1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Hướng dẫn sử dụng board ATmega64_128

6 704 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 2,56 MB

Nội dung

Hướng dẫn sử dụng board atmega128 cho robocon. Board Atmega64128 (AT64v1) được thiết kế để sử dụng trong các cuộc thi sáng tạo robot, các ứng dụng điều khiển tự động cần bộ nhớ điều khiển lớn, nhiều giao diện điều khiển, AT64v1 là mạch sử dụng vi điều khiển AVR ( Atmega64 hoặc Atmega128).

Đỗ Ngọc Tuấn, Khoa Kỹ Thuật Viễn Thông, Trường Đại học Thông tin liên lạc SĐT: 0986588017 Hướng dẫn sử dụng Board điều khiển Atmega64/128 v1.0 Hình Board Atmega64/128 I Giới thiệu: Board Atmega64/128 (AT64v1) thiết kế để sử dụng thi sáng tạo robot, ứng dụng điều khiển tự động cần nhớ điều khiển lớn, nhiều giao diện điều khiển, AT64v1 mạch sử dụng vi điều khiển AVR ( Atmega64 Atmega128) AVR họ vi điều khiển hãng Atmel sản xuất (Atmel nhà sản xuất dòng vi điều khiển 89C51 mà bạn nghe đến) AVR chip vi điều khiển bits với cấu trúc tập lệnh đơn giản hóa-RISC(Reduced Instruction Set Computer), kiểu cấu trúc thể ưu xử lí So với chip vi điều khiển bits khác, AVR có nhiều đặc tính hẳn, tính ứng dụng (dễ sử dụng) đặc biệt chức Mọi thông tin tài liệu học tập AVR, bạn tham khảo hocavr.com Đỗ Ngọc Tuấn, Khoa Kỹ Thuật Viễn Thông, Trường Đại học Thông tin liên lạc SĐT: 0986588017 AT64v1 thiết kế dạng module tiện nâng cấp nhớ từ 64/128/256 , chia làm phần Phần Đế cắm giao diện điều khiển Phần Mạch gắn chip Atmega64/128 Hình Đế cắm giao diện điều khiển Đỗ Ngọc Tuấn, Khoa Kỹ Thuật Viễn Thông, Trường Đại học Thông tin liên lạc SĐT: 0986588017 Hình Mạch gắn chip Atmega64/128 II Các giao diện điều khiển STT Chức Chip Atmega64 128 Các chân giao tiếp cho Encoder1,2; Chân giao tiếp I2C Các chân điều khiển vào thông thường Nguồn điện (5V) PORT dùng cho Module dò đường Các chân điều xung, điều khiển động ( Mạch rơ le, PID) Các chân điều khiển vào thông thường Các chân điều xung, điều khiển động ( Mạch rơ le, PID) Chân cắm Encoder Chân cắm mạch nạp ( STK 500 Burn E) Các chân điều khiển vào Kí hiệu Encoder (Ecd3, Ecd4, ) I2C( SCL, SDA) PORT D ( PD4 PD7) PORT F PWM4,5,6 PB0,1,2,3 PWM 1,2,3 Ecd1,2 AUX, PGD PORTC ( PC0 PC7) Đỗ Ngọc Tuấn, Khoa Kỹ Thuật Viễn Thông, Trường Đại học Thông tin liên lạc SĐT: 0986588017 10 thông thường Có thể dùng để điều khiển Rơ le, nhận tín hiệu từ công tắc hành trình, vv Các chân điều khiển vào thông thường Có thể dùng để giao tiếp hình LCD 16x02 Các jack cắm lấy nguồn GND Các jack cắm lấy nguồn 5V PORT A ( RS, RW, EN, PA3, D4 D7) Ngoài bên phần chíp jack cắm mạch nạp ISP, mạch thiết kế để tương thích với Burn E, nên cắm chiều nạp được, không cần đảo dây Cắm nối dây cáp sợi cho đường kết nối tương đương ( Hình 5) Hình Đỗ Ngọc Tuấn, Khoa Kỹ Thuật Viễn Thông, Trường Đại học Thông tin liên lạc SĐT: 0986588017 Hình Nạp chương trình mạch nạp Burn E III Hướng dẫn sử dụng Cấp nguồn Do thiết kế phần nguồn rời nên cần có chuyển đổi 12v-5v/ Board chuyển đổi 12v-5v Nạp chương trình ( sử dụng Burn E) Đỗ Ngọc Tuấn, Khoa Kỹ Thuật Viễn Thông, Trường Đại học Thông tin liên lạc SĐT: 0986588017 Để nạp chương trình cho mạch, có nhiều cách VD: sử dụng mạch nạp Burn E, STK 500, mạch nạp ISP hỗ trợ nạp AVR * Hướng dẫn dùng Burn E cho mạch Do AVR sử dụng loại nguồn clock, nên việc quan trọng cài đặt cho mạch sử dụng nguồn clock ( Set Fuse bit) Ở đây, mạch sử dụng thạch anh 16MHz nên cấu hình cho mạch sử dụng nguồn clock Chi tiết set fuse bit Hãy tham khảo mục Set Fuse Bit hocavr.com ( Chú ý: Nếu thực set Fuse bit sai dẫn đến treo chip, mạch hoạt động nữa) Với mạch này, sử dụng Atmega64/128 nên cấu hình giống hình Không phép sai không muốn mua Board Ví dụ code cho Board ngôn ngữ C

Ngày đăng: 25/07/2016, 23:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w