1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu phần mềm mã nguồn mở

77 790 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 385,13 KB

Nội dung

Tìm hiểu phần mềm mã nguồn mở

TRƯỜNG ĐH HÙNG VƯƠNG KHOA TOÁN – CÔNG NGHỆ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH Hệ quy Chuyên ngành: Tin học Tên đề tài TÌM HIỂU PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ Giáo viên hướng dẫn: kỹ sư Đinh Thái Sơn Lớp: k7- ĐH tin NĂM 2012 TRƯỜNG ĐH HÙNG VƯƠNG KHOA TOÁN – CÔNG NGHỆ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH Hệ quy Chuyên ngành: Tin học Tên đề tài TÌM HIỂU PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ Giáo viên hướng dẫn: kỹ sư Đinh Thái Sơn Lớp: k7- ĐH tin NĂM 2012 LỜI CÁM ƠN Chúng em xin gửi lời cám ơn biết ơn sâu sắc tới Kỹ sư Đinh Thái Sơn bảo hướng dẫn tận tình cho chúng em suốt trình thực tập Chúng em chân thành cám ơn thầy, cô môn tin, khoa toáncông nghệ - trường Đại Học Hùng Vương giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em hoàn thành tốt đợt thực tập Chúng em xin cám ơn ban lãnh đạo khoa Toán-Công nghệ ban lãnh đạo trường Đại Học Hùng Vương tạo điều kiện cho chúng em học tập thực tập trường Cuối cùng, chúng em muốn gửi lời cám ơn biết ơn vô hạn tới bố mẹ, anh chị em tất bạn bè cổ vũ tạo điều kiện tốt cho chúng em hoàn thành đợt thực tập Xin chân thành cảm ơn! Trưởng nhóm MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 Nội dung viết tắt Phần mềm mã nguồn mở Gnu’s Not Unix General Public Licence Lesser General Public Licence Berkely Software Distribution Free Software Foundation Phần mềm nguồn đóng Công nghệ thông tin Công nghệ phần mềm Hệ thống phiên đồng thời Hệ thống kiểm soát sửa đổi Thông tin Truyền thông Ủy ban nhân dân Giáo dục đào tạo Common Public License DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 1: Mô hình thác nước điển hình Từ viết tắt PMMNM GNU GPL LGPL BSD FSF PMNĐ Hình 2: Vòng đời tính mô hình phát triển mã nguồn mở Hình 3: Mô hình quy trình PMMNM Hình 4: Giao diện hình hệ điều hành Linux DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 1: Danh mục sản phẩm phần mềm mã nguồn mở đáp ứng yêu cầu sử dụng quan nhà nước, tổ chức nhà nước Bảng 2: Thống kê việc triển khai mã nguồn mở Việt Nam đến tháng 3/2010 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong vài thập niên gần đây, với thay đổi phát triển không ngừng ngành công nghệ thông tin nói chung ngành công nghệ phần mềm có bước tiến vượt bậc Khi phát triển lên tầm cao nhu cầu người dùng ngày tăng người ta lại quan tâm tới khả sau phần mềm người sử dụng: – Khả phân phối lại (Distribution Possibility): Quyền phép chép phân phối lại phiên phần mềm mà bạn có tay (có giấy phép sử dụng nó) hay không? – Khả truy cập vào mã nguồn (Accessibility to source code): Chủ sở hữu phần mềm cho phép bạn xem mã nguồn, sử dụng, sửa đổi mã nguồn phần mềm họ cho mục đích bạn hay không? – Phí sử dụng phần mềm (Free): Khi bạn sử dụng phần mềm, bạn phải trả tiền hay không cho người chủ sở hữu phần mềm đó? Những khả có phần mềm mã nguồn mở (Open Source Software) Như sử dụng phần mềm mã nguồn mở có nhiều ưu điểm như: + Ưu diểm chi phí thấp Chu kỳ sống mã nguồn mở thường bắt đầu phần mềm nhỏ, miễn phí Phần mềm thường phát triển tới beta, vesion 1.0, 2.0,… nhận ủng hộ tài trợ rộng rãi cộng đồng Những phần mềm nhanh chóng có thương hiệu riêng nhóm phát triển bắt đầu đưa dịch vụ hỗ trợ người dùng có chi phí + Ưu điểm thứ tính đa dạng mã nguồn mở Một phần mềm tốt môi trường nhanh chóng nhóm phát triển khác triển khai môi trường khác Các tính cộng đồng mã nguồn mở bổ sung vào Để làm vậy, phần mềm có kiến trúc mở, theo dạng module để sẵn sàng cấu hình tính + Ưu điểm thứ độ ổn định lỗi Một chọn giải pháp mã nguồn mở, doanh nghiệp biết rõ lỗi, lỗi sửa lúc nào, phiên nào,… Điểm khác hẳn phần mềm mã nguồn đóng chỗ chúng có lỗi lỗi sửa Bản chất mã nguồn mở phát triển nhóm người nhỏ dùng kiểm tra nhiều người, hàng trăm, hàng ngàn người Nhóm phát triển, để phần mềm đạt tiêu chuẩn mã nguồn mở thường phải đưa đầy đủ tài liệu thiết kế, hướng dẫn cài đặt, forum thảo luận, yêu cầu tính năng, hệ thống kiểm soát mã nguồn, lỗi,… Đề tài “tìm hiểu phần mềm mã nguồn mở ” tập trung nghiên cứu trình phát triển khả ứng dụng phần mềm mã nguồn mở Việt Nam lợi ích thiết thực Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu nắm rõ kiến thức chuyên sâu phần mềm mã nguồn mở - Tìm hiểu thực trạng ứng dụng phần mềm mã nguồn mở quan nhà nước hệ thống giáo dục Việt Nam - Cài đặt sử dụng phần mềm mã nguồn mở demo Phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: phần mềm mã nguồn mở - Phạm vi nghiên cứu: tìm hiểu phần mềm mã nguồn mở, ứng dụng quan nhà nước giáo dục Việt Nam Giới thiệu phần mềm mã nguồn mở demo Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tìm hiểu qua nhiều nguồn tài liệu để rút ý chính, kết luận xác hiệu phần mềm mã nguồn mở, thực trạng việc triển khai mã nguồn mở quan nhà nước hệ thống giáo dục Việt Nam Nghiên cứu phần mềm mã nguồn mở demo - Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia: Từ vấn đề mà tìm hiểu nghiên cứu qua tài liệu, hỏi trực tiếp giảng viên hướng dẫn giảng viên môn tin để hoàn thiện hình thức nội dung CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ 1.1 Định nghĩa phần mềm mã nguồn mở Phần mềm mã nguồn mở (PMMNM) phần mềm cung cấp dạng mã nguồn, không miễn phí giá mua mà chủ yếu miễn phí quyền: người dùng có quyền sửa đổi, cải tiến, phát triển, nâng cấp theo số nguyên tắc định giấy phép PMMNM (ví dụ General Public Licence – GPL) mà không cần xin phép ai, điều mà họ không phép làm phần mềm nguồn đóng (tức phần mềm thương mại) Nhìn chung, điều thuận lợi PMMNM đem lại miễn phí cho phép người dùng có quyền “sở hữu hệ thống” Nhà cung cấp Phần mềm mã nguồn mở có quyền yêu cầu người dùng trả số chi phí dịch vụ bảo hành, huấn luyện, nâng cấp, tư vấn, vv… tức dịch vụ thực thực để phục vụ người dùng, không bán sản phẩm nguồn mở tài sản trí tuệ chung, tài sản riêng nhà cung cấp Tiện ích mà mã nguồn mở mang lại quyền tự sử dụng chương trình cho mục đích, quyền tự để nghiên cứu cấu trúc chương trình, chỉnh sữa phù hợp với nhu cầu, truy cập vào mã nguồn, quyền tự phân phối lại phiên cho nhiều người, quyền tự cải tiến chương trình phát hành cải tiến mục đích công cộng 1.2 Các điều khoản phân phối phần mềm mã nguồn mở Tự miễn phí tái phân phối : Phần mềm có nhiều tự phân phối Tuy nhiên, cần có giấy phép quyền thực phân phối phần mềm Bản quyền không giới hạn bán hay đem cho phần mềm Bản quyền không đòi hỏi việc phải giữ nguyên trạng phần mềm trả tiền quyền hay lệ phí khác để bán phần mềm Mã nguồn Chương trình phải kèm mã nguồn, phải cho phép phân phối mã nguồn dạng biên dịch Ở nơi mà số dạng sản phẩm không phân phối mã nguồn phải có cách thức phổ biến rộng rãi nhằm lấy mã nguồn với chi phí không cao chi phí tái sản xuất hợp lý–khuyến khích cho phép tải cách miễn phí qua Internet Vì mục đích mã nguồn mở tạo điều kiện để việc phát triển thuận lợi nên yêu cầu sửa đổi mã nguồn phải tạo điều kiện thực Do đó, mã nguồn phải để dạng ưa chuộng mà theo lập trình viên tham gia sửa đổi chương trình Việc biến đổi mã nguồn thành dạng mã gây rối cách có chủ tâm không phép Các chương trình phát sinh Bản quyền phải cho phép sửa đổi chương trình phát sinh từ đó, phải cho phép chúng phân phối điều khoản giấy phép phần mềm gốc Tính toàn vẹn mã nguồn cung cấp Tác giả Bản quyền hạn chế không cho phép mã nguồn phân phối dạng sửa đổi “các file vá” mã nguồn nhằm mục đích sửa đổi chương trình thời gian tạo sản phẩm Bản quyền phải cho phép cách tường minh việc phân phối phần mềm tạo từ mã nguồn sửa đổi Bản quyền yêu cầu sản phẩm phát sinh phải mang tên hay số hiệu phiên khác so với phần mềm gốc Theo đó, quyền mã nguồn mở phải đảm bảo mã nguồn tồn dạng dễ dàng lấy được, yêu cầu phân phối với mã nguồn nguyên gốc ban đầu kèm với vá Theo cách này, thay đổi “không thức” xuất hình thức sẵn sàng để tiếp cận phân biệt cách dễ dàng với mã nguồn sở Không có phân biệt đối xử cá nhân hay nhóm người Bản quyền phải không phân biệt đối xử với cá nhân hay nhóm người Không phân biệt đối xử với lĩnh vực công việc Bản quyền phải không cản trở khỏi việc sử dụng chương trình lĩnh vực công việc cụ thể Ví dụ, không cản trở không cho chương trình dùng doanh nghiệp, hay không dùng cho việc nghiên cứu gien Việc phân phối quyền Các quyền lợi kèm với chương trình phải áp dụng cho tất mà chương trình tái phân phối đến, đồng thời không cần phải thực thi thứ giấy phép phụ bên quy định Giấy phép phải không dành riêng cho sản phẩm Các quyền lợi chương trình phải không phụ thuộc vào việc chương trình phận hay phân phối phần mềm cụ thể khác Nếu chương trình tách từ phân phối sử 10 Để khai thác, phát triển sử dụng cách hiệu mã nguồn mở, Ngành giáo dục cần thực số giải pháp sau: - Phổ biến rộng rãi, nhấn mạnh tầm quan trọng lợi ích mã nguồn mở theo công văn Bộ giáo dục Đào tạo - Kết hợp với giảng dạy để nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ quyền phần mềm ích lợi Phần mềm mã nguồn mở công việc phát triển CNTT nước ta nói chung công nghiệp phần mềm nói riêng - Tham gia tốt vào trình cam kết không vi phạm quyền phần mềm cam kết gia nhập WTO - Tổ chức hội thảo, chuyên đề để đánh giá mức độ ảnh hưởng, giải pháp liên quan đến việc chuyển đổi sang sử dụng Phần mềm mã nguồn mở hệ thống giáo dục tính tương thích ứng dụng Phần mềm mã nguồn mở với sản phẩm phần mềm thương mại Tổ chức nghiên cứu, thực nghiệm nhân rộng ứng dụng số phần mềm nguồn mở -Tổ chức tập huấn, đào tạo phát triển Phần mềm mã nguồn mở hệ thống giáo dục sở đào tạo - Phát triển trì Phần mềm mã nguồn mở cốt lõi có ích lợi chung cho cộng đồng hình thành tiêu chuẩn quốc gia phần mềm nguồn mở - Tổ chức hội thi phát triển phần mềm mã nguồn mở phục vụ cho giáo dục - Cập nhật, thay đổi có định hướng chương trình giảng dạy môi trường giáo dục đại học cấp học khác - Khai thác tối đa phần mềm mã nguồn mở theo hướng E- Learning 63 - Cùng với tổ chức khác thúc đẩy phát triển mô hình kinh doanh phần mềm nguồn mở, đặc biệt hoạt động dịch vụ chuyên nghiệp hỗ trợ phần mềm nguồn mở giáo dục CHƯƠNG 4: GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ HỮU ÍCH 4.1 Linux 4.1.1 Linux ? 64 Linux hệ điều hành Về mặt nguyên tắc hệ điều hành software; phần mềm đặc biệt – dùng để quản lý, điều phối tài nguyên hệ thống (bao gồm phần cứng phần mềm khác) Linux gọi mã nguồn mở Unix (OSU), hạt nhân Unix, nhân hệ điều hành Unix Linux Linus Torvalds, sinh viên trường Đại Học Helsinki (Phần Lan) phát triển dựa hệ điều hành Minix, hệ điều hành có cấu trúc tương tự Unix với chức tối thiểu dùng dạy học Linux có nguyên lý hoạt động tương tự hệ điều hành Unix (Unix-like) Mặc dù Linux Unix người ta xem Linux phiên Unix PC Do mà Linux có đầy đủ tất đặc tính Unix Ngoài hỗ trợ thêm số tính mà Unix tên file cho phép có ký tự trắng “ ” Khởi đầu, Linux thiết kế để hoạt động tảng kiến trúc i386 Intel với khả đa chức Tuy nhiên ngày nay, Linux có phiên họ chip khác chẳng hạn chip Alpha Hiện nay, Linux hệ điều hành với mã nguồn mở miễn phí quyền tổ chức GNU (Gnu’s Not Unix) Hiện có nhiều hãng, nhiều tổ chức, nhiều nhóm khác phát triển Linux Tất phiên Linux có chung phần nhân hầu hết tính đặc trưng, nhiên công cụ tiện ích có đôi chút khác biệt Có nhiều ứng dụng cho Linux, nhiên hầu hết ứng dụng cho Linux có ứng dụng mang tính chuyên dụng Để đưa Linux vào gia đình, tổ chức, hãng cố gắng phát triển ứng dụng mang tính phổ cập Linux chẳng hạn hãng SUN đưa phiên Star Office tương tự MS Office – tương thích với MS Office - cho người sử dụng Linux gia đình, văn phòng 65 Hãng Borland (nay hãng Inprise) phát triển dự án có tên KyLix, nhằm đưa môi trường lập trình cấp cao Linux, đồng thời ứng dụng Windows viết Delphi/C++Builder dễ dàng biên dịch lại Linux KyLix Hiện Kylix có phiên thử nghiệm Dự án hứa hẹn loạt ứng dụng thông thường có MS Windows mau chóng chuyển sang Linux, điều giúp cho hệ điều hành Linux dễ dàng thâm nhập vào thị trường PC nhanh chóng Các phiên gồm có: RedHat Linux (Fedora Core): Là phiên phổ biến Cung cấp nhiều công cụ tiện ích để hỗ trợ người sử dụng từ thao tác cài đặt đến cấu hình hệ thống Mandrake Linux: Một dòng khác cải biến từ RedHat Linux, tương thích hoàn toàn với RedHat Thường có nhiều phần mềm giai đoạn thử nghiệm Slackware Linux: Đây phiên Linux lâu đời Hỗ trợ dịch vụ mạng mạnh, nhiên việc cài đặt cấu hình đòi hỏi người sử dụng có kiến thức tốt hệ điều hành S.u.S.E Linux: Do hãng S.u.S.E (Đức) phát hành, phổ biến châu Âu, không phổ biến nước khác Nó có công cụ riêng để hỗ trợ cài đặt cấu hình tương đối dễ sử dụng Free BSD Linux: Được phát triển Đại Học Berkeley, phiên thương mại, phổ biến Có nhiều tiện ích dành cho việc phát triển hệ thống lập trình Corel Linux: Phát triển hãng Corel, dễ cài dặt, có giao diện đồ họa giống Windows NT kể công cụ tiện ích Tuy nhiên công cụ cấu hình chưa hoạt động tốt Open Linux: Do hãng Caldera phát triển, dễ cài đặt sử dụng Thích hợp cho người sử dụng gia đình 66 Và nhiều phiên khác Turbo Linux, Linux PPC, Debian Linux, Infomagic Linux, Softlanding Linux System Release (SLS) v.v Ngoài ra, có dòng Linux gọi Live-CD Linux (chạy trực tiếp CD - không cần cài đặt) Ubuntu, Knoppix, thích hợp với người sử dụng linux Các thông tin tài nguyên Linux tìm thấy khắp nơi Internet hầu hết miễn phí Thêm vào có nhiều trình ứng dụng tiện ích dành cho Linux dễ dàng tìm thấy Internet 4.1.2 Một số ứng dụng văn phòng quản lý sở liệu linux 4.1.2.1 Một số phần mềm ứng dụng văn phòng Linux Những ứng dụng văn phòng Linux đa dạng chương trình sử lý văn mức chuyên nghiệp, chương trình tính toán, chương trình vẽ… Những phần mềm ứng dụng văn phòng Linux đa dạng cung cấp nhiều công ty khác Mỗi phần mềm ứng dụng văn phòng Linux có đặc tính riêng nhằm cung cấp cho người sử dụng ứng dụng cần thiết, phần mềm ứng dụng văn phòng biết đến như: OpenOffice, KOffice, StarOffice, CrossOver Office, Ximian Desktop and office applications, GNOME Office… • OpenOffice: phần mềm ứng dụng văn phòng nguồn mở sử dụng mã StarOffice cung cấp ứng dụng văn phòng thích hợp GNOME OpenOffice thời phần mềm ứng dụng văn phòng sơ cấp hỗ trợ RedHat Những ứng dụng phần mềm gồm có: OpenCalc dùng để tính toán, OpenDraw chương trình vẽ, OpenWriter dùng để xử lý văn bản, OpenMath dùng để tính toán tạo công thức toán học, OpenImpress dùng để tạo bảng trình bày (phần mềm giới thiệu phần II ) • Koffice: phần mềm ứng dụng văn phòng tự dùng để thiết kế sử dụng với KDE Những ứng dụng phần mềm gồm có: Kspread 67 dùng để tính toán, Kpresenter ứng dụng cho việc tạo bảng trình bày, Kontour chương trình vẽ vector, Karbon14 chương trình đồ thị vector, Kword dùng để sử lý văn bản, Kformula chương trình dùng để biên tập công thức toán, Kchart công cụ vẽ biểu đồ sơ đồ, Kugar dùng cho việc lập báo cáo, Krita chương trình sử lý hình ảnh, Kivio dùng để tạo flowchart (tương tự visio), Kontact bao gồm ứng dụng như: mail, address book, organizer tools • StarOffice: phần mềm ứng dụng văn phòng dùng riêng cho ứng dụng lãnh vực thương mại Hiện hãng Ximian phát triển phần mềm ứng dụng văn phòng chuyên nghiệp hỗ trợ KDE lẫn GNOME Hầu hết phần mềm ứng dụng văn phòng Linux cung cấp miễn phí mạng internet giúp cho người sử dụng tải ứng dụng máy 4.1.2.2 Một số phần mềm quản lý sơ liệu Linux Những hệ thống quản lý sở liệu sử dụng hệ điều hành Linux đa dạng, gồm hệ thống quản lý sở liệu mức mạnh thiết kế hỗ trợ cho sở liệu có quan hệ lớn Oracle, Sybase, DB2 hãng IBM… RedHat cung cấp cho Linux hệ thống quản lý sở liệu lớn MySQL PostgreSQL Ngoài hệ thống quản lý sở liệu mức lớn, Linux cung cấp hệ thống quản lý liệu vừa nhỏ KDE GNOME Ngoài Linux cung cung cấp phần mềm sẵn sàng cho sở liệu truy nhập với ngôn ngữ lập trình Xbase * Oracle : phiên hệ thống quản lý sở liệu Oracle9i Nó có đầy đủ chức mà Oracle9i có, sở liệu chuyên nghiệp sử dụng cho sở liệu lớn chuyên dùng cho việc kinh doanh điện tử internet Đây hệ thống sở liệu cấp phát miễn phí hoàn 68 toàn, người sử dụng tải ứng dụng hệ thống quản lý sở liệu từ web-site www.oracle.com * Sybase: hệ thống sở liệu ứng dụng phục vụ cho việc quản lý sở liệu xí nghiệp, công ty vừa nhỏ Hệ thống có đặc tính hợp liệu kết hợp tất tài nguyên thông tin mạng Hệ thống cung cấp miễn phí web-site: www.sybase.com * DB2: hệ thống quản lý sở liệu cung cấp hãng máy tính tiếng IBM DB2 hệ thống quản lý sở liệu mang tính phổ thông hệ thống Linux bao gồm tính hoạt động internet với bổ trợ cho Java Perl Ngoài DB2 có tính biến đổi để mở rộng sở liệu cách dễ dàng Người sử dụng tự tải ứng dụng hệ thống từ trang wed IBMwww.software.ibm.com/data/db2/linux/ * MySQL: hệ thống RedHat phát triển, sản phẩm nguồn mở sẵn sàng tự giấy phép GPL Nó hệ thống quản lý sở liệu nhanh cho sở liệu lớn, đáng tin cậy sử dụng với cường độ cao Những người sử dụng vào wed-site www.mysql.com để tìm hiểu thông tin hệ thống * PostgreSQL: hệ thống quản lý sở liệu RedHat cung cấp Nó sử dụng để cung cấp cho sở liệu hỗ trợ cho dịch vụ nghiêng internet hệ thống mạng Ưu điểm hệ thống thao tác sử dụng đơn giản Cũng hệ thống quản lý sở liệu thông tin ứng dụng đưa lên wed-site để người sử dụng truy xuất thông tin www.postgresql.org 4.1.3 Các ứng dụng mạng Linux 69 Có thể nói ứng dụng mạng tập hợp ứng dụng bật hệ điều hành Linux, khả mà ứng dụng mạng Linux thực cho hệ điều hành window Linux cho phép người dùng cấu hình máy chủ với đầy đủ ứng dụng internet: • Domain name service (DNS) • Web Server • Web proxy server • Routing • SMTP server • Pop3 Server • Firewall Một mạng máy tính linux bao gồm: • Linux file server • Linux backup • Linux firewall • Các client (có thể chạy nhiều hệ điều hành khác Unix, Macintosh Window) • Linux print server • Linux Apache • Linux database • Linux – Based DNS(Domain name System) 4.2 OPENOFFICE 4.2.1 OpenOffice gi? OpenOffice - Tên đầy đủ OpenOffice.org (OOo) OpenOffice Phần mềm mã nguồn mở miễn phí Web sitetham khảo: www.openoffice.org Phiên nhất: OpenOffice.org 3.3.0 70 bạn download phiên OOo_3.3.0 tiếng anh 150.74MB, OpenOffice phiên tiếng Việt 145.74 MB sử dụng win trang Web: http://diendanbaclieu.net/diendan/showthread.php?21559-Download- Openoffice-3-3-0-tieng-Viet-windows-7-XP-Phan-mem-doc-file-odt-odp OpenOffice ứng dụng văn phòng miễn phí, mã nguồn mở xây dựng phiên StarOffice Sun Microsystems Đây công cụ ứng dụng văn phòng miễn phí tốt nay, hỗ trợ đa ngôn ngữ (có Tiếng Việt), có đầy đủ tính cần thiết ứng dụng văn phòng (soạn văn bản, soạn thảo công thức toán học, bảng tính điện tử, thuyết trình, xử lý đồ họa, sở liệu,…) Tính phần mềm văn phòng tương tự phần mềm văn phòng Microsoft Office Phần mềm văn phòng OpenOffice phần mềm đa hệ điều hành, chạy Linux, Windows Mac OS Nó có đầy đủ chức để làm việc văn phòng, giống phần mềm Office hãng Microsoft, thâm chí tốt nhiều mặt : OpenOffice dùng định dạng tệp mở, dạng XML, mang tên Open Document, nhiều hãng tin học lớn công nhận, IBM OpenOffice có khả đọc tệp định dạng theo MS Office xuất tài liệu sang định dạng PDF Flash OpenOffice có thêm ưu điểm lớn phân phối theo giấy phép quyền LGPL lại miễn phí, MS Office phần mềm thương mại, phải mua quyền sử dụng với giá cao, so với mức thu nhập bình thường người Việt Nam Giấy phép LGLP xác định OpenOffice phần mềm tự mã nguồn mở Như ta hoàn toàn có quyền dùng OpenOffice, chép phân phối lại OpenOffice cách hoàn toàn hợp pháp Vậy việc sử dụng OpenOffice.org (OOo), thay phải dùng Microsoft Office (MSO) cho phép tiết kiệm số tiền lớn phải mua 71 giấy phép sử dụng phần mềm Microsoft Office Việc đặc biệt quan trọng nước phát triển, đặc biệt ngành giáo dục Tuy nhiên, việc thói quen sử dụng phần mềm thương mại chép lậu bất hợp pháp lý đại đa số người Việt Nam có thói quen dùng phần mềm Word để soạn thảo văn bản, Excel để tính bảng Powerpoint để làm trình bày Vì thế, việc chuyển đổi phần mềm từ Microsoft Office sang OpenOffice.org không đơn giản trước mắt phụ thuộc nhiều vào ý thức cá nhân tập thể, chờ đợi nhà nước Việt Nam dẫn dường 4.2.2 Đặc điểm openoffice Các thành phần openoffice (Có đầy đủ thành phần phần mềm Microsoft Office) - Writer (trình soạn thảo văn có tính tương tự MicrosoftWord) Calc (trình bảng tính tương tự Microsoft Excel) - Draw (trình đồ họa bản, tương tự Microsoft Visio) - Impress (trình soạn thảo trình diễn, tương tự PowerPoint) - Base (trình quản trị sở liệu, tương tự Microsoft Access) - Math (trình viết công thức toán, tương tự Microsoft Equation Editor) Cách bố trí menu, công cụ phím tắt phần lớn giống Microsoft Office Do vậy, quen sử dụng Microsoft Office, bạn nhanh chóng sử dụng thành thạo OpenOffice OpenOffice hỗ trợ đọc lưu trữ file định dạng Microsoft Office Do vậy, bạn bận tâm file soạn thảo trước Microsoft Office Cho phép xuất trực tiếp định dạng PDF 4.3 Eclipse 72 4.3.1 Eclipse gì? Eclipse phần mềm miễn phí, nhà phát triển sử dụng để xây dựng ứng dụng J2EE (Java Platform Enterprise Edition) sử dụng Eclipse nhà phát triển tích hợp với nhiều công cụ hỗ trợ khác để có công cụ hoàn chỉnh mà không cần dùng đến phần mềm riêng khác Eclipse SDK bao gồm phần chính: Platform, Java Development Toolkit (JDT), Plug-in Development Environment (PDE) Với JDT, Eclipse xem môi trường hỗ trợ phát triển Java mạnh mẽ PDE hỗ trợ việc mở rộng Eclipse, tích hợp Plug-in vào Eclipse Platform Eclipse Platform tảng toàn phần mềm Eclipse, mục đích cung cấp dịch vụ cần thiết cho việc tích hợp công cụ phát triển phần mềm khách dạng Plug-in, thân JDT coi Plug-in làm cho Eclipse Java IDE (Integrated Development Enviroment) 4.3.2 Kiến trúc Eclipse: a The Platform runtime : 73 Công việc Platform runtime phát xem plug-in có thư mục plug-in Eclipse Mỗi Plug-in có tập tin Manifest liệt kê kết nối mà plug-in cần Pug-in tải vào Eclipse thực cần thiết để giảm lượng tài nguyên yêu cầu thời gian khởi tạo b The workspace : • Workspace chịu trách nhiệm quản lý tài nguyên người dùng tổ chức dạng dự án Mỗi dự án thư mục thư mục Workspace • Workspace bảo quản cấp thấp lịch sử thay đổi tài nguyên, tránh thất thoát tài nguyên người dùng • Workspace đồng thời chịu trách nhiệm thông báo công cụ cấn thiết cho việc thay đổi tài nguyên c The Workbench : Workbench giao diện đồ họa người dùng Eclipse, gồm có Standard Widget Toolkit (SWT) JFace Eclipse không hoàn toàn bắt buộc phải sử dụng SWT hay Jface để lập trình giao diện, bạn sử dụng AWT hay SWING Java thông qua việc cài đặt Plug-ins d Team support : Trang bị hệ thống quản trị để quản lý dự án người dùng : Concurrent Versions System (CVS) e Help : Cung cấp hệ thống tài liệu mở rộng, định dạng HTML hay XML Kiến trúc Eclipse xây dựng dựa hai thành phần : thành phần tảng (core) thành phần gắn thêm (plug-in) Xem xét kỹ tổ chức hai thành phần này, rút ưu điểm nhược điểm chúng Thành phần tảng (core) : Có thể hình dung phần bao gồm chức năng, dịch vụ mà hệ phát triển ứng dụng phải có, chức 74 cung cấp giao diện, trình soạn thảo văn bản, hướng dẫn sử dụng, gỡ lỗi… cần cho tảng lập trình (cần cho plug-in) Cụ thể, thành phần gồm có tảng để chạy chương trình ; quản lý tài nguyên hệ thống tập tin, thành phần gắn thêm ; giao diện người dùng theo nhiều kiểu nhìn khác tương ứng cho công việc khác ; công cụ chuẩn giao diện người dùng hệ điều hành khác ; cung cấp tài nguyên cho giao diện lập trình ứng dụng ; công cụ cho phép đóng gói hiển thị hướng dẫn Một số thành phần khác tảng : gỡ lỗi chương trình, chạy bước, kiểu đặt điểm dừng ; trợ giúp viết chương trình nhắc lệnh, chèn lệnh ; tự động xây dựng ứng dụng Java nhiều khác ; so sánh mã nguồn phiên khác chương trình ; công cụ mạnh giúp tối ưu hóa dòng lệnh (refactoring library) Thành phần gắn thêm (plug-in) : Tùy vào ứng dụng cụ thể viết ngôn ngữ gì, kiểu ứng dụng gì… mà “gắn” thêm thành phần cần thiết Thành phần gắn thêm hoạt động độc lập với thành phần khác, thứ Eclipse thành phần gắn thêm Một ứng dụng tổ hợp nhiều thành phần gắn thêm, thành phần gắn thêm lại nối với thành phần gắn thêm khác tùy vào mục đích sử dụng Nền tảng Eclipse xây dựng dựa chế phát hiện, tích hợp chạy đoạn chương trình (chính thành phần gắn thêm) Nhờ chế mà gọn nhẹ dễ tùy biến Việc “gắn” thêm thành phần thực đơn giản, việc chép tập tin vào thư mục, khởi động lại Eclipse tự động nhận thành phần gắn thêm Ngoài số thành phần gắn thêm (là dự án Eclipse) có nhiều thành phần gắn thêm trình hình thành phát triển : - Thành phần để phát triển ứng dụng máy khách (RCP Applications) ; - Phát triển ứng dụng ngôn ngữ C (C Development Tools – CDT) ; 75 - Kiểm tra phần mềm (Test and Performance Tools Project – TPTP) ; - Mô hình hóa ứng dụng (Eclipse Modeling Frameworks – EMF) ; - Phát triển ứng dụng đồ họa (Graphical Editing Frameworks – GEF) ; - Công cụ báo cáo khai thác thông tin doanh nghiệp (Business Intelligence and Reporting Tools – BIRT) ; - Phát triển ứng dụng web (Web Tools Project – WTP) ; - Phát triển ứng dụng ngôn ngữ Java (Java Development Tools – JDT) ; - Môi trường phát triển thành phần gắn thêm (Plug-in Development Environment – PDE) Việc xây dựng công cụ hay ứng dụng Eclipse cho phép chúng dễ dàng tích hợp với ứng dụng khác tảng Eclipse Từ tảng trở thành tảng phát triển Java gắn thêm thành phần “công cụ phát triển Java” (JDT), trở thành công cụ phát triển C/C++ gắn thêm thành phần “công cụ phát triển C” (CDT) Cũng gắn hai công cụ Java C đồng thời Tài liệu tham khảo: http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%E1%BA%A7n_m%E1%BB%81m_ngu %E1%BB%93n_m%E1%BB%9F http://www.websitedep.com.vn/blog/thiet-ke-web/phan-mem-ma-nguon-mova-giay-phep-gnu-gpl.html http://www.websitedep.com.vn/blog/thiet-ke-web/phan-mem-ma-nguon-mova-giay-phep-gnu-gpl.html http://fita.hua.edu.vn/pttien/ 76 77

Ngày đăng: 31/07/2016, 11:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w