dùng công cụmatlab để mô phỏng và cũng như tìm hiểu một thông số quan trọng đó là hệ số điềuchế đến tín hiệu tái tạo được sau giải điều chế đối với phương pháp điều chế đượcsử dụng khá phổ biến hiện nay đó là: Điều chế AM truyền thống. Xem nội dung đầy đủ tại: http://123doc.org/document/3741529-datn-dinh-van-ngoc.htm?page=4
LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo thuộc khoa ĐiệnĐiện tử, trường Đại học Hàng Hải Việt Nam truyền thụ cho em kiến thức quý báu để thực đồ án tốt nghiệp Và đặc biệt hướng dẫn bảo nhiệt tình thầy Lê Quốc Vượng cho em tháng qua, với giúp đỡ tích cực bạn lớp để hoàn thành đồ án Tuy nhiên, thời gian thực kiến thức có hạn sinh viên nên tránh khỏi sai xót Vậy nên, em mong nhận lời góp ý quý báu từ thầy (cô) để em hoàn thiện, bổ sung nâng cao kiến thức LỜI CAM ĐOAN Kính thưa: Các thầy hội đồng phản biện thầy hướng dẫn Lê Quốc Vượng Em tên là: Đinh văn Ngọc, sinh viên lớp DTV52DH2, mã sinh viên 42135, sinh viên khoa Điện – Điện tử, trường Đại học Hàng Hải Việt Nam Em xin cam đoan nội dung đồ án tốt nghiệp em trình bày không chép từ đồ án có nội dung tương tự trước Toàn nội dung đồ án em thực hướng dẫn trực tiếp thầy Lê Quốc Vượng Nếu có vi phạm em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU DÙNG TRONG ĐỒ ÁN .4 DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN 1.1 Các khái niệm chung 1.2 Khái quát hệ thông thông tin 1.2.1 Phân loại hệ thống thông tin 1.2.2 Sơ đồ khối tổng quát hệ thống thông tin 1.3 Những vấn đề hệ thống truyền tin 13 CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH ĐIỀU CHẾ VÀ GIẢI ĐIỀU CHẾ 15 I QUÁ TRÌNH ĐIỀU CHẾ 15 1.1 Khái niệm chung 15 1.2 Mục đích điều kiện trình điều chế 16 1.2.1 Mục đích 16 1.2.2 Điều kiện 16 1.3 Các phương pháp điều chế .16 1.3.1 Điều chế biên độ (AM) 16 1.3.1.2 Điều chế song biên DSB 22 1.3.1.3 Điều chế đơn biên SSB 24 1.3.2 Điều chế tần số (FM) điều chế pha (PM) 25 1.3.2.1 Điều chế tần số (FM) 25 1.3.2.2 Điều chế pha (PM) .27 II QUÁ TRÌNH GIẢI ĐIỀU CHẾ 29 2.1 Giải điều chế AM truyền thống 29 2.2: Giải điều chế DSB SSB 31 CHƯƠNG III: NỘI DUNG MÔ PHỎNG .32 3.1 Lý thuyết 32 3.1.1 Điều chế AM truyền thống .32 3.1.2 Giải điều chế AM truyền thống 33 3.2 Dẫn dắt chương trình mô 34 3.2.1 Quá trình điều chế 34 3.2.1.1 Dẫn dắt .34 3.2.1.2 Chương trình mô .36 3.2.2 Quá trình giải điều chế 44 3.2.2.1 Dẫn dắt .44 3.2.2.3 Chương trình dùng mô 49 3.2.3 Kết mô 51 3.3 Phát triển 55 3.3.1 Sơ đồ thuật toán .55 3.3.2 Xây dựng code lệnh .55 3.3.3 Kết thực 57 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU DÙNG TRONG ĐỒ ÁN AM Amplitude Modulation – điều chế biên độ DSB Double Side Bande – điều chế song biên SSB Single Side Bande – điều chế đơn biên FM Frequency Modulation – điều chế tần số PM Phase Modulation – điều chế pha DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Tên bảng Số trang 3.1 Giá trị độ lệch (d) tương ứng hệ số điều chế (a) 57 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hình 1.1 1.2 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 2.13 2.14 2.15 2.16 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 Tên hình Sơ đồ khối chức hệ thống thông tin Hệ thống thông tin Các phương pháp điều chế tương tự Dạng tín hiệu điều chế AM truyền thống Sơ đồ khối điều chế AM mức thấp Sơ đồ khối điều chế AM mức cao Phổ tín hiệu AM Dạng tín hiệu điều chế DSB-AM Sơ đồ mạch điều chế DSB-AM Đồ thị phổ tín hiệu DSB-AM Sơ đồ mạch điều chế đơn biên SSB Phổ tín hiệu điều chế AM, DSB, SSB Dạng tín hiệu điều chế FM Dạng tín hiệu điều chế pha Sơ đồ khối giải điều chế AM Mạch tách sóng đường bao điện trở Mạch tách sóng đường bao có điện trở Giải điều chế tín hiệu DSB SSB Phổ tín hiệu tin tín hiệu điều chế AM truyền thống Ví dụ minh họa Tín hiệu điều chế AM nhiễu tác động Phổ tín hiệu AM nhiễu tác động Tín hiệu điều chế AM có nhiễu tác động Phổ tín hiệu điều chế AM có nhiễu tác động Tín hiệu sau tách sóng Tín hiệu tin khôi phục nhiễu tác động Tín hiệu tin khôi phục có nhiễu tác động Sơ đồ thuật toán dolech.m Độ sai khác tín hiệu tin gốc tín hiệu đượckhôi phục sau giải điều chế Mối quan hệ độ lệch hệ số điều chế Số trang 11 15 17 18 18 20 22 23 24 24 26 28 29 30 31 31 31 33 40 49 50 50 51 51 52 52 53 54 56 LỜI MỞ ĐẦU Từ xưa đến trao đổi thông tin nhu cầu vô quan trọng người vào thời xa xưa công nghệ truyền dẫn chưa phát triển để liên lạc với khoảng cách xa vô cúng khó khăn người ta có cách liên lạc truyền thống chẳng hạn viết thư tay sau thư người đưa thư đưa tới người nhận ngựa - thuyền… điều thời gian không kinh tế cho Ngày này, để truyền thông tin khoảng cách xa người ta thường dùng đến sóng điện từ nhờ thông tin truyền tới hàng ngàn số khoảng thời gian ngắn Sóng điện từ trường hợp phương tiện để mang thông tin từ phía gửi đến phía nhận Thông tin mà người muốn gửi âm ký tự… thông tin biến đổi thành tín hiệu điện Các tín hiệu có tần số thấp chúng bị suy hao nhanh không gian nên không trực tiếp dùng chúng để truyền thông tin mà phải đưa tín hiệu vào tín hiệu có tần số cao (it 30kHz – sóng điện từ) để truyền xa Ở phía gửi, trình đưa tín hiệu tần số thấp vào tín hiệu có tần số cao nhiều để truyền đến nơi nhận gọi trình điều chế,.Ở phía nhận, việc lấy tín hiệu tần số thấp ban đầu khỏi tín hiệu cao tần gọi giải điều chế Để hiểu rõ trình cách trực quan nhất, em xin dùng công cụ matlab để mô tìm hiểu thông số quan trọng hệ số điều chế đến tín hiệu tái tạo sau giải điều chế phương pháp điều chế sử dụng phổ biến là: Điều chế AM truyền thống CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN 1.1 Các khái niệm chung Tin tức ( news ) phản ánh vật khách quan nhận biết người Tin tức có tính chất mẻ độ tin cậy Thông tin ( information ) vật liệu xử lý trình truyền tin Đối với khái niệm thông tin chưa có định nghĩa xác đầy đủ, nhiên tạm thời hiểu đinh nghĩa thông tin sau: Thông tin toàn cảm nhận chủ quan người giới xung quanh có tiếp xúc giác quan với môi trường xung quanh Như thông tin toàn hiểu biết người tiếp xúc với môi trường thu thập thêm nhiều thông tin tăng vốn hiểu biết thân Thông tin phản ánh mang tính hướng đích ( quan tâm người nhận ) vật khách quan nhận biết người Một tin quan tâm thông tin người Trong sống, có nhu cầu trao đổi thông tin cho trình trao đổi thông tin gọi trình truyền tin Những thông tin truyền tồn nhiều dạng lượng khác như: âm điện, sóng điện từ sóng ánh sáng …những dạng lượng mang tin gọi vật mang Trong hệ thống truyền tin nào, điểm thu tín hiệu thông tin hữu ích nhân có tạp nhiễu kèm theo Tạp nhiễu thân hệ thống tác động gây gọi tạp âm tác động bên gây gọi can nhiễu Tạp nhiễu giới hạn khả truyền tin hệ thống Nếu tạp nhiễu truyền đoạn tin đến ranh giới vũ trụ mà cần lượng nhỏ, nhiên thực tế phải tính đến yếu tố suy hao lượng sóng môi trường truyền yếu tố can nhiễu gây lên Tín hiệu (signal) vật mang chứa thông tin - đại diện cho thông tin Cho nên trước khái niệm thông tin chưa xác đinh cụ thể nay, người ta nghiên cứu định lượng hệ thống truyền tin cách tính toán thực nghiệm biến đổi lượng mang tin hệ thống Trên quan điểm lượng , lý thuyết mạch, lý thuyết tín hiệu giải vấn đề tổng quát phân tích- tổng hợp mach tín hiệu, nhờ kĩ thuật truyền tin có bước tiến dài Nhưng đồng thời với phát triển mạnh mẽ mình, ngành kĩ thuật truyền tin nảy sinh nhiều vấn đề mà lý thuyết xây dựng quan điểm lượng không giải thích cách đầy đủ, vấn đề mối liên hệ hệ thống truyền tin sử dụng lượng khác nhau, vấn đề bảo tồn thông tin hệ thống thông tin vũ trụ lượng tải tin nhỏ bé, vấn đề bảo tồn tốc độ truyền tin nhanh xác hệ thống truyền số liệu, gia công thông tin thiết bị tính toán điều khiển… nên phải xây dựng tiêu chuẩn chung để đánh giá so sánh hệ thống truyền tin, giải vấn đề truyền tin là: tốc độ truyền tin khả chống nhiễu hệ thông truyền tin, thiết lập mô hình hệ thống truyền tin thực, phương hướng cải tiến hiệu Dưới tìm hiểu mô hình tổng quát hệ thống truyền tin vấn đề lý thuyết mà hệ thống đặt 1.2 Khái quát hệ thông thông tin 1.2.1 Phân loại hệ thống thông tin Những hệ thống thông tin mà người khai thác sử dụng có nhiều dạng, dựa nhiều sở khác để phân loại chúng như: Dựa sở lượng mang tin phân loại hệ thống truyền tin thành: Hệ thống điện tín dùng lượng điện chiều Hệ thống vô tuyến điện dùng lượng sóng điện từ Hệ thống thông tin quang (hệ thống báo hiệu, hệ thống thông tin hồng ngoại, laser, cáp quang…) Hệ thống dùng sóng âm siêu âm Dựa sở biểu bên thông tin phân loại hệ thống truyền tin thành: Hệ thống truyền số liệu Hệ thống truyền hình Hệ thống truyền thoại Những cách phân loại nêu dựa theo nhu cầu kỹ thuật, giúp nhận thức vấn đề cách cụ thể tìm hiểu khai thác hệ thống cách dễ dàng Ngoài ra, vào đặc điểm thông tin đưa vào kênh truyền để phân loại hệ thống truyền tin thành hai hệ thống truyền tin sau: Hệ thống truyền tin rời rạc Hệ thống truyền tin liên tục 1.2.2 Sơ đồ khối tổng quát hệ thống thông tin Truyền tin ( Transmission) dịch chuyển từ điểm đến điểm khác môi trường xác định Hai điểm gọi điểm nguồn tin (Information source ) điểm nhận tin ( Information destination ) Môi trường truyền tin (Transmission Media) gọi kênh tin (Channel) Nguồn tin Kênh tin Nhận tin Hình 1.1: Sơ đồ khối chức hệ thống thông tin Như sơ đồ khối chứa hệ thống thông tin bao gồm ba khâu chính: nguồn tin, kênh tin nhận tin (hình 1.1) Nguồn tin nơi sản sinh chứa tin cần truyền Khi đường truyền tin thiết lập để truyền tin từ nguồn tin đến nhận tin, dãy phần tử sở ( tin) nguồn tin đươc truyền với phân bố xác xuất Dãy gọi tin ( message) Vậy nên nguồn tin tập hợp tin mà hệ thống truyền tin dùng để lập tin khác để truyền tin Kênh tin môi trường lan truyền thông tin Để lan truyền thông tin môi trường vật lý xác định, thông tin phải chuyển thành tín hiệu thích hợp với môi trường truyền lan Vậy kênh tin nơi hình thành truyền tín hiệu mang tin đồng thời sinh tạp nhiễu phá hủy thông tin Trong lý thuyết truyền tin kênh là khái niệm trừu tượng đại diện cho hỗn hợp tin hiệu tạp nhiễu Dựa vào khái niệm ta phân loại kênh cách dễ dàng thực tế có nhiều dạng kênh thông tin khác như: Truyền tín hiệu theo đường dây song hành, cáp đồng trục, ống dẫn sóng Truyền tín hiệu lan qua tầng điện ly, phản xạ Tín hiệu truyền lan qua tầng đối lưu, phản xạ khúc xạ Tín hiệu truyền lan mặt đất, đất Tín hiệu truyền lan nước Nhận tin trình phục hồi tín hiệu ban đầu từ tín hiệu kênh thông tin Sơ đồ tổng quát chức khối hệ thống thông tin nêu chung chung cho thấy chức khối hệ thống thông tin mà ta nhìn vào chưa thấy trình cụ thể khối sau em xin nêu khái quát sơ đồ khối chi tiết hơn: 10 8- t=[0:ts:t0]; % vec-tơ thời gian 9- df=0.25; % độ phân giải tần số yêu cầu 10 - % tín hiệu tin 11 - m=[ones(1,t0/(3*ts)),-2*ones(1,t0/(3*ts)),zeros(1,t0/(3*ts)+1)]; 12 - c=cos(2*pi*fc.*t); % tín hiệu sóng mang 13 - m_n=m/max(abs(m)); % tín hiệu tin chuẩn hóa 14 - [M,m,df1]=fftseq(m,ts,df); % biến đổi Fourier 15 - f=[0:df1:df1*(length(m)-1)]-fs/2; % vec-tơ tần số 16 - u=(1+a*m_n).*c; % tín hiệu điều chế AM 17 - [U,u,df1]=fftseq(u,ts,df); % biến đổi Fourier 18 - env=env_phas(u); % tách sóng đường bao 19 - dem1=2*(env-1)/a; % nhân tỉ lệ khôi phục tín hiệu tin 20 - signal_power=spower(u(1:length(t))); % lượng tín hiệu 21 - noise_power=signal_power/100; % lượng nhiễu 22 - noise_std=sqrt(noise_power); % nhiễu có độ lệch tiêu chuẩn 23 - noise=noise_std*randn(1,length(u)); % nhiễu phát 24 - r=u+noise;% tín hiệu điều chế AM có tác động nhiễu 25 - [R,r,df1]=fftseq(r,ts,df); % biến đổi Fourier 26 - env_r=env_phas(r); % tách sóng đường bao 27 - dem2=2*(env_r-1)/a; % nhân tỷ lệ khôi phục lại tín hiệu tin có nhiễu 28 - pause % nhấn phím để vẽ tín hiệu tin 29 - subplot(2,1,1) 30 - plot(t,m(1:length(t))) 31 - axis([0 0.15 -2.1 2.1]) 32 - xlabel('Time') 33 - title('Tin hieu ban tin') 47 34 - pause % nhấn phím để vẽ tín hiệu điều chế AM 35 - subplot(2,1,2) 36 - plot(t,u(1:length(t))) 37 - axis([0 0.15 -2.1 2.1]) 38 - xlabel('Time') 39 - title('Tin hieu dieu che AM khong co nhieu tac dong') 40 - pause % nhấn phím để vẽ tín hiệu sau tách sóng 41 - clf 42 - subplot(2,1,1) 43 - plot(t,u(1:length(t))) 44 - axis([0 0.15 -2.1 2.1]) 45 - xlabel('Time') 46 - title('Tin hieu dieu che AM') 47 - subplot(2,1,2) 48 - plot(t,env(1:length(t))) 49 - xlabel('Time') 50 - title('Tin hieu sau tach song') 51 - pause % nhấn phím để vẽ tín hiệu tin gốc tín hiệu tin sau giải điều chế 52 - clf 53 - subplot(2,1,1) 54 - plot(t,m(1:length(t))) 55 - axis([0 0.15 -2.1 2.1]) 56 - xlabel('Time') 57 - title('Tin hieu ban tin goc') 58 - subplot(2,1,2) 59 - plot(t,dem1(1:length(t))) 48 60 - xlabel('Time') 61 - title('Tin hieu ban tin duoc khoi phuc') 62 - pause % nhấn phím để so sánh trường hợp có nhiễu 63 - clf 64 - subplot(2,1,1) 65 - plot(t,m(1:length(t))) 66 - axis([0 0.15 -2.1 2.1]) 67 - xlabel('Time') 68 - title('Tin hieu ban tin goc') 69 - subplot(2,1,2) 70 - plot(t,dem2(1:length(t))) 71 - xlabel('Time') 72 - title('Tin hieu ban tin duoc khoi phuc duoi tac dong cua nhieu') 3.2.2.3 Chương trình dùng mô A- Chương trình fftseq.m 1- function [M,m,df]=fftseq(m,ts,df) 2- % [M,m,df]=fftseq(m,ts,df) 3- % [M,m,df]=fftseq(m,ts) 4- %FFTSEQ tạo M, biến đổi Fourier tín hiệu m 5- % df đầu độ phân giải tần số 6- % tín hiệu m đầu tín hiệu m đầu vào chèn thêm “0” 7- fs=1/ts; 8- if nargin == 9- n1=0; 10 - else 11 - n1=fs/df; 49 12 - end 13 - n2=length(m); 14 - n=2^(max(nextpow2(n1),nextpow2(n2))); 15 - M=fft(m,n); 16 - m=[m,zeros(1,n-n2)]; 17 - df=fs/n; B- Chương trình spower.m 1- function p=spower(x) 2- % p=spower(x) 3- %SPOWER xác định lượng tín hiệu x 4- p=(norm(x)^2)/length(x); C- Chương trình env_phas.m 1- function v=env_phas(x) 2- % env_phas chương trình lấy đường bao dương tín hiệu x 3- v=abs(hilbert(x)); 50 3.2.3 Kết mô Hình 3.3: Tín hiệu điều chế AM nhiễu tác động 51 Hình 3.4: Phổ tín hiệu AM nhiễu Hình 3.5: Tín hiệu điều chế AM có nhiễu tác động 52 Hình 3.6: Phổ tín hiệu điều chế AM có nhiễu Hình 3.7:Tín hiệu sau tách sóng 53 Hình 3.8: Tín hiệu tin khôi phục nhiễu tác động Hình 3.9: Tín hiệu tin khôi phục có nhiễu 54 3.3 Phát triển Để xác định ảnh hưởng hệ số điều chế đến sai lệch tín hiệu sau giải điều chế so với tín hiệu tin tức ban đầu ta phải xây dựng mộ chương trình đặt tên dolech.m để thực yêu cầu nêu 3.3.1 Sơ đồ thuật toán Bắt đầu Nhập x, y d = 0; i = 1; h=0; S i < length(x) +1 Disp(d) Đ h = [x(i)-y(i)]2; d=d+h; i = i+1; Kết thúc Hình 3.10: Sơ đồ thuật toán dolech.m 3.3.2 Xây dựng code lệnh Khi nhập vào tín hiệu tin gốc (x) tín hiệu tin khôi phục sau điều chế (y) Thì xảy trường hợp: Tại thời điểm tín hiệu tin gốc (m) lớn hơn-nhỏ hơn-bằng tín hiệu tin khôi phục sau điều chế (y) hình bên dưới: 55 Hình 3.11: Độ sai khác tín hiệu tin gốc tín hiệu khôi phục sau giải điều chế Vậy ta lấy: h = x(i) – y(i) h mang giá trị âm-dương ”0” Khi ta cộng dồn giá trị h lại chúng triệt tiêu dẫn đến d=0 (d giá trị cộng dồn h) hay tín hiệu tin gốc khôi phục cách nguyên vẹn sau trình giải điều chế, trường hợp lý tưởng mà kỹ sư chế tạo mong muốn nhiên điều thực tế Chính có công thức khác để thay là: h = [x(i) + y(i)] Với giá trị hệ số điều chế “a” khác ta có độ lệch “h” tín hiệu tin gốc tín hiệu tin khôi phục sau điều chế khác Giá trị cộng dồn h (d) lớn tín hiệu tin khôi phục có chất lượng 56 Sau code lệnh chương trình dolech.m để giải vấn đề nêu trên: function d = dolech(x,y) d =0; for i=1:length(x) h= (x(i)-y(i)).^2; d=d+h; end; disp(d) Trong đó: h độ lệch ứng với giá trị x,y đầu vào x tín hiệu tin gốc y tín hiệu tin khôi phục sau qua trình giải điều chế d giá trị cộng dồn h 3.3.3 Kết thực Sau đưa chương trình dolech.m vào chương trình mô trình giải điều chế em thu giá trị sai khác tín hiệu tin gốc tín hiệu tin khôi phục sau trình giải điều chế sau: Với: a hệ số điều chế; d giá trị độ lệch tương ứng với hệ số điều chế a Bảng 3.1: Giá trị độ lệch (d) tương ứng với hệ số điều chế (a) a 0.1 d 34.1109 11.7044 7.5197 6.0431 5.3542 4.9771 4.7479 4.598 a d 0.2 0.9 1.0 4.3089 4.4198 0.3 1.1 11.202 0.4 1.2 26.685 57 0.5 1.3 46.851 0.6 0.7 1.4 1.5 69.2663 92.5232 0.8 Hình biểu diễn mối quan hệ độ lệch hệ số điều chế có dạng sau: Hình 3.12: Mối quan hệ độ lệch hệ số điều chế Từ kết mô ta có nhận xét sau: Tín hiệu khôi phục gần so với tín hiệu gốc hệ số điều chế có giá trị tiến gần Hệ số điều chế lớn hay tiến sát “0” tín hiệu khôi phục sau giải điều chế méo 58 KẾT LUẬN Matlab công cụ hữu hiệu giúp mô lại tín hiệu điều chế - giải điều chế qúa trình nghiên cứu là công cụ trực quan giúp cho việc học tập trở nên sinh động Nhờ việc mô matlab mà dễ dàng khảo sát ảnh hưởng hệ số điều chế đến tín hiệu sau giải điều chế hình vẽ số cụ thể mà em nêu TÀI LIỆU THAM KHẢO PROAKIS J.G & SALEHI M., Các hệ thống thông tin trình bày thông qua matlab, (người dịch: Nguyễn Quốc Bình Nguyễn Huy Quân) Thái Hồng Nhị, Phạm Minh Việt, Hệ thống viễn thông, NXB Giáo dục Đặng Văn Quyết, Nguyễn Tuấn Anh, Cơ sở lý thuyết truyền tin, NXB Giáo dục 59 NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Tinh thần thái độ, cố gắng sinh viên trình thực đồ án/khóa luận: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Đánh giá chất lượng đồ án/khóa luận tốt nghiệp (so với nội dung yêu cầu đề mặt: lý luận, thực tiễn, chất lượng thuyết minh vẽ): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Chấm điểm giảng viên hướng dẫn (Điểm ghi số chữ) Hải Phòng, ngày tháng Giảng viên hướng dẫn 60 năm 20 ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN Đánh giá chất lượng Đồ án/khóa luận tốt nghiếp mặt: thu thập phân tích số liệu ban đầu, sở lý thuyết, vận dụng vào điều kiện cụ thể, chất lượng thuyết minh vẽ, mô hình: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Chấm điểm người phản biện (Ghi số chữ) Hải Phòng, ngày tháng Người phản biện 61 năm 20