LÀNG Tối vậy, đến lúc bé lớn ơng Hai thu que đóm cháy lập lịe nón rách tất tả từ nhà bếp lên, bà Hai ngồi ngây thuỗn mặt trước đĩa đèn dầu lạc, lầm bầm tính tốn tiền cua, tiền bún, tiền chuối, tiền kẹo… ơng Hai vùng dậy, sang bên bác Thứ nói chuyện Khơng hiểu đến lúc ông Hai lại thấy buồn Nằm nghe tiếng súng dội đêm tối tiếng rì rầm tính tốn tiền nong mụ vợ, tự nhiên ông sinh nghĩ ngợi vẩn vơ, bực dọc Mà ơng, khơng thích nghĩ ngợi tý ơng vốn người hay làm, quê ông làm suốt ngày, không lúc chịu ngơi chân ngơi tay Không cày cuốc, khơng gánh phân tát nước ơng phải bày vẽ cơng việc để làm: đan rổ, đan rá hay chữa chuồng gà, cạp lại liếp Từ ngày tản cư lên đây, suốt ngày bố nhong nhóng ngồi ăn, tối đến lại nghe tiếng rì rầm tính tốn ấy, ruột gan ơng nóng lên lửa đốt ơng phải chơi cho khuây khỏa Lần lần nào, vừa nhô đầu qua mái bên gian bác Thứ ông lão hỏi ngay: “Thế nào, hơm có khơng bác?” Khơng đợi trả lời, ông lão nói luôn: -Này Đácgiăngliơ lại Pháp Hừ, chơi vào! Còn đi về! Hoặc: -Báo Cứu quốc hôm nghe sướng Cụ Hồ đối đáp với nhà báo ngoại quốc đâu vào Cứng rắn mà lại mềm mỏng Cụ bảo dân ta muốn Độc lập Thống thơi, khơng dân ta đánh đến Thật đấy, chuyến không Độc lập chết sống làm cho nhục Mà có lại khơng Thống nhất, Độc lập hở bác? Rồi ơng nói đến chuyện tản cư, chuyện Tây khủng bố, chuyện Việt gian, chuyện thổ phỉ… chuyện ông lượm hồi trưa, ngồi điếm Cả chuyện trị, qn Ta bố trí này, ta bố trí Ta trị này, ta trị khác Rất trơn tru, thành thạo mà chẳng đâu vào đâu Ông lão kéo dài bên ria mép ra, tủm tỉm: -Cũng học lỏm bác ạ… Chả phụ lão cứu quốc mà… Và cuối cùng, câu chuyện tin tức hàng ngày nhạt rồi, ơng xoay đến chuyện làng ơng ơng nói chuyện làng cách say mê náo nức lạ thường Hai mắt ông sáng hẳn lên, mặt biến chuyển, hoạt động Ơng khoe làng ơng có phịng thơng tin tun truyền sáng sủa rộng rãi vùng, chịi phát cao tre, chiều chiều loa gọi làng nghe thấy Ơng khoe làng ơng nhà ngói san sát, sầm uất tỉnh Đường làng toàn lát đá xanh, trời mưa trời gió khắp đầu làng cuối xóm, bùn khơng dính đến gót chân Tháng năm ngày mười phơi rơm, phơi thóc tốt thượng hạng, khơng có lấy hạt thóc đất Ơng Hai có tính khoe làng xưa Hồi cịn đế quốc Pháp, bận đâu xa, khoe làng ông khoe sinh phần viên tổng đốc làng ơng Ơng hãnh diện cho làng có sinh phần lắm: “Chết! Chết, chưa thấy dinh mà lại dinh cụ thượng làng tơi Có lăm Vườn hoa, cảnh nom động Thấy bảo cịn lăng cụ thiếu Hà Đơng nhiều mà!” Mỗi bận có khách bên họ ngoại tỉnh Nam lên chơi, ông lão phải dắt xem lăng cho kỳ ông mê man giảng giải cho họ: tượng đá ông Hồng Thạch Cơng đánh rơi giày Những người sứ bát tiên hải Cái ông đắp xi măng lù lù hồ bát giác là… lấy kiểu tận xa lắm, đâu tận bên chùa Đế Thích Cịn cọc sắt nhọn hoắt cắm vào bầu rượu có đắp bốn giơi qt vơi vàng tít sinh phần máy thu lôi Khiếp lắm! Sấm sét thu tất vào -Chả nguyên “cụ tơi” phịng sau nằm xuống bất hạnh sét có đánh phải khơng việc mà Xem! Trí lực người ta có khiếp khơng? Ơng lão vừa nói vừa nhìn vào mặt lì xì người bà họ bên ngoại giãn kinh ngạc mà ơng lão lịng Ơng thấy lăng tẩm phần có ơng Nhưng từ ngày khởi nghĩa người ta khơng cịn thấy ơng đả động đến lăng Ơng bảo ơng thù mà Cái lăng làm khổ ơng, cịn làm khổ người làng Xây lăng làng phục dịch, làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho Có người ốm, có người chết, có người làm tháng trời không đồng công Cái chân ơng khập khễnh lăng Ông bị chồng gạch đổ vào bại bên hông Bây khoe làng, ông lão lại khoe khác Ông khoe ngày khởi nghĩa dồn dập làng, mà ông gia nhập phong trào từ thời kỳ cịn bóng tối Những buổi tập qn Cả giới phụ lão có cụ râu tóc bạc phơ vác gậy tập hai Mỗi lần hô động tác, anh huấn luyện viên lại phải đệm tiếng ạ… thườn thượt đằng sau: “Nghiêm ạ!… Nghỉ ạ!… Vác súng lên vai ạ!…” Nhất hố, ụ, giao thơng hào làng ơng làm cơng trình khơng để đâu hết Ơng lão kể rành rọt Cái đắp đầu xóm Ba Khu, xây Ngõ Mái, xẻ thông từ đầu phố đến tận đầu phố Cửa mạch nhà đục, suốt làng khơng phải đến đường Cũng có ông lão lại ngậm ngùi kể lại chuyện không biết, ông bị bọn hương lý làng truất trừ ngoại xiêu dạt đi, lang thang hết nơi đến nơi khác, lần mò vào đến tận đất Sài Gòn, Chợ Lớn kiếm ăn Ba chìm bảy mười năm trời lại trở quê hương quán Cứ vậy, suốt buổi tối, ông lão ngồi vén quần lên tận bẹn chõng tre nhà bác Thứ mà nói liên miên hết đường xóm tốt, giếng xóm với chuyện đẩu chuyện đâu làng ông lão, làm bác Thứ quen biết bận tâm đến thứ Thực ơng lão nói cho sướng miệng đỡ nhớ làng ông chẳng ý đến người nghe có thích nghe khơng Đơi thấy mải nói q, mà bác Thứ lơ đễnh đâu đâu, ơng lão lại nhắc: -Cậu nghe chứ? Thì bác Thứ giật mình, trả lời vội vàng: -Có! Có! Tơi nghe đây, ông kể nốt đi… Thế ông lão lại kể Nhưng có nhiều bận ngồi nói mải mê dưng ông ngắc lại, mặt ông thần ra, ông nghĩ ngợi lúc lâu thủ thỉ: -Chuyến bước chân đi… Năm năm, ba năm hay mươi mười lăm năm, khơng biết có cịn đến làng đến nước khơng ông lão im lặng, thở dài: -Nó chết nhà neo người quá, phải đi, tơi, tơi lại làng với anh em Quê cha đất tổ lúc rứt ruột bỏ làm mà khơng đau xót bác?… oOo Thực tình ơng Hai khơng muốn tản cư lên tí Trong làng cịn có số anh em lại, họ quây quần với khoảng chừng năm, sáu nhà làng Ngày ngày anh em đào đường đắp ụ, công việc bề bộn, ơng chẳng cịn kịp nghĩ đến vợ con, nhà cửa Năm bảy lần bà Hai nhắn thúc phải lên ngay, ông nhăn mặt kêu: “Công việc lửa đốt lên được” Hơm bà Hai đón, ơng lão lại toan khơng Ơng nghĩ: sinh sống làng từ bé đến Ông cha cụ kỵ xưa sinh sống làng từ đời Bây gặp phải lúc hữu lại đâm đầu bỏ cịn Công việc công việc chung riêng ai? ơng lão bảo vợ: -Tơi tơi không đâu Mẹ mày liệu bảo xoay xỏa mà làm ăn Ở nhà cố cày cấy, thêm thắt vào gửi lên cho, tản cư phải thiếu thốn tý chứ, lại ngày trước có đâu Nhưng bà Hai khóc lóc, bà năn nỉ bắt ơng phải đi, bà bảo: -Thế ông định chết đói à? Ơng phải lên trơng nom chúng cho tơi xoay xỏa Rồi bà khẩn khoản nói với người, khẩn khoản với đồng chí thơn đội trưởng, người đồng ý để ông Hai đi, ông Hai đành phải nghe theo Ông buồn khổ lắm, khơng biết làm Tình cảnh mẹ chúng có gieo neo thật Một nách ba đứa dại, vốn liếng lại chẳng có, nhong nhóng ơm nhà lấy mà ăn? Nhà có người đàn ơng nhà có Ơng lên làm th làm mướn thêm cặp vào đỡ vực nhiều “Thơi chẳng lại làng anh em được, tản cư âu kháng chiến” … Những ngày đầu cơng việc khơng có, người ơng lão lúc bực bội Ơng nói, cười, mặt lúc lầm lầm Xin miếng đất sau nhà, ông hậm hụi cuốc xới suốt ngày, vừa luống rau cải, bén chân đàn gà nhà chủ vặt trụi tiệt Ông lão cáu Không thể cáu với ông quay cáu với vợ Hơi tý gắt, tý chửi, chuyện chẳng đâu vào đâu, ông khơi cho to để gây “Chúng mày làm khổ ông! Chúng mày làm khổ ông vừa vừa chứ! ông giết hết, ông giết hết!” Mỗi lần ông lão bước chân khỏi gian nhà tối thấp bề bộn bồ, bị, nồi, niêu, dây quần áo ẩm mặt ông lão nhẹ nhõm, tươi tỉnh hẳn lên Sao mà ông lão sợ gian nhà thế! Nhất buổi trưa im ắng, oi ả, có tiếng mụ chủ nhà nói nheo nhéo bên ngồi, ơng lão khơng chịu Ơng lão phải cho khuất Ơng Hai chưa thấy người đàn bà tham lam, tinh quái mụ ta Người gầy đét củi khơ Cái miệng mỏng lèo lèo, nói liến đi, mà chúa thần gian Khơng vào nhà thơi, động vào nhà nhịm Mụ nhịm xó tí, nhịm xó tí, lục Mụ giơ lọ tương lên ngắm đặt xuống, mụ mở thạp gạo xem, lại đậy vào, mụ lục bồ moi áo ướm thử vào người, ném trả Hình ý mụ, mụ nghĩ: chúng mày nhà tao, thứ chúng mày tao Đồ ăn thức đựng mụ, mụ cất kỹ Con dao, chậu, bó củi người ta mụ dùng tự nhiên, hồ cất đi, mụ lại lơi Khơng tìm thấy mụ nói móc, nói máy mụ bị người ta hà hiếp Đến ăn, uống mụ rây phần vào Có nồi nước giải mua để tăng gia tí, mụ lấy hết Trong nhà động có thức mụ biết Không hôm bà Hai quán mụ không sấn đến vạch thúng xem -Ái chà! Nhà có mớ cá ngon gớm, chiều tớ phải xin bát Thế chiều mụ sai bưng bát đến xin Mụ đẩy lưng thằng bé: -Con xuống mà xin, tội Có ăn giấu, mà mụ biết mụ đánh Mụ đứng nhà, hếch mũi lên hít hít: -Có mà thơm gớm, y mùi bánh rán anh em Mẹ kiếp nhà giấu Cứ lâu lâu, mụ lại vay tiền Lúc mua trầu vỏ, lúc mua diêm thuốc, mớ rau, cá… Có địi mụ chủng chẳng: -Tớ trừ vào tiền th nhà Mụ cười nhạt: -Nói đùa chứ, mai tớ cuốc mẻ sắn tớ bán tớ khắc trả Và mụ tiếp ln: -Này, nói bảo tham, nhà ông Hai này, với bác Thứ bên ở, thật tớ đếch gì, xóm dưới, cánh hàng xáo họ ở, họ nuôi lợn vô khối “khuẩn” Nói thật, tớ cho nhờ chủ có “khuẩn” thơi… Ngay từ dạo lên, ơng Hai bực với mụ Nghe xóm giềng người ta nói, ơng biết mụ người đứng đắn Mụ lấy đến người chồng đời chồng thứ ba rồi; hai người trước, người người ta bỏ mụ, người mụ bỏ người ta Tính nết lành chanh lành chói, bắt nạt chồng Người chồng lại hiền lành quá, ngày cặm cụi làm Vợ nói, có tức đỏ mặt lên văng tục văng giác câu thơi Ơng Hai ghét mụ chủ Ơng khơng muốn chung chạ với người Năm lần bảy lượt ông bảo vợ dọn nhà nơi khác Nhưng bà Hai lần chần Bà bảo: -Biết đâu đâu, lại tội Trong làng phố nhà ba bốn bếp tản cư Có chỗ chui chui vào may mắn cịn Ơng lão đành phải dùi dắng chờ oOo Buổi trưa hôm ông Hai nhà Con bé lớn gánh hàng quán cho mẹ chưa thấy Hai đứa bé ông cắt chúng vườn trông luống rau cấy lại chẳng gà vặt hết Ơng Hai hì hục vỡ vạt đất rậm, bờ suối từ sáng đến giờ, ơng tính để trồng thêm vài trăm gốc sắn ăn vào tháng đói sang năm Có mình, ơng phải làm cố, hai vai mỏi nhừ Ông nằm vật lên giường vắt tay lên trán nghĩ ngợi vẩn vơ Ông lại nghĩ làng ông, lại nghĩ đến ngày làm với anh em A, mà độ vui Ông thấy trẻ Cũng hát hỏng, bơng phèng, đào, cuốc mê man suốt ngày Trong lịng ơng lão lại thấy náo nức hẳn lên Ông lại muốn làng, lại muốn anh em đào đường đắp ụ, xẻ hào, khn đá… Khơng biết chịi gác đầu làng dựng xong chưa? Những đường hầm bí mật cịn Chao ơi! Ông lão nhớ làng, nhớ làng Bên ngoài, ánh nắng rọi xuống mặt sân sáng lóa, có tiếng gà trưa cất lên eo óc Gian nhà lịm đi, mờ mờ đất Giờ mụ chủ làm đồng ông lại phải nằm mà nghe mụ chửi mắng cái, kêu vại nước chóng cạn, bếp bừa bộn nheo nhéo lên Tấm liếp che cửa kêu lạch xạch, gian nhà sáng bừng lên Ông Hai giật mình, ngóc đầu nhìn Đứa gái lớn gồng đơi thúng khơng bước vào Ơng cất tiếng hỏi: -Ở ngồi làm mà lâu mày? Khơng để đứa kịp trả lời, ông lão nhỏm dậy vơ lấy nón: -Ở nhà trơng em nhá! Đừng có ơng lão giơ tay lên nhà trên: -Nó rút ruột ra, biết chửa! Dứt lời ơng bước vội ngồi Trời xanh lồng lộng, có tảng mây sáng chói, lừ đừ Đường vắng hẳn người qua lại Họ rạt vào khoảnh bóng tránh nắng Một vài tiếng động nhẹ khẽ gợn lên, oi ả Ông Hai nghênh ngang đường vắng, đầu cung cúc lao phía trước Hai tay vung vẩy, nhấp nhổm Gặp quen ông Hai níu lại cười cười: -Nắng chúng nó! Có người bỡ ngỡ hỏi lại: “Chúng nào?” Thì ơng lão bật cười, giơ tay trỏ phía tiếng súng: -Tây cịn chúng Ngồi vị trí ngồi tù Dứt lời, ông lão lại đi, làm bận nhiều công việc Cũng hôm, việc ơng vào phịng thơng tin nghe đọc báo Ông đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc nghe lỏm Điều ông khổ tâm Ơng có học khóa bình dân học vụ làng, biết đọc, biết viết Nhưng chữ in khó nhận mặt chữ, ơng đọc bập bõm, câu câu chăng, mà chả lẽ nghếch cổ lên giữ chịt lấy tờ báo khơng cho người khác xem nữa? Ơng ghét anh cậy ta chữ đọc báo lại đọc thầm mình, khơng đọc thành tiếng cho người khác nghe nhờ Hôm may quá, vớ anh dân quân đọc to, dõng dạc, rành rọt tiếng một, chừng học, đánh vần chữ đọc ln chữ Ơng lão nghe chẳng sót câu Bao nhiêu tin hay -Một em nhỏ ban tuyên truyền xung phong bơi hồ Hoàn Kiếm cắm quốc kỳ lên Tháp Rùa “Đấy, kêu chúng trẻ đi, liệu chúng chưa?” Một anh trung đội trưởng sau giết bảy tên giặc tự sát lựu đạn cuối Đội nữ du kích Trưng Trắc giả làm người mua hàng bắt sống tên quan hai bốt Thao chợ “Khiếp thật, tinh người tài giỏi cả” Lại tin đột kích nữa, chỗ giết năm Pháp với hai Việt gian; chỗ phá đổ xe tăng xe díp “Cứ thế, chỗ giết tí, chỗ giết tí, súng ống vậy, hôm dăm khẩu, ngày mai dăm khẩu, tích tiểu thành đại làm mà thằng Tây không bước sớm” Ruột gan ông lão múa lên, vui quá! Ông lão náo nức bước khỏi phịng thơng tin, rẽ vào qn dặn vợ việc thẳng lối huyện cũ Ở đây, tốp người tản cư xuôi lên đứng ngồi lố nhố gốc đa sù sì, cành rườm rà ken vào nhau, rải xuống mặt đường bãi cỏ vùng bóng mát rộng Ông lão ngồi vào quán gần Hút điếu thuốc lào, uống hụm chè tươi nóng, ơng chóp chép miệng ngẫm nghĩ: ý nghĩ vui thích chen chúc đầu óc Tiếng quạt, tiếng thở, tiếng trẻ khóc, với tiếng cười nói cánh phá đường râm ran góc đường Dưới chân đồi, ruộng lúa xanh mượt, uốn quanh co trời nắng, lấp loáng khúc sơng Có bóng cị trắng bay dật dờ… -Các ông bà đâu ta lên ạ? Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi Một người đàn bà mau miệng trả lời: -Thưa ông chúng cháu Gia Lâm lên Đi bốn năm hôm lên đến vất vả quá! -Ở Gia Lâm lên ạ? Lúa má ta nào, liệu có cấy khơng bác? -Chả cấy lấy mà ăn Cấy tất ơng Chân ruộng chúng cháu cịn tốt nhiều -Thì vưỡn! Lúa ta vưỡn tốt nhiều Ơng lão rít thuốc lào nữa, gật gù đầu: -Hừ, đánh đánh nhau, cày cấy cày cấy, tản cư tản cư… Hay -Này bác có hơm súng bắn đâu mà nghe rát không? Một người đàn bà cho bú mé bên nói xen vào: -Nó rút Bắc Ninh qua chợ Dầu khủng bố ông Ông Hai quay lại lắp bắp hỏi: -Nó… Nó vào chợ Dầu hở bác? Thế ta giết thằng? Người đàn bà ẵm cong mơi lên đỏng đảnh: -Có giết thằng đâu Cả làng chúng Việt gian theo Tây cịn giết Cổ ơng lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân Ông lão lặng đi, tưởng đến không thở Một lúc lâu ông rặn è è, nuốt vướng cổ, ơng cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi: -Liệu có thật khơng hở bác? Hay lại… -Thì chúng tơi vừa lên mà lại Việt gian từ thằng chủ tịch mà ông Tây vào làng chúng bảo vác cờ thần hoan hơ Thằng chánh Bệu khn tủ chè, đỉnh đồng, vải vóc lên xe cam nhơng, đưa vợ lên vị trí với giặc ngồi tỉnh mà lại Có người hỏi: -Sao bảo làng chợ Dầu tinh thần mà?… -Ấy mà đổ đốn đấy! Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng cười nhạt tiếng, vươn vai nói to: -Hà, nắng gớm, nào… Ơng lão vờ vờ đứng lảng chỗ khác, thẳng Tiếng cười nói xơn xao đám người tản cư lên dõi theo Ông nghe rõ giọng chua lanh lảnh người đàn bà cho bú: -Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó! Đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt người ta thương Cái giống Việt gian bán nước cho đứa nhát! Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà Về đến nhà, ông Hai nằm vật giường, đứa trẻ thấy bố hơm khác, len đưa đầu nhà chơi sậm chơi sụi với Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão tràn ra… Chúng trẻ làng Việt gian ư? Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi ư? Khốn nạn, tuổi đầu… ông lão nắm chặt hai tay lại rít lên: -Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng vào mồm mà làm giống Việt gian bán nước để nhục nhã này! Ông lão ngừng lại, ngờ ngợ lời nói khơng Chả nhẽ bọn làng lại đốn đến Ơng kiểm điểm người óc Khơng mà, họ tồn người có tinh thần mà Họ lại làng Quyết tâm sống chết với giặc, có đời lại can tâm làm điều nhục nhã ấy!… Nhưng lại nẩy tin được? Mà thằng chánh Bệu người làng khơng sai Khơng có lửa có khói? Ai người ta đâu bịa tạc chuyện làm Chao ơi! Cực nhục chưa, làng Việt gian! Rồi biết làm ăn, buôn bán sao? Ai người ta chứa Ai người ta buôn bán Suốt nước Việt Nam người ta ghê tởm, người ta thù hằn giống Việt gian bán nước… Lại người làng, tan tác người phương họ rõ chưa?… Chiều hôm bà Hai khác Bà bước uể oải, mặt cúi xuống bần thần Đôi quang thúng thõng thẹo hai mấu đòn gánh Bà thẳng vào nhà lúi húi xếp hàng vào xó, bậc cửa ngồi ơm má nghĩ ngợi Trẻ khơng đứa dám vịi quà Trong nhà có im lặng thật khó chịu, khơng dám cất tiếng lên nói, đến nhìn họ khơng dám nhìn Mãi khuya, bà Hai chống gối đứng dậy Bà xuống bếp châm lửa ngồi tính tiền hàng Vẫn tiền cua, tiền bún, tiền đỗ, tiền kẹo… Vẫn giọng rì rầm, rì rầm thường ngày -Này thày Ơng Hai nằm rũ giường khơng nói -Thày ngủ à? -Gì? Ơng lão khẽ nhúc nhích: -Tơi thấy người ta đồn… Ơng lão gắt lên: -Biết rồi! Bà Hai nín bặt Gian nhà lặng đi, hiu hắt ánh lửa vàng nhờ nhờ đèn dầu lạc vờn nét mặt lo âu bà lão Tiếng thở ba đứa trẻ chụm đầu vào ngủ nhẹ nhàng lên, nghe tiếng thở gian nhà -Thế người ta đồn người ta không chứa người chợ Dầu thầy Nghe ngóng chút, khơng thấy chồng trả lời, bà lão lại cúi xuống lầm bầm tính Nét mặt bà lặng đi, chịu đựng nhẫn nhục Bên gian bác Thứ ngủ từ lâu, chung quanh im lặng… Một vài tiếng chó nhúc nhắc sủa phía xa, có tiếng trẻ khóc văng vẳng tiếng gió Ơng Hai trằn trọc khơng ngủ Ơng hết trở bên lại trở bên kia, thở dài Chợt ơng lão lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra, tưởng chừng không cất lên được… Có tiếng nói léo xéo gian Tiếng mụ chủ… Mụ nói vậy? Mụ nói mà lào xào thế? Trống ngực ơng lão đập thình thịch Ơng lão nín thở, lắng tai nghe bên ngoài… Bà Hai lại cất tiếng: -Thày ngủ ư? Dậy tơi bảo Ông Hai bật ngóc đầu dậy, giơ tay trỏ lên nhà trên, ơng sít hai hàm lại mà nghiến: -Im! Khổ lắm! Nó mà nghe thấy lại khơng Ơng lão lại ngả nằm xuống, khơng nhúc nhích oOo Đã ba bốn hơm nay, ông Hai không bước chân đến ngoài, đến bên bác Thứ ông không dám sang Suốt ngày ông quanh quẩn gian nhà chật chội mà nghe ngóng Nghe ngóng xem binh tình bên ngồi sao? Một đám đơng xúm lại ơng để ý, dăm bảy tiếng cười nói xa xa ông chột Lúc ông nơm nớp tưởng người ta để ý, người ta bàn tán đến “cái chuyện ấy” Cứ thoáng nghe tiếng Tây, Việt gian, cam nhông… ông lủi góc nhà, nín thít Thơi lại chuyện rồi! Nhưng cịn mà ơng sợ, có lẽ ghê tiếng nhiều mụ chủ nhà Từ ngày xảy chuyện ấy, mụ ta lấy điều làm cho vợ chồng ông khổ ngấm khổ ngầm mụ thích Sáng chiều bốn buổi làm đồng về, mụ kéo lê nạo cỏ quèn quẹt đất, qua cửa, mụ nhòm vào nói câu bóng gió xa xơi, khía vào thịt ơng lão Thơi mà chả phải chịu Có chỗ chui chui vào may Mỗi lần mụ nói, ơng lão cười gượng làm khơng biết chuyện Ơng muốn lặng thế, mụ chủ nhà có ơng n đâu Sáng hơm lúc bà Hai sửa quang gánh hàng mụ chủ nhà đâu về, mụ đứng dạng háng ngồi sân nói chõ vào: -Bà lão chưa hàng à? Muộn mấy?… -Chưa bà Mời bà vào chơi này! -Vâng bà để mặc em… bà Hai này!… Mụ chạy sát vào bực cửa, thân mật: -Trên họ đồn giăng giăng làng nhà ta Việt gian theo Tây đấy, ông bà biết chưa nhỉ? … Nghe nói, bảo có lệnh đuổi hết người làng chợ Dầu khỏi vùng không cho Mụ chủ chép miệng, giọng xớt: -Em khó nghĩ quá… ông bà người làm ăn tử tế Nhưng mà có lệnh biết làm Đành nhẽ ông bà kiếm chỗ khác vậy… Này, với vui vẻ, ông bà dọn đi, em lại nhớ nhớ Bà Hai cúi mặt xuống rân rấn nước mắt, bà nói: -Vâng… thơi dân làng chả cho nữa, đành phải nơi khác biết làm Nhưng xin ông bà nghĩ lại thư thư cho vợ chồng vài ba hôm Bây bảo đi, vợ chồng đâu… Mụ chủ rồi, bà Hai bé lớn nước mắt ròng ròng, gánh hàng quán Vợ chồng chẳng dám nói với câu Ơng Hai ngồi lặng góc giường, ý nghĩ đen tối, ghê rợn, nối tiếp bời bời đầu óc ơng lão Biết đem đâu bây giờ? Biết đâu người ta chứa bố ông mà bây giờ?… Thật tuyệt đường sinh sống! Mà khơng đất Thắng Ở Đài, Nhã Nam, Bố Hạ, Cao Thượng… có người chợ Dầu người ta đuổi đuổi hủi Mà cho sách Cụ Hồ người ta chẳng đuổi nữa, chẳng mặt mũi đến đâu “Cả làng chúng Việt gian theo Tây…” câu nói người đàn bà tản cư hôm trước lại dội lên tâm trí ơng Hay quay làng ?… Vừa chớm nghĩ vậy, ông lão phản đối Về làm làng Chúng theo Tây Về làng tức bỏ kháng chiến Bỏ Cụ Hồ… Nước mắt ông giàn ra, làng tức chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây ông lão nghĩ đến thằng kỳ lý chuyên môn khua khoét lại vào hống hách đình Và đình lại riêng chúng nó, lại thâm nghiêm ghê gớm, chứa toàn ức hiếp, đè nén Ngày ngày chúng dong ra, dong vào, đánh tổ tôm mà bàn tư việc làng với Những hạng khố rách áo ơm ơng có qua dám liếc trộm vào, cắm đầu xuống mà lủi Anh ho he, hóc hách tí chúng tìm hết cách để hại, cất phần ruộng, truất ngơi, trừ ngoại, tống khỏi làng… Ơng Hai nghĩ rợn người Cả đời đen tối, lầm than cũ lên ý nghĩ ơng Ơng làng Về ông chịu hết à? Không thể được! Làng yêu thật, làng theo Tây phải thù Ơng lão ơm thằng út lên lịng, vỗ nhè nhẹ vào lưng nó, khẽ hỏi: -Húc kia! Thầy hỏi nhé, ai? -Là thầy lỵ u -Thế nhà đâu? -Nhà ta làng chợ Dầu -Thế có thích làng chợ Dầu khơng? Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ: -Có Ơng lão ơm khít thằng bé vào lịng, lúc lâu lại hỏi: -À thầy hỏi Thế ủng hộ ai? Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo rành rọt: -Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh mn năm! Nước mắt ơng lão giàn ra, chảy rịng rịng hai má Ơng nói thủ thỉ: -Ừ rồi, ủng hộ Cụ Hồ Mấy hôm ru rú xó nhà, lúc buồn khổ chẳng biết nói ai, ông lão lại thủ thỉ với Ơng nói để ngỏ lịng mình, để lại minh oan cho Anh em đồng chí biết cho bố ơng Cụ Hồ đầu cổ xét soi cho bố ơng Cái lịng bố ơng đấy, có dám đơn sai Chết chết có dám đơn sai Mỗi lần nói vài câu nỗi khổ lịng ơng vơi vài phần Khoảng ba chiều hơm ấy, có người đàn ông đến chơi nhà ông Hai Hắn người chợ Dầu Hai người thầm góc nhà lúc lâu thấy ơng Hai đóng khăn áo chỉnh tề tất tả theo ông vội vã đến quên dặn trẻ coi nhà Ông Hai đến xẩm tối Cái mặt buồn thiu ngày tươi vui, rạng rỡ hẳn lên Mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung đỏ, hấp háy… Vừa đến ngõ ông lão lên tiếng: -Chúng mày đâu rồi, thầy chia quà cho Lũ trẻ nhà ùa ra, ông lão vội rút gói bọc chuối khơ cho bé lớn: -Bánh rán đường đây, chia cho em đứa Dứt lời ông lão lại lật đật thẳng sang bên gian bác Thứ Chưa đến bực cửa, ông lão bô bô: -Bác Thứ đâu rồi? Bác Thứ làm đấy! Tây đốt nhà tơi bác Đốt nhẵn! ông chủ tịch làng vừa lên cải chính, ơng cho biết… Cải tin làng chợ Dầu chúng tơi Việt gian mà Láo! Láo hết! Toàn sai mục đích Bác Thứ chưa nghe thủng câu chuyện sao, ông lão lại lật đật bỏ lên nhà -Tây đốt nhà tơi ơng chủ Đốt nhẵn Ông chủ tịch làng em vừa lên cải chính… Cải tin làng chợ Dầu chúng em Việt gian mà Láo! Láo hết, chẳng có Tồn sai mục đích cả! Cũng câu, ông lão lại lật đật bỏ nơi khác Còn phải kể cho người khác biết Ông lão múa tay lên mà khoe tin với người Ai mừng cho ông lão Đến mụ chủ nhà người ơng lão n trí, nghe tin mặt mụ sa sầm xuống mà nói tức nói xóc, trái lại, mụ lại vui sướng Mụ giương tròn hai mắt lên mà reo: -A, chứ! Thế mà tớ tưởng nhà Việt gian thật, tớ ghét ghê ấy… Thôi, ơng bà lại tự nhiên chả bảo Ăn hết nhiều hết Mụ cười khì khì: -Này, phải nuôi lấy lợn… mà ăn mừng đấy! ông Hai gật gật: -Được, được, chuyến phải nuôi chứ… Tối hôm ông Hai lại sang bên gian bác Thứ, lại ngồi chõng tre vén quần lên tận bẹn mà nói chuyện làng ơng Ơng kể lại hơm Tây vào khủng bố Chúng có bao thằng, Tây, Việt gian, đường nào, đốt phá đâu đâu, dân qn, tự vệ làng ơng bố trí, cầm cự sao; rành rọt tỉ mỉ ơng lão vừa dự trận đánh giặc xong thật… ... đâu “Cả làng chúng Việt gian theo Tây…” câu nói người đàn bà tản cư hơm trước lại dội lên tâm trí ơng Hay quay làng ?… Vừa chớm nghĩ vậy, ơng lão phản đối Về làm làng Chúng theo Tây Về làng tức... đào đường đắp ụ, xẻ hào, khuân đá… Khơng biết chịi gác đầu làng dựng xong chưa? Những đường hầm bí mật cịn Chao ơi! Ơng lão nhớ làng, nhớ làng Bên ngoài, ánh nắng rọi xuống mặt sân sáng lóa, có... ơng đả động đến lăng Ơng bảo ơng thù mà Cái lăng làm khổ ơng, cịn làm khổ người làng Xây lăng làng phục dịch, làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho Có người ốm, có người chết, có người làm tháng