1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ứng dụng gis trong công tác chăm sóc cây xanh

45 593 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

đây là tài liệu chuyên ngành trong công tác quản lý cây xanh đô thị

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI NGUN & MƠI TRƯỜNG ĐỀ CƯƠNG PPNCKH GIS ĐỀ TÀI: “ ỨNG DỤNG GIS VÀ VBA ĐỂ QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ CÂY XANH KHU VỰC QUẬN THỦ ĐỨC” GVHD: T.S Nguyễn Kim Lợi SVTH: Trần Minh Tài 13162077 Thành phố Hồ Chí Minh , tháng 04 năm 2015 I Mở đầu : I.1 Thơng tin tính cấp thiết đề tài : - Tại TP.HCM, Cùng với việc kinh tế phát triền nhanh chóng kéo theo tốc độ thị hóa diễn ngày nhanh cơng tác quản lý không chặt chẽ việc khơng đồng ngành làm cho diện tích xanh ngày suy giảm Điều ảnh hưởng lớn đến chất lượng môi trường tăng bụi, giảm nguồn nước ngầm, xâm nhập mặn, xói mịn… - Việc quy hoạch quản lý xanh vấn đề phức tạp không đồng loại (độ tuổi, chủng loại, chất dinh dưỡng, loại đất thích hợp ) ; diện tích phân bố rộng ; số lượng lớn …Cách quản lý thủ công cũ giấy world, exel gây khó khan việc kiểm tra, bổ sung, cập nhật đồng liệu thông tin địa lý để thể cách trực quan cách tồn diện cơng việc quản lý xanh - Cây xanh nguồn tài nguyên đặc biệt trình sinh trưởng phát triển chậm chạp xong nhu cầu xanh lớn sinh hoạt sản xuất nên diện tích xanh giảm nhanh q trình phát triển kinh tế Đây hệ tất yếu phải đánh đổi : + Trên giới, nạn phá rừng gây thiệt hại tới 45 tỷ USD/năm Theo số liệu thống kê Bộ Môi trường Mỹ, năm bình qn giới có khoảng 33 triệu rừng bị phá nhiều mục đích khác tạo 1,5 tỷ CO2 vào mơi trường, chiếm đến 20% lượng khí thải nhân tạo gây hiệu ứng nhà kính làm nhiệt độ trái đất nóng lên + Theo FAO ước tính với nạn phá rừng tới năm 2050, có tới hai tỷ người, tức 20% dân số giới bị thiếu nước Hầu hết số người chịu cảnh thiếu nước sống quốc gia phát triển Ngồi nguồn thực phẩm có nguy bị đe dọa nước dùng để tưới tiêu trở nên khan + Nghiên cứu kiện khí tượng chi tiết Sở Khí Tượng Việt Nam cho thấy vịng 30 năm qua, VN có khuynh huớng gia tăng nhiệt độ đáng kể, tỉnh Miền Bắc gia tăng nhiều Miền Nam, đặc biệt tháng mùa hè với biên độ lớn Ở Miền Bắc, vòng 30 năm (1961-1990), nhiệt độ tối thiểu trung bình mùa đơng gia tăng 3°C Điện Biên, Mộc Châu; 2°C Lai Châu, 1.8°C Lạng Sơn, 1°C Hà Nội Bắc Giang Ở Miền Nam, nhiệt độ tối thiểu trung bình gia tăng hơn, tăng 1.2°C Rạch Giá Ban Mê Thuột, tăng 0.8°C Sài Gòn, tăng 0.5°C Nha Trang Nhiệt độ trung bình mùa hè khơng gia tăng + Riêng thành phố Sài Gòn, nhiệt độ trung bình Sài Gịn từ năm 1984 đến 2004 cho thấy ngày tăng lên Chẳng hạn, vào năm 1984, nhiệt độ trung bình Sài Gịn 27.1°C, riêng năm 2001-2005, nhiệt độ trung bình lên đến 28°C, 10 năm 1991-2000 tăng 0.4°C, mức tăng 40 năm trước Nhiệt độ cao khu vực miền Nam ln xuất Phước Long, Ðồng Xồi Xn Lộc - Gần cho thấy thiếu chặt chẽ quản lý xanh việc đốn hạ 6700 xanh Hà Nội Sauk hi bị đốn hạ bị dư luận lên án quan chức bắt tay vào truy xét nguyên nhân , người chịu trách nhiệm xong vụ việc phức tạp liên quan nhiều ban ngành chưa có kết làm hài lòng người dân Điều cho thấy thiếu liên kết đồng ban ngành việc quy hoạch quản lý xanh - Một ví dụ điển hình việc thiếu chặt chẽ đồng công tác quản lý nạn chặt phá rừng thông Lâm Đồng Theo thống kê diện tích rừng thơng Đà Lạt khoảng 8.000 năm 1978 diện tích rừng thơng 90.000 Việc tàn phá rừng thông để xây biệt thự, sân golf… làm nhiệt độ Đà Lạt tăng lên khoảng 2,5 – 0c vòng năm năm trợ lại kèm theo nhiều hệ lụy xấu đến hệ sinh thái sức khỏe người dân tồn tỉnh - Hệ thống thơng tin địa lý (Geographic Information System - gọi tắt GIS) hình thành vào năm 1960 phát triển rộng rãi 10 năm lại GIS ngày công cụ trợ giúp định nhiều hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phòng nhiều quốc gia giới GIS có khả trợ giúp quan phủ, nhà quản lý, doanh nghiệp, cá nhân đánh giá trạng trình, thực thể tự nhiên, kinh tế - xã hội thông qua chức thu thập, quản lý, truy vấn, phân tích tích hợp thơng tin gắn với hình học quán sở toạ độ liệu đầu vào - Đã có nhiều hướng tiếp cận khác với GIS vào quản lý xanh đô thị nhiên giới hạn việc quản lý sinh trưởng phát triển hệ thống xanh thị Để có nhìn tổng quan ứng dụng rộng rãi với GIS quy hoạch thành phố quản lý xanh khu vực quận Thủ Đức tiến hành đề tài sau : “ ỨNG DỤNG GIS VÀ VBA ĐỂ QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ CÂY XANH KHU VỰC QUẬN THỦ ĐỨC” I.2 Mục đích đề tài : - Xây dựng phần mềm dựa GIS kết hợp với VBA để phục vụ cho công việc quy hoạch quản lý xanh khu vực quận Thủ Đức, TP.HCM, liệu thu nhập, phân tích tổng hợp giúp cho việc trồng mới, chăm sóc, di chuyển quy hoạch vị trí số lượng xanh phù hợp Khi truy xuất thơng tin có thông tin : năm trồng , chiều cao, điều kiện dinh dưỡng, vị trí khơng gian (tọa độ)… I.2.1 Mục đích cụ thể : - Lưu trữ thơng tin xanh : vị trí, loại, đường kính, chiều cao… - Tương tác với sở liệu : cập nhật , xóa, di dời vị trí… - Dựa dự liệu thuộc tính lưu trữ đưa quy trình chăm sóc, bảo vệ tương lai gần - Đánh giá tình hình cụ thể mật độ phân bố xanh địa bàn khu vực quận Thủ Đức - Tham khảo quy định pháp luật quy hoạch quản lý xanh nước nói chung TP.HCM nói riêng : Nghị định 64/2010/NĐ-CP, Thông tư 20/2009/TTBXD , Phụ lục Thông tư số 10/TT-BXD, TCXDVN 362: 2005 , định 01/2006/QĐ-BXD , QĐ 53/ 2013/ QĐ-UBND I.2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu : - Đối tượng nghiên cứu : xanh đô thị - Khu vực nghiên cứu : khu vực quận Thủ Đức, TP.HCM - Về công nghệ : + công cụ để hiển thị tương tác liệu không gian : Arcgis 10.0 + công cụ tương tác lưu trữ liệu thuộc tính đầu vào : exel + cơng cụ lập trình : VBA I.2.3 Ý nghĩa đề tài : - Sau hồn thành đề tài có cơng cụ để : + hỗ trợ công tác quản lý xanh khu vực + dự báo tình trạng phát triển hệ thống xanh khu vực quận Thủ Đức + truy vấn số lượng mật độ phân bố xanh để bảo vệ nâng cao chất lượng môi trường sức khỏe người quy hoạch khu vực thực II Tổng Quan : II.1 Tổng quan Quận Thủ Đức : II.1.1 Vị trí địa lý: Diện tích: 47,76 km2 Dân số: 556.088 người (Năm 2012) Các phường: Bình Chiểu, Linh Xuân, Tam Bình, Tam Phú, Hiệp Bình Phước, Hiệp Bình Chánh, Linh Đơng, Linh Tây, Linh Chiểu, Bình Thọ, Trường Thọ, Linh Trung Thủ Đức quận vùng ven phía Đơng thành phố Hồ Chí Minh, bên bờ sơng Sài Gịn Phía Bắc giáp huyện Thuận An huyện Dĩ An tỉnh Bình Dương Phía Nam tiếp giáp quận Sơng Sài Gịn bao bọc phía Tây, ngăn cách với quận 12, quận Gị Vấp quận Bình Thạnh Phía Đơng giáp quận Thủ Đức nằm cửa ngõ vào phía Đơng thành phố Hồ Chí Minh Ba đường lớn chạy qua quận thuộc quốc lộ: xa lộ Hà Nội, quốc lộ 13 xa lộ vành đai (xa lộ Đại Hàn cũ) Nhiều năm qua, từ trở thành quận, nhiều tuyến đường quận mở, nâng cấp, toàn cầu khỉ thay cầu bê tông Những đường mới, cầu nối vùng gò đồi với vùng bưng, tạo điều kiện cho hàng hóa lưu thơng, qua thúc đẩy sản xuất cơng – nơng nghiệp phát triển II.1.2 Địa chất tài nguyên đất : II.1.2.1 Địa chất : - Vì khu vực Thủ Đức nằm phía bên trái sơng Sài Gịn nên đất phẳng có vài nơi đầm lầy - Địa chất cơng trình bao gồm lớp phân bổ từ xuống sau: * Lớp trầm tích sơng biển đầm lầy Holocen - Bùn sét, bùn sét pha màu xám nâu, xám đen * Lớp trầm tích sơng biển Holocen - sét pha màu xám, xám đen * Lớp trầm tích sơng biển Pleistocen muộn - Sét màu xám vàng, xám nâu II.1.2.2 Tài nguyên đất : - Quận Thủ Đức có tổng diện tích tự nhiên 4764,89 ha, chiếm 2,26% diện tích tự nhiên tồn TP Hồ Chí Minh Đất đai Quận Thủ Đức chia thành nhóm đất sau: + Đất xám vàng: Có diện tích khoảng 1122,89 ha, chiếm 23,57% so với diện tích đất tự nhiên tồn Quận Phân bố chủ yếu Phường: Linh Chiểu, Bình Thọ phần Phường Linh Trung + Đất xám: Có diện tích khoảng 1180 ha, chiếm 24,71% so với diện tích đất tự nhiên tồn Quận Phân bố chủ yếu Phường: Linh Trung, Linh Tây, Linh Chiểu, Bình Thọ phần phường Tam Bình, Tam Phú, Linh Đơng + Đất phèn: Có diện tích khoảng 2063 ha, chiếm 43,3% so với diện tích đất tự nhiên tồn Quận Phân bố chủ yếu Phường: Hiệp Bình Chánh, Hiệp Bình Phước, Linh Đông phần Phường Tam Phú, Tam Bình, Trường Thọ + Cịn lại khoảng 399 sơng rạch, chiếm 8,35% so với diện tích đất tự nhiên toàn Quận - Đất đai địa bàn Quận Thủ Đức thuận lợi cho việc đô thị hoá địa chất tốt nguồn nước phong phú, địa bàn thu hút nhà đầu tư phát triển công nghiệp, thương mại – dịch vụ khu dân cư STT Chuyển Phân loại đổi Kí hiệu Diện tích theo Fao/UNES theo Fao HTVN CO Ha % I Đất vàng xám Xanthic Acrisols Acx 1122,89 23,57 II Đất xám Acrisols AC 1180 24,76 III Đất phèn Thionic Fluvisols FLt 2063 43,31 399 4764,89 8,36 100 IV Sông suối Tổng Cộng Bảng Cơ cấu nhóm đất (Nguồn: Phịng Tài ngun Mơi trường Quận Thủ Đức ) II.1.3 Khí hậu : - Nằm vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, Thành phố Hồ Chí Mình có nhiệt độ cao năm hai mùa mưa – khô rõ rệt Mùa mưa tháng tới tháng 11, cịn mùa khơ từ tháng 12 tới tháng năm sau Trung bình, Thành phố Hồ Chí Minh có 160 tới 270 nắng tháng, nhiệt trung bình 27 °C, cao lên tới 40 °C, thấp xuống 13,8 °C Hàng năm, thành phố có 330 ngày nhiệt độ trung bình 25 tới 28 °C Lượng mưa trung bình thành phố đạt 1.949 mm/năm, năm 1908 đạt cao 2.718 mm, thấp xuống 1.392 mm vào năm 1958 Một năm, thành phố có trung bình 159 ngày mưa, tập trung nhiều vào tháng từ tới 11, chiếm khoảng 90%, đặc biệt hai tháng Trên phạm vi không gian thành phố, lượng mưa phân bố không đều, khuynh hướng tăng theo trục Tây Nam – Ðông Bắc Các quận nội thành huyện phía Bắc có lượng mưa cao khu vực cịn lại - Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng hai hướng gió gió mùa Tây – Tây Nam Bắc – Ðơng Bắc Gió Tây – Tây Nam từ Ấn Độ Dương, tốc độ trung bình 3,6 m/s, vào mùa mưa Gió Gió Bắc – Ðơng Bắc từ biển Đơng, tốc độ trung bình 2,4 m/s, vào mùa khơ Ngồi cịn có gió tín phong theo hướng Nam – Đông Nam vào khoảng tháng tới tháng 5, trung bình 3,7 m/s Có thể nói Thành phố Hồ Chí Minh thuộc vùng khơng có gió bão Cũng lượng mưa, độ ẩm khơng khí thành phố lên cao vào mùa mưa, 80%, xuống thấp vào mùa khơng, 74,5% Trung bình, độ ẩm khơng khí đạt bình qn/năm 79,5% Khí hậu bình qn Thành phố Hồ Chí Minh Tháng Trung 32 bình cao °C (90) (°F) Trung 21 bình thấp (70) °C (°F) Lượng mưa (mm) 14 10 11 12 33 34 34 33 32 31 32 31 31 30 31 (91) (93) (93) (91) (90) (88) (90) (88) (88) (86) (88) 22 23 24 25 24 25 24 23 23 22 22 (72) (73) (75) (77) (75) (77) (75) (73) (73) (72) (72) 12 42 220 331 313 267 334 268 115 (0.6) (0.2) (0.5) (1.7) (8.7) (13) (12.3 ) 12.3 ) (13.1 ) (10.6 ) (4.5) (Nguồn : Phịng Tài Ngun mơi trường quận Thủ Đức) Bảng Độ ẩm khơng khí Thán g Trạm Tân Sơn Nhát Trạm Biên Hoà 10 11 12 72.9 71.2 71 72.7 78.9 83 83.4 84.2 85.7 84.9 81 75.9 72.4 67.9 68.8 71.3 78.8 83.2 85.1 85.8 80.4 86 83 77.7 (Nguồn : Phịng Tài Ngun Mơi Trường quận Thủ Đức) Hướng gió thịnh hành thay đổi rõ rệt theo mùa - Mùa Đơng gió Đơng Bắc, mùa hè gió Tây –Tây Nam Từ tháng 10 đến tháng chủ yếu gió bắc, từ tháng đến tháng tư gió đơng lệch đơng nam, từ tháng đến tháng 10 gió tây nam - Thịnh hành từ tháng đến tháng 9, tháng 10 cịn gió tây nam suy yếu nhiều - Tốc độ gió trung bình lớn xảy tháng đến tháng từ 3.7 m/s  4.5 m/s - Tốc độ gió trung bình nhỏ vào khoảng 2.3 m/s 2.4 m/s - Số nắng: Bảng Thời gian chiếu sáng (giờ , phút) ngày tháng năm Thán g L0 11.3 6 10 11 12 11.4 12.0 12.2 12.3 12.4 12.3 12.2 12.1 11.5 11.4 13 Bảng Số nắng bình quân tháng năm (Trạm Tân Sơn Nhất ) Tháng Giờ nắng 7.9 8.8 8.8 8.0 6.5 5.7 5.9 5.6 5.5 10 5.9 11 6.8 12 7.2 (Nguồn : Phịng Tài Ngun Mơi Trường quận Thủ Đức) II.1.4 Tình hình quản lý xanh : II.1.4.1 Trên giới : - Mặc dù nhiều xanh bảo vệ nghiêm ngặt đứng trước nguy bị suy giảm nghiêm trọng Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng trên, ngun nhân chủ yếu tàn phá người như: Các hoạt động khai thác chặt phá để lấy gỗ, sản phẩm gỗ để lấy địa điểm để xây dựng cơng trình… Ngồi tác động thiên tai gió bão, hạn hán cháy rừng xảy hàng năm làm hàng loạt xanh - Một nguyên nhân không phần quan trọng làm suy giảm chất lượng số lượng xanh giới sâu bệnh hại - Sớm nhận thấy tình trạng nhiều tổ chức quốc tế nhiều quốc gia có nhiều chương trình hành động nhằm bảo tồn nguồn di sản quý giá - Hàng năm tổ chức Môi trường Liên hiệp quốc UNEP có chương trình hành động bảo tồn đa dạng sinh học, có việc bảo tồn xanh toàn giới - Tại nhiều nước giới Trung Quốc, Nhật Bản cổ thụ đánh số nhằm mục đích kiểm soát số lượng cây, dễ dàng việc quản lý - Một báo gần cho biết ‘ Thế giới cần 10-15 tỷ USD đề bảo vệ rừng năm’ Các nhà khoa học Panama nghiên cứu rừng nhiệt đới Amazon cho biết nạn phá rừng đến mức báo động Rừng bị tàn phá bị chia cắt đưa luồng gió nóng đến, làm cho nhiều lớn bị chết sớm Nhiều loài lấy gỗ, thảm thực vật nhiều loài động vật sống dựa vào cổ thụ biến khỏi khu rừng rậm nhiệt đới, tốc độ nhanh so với dự báo trước William Laurance thuộc Viện nghiên cứu nhiệt đới Smitsonit Panama cho biết nhiều loài rừng nhiệt đới Amazon sống hàng trăm năm chí hàng ngàn năm…Qua nghiên cứu 32.000 rừng nhiệt đới Amazon suốt 32 năm cho thấy thập kỷ, hàng loạt xanh bị hủy hoại nghiêm trọng II.1.4.2 Tại Việt Nam : - Ở nước ta có nhiều chương trình hành động bảo vệ hệ thống xanh cổ thụ Ví dụ : - Chương trình quản lý xanh đường phố thủ Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Nha Trang - Tổ chức Cộng đồng châu Âu tài trợ Cơng ty cơng trình thị Trà Vinh 237.000 euro thực dự án bảo vệ xanh trồng 20.000 xanh địa bàn thị xã Trà Vinh Thị xã Trà Vinh có 9.600 xanh với nhiều chủng loại - Chương trình quản lý xanh khu Đại Nội cung đình Huế - Có nhiều viết phản ánh tình trạng xuống cấp xanh nhiều nơi cần thiết phải có dự án bảo tồn chúng Tuy nhiên thực tế nước ta chưa có dự án bảo tồn xanh lớn mà hầu hết chương trình quản lý xanh riêng lẻ thành phố địa điểm đặc biệt II.2 Tổng quan quan điểm nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin quản lý xanh đô thị : II.2.1 Trên giới : - Những ứng dụng máy tính quản lý xanh đường phố đã xuất từ năm 1970 nhờ việc sử dụng máy tính lớn Mainframe Hoa ky Ứng dụng máy tính cho phép người quản lý thành phố có thể truy nhập liệu hiệu cung cấp cách nhanh chóng tóm tắt liệu thông số cho quản lý xanh theo Miller 1987 Tuy vậy, sau người ta nhận thấy hệ thống đòi hỏi cường độ lao động cao và chúng yêu cầu phải bảo trì thường xuyên tớn thời gian Mợt khó khăn máy tính này phải dùng chung với ban ngành khác phủ địa phương - Vào năm 1980 nhờ phát triển mạnh mẽ tin học nên tăng nhanh số người sử dụng số đợt truy nhập vào liệu xanh Máy tính ngày đã có bợ nhớ lớn tốc độ xử lý nhanh với giá thành hạ Máy vi tính sử dụng cho công việc khác như: soạn thảo văn bản, xử lý liệu quản lý tài nên việc trang bị máy tính trở nên phổ biến Những quan quản lý xanh thị có thể thiết kế chương trình quản lý mua 10 Hình : Giao diện form đăng nhập - Form liên kết với form đăng ký tìm kiếm - Code dùng cho form : Const stdbName = "E:\Quan 4\Database1.mdb" Dim dem As Integer Dim tam As Integer Dim db As DAO.Database Dim rs As DAO.RecordSet Dim r(100, 2) As String Private Sub CommandButton1_Click() If txt_user.Text = "" And txt_pass.Text = "" Then MsgBox "Ban chua nhap tai khoan va mat khau" Else Set db = Workspaces(0).OpenDatabase(stdbName) Dim user, pass As String user = Trim(txt_user.Text) On Error Resume Next pass = Trim(txt_pass.Text) Set rs = db.OpenRecordset("dangki") tam = Do While rs.EOF = False 31 If rs!user = user And rs!pass = pass Then MsgBox "Ban dang nhap cong" If user = "kieu" And pass = "123456" Then giaodien.cmd_2.Visible = True Else giaodien.cmd_2.Visible = False End If dangnhap.Hide tracuu.Show 'giaodien.lbl.Caption = giaodien.lbl.Caption & " Xin chào " & txt_user.Text tam = Exit Do Else tam = End If rs.MoveNext Loop ' cap nhat so lan truy cap Set db = Workspaces(0).OpenDatabase(stdbName) stSQL1 = "SELECT * from capnhat " Set rs = db.OpenRecordset(stSQL1, dbOpenDynaset) rs.AddNew rs.Fields("User") = txt_user.Text rs.Fields("Thoi_gian") = D rs.Update If tam = Then If dem < Then MsgBox "Ban dang nhap sai Password hay Username, vui lòng nhap lai !" dem = dem + 32 Else MsgBox "Ban da dang nhap qua lan" End End End If End If End Sub Private Sub CommandButton3_Click() end End Sub Private Sub CommandButton2_Click() dangnhap.Hide dangki.Show End Sub VI.4 Đăng Kí : 33 Hình : Giao diện Form đăng kí - Form liên kết với form đăng nhập - Code dùng cho form : Const stdbName = "E:\Quan 4\Database1.mdb" Dim db As DAO.Database Dim rs As DAO.RecordSet Private Sub CommandButton1_Click() If txt_user.Text = "" And txt_pass.Text = "" And txt_dt.Text = "" And txt_mail.Text = "" And txt_hoten.Text = "" Then 'MsgBox "Ban chua nhap tai khoan va mat khau" lbl_user.Caption = lbl_user.Caption & " ban phai nhap vao" Else Set db = Workspaces(0).OpenDatabase(stdbName) Set rs = db.OpenRecordset("dangky") Dim dem As Integer 34 dem = Do While rs.EOF = False If rs!user = txt_user.Text Then dem = Exit Do End If rs.MoveNext Loop If dem = Then MsgBox "Ten da ton tai" Exit Sub Else rs.AddNew rs.Fields("User") = txt_user.Text rs.Fields("Pass") = txt_pass.Text rs.Fields("Hoten") = txt_hoten.Text rs.Fields("Sodienthoai") = txt_dt.Text rs.Fields("Email") = txt_mail.Text On Error Resume Next rs.Update 'MsgBox "Ban Da Dang Ky Thanh Cong", vbOKOnly, "Thong Bao!" t = MsgBox(" b?n ban co muon dang nhap khong? ", vbYesNo, "login") If t = Then dangki.Hide dangnhap.Show End If Unload Me 35 End If End If End Sub Private Sub CommandButton2_Click() End End Sub Private Sub CommandButton3_Click() dangnhap.Show dangki.hide End Sub VI.5 Tìm kiếm : 36 Hình : Giao diện form tìm kiếm - Form liên kết với form nhập cập nhật, chỉnh sửa - Code dùng cho form : Const stdbName = "E:\Quan 4\Database1_2000.mdb" Dim stSQL As String Dim db As DAO.Database Dim rs As DAO.RecordSet Dim maso As String Dim rs1 As DAO.RecordSet Dim r(100, 4) As String Dim r2(100, 4) As String Private Sub cmb_1_Change() list1.Clear Set db = Workspaces(0).OpenDatabase(stdbName) 'thuc hien cau query select k = cmb1.List(cmb1.ListIndex) 37 'hinh stSQL1 = "SELECT * from Database1_2000 WHERE stt='" & k & "'" Set rs = db.OpenRecordset(stSQL1, dbOpenDynaset) stSQL1 = "SELECT * from banggia WHERE Ten_quan='" & k & "'" Set rs = db.OpenRecordset(stSQL1, dbOpenDynaset) r(0, 0) = "STT " r(0, 1) = "loaicay " r(0, 3) = "tovien " i=1 Do While Not rs.EOF r(i, 0) = rs.Fields("ID") r(i, 1) = rs.Fields("loaicay") r(i, 3) = rs.Fields("tovien") rs.MoveNext i=i+1 Loop 'nap data vao listbox list1.List = r rs.Close 'rs1.Close End Sub VI.6 Cập nhật, chỉnh sửa: 38 Hình : Giao diện Form cập nhật - Form liên kết với form tìm kiếm - Code dùng cho form : Const stdbName = "E:\Quan 4\Database1_2000.mdb" Dim db As DAO.Database Dim rs As DAO.RecordSet Private Sub CommandButton2_Click() 'them du lieu vao data Set db = Workspaces(0).OpenDatabase(stdbName) stSQL1 = "SELECT * FROM table1" Set rs = db.OpenRecordset(stSQL1, dbOpenDynaset) rs.AddNew 'them dong moi rs.Fields("STT") = Val(txt_1.Text) 'nhap data vao table rs.Fields("x_long") = Val(txt_2.Text) rs.Fields("x_lat") = Val(txt_3.Text) rs.Fields("KV") = Val(txt_4.Text) rs.Fields("tenduong") = Val(txt_5.Text) 39 rs.Fields("phutrach") = Val(txt_6.Text) rs.Update 'cap nhat Call CommandButton6_Click End Sub Private Sub CommandButton3_Click() 'sua du lieu vao data Set db = Workspaces(0).OpenDatabase(stdbName) stSQL1 = "SELECT * FROM table1 where id=" & maso Set rs = db.OpenRecordset(stSQL1, dbOpenDynaset) If Not rs.EOF Then rs.Edit rs.Fields("STT") = Val(txt_1.Text) 'nhap data vao table rs.Fields("x_long") = Val(txt_2.Text) rs.Fields("x_lat") = Val(txt_3.Text) rs.Fields("KV") = Val(txt_4.Text) rs.Fields("tenduong") = Val(txt_5.Text) rs.Fields("phutrach") = Val(txt_6.Text) rs.Update Call CommandButton6_Click 'cap nhat lai man hinh Else MsgBox "khong tim thay ma so " End If End Sub Private Sub CommandButton4_Click() 'xoa dong Set db = Workspaces(0).OpenDatabase(stdbName) stSQL1 = "delete FROM Database1_2000 where id=" & stt db.Execute (stSQL1) 'xoa du lieu Call CommandButton6_Click 'cap nhat lai man hinh 40 End Sub Private Sub CommandButton5_Click() End End Sub Private Sub CommandButton6_Click() 'Code tim kiem hien thi data vao listbox nhieu cot Dim r(100, 6) As String 'tim kiem du lieu vao data Set db = Workspaces(0).OpenDatabase(stdbName) 'maso = InputBox("nhap ma so ") 'maso = lst_1.List(lst_1.ListIndex) stSQL1 = "SELECT * FROM Database1_2000 where stt like '*" & txt_1.Text & "*'" Set rs = db.OpenRecordset(stSQL1, dbOpenDynaset) 'tieu de cot cua listbox r(0, 0) = "stt |" r(0, 1) = "x_long |" r(0, 2) = "x_lat |" r(0, 3) = "kv |" i=1 'nap table access vao mang chieu Do While Not rs.EOF r(i, 0) = rs.Fields("id") r(i, 1) = rs.Fields("Ho_ten") r(i, 2) = rs.Fields("Tuoi") rs.MoveNext i=i+1 Loop 41 'nap data vao listbox lst_1.List = r End Sub VII Kết luận kiến nghị : VII.1 Kết luận : Sau thời gian nghiên cứu tìm hiểu quản lý xanh khu vực quận 4, em có số kết luận sau : - Cây xanh tài sản quý giá cần bảo vệ - Việc quản lý xanh khu vực nghiên cứu chưa tốt - Việc chuyển sang từ quản lý giấy qua quản lý chương trình xanh Arcgis tiết kiệm nhiều chi phí thời gian VII.2 Kiến nghị : - Cần xây dựng hệ thống sở liệu hoàn thiện xanh khu vực quận - Cần tổ chức đợt khảo sát để cập nhật kịp thời thông tin xanh - Tăng cường cơng tác giám sát, chăm sóc xanh Tài liệu tham khảo : Ứng dụng GIS quản lý xanh phường 6, quận 3, TP.HCM – Nguyễn Quốc Tuấn – DHNL – 2011 Ứng dụng GIS quản lý xanh khu vực DHNL TP.HCM – Đỗ Minh Cảnh - DHNL – 2014 Ứng dung GIS quản lý xanh khu vực quận , TP.HCM – Phạm Trần Trọng Hiền – DHNL - 2014 Ứng dụng GIS quản lý xanh thành phố Đà Nẵng – Nguyễn Đức Việt – DH Đà Nẵng – 2012 Nạn phá rừng hiểm họa khủng khiếp – Lam Sinh Joinstock company – 2011 42 Nghị định 64/ 2010/ NĐ – CP quản lý xanh đô thị Thông tư 20 / 2009 / TT – BXD Tổng quát GIS, VBA Viễn thám – Wikimedia Quyết định 5287 / QĐ – UB - QLTĐ 43

Ngày đăng: 28/07/2016, 09:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w