3. đã sửa ĐẢNG LÃNH ĐẠO VĂN HÓA

20 6 0
3. đã sửa ĐẢNG LÃNH ĐẠO VĂN HÓA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VIỆN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TIỂU LUẬN CHUYÊN ĐỀ BẮT BUỘC ĐẢNG LÃNH ĐẠO VĂN HÓA Học viên: Lê Đỗ Tuấn Khương Mã số học viên: AF150498 Lớp: Cao cấp LLCT K66 - A13 HÀ NỘI – 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 4.2 Những nhiệm vụ chủ yếu 11 4.3 Các giải pháp .16 KẾT LUẬN 18 MỞ ĐẦU Năm 1998, Nghị hội nghị Trung ương 5, khóa VIII đời đánh dấu bước tiến quan trọng nghiệp phát triển văn hóa nước nhà Nghị xác định đường lối phát triển văn hóa Việt Nam, xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Thực Nghị quyết, sau 15 năm, hàng loạt văn đạo Đảng, văn pháp quy Nhà nước, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đời để hồn thiện cơng tác quản lý văn hóa Các thiết chế văn hóa, như: nhà hát, rạp chiếu phim, triển lãm, nhà văn hóa sở xây dựng khắp nơi đất nước, từ thành thị đến nông thôn Cơ chế, sách văn hóa ngày linh hoạt, nhạy bén, phù hợp với nhu cầu thị trường Văn hóa - nghệ thuật ngày đến gần với nhân dân Hoạt động văn hóa - nghệ thuật phát triển theo hướng phục vụ đời sống tinh thần nhân dân Và thực tế, văn hóa - nghệ thuật có tác động lớn đến đời sống tinh thần, tư tưởng đạo đức, lối sống người dân Văn hóa, văn học, nghệ thuật, báo chí, xuất mặt cơng tác quan trọng góp phần to lớn vào nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc trước đây, công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Đánh giá vị trí, tầm quan trọng văn hóa, văn học, nghệ thuật, báo chí, xuất bản, nên suốt tiến trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta ban hành nhiều thị, nghị lãnh đạo, đạo định hướng hoạt động, là: Nghị 23NQ/TW Bộ Chính trị (khóa X) “Tiếp tục xây dựng phát triển văn học, nghệ thuật thời kỳ mới”; Nghị Trung ương (khóa X) “Về cơng tác tư tưởng, lý luận, báo chí trước yêu cầu mới”, Nghị Trung ương (khóa XI) “Về xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”, v.v 2 Trong dịp tổng kết 15 năm thực Nghị Trung ương khóa VIII “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, Đảng ta thống Nghị vươn tới tầm cao nhận thức Đảng xã hội, nhiều quan điểm có giá trị Tuy vậy, đội ngũ cán quản lý văn hóa cấp ngành chưa đáp ứng yêu cầu, mặt khác, sau có Nghị Trung ương văn hóa chậm ban hành chủ trương, sách, chế độ… cho hoạt động văn hóa Trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, chủ động tích cực hội nhập quốc tế, phấn đấu sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020, văn học, nghệ thuật nước nhà đứng trước thời cơ, vận hội lớn, đồng thời đứng trước thách thức gay gắt Do đó, đặt nhiều vấn đề nâng cao lực lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước lĩnh vực văn học nghệ thuật Việc nghiên cứu việc lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước lĩnh vực văn học nghệ thuật vấn đề quan trọng có ý nghĩa lớn việc xây dựng tảng tinh thần xã hội phát triển tồn diện người Việt Nam, góp phần đưa Việt Nam đạt mục tiêu tốt đẹp mà toàn Đảng, toàn dân mong muốn NỘI DUNG Quan niệm văn hóa 1.1 Các quan niệm văn hóa Có nhiều cách quan niệm khác văn hóa Theo UNESCO, văn hóa tổng thể hệ thống giá trị, bao gồm mặt tình cảm, tri thức, vật chất, tinh thần xã hội.Văn hóa không túy hoạt động sáng tạo nghệ thuật mà bao hàm ý thức sống, quyền lợi người, truyền thống, tín ngưỡng Theo Chủ Tịch Hồ Chí Minh: Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, ý thức sử dụng tồn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng với nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn Như hiểu văn hóa tổng thể giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo nhằm phục vụ cho nhu cầu người 1.2 Vài nét văn hóa Việt Nam Văn hóa Việt Nam cộng đồng văn hóa dân tộc/quốc gia, văn hóa dân tộc thống sở đa dạng sắc thái văn hóa tộc người Một văn hóa phong phú, đa dạng tất khía cạnh cộng đồng 54 dân tộc anh em gắn với phong tục tập qn, lễ hội, tín ngưỡng, tơn giáo.VD: Lễ hội Chùa Hương( Từ giằm tháng giêng đến 18/2 âm lịch), Hội Lim, giỗ tổ Hùng Vương…Tục Ném Người Thái, tục thờ cúng tổ tiên… Việt Nam có văn hóa đặc sắc, lâu đời gắn liền với hình thành phát triển dân tộc 4 Qua thời kỳ lịch sử, văn hóa VN có thay đổi, có khía cạnh văn hóa có khía cạnh văn hóa khác bổ sung vào văn hóa VN đại 1.3 Vị trí, vai trị Văn hóa đời sống xã hội - Văn hóa đời sống tinh thần xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng: - Văn hóa khơng thể đứng ngồi mà phải kinh tế trị, phải phục vụ nhiệm vụ trị thúc đẩy phát triển kinh tế Tính tất yếu Đảng phải lãnh đạo lĩnh vực văn hóa Có thể khẳng định Đảng lãnh đạo lĩnh vực văn hóa tất yếu Thứ nhất: Văn hóa lĩnh vực tinh thần, tư tưởng, đạo đức lối sống, nghiệp cách mạng to lớn nhan dân ta nên cần phải có lãnh đạo Đảng Kinh nghiệm cho thấy, lần đất nước có bước ngoặt lãnh đạo Đảng lĩnh vực văn hóa lại đặt Thứ hai: Văn hóa, văn nghệ có vai trị to lớn việc hình thành tư tưởng, đạo đức lối sống, thái độ trị người, nên giai cấp nào, đảng muốn nắm văn hóa – văn nghệ để truyền bá tư tưởng, quan điểm mình, tạo xã hội, người phù hợp với lợi ích giai cấp cuẩ Thứ ba: Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo giai cấp công nhân nhân dân lao động lật đổ ách thống trị giai cấp thống trị cũ tất yếu lật đổ ách thống trị tư tưởng, trị Đảng phải nắm lấy quyền lãnh đạo văn hóa – văn nghệ để xóa bỏ văn hóa cũ, xây dựng văn hóa tất yếu Thứ tư: Lịch sử dân tộc chứng minh nhờ quan tâm sát lãnh đạo, đạo toàn diện cáp ủy Đảng mà văn hóa đạt nhiều thành tựu bật công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đặc biệt nay, đấu tranh lĩnh vực tư tưởng, văn hóa, đạo đức lối sống dienx phức tạp, gay gắt nên để chống lại lực thù địch mặt trận tư tưởng, văn hóa Đảng phải nắm lấy lãnh đạo Mặt khác suy thoái tư tưởng, đạo đức lối sống nước ta Đảng có nhiều chiều hướng gia tăng nên địi hỏi phải có lãnh đạo Đảng Phương thức lãnh đạo Đảng văn hóa Nước ta có văn hóa lâu đời, trải qua nhiều giai đoạn lịch sử khó khăn, ln giữ gìn, tơn tạo hồn thiện lối sống văn hóa đậm đà sắc dân tộc Lối sống có văn hóa ảnh hưởng tích cực đến phát triển kinh tế tiến xã hội Ngày Đảng nhà nước ta quan tâm đến vấn đề gìn giữ phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Điều thể rõ nét qua phương thức lãnh đạo Đảng: Nghị Trung ương khóa XI khẳng định rõ “Tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng lĩnh vực văn hóa” Trong q trình vận động cách mạng, Đảng ta quan tâm đến lĩnh vực văn hóa, văn hóa có vai trị to lớn trong cách mạng dân tộc dân chủ cách mạng XHCN Trong bối cảnh mở cửa hội nhập nay, lĩnh vực văn hóa phải đối mặt với thách thức không nhỏ, thực kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập vừa giữ vững sắc văn hóa dân tộc, vừa tiếp thu giá trị văn hóa giới để làm phong phú văn hóa nước ta - Đảng lãnh đạo định hướng trị, chủ trương, nghị lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật; tập trung hoạch định chiến lược, lộ trình, bước phát triển văn hóa phù hợp với yêu cầu giai đoạn cách mạng “Đổi phương thức lãnh đạo Đảng theo hướng vừa bảo đảm để văn hóa, văn học- nghệ thuật, báo chí phát triển định hướng trị, tư tưởng Đảng, vừa bảo đảm quyền tự do, dân chủ cá nhân sáng tạo sở phát huy tính tự giác cao với mục đích đắn” Song cần lưu ý Đảng không can thiệp sâu vào vấn đề cụ thể cá tính sáng tạo, cảm hứng sáng tác, tác nghiệp, kỹ thực hành văn hóa Từng bước xây dựng chiến lược phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa, khơng thúc đẩy văn hóa phát triển mà mang lại lợi nhuận cho kinh tế nước nhà Đảng lãnh đạo xây dựng văn hóa thống đa dạng, đa loại hình để mang lại nhu cầu thẩm mỹ cho công chúng Sứ mạng cảo văn hóa “Làm cho văn hóa thấm sâu vào khu dân cư, gia đình, người, hồn thiện hệ giá trị người Việt Nam, kế thừa giá trị truyền thống dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa lồi người, tăng sức đề kháng chống văn hóa đồi trụy, độc hại” - Đảng lãnh đạo Nhà nước, quyền, ngành “Đẩy nhanh việc thể chế hóa, cụ thể hóa quan điểm, đường lối Đảng văn hóa” để quản lý, kiểm sốt, tiếp thu văn hóa tiên tiến, thải loại văn hóa phẩm độc hại bào mòn niềm tin, lý tưởng hệ trẻ Định hướng trị Đảng thực hóa nhà nước thể rõ lực cụ thể hóa quản lý có hiệu lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật - Đảng lãnh đạo nhà nước tăng cường vai trò quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa Đảng định hướng trị khơng cầm tay việc Nhà nước quản lý có hiệu sở để chủ trương, nghị Đảng văn hóa vào sống Quản lý Nhà nước thể chỗ cụ thể hóa nghị Đảng thành chế, sách, luật pháp; tạo lập đồng định chế, quy chuẩn để quản lý điều tiết hoạt động văn hóa, khơng để chệch hướng Mọi hoạt động văn hóa, nghệ thuật có đảm bảo tính Đảng, đường lối quan điểm Đảng hay khơng tùy thuộc lớn vai trị quản lý Nhà nước XHCN Song thực tiễn vừa qua cho thấy quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật có bất cập, cần có giải pháp để tháo gỡ, khắc phục - Đảng lãnh đạo lĩnh vực văn hóa cơng tác kiểm tra, giám sát; tra văn hóa Bởi kiểm tra, giám sát, tra chức lãnh đạo Đảng, nhà nước Qua kiểm tra, giám sát, tra kịp thời phát sai sót, lệch chuẩn để kịp thời đạo quyền, ngành văn hóa khắc phục sửa chữa; không để dấu hiệu vi phạm trở thành chất nghiêm trọng, từ người liên quan đến nhiều người - Đảng lãnh đạo kế thừa, tiếp nhận giá trị văn hóa tiên tiến lọc bỏ yếu tố phản văn hóa Hồ Chí Minh thấy rõ vấn đề giao lưu văn hóa dân tộc quy luật tất yếu Không dân tộc tồn q trình khép kín Điều có nghĩa là, dân tộc giới có giao lưu với dân tộc khác chịu ảnh hưởng lẫn văn hóa, nghệ thuật Người khẳng định: Tây phương hay Đơng phương có tốt ta lấy để tạo văn hóa Việt Nam Mặc dù khuyến khích giao lưu, tiếp nhận văn hóa Hồ Chí Minh ln nhắc nhở “Tránh nguy thành kẻ bắt chước” Đồng thời “Phải triệt để tẩy trừ di tích thuộc địa ảnh hưởng nơ dịch văn hóa đế quốc” - Đảng lãnh đạo tạo môi trường, chế để nhân dân giám sát, phản biện chương trình, đề án phát triển văn hóa Quần chúng nhân dân thông minh sang tạo; tạo điều kiện cho nhân dân tham gia tích cực vào xây dựng phát triển văn hóa vấn đề mang tính quy luật, thực tiễn cấp bách Những quan điểm đạo nhiệm vụ xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Trong nghiệp đổi nay, phương hướng xây dựng phát triển văn hoá Đảng ta xác định là: “phát huy chủ nghĩa yêu nước truyền thống đại đoàn kết dân tộc, ý thức độc lập tự chủ, tự cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, tiếp thụ tinh hoa văn hóa nhân loại, làm cho văn hóa thấm sâu vào tồn đời sống hoạt động xã hội, vào người, gia đình, tập thể cộng đồng, địa bàn dân cư, vào lĩnh vực sinh hoạt quan hệ người, tạo đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, tiến bước vững lên chủ nghĩa xã hội” 4.1 Các quan điểm đạo - Thứ nhất, văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Quan điểm xác định vai trò đặc biệt quan trọng văn hóa nghiệp đổi nước ta Mục tiêu nghiệp đổi phấn đấu nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh, phải giải hài hoà phát triển kinh tế văn hóa, đảm bảo cho đất nước phát triển bền vững lâu dài Vì vậy, Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh tới vai trò việc xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nền văn hóa vừa phải tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Mọi hoạt động kinh tế phải đặt người vị trí trung tâm phát triển, vừa phải ý đến hiệu kinh tế, vừa phải ý đến hiệu xã hội văn hóa Đồng thời, phải trọng khai thác văn hóa nguồn lực đặc biệt để phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa, dịch vụ văn hóa du lịch văn hóa… Như vậy, văn hóa khơng phải kết thụ động kinh tế mà nguyên nhân, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội 9 - Thứ hai, văn hóa mà xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Quan điểm xác định phương hướng đặc trưng văn hóa Việt Nam mà tập trung xây dựng thời kỳ đổi Trình độ tiên tiến văn hóa phải thống với sắc văn hóa dân tộc khẳng định tầm vóc, vị văn hóa dân tộc giao lưu hợp tác quốc tế - Thứ ba, văn hóa Việt Nam văn hóa thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam Quan điểm nhấn mạnh đến tư tưởng quán Đảng Nhà nước ta đảm bảo tính thống tính đa dạng văn hóa Việt Nam đại Tính thống văn hóa Việt Nam thể thống truyền thống yêu nước tinh thần đại đồn kết dân tộc anh em cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc; thống việc đảm bảo lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước việc xây dựng phát triển nghiệp văn hóa; thống ý chí nguyện vọng chung cộng đồng dân tộc nghiệp đổi Tính thống điều kiện để đảm bảo phát triển đa dạng văn hóa dân tộc lãnh thổ Việt Nam Hiện nay, đất nước ta có 54 dân tộc với đặc trưng văn hóa khác Các giá trị đặc trưng văn hóa bổ sung, hỗ trợ lẫn phát triển, làm phong phú cho văn hóa Việt Nam củng cố thống quốc gia - Thứ tư, xây dựng phát triển văn hóa nghiệp tồn dân Đảng lãnh đạo, đội ngũ trí thức giữ vai trị quan trọng Quan điểm xác định vai trò chủ thể xây dựng phát triển nghiệp văn hóa Mọi người dân Việt Nam phấn đấu nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh có vinh dự, trách 10 nhiệm, quyền lợi nghĩa vụ tham gia xây dựng phát triển văn hóa nước nhà Cơng nhân, nơng dân, trí thức tảng khối đại đoàn kết toàn dân, tảng nghiệp xây dựng phát triển văn hóa lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Đội ngũ trí thức gắn bó với nhân dân giữ vai trị quan trọng nghiệp xây dựng phát triển văn hóa - Thứ năm, văn hóa mặt trận, xây dựng phát triển văn hóa nghiệp cách mạng lâu dài, địi hỏi phải có ý chí cách mạng kiên trì, thận trọng Quan điểm nhấn mạnh tới phương pháp xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Văn hóa mặt trận, đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ nhà hoạt động văn hóa phải chiến sĩ mặt trận “Mặt trận” nơi đồn kết thống ý chí tình cảm nhân dân, đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ nhà hoạt động văn hóa vào thực mục tiêu chung nghiệp đổi Đảng đề “Mặt trận” nơi đấu tranh chống lại xấu, ác giả, khẳng định đúng, tốt đẹp nhằm xây dựng mơi trường văn hóa tinh thần lành mạnh Đồng thời, nơi để chống lại mưu toan phá hoại kẻ thù, đặc biệt âm mưu "diễn biến hồ bình" lực thù địch quốc tế lĩnh vực tư tưởng, văn hóa Trong q trình đó, “xây” phải đôi với “chống” lấy “xây” làm trọng tâm Quan điểm nhấn mạnh đến tính đặc thù việc xây dựng phát triển văn hóa Bảo tồn phát huy di sản văn hóa tốt đẹp dân tộc, sáng tạo nên giá trị tích cực tiến bộ, loại bỏ yếu tố bảo thủ lạc hậu văn hóa, làm cho giá trị văn hóa thấm sâu vào toàn đời sống xã hội, trở thành tâm lý, tập quán tiến bộ, văn minh, nhân q trình đầy khó khăn gian khổ, phức tạp, địi hỏi nhiều thời gian cần phải có ý chí cách mạng kiên trì 11 thận trọng, tránh nóng vội, chủ quan ý chí Trong thời kỳ phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế nay, cần phải nhận thức sâu sắc rằng, sản phẩm văn hóa sản phẩm hàng hóa đặc biệt, hồn tồn khác với sản phẩm hàng hóa thơng thường khác Đây phương tiện để biểu đạt đời sống tinh thần dân tộc Vì vậy, Đảng, Nhà nước tồn xã hội cần có giải pháp hữu hiệu để bảo vệ phát triển văn hóa dân tộc mình, chống nguy bị đồng hóa văn hóa 4.2 Những nhiệm vụ chủ yếu Để xây dựng thành công văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Đảng ta mười nhiệm vụ cụ thể sau: - Nhiệm vụ thứ nhất: Xây dựng người Việt Nam giai đoạn cách mạng Xây dựng người Việt Nam đại đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi nhiệm vụ trọng tâm trình xây dựng phát triển văn hóa Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng nhấn mạnh: “Mọi hoạt động văn hóa nhằm xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lịng nhân ái, khoan dung, tơn trọng nghĩa tình, lối sống có văn hóa, quan hệ hài hồ gia đình, cộng đồng xã hội Văn hóa trở thành nhân tố thúc đẩy người tự hoàn thiện nhân cách, kế thừa truyền thống cách mạng dân tộc, phát huy tinh thần yêu nước, ý chí tự lực, tự cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc”8 Xây dựng người hệ gắn bó với nghiệp cách mạng q trình lâu dài, khó khăn phức tạp, đòi hỏi nỗ lực cá nhân, gia đình, tập thể cộng đồng, gắn liền với thiết chế thể chế văn hóa đất nước Vì vậy, cần phải huy động sức mạnh tổng hợp toàn diện nguồn lực văn hóa để giáo dục xây dựng người, 12 nhiều hình thức phương pháp khác nhau, tạo điều kiện hội cho người phát triển toàn diện cống hiến nhiều cho phát triển đất nước - Nhiệm vụ thứ hai: Xây dựng mơi trường văn hóa Mơi trường văn hóa mơi trường chứa giá trị văn hóa quan hệ văn hóa người từ khứ đến hướng tới tương lai Môi trường văn hóa nơi đồng thời diễn hoạt động văn hóa từ hoạt động sáng tạo, sản xuất, bảo quản, lưu giữ, truyền bá, thưởng thức đánh giá giá trị văn hóa Mơi trường văn hóa diện tồn giá trị văn hóa vật thể, giá trị văn hóa phi vật thể, hoạt động văn hóa cá nhân cộng đồng mối quan hệ đa dạng sinh động, từ hành vi cá nhân tới gia đình, họ hàng, làng xóm cộng đồng xã hội với ứng xử họ với khứ, tương lai, với người tự nhiên - Nhiệm vụ thứ ba: Phát triển nghiệp văn học nghệ thuật Văn học, nghệ thuật phận tinh tế nhạy cảm văn hóa, thể khát vọng vươn tới giá trị Chân - Thiện - Mỹ nhân dân Nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nghiệp văn học, nghệ thuật sáng tạo tác phẩm có giá trị cao tư tưởng, nghệ thuật, thấm nhuần tinh thần nhân văn, dân chủ sâu sắc, có ý nghĩa giáo dục, bồi dưỡng tinh thần, tình cảm, nhân cách lĩnh cho hệ công dân Khuyến khích tìm tịi, thể nghiệm phương pháp, phong cách sáng tạo, đáp ứng nhu cầu tinh thần lành mạnh nhân dân Nâng cao trách nhiệm đội ngũ nghệ sĩ trước nhân dân, dân tộc thời đại Đồng thời trừ khuynh hướng sáng tác suy đồi, phi nhân tính Đấu tranh chống lại khuynh hướng sáng tác trái với đường lối văn hóa, văn nghệ Đảng Nâng cao thị hiếu thẩm mỹ nghệ thuật cho nhân dân, đặc biệt tầng lớp thanh, thiếu niên, nhi đồng Khuyến 13 khích hoạt động văn nghệ quần chúng, tạo điều kiện để nhân dân tham gia sáng tạo, hưởng thụ giá trị nghệ thuật cao dân tộc nhân loại - Nhiệm vụ thứ tư: Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Di sản văn hóa tài sản, cải quý báu kết tinh sáng tạo lâu dài dân tộc lịch sử để lại, bao gồm di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể Di sản văn hóa cịn sở để liên kết cộng đồng, tảng để sáng tạo giá trị văn hóa mới, tiền đề để mở rộng giao lưu văn hóa với dân tộc khác giới Di sản văn hóa khơng nhằm thoả mãn nhu cầu tinh thần nhân dân, góp phần khẳng định niềm tự hào dân tộc, mà nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội Giáo dục truyền thống yêu nước cách mạng qua hệ thống di sản văn hóa có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hệ trẻ Vì vậy, đầu tư cho việc bảo tồn, tơn tạo di tích lịch sử văn hóa, nâng cao trách nhiệm nhân dân việc bảo vệ phát huy vai trị di sản văn hóa dân tộc công việc vừa bản, vừa cấp bách, cần phải tiến hành nghiêm túc, kiên trì thận trọng - Nhiệm vụ thứ năm: Phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo khoa học - cơng nghệ Nghị Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX Đảng khẳng định: “Phát triển khoa học công nghệ với phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, tảng động lực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”10 - Nhiệm vụ thứ sáu: Phát triển đôi với quản lý tốt hệ thống thông tin đại chúng Các phương tiện thông tin đại chúng bao gồm sách, báo, tạp chí, đài phát truyền hình Trung ương địa phương…, đóng vai trị to lớn việc tun truyền, phổ biến đường lối, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, đồn thể trị - xã hội tới nhân dân phản ánh nguyện 14 vọng nhân dân Đảng Nhà nước, góp phần to lớn vào việc xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Bên cạnh phát triển chiến lược truyền thông quốc gia, địa phương, ngành, cấp sở cần tăng cường đầu tư sở vật chất, kỹ thuật, tạo điều kiện để phát triển mạnh mạng lưới thơng tin văn hóa sở Phát triển điểm văn hóa kết hợp với hệ thống bưu cục khắp xã phạm vi nước Dùng tiếng nói dân tộc chữ viết dân tộc phương tiện thông tin đại chúng vùng đồng bào dân tộc Sớm phát xử lý kiên việc tuyên truyền thông tin phản động phản văn hóa - Nhiệm vụ thứ bảy: Bảo tồn phát huy, phát triển văn hố dân tộc thiểu số Nước ta gồm có 54 dân tộc anh em đồn kết, gắn bó với trình xây dựng, phát triển đất nước bảo vệ Tổ quốc Những thành tựu văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số phận tạo nên văn hóa Việt Nam đa dạng phong phú thống nhất; bổ sung hỗ trợ, tạo điều kiện để dân tộc phát triển bình đẳng cộng đồng quốc gia Việt Nam Vì vậy, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc không ý tới nhiệm vụ quan trọng bảo tồn, phát huy phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Nghị Đại hội lần thứ IX Đảng nhấn mạnh: “Bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc, giá trị văn học, nghệ thuật, ngôn ngữ, chữ viết phong mỹ tục dân tộc; tôn tạo di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh; khai thác kho tàng văn hóa cổ truyền Tiếp thu tinh hoa góp phần làm phong phú thêm văn hóa nhân loại Đấu tranh chống xâm nhập văn hóa độc hại”11 - Nhiệm vụ thứ tám: Chính sách văn hóa tơn giáo 15 Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Đảng Nhà nước ta thực qn sách tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, theo không theo tôn giáo nào, quyền sinh hoạt tơn giáo bình thường theo pháp luật Nghiêm cấm lợi dụng vấn đề dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo để hoạt động trái pháp luật sách Nhà nước, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia Nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng Mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh điểm tương đồng, có giá trị định hướng để đồn kết, gắn bó tơn giáo vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ở vùng đồng bào theo tơn giáo khác nhau, có đặc điểm văn hóa khác nhau, cần nêu cao tinh thần công bằng, bác ái, hướng thiện tôn giáo vào nghiệp xây dựng sống tốt đẹp cộng đồng Đồng thời chăm lo phát triển kinh tế văn hóa, nâng cao trình độ dân trí, trình độ khoa học - cơng nghệ, hỗ trợ đồng bào xóa đói giảm nghèo, xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa Nâng cao tinh thần trách nhiệm đồng bào theo tôn giáo khác với nhân dân, với Tổ quốc với nghiệp đổi Kiên đấu tranh chống việc lợi dụng tôn giáo để phá hoại nghiệp đổi - Nhiệm vụ thứ chín: Mở rộng hợp tác quốc tế văn hóa Giao lưu, hợp tác quốc tế yêu cầu tất yếu để xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Để thực nhiệm vụ này, công tác quản lý nhà nước văn hóa cần trọng nội dung sau: 16 - Làm tốt việc giới thiệu văn hoá đất nước người Việt Nam với giới, để nhân dân giới hiểu biết, chia sẻ, đồng cảm ủng hộ nhiều nghiệp đổi Việt Nam - Tiếp thu có chọn lọc giá trị nhân văn, khoa học tiến nước ngoài; phổ biến kinh nghiệm tốt xây dựng phát triển văn hoá nước giới - Chú trọng giúp đỡ cộng đồng người Việt Nam nước ngồi giữ gìn bảo vệ văn hóa dân tộc, hiểu biết đất nước nghiệp đổi mới, tạo điều kiện để họ tham gia vào xây dựng, phát triển văn hóa dân tộc Mở rộng giao lưu văn hoá, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại phải gắn liền với việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, phát triển văn hóa Việt Nam lên tầm cao để góp phần đóng góp cho văn hóa nhân loại Đồng thời phải nâng cao cảnh giác, chống xu hướng “lai căng” xâm nhập loại sản phẩm phản văn hóa, đồi trụy, phản động vào đời sống tinh thần nhân dân - Nhiệm vụ thứ mười: Củng cố, xây dựng hoàn thiện thể chế văn hoá Thể chế văn hoá hệ thống quy định quản lý, xây dựng phát triển văn hoá, bao gồm: - Hệ thống tổ chức, máy cán lĩnh vực văn hoá - Cơ chế hoạt động phối hợp tổ chức văn hố - Hệ thống sách văn hố - Hệ thống thiết chế văn hoá từ Trung ương đến sở xã, phường 4.3 Các giải pháp Để thực năm quan điểm đạo mười nhiệm vụ nêu trên, Đảng ta xác định bốn giải pháp lớn là: 17 - Mở vận động giáo dục chủ nghĩa yêu nước gắn với thi đua yêu nước phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá - Xây dựng, ban hành luật pháp sách văn hố - Tăng cường nguồn lực phương tiện cho hoạt động văn hoá - Nâng cao hiệu lãnh đạo Đảng lĩnh vực văn hố Đây bốn giải pháp lớn có ý nghĩa vừa bản, vừa cấp thiết để xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, giải pháp nâng cao hiệu lãnh đạo Đảng đóng vai trò định Hội nghị lần thứ mười Ban Chấp hành Trung ương khóa IX (2004) đánh giá: Nghị Trung ương (khóa VIII) có ý nghĩa chiến lược văn hóa cách mạng nước ta thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việc tiếp tục thực Nghị nhân tố định để nâng cao chất lượng sống nhân dân ta, làm cho tảng tinh thần chế độ ta, xã hội ta ngày vững chắc, tiến bộ, phong phú, góp phần giữ vững độc lập, thống nhất, định hướng xã hội chủ nghĩa thúc đẩy nhanh chóng q trình phát triển đất nước 18 KẾT LUẬN Trong trình lãnh đạo nhân dân tiến hành nghiệp đổi đất nước, Đảng ta “nhận thức ngày sâu sắc xã hội, văn hóa lĩnh vực thể rõ chất chế độ xã hội chủ nghĩa Những thành tựu đóng góp lý luận đạo thực tiễn Đảng lĩnh vực góp phần phát huy mạnh mẽ vai trị to lớn văn hóa nghiệp đổi Sự nghiệp đổi thời kỳ tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ đại đem đến thời thách thức cho việc xây dựng người đảm bảo tiến xã hội phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trong trình này, việc tiếp tục bổ sung, hồn thiện đường lối, sách xây dựng người phát triển văn hóa, xã hội yêu cầu khách quan Mặt khác, việc tổ chức triển khai nghiêm túc quan điểm đạo, nhiệm vụ quan trọng chiến lược xây dựng người phát triển văn hóa thực tiến công xã hội nhân tố có ý nghĩa định để biến tư tưởng Đảng thành thực Trong trình này, cần phát huy thành tựu đạt được, khắc phục khuyết điểm yếu thời kỳ vừa qua, tranh thủ thời cơ, tâm thực đồng toàn diện giải pháp cấp bách nêu để giành thành tựu mới, tạo nên phát triển chất để khẳng định sức mạnh người văn hóa Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế ... Đảng phải nắm lấy quyền lãnh đạo văn hóa – văn nghệ để xóa bỏ văn hóa cũ, xây dựng văn hóa tất yếu Thứ tư: Lịch sử dân tộc chứng minh nhờ quan tâm sát lãnh đạo, đạo toàn diện cáp ủy Đảng mà văn. .. tưởng, văn hóa Đảng phải nắm lấy lãnh đạo Mặt khác suy thoái tư tưởng, đạo đức lối sống nước ta Đảng có nhiều chiều hướng gia tăng nên địi hỏi phải có lãnh đạo Đảng Phương thức lãnh đạo Đảng văn hóa. .. triển kinh tế Tính tất yếu Đảng phải lãnh đạo lĩnh vực văn hóa Có thể khẳng định Đảng lãnh đạo lĩnh vực văn hóa tất yếu Thứ nhất: Văn hóa lĩnh vực tinh thần, tư tưởng, đạo đức lối sống, nghiệp

Ngày đăng: 01/08/2016, 09:38

Mục lục

    4.2. Những nhiệm vụ chủ yếu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan