1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Báo cáo TN dung sai

42 824 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 526,08 KB

Nội dung

Trang 1

TRONG MẶT CẮT NGANG VÀ MẶT CẮT DỌC

I MỤC ĐÍCH

- Biết cách sử dụng panme, đồng hồ so.

- Biết cách kiểm tra sai số hình dáng của loại chi tiết điển hình là trụ trơn.

II DỤNG CỤ

- Bàn máp - Pan me - Khối V - Đồng hồ so.

III CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

1 Đo sai số hình dáng trong mặt cắt dọc

Kiểm tra độ côn, độ tang trống (hoặc yên ngựa), độ cong sinh

- Đánh dấu các vị trí tiết diện kiểm tra Hai tiết diện I-I và III-III cách mép 10mm

- Đặt chi tiết lên bàn máp cho mũi đồng hồ so tiếp xúc với chi tiết, chỉnhkhông cho đồng hồ hoặc đọc giá trị tại điểm A (của mặt cắt I-I) Sau đó trượtđồng hồ đến điểm A của mặt cắt II-II, đọc xong một giá trị và trượt đến điểm Acủa mặt cắt III-III, đọc một giá trị và ghi lại số liệu.

Trang 2

- Làm tương tự đối với các đường sinh khác bằng cách xoay chi tiết một góc900 và góc 450.

Chi tiết số 3 AA’ BB’ CC’ AA’ BB’ CC’ AA’ BB’ CC’Mặt cắt I-I Mặt cắt II-II Mặt cắt III-III

= > Chi tiết đã đo có dạng hình côn.

2 Đo sai số hình dáng trong mặt cắt ngang

a Đo độ ô van

- Kiểm tra điểm “0” của pan me.

- Dùng panme đo đường kính AA’; BB’; CC’; DD’

(Trong mỗi mặt cắt ngang chỉ đo ở hai cặp đường kính vuông góc với nhau)

Trang 3

∆ovan=dmax−dmin¿)- Tạitiết diệnmặt cắtI-I

 Đặt chi tiết lên khối V và cùng đặt lên bàn máp.

 Đặt mũi đồng hồ so tiếp xúc với chi tiết tại điểm A1 sau đó xoay chi tiếtđi 1800 tới điểm A2, hiệu 2 chỉ thị đó là Δh Lượng Δh ngoài sự phụthuộc số cạnh của chi tiết , còn phụ thuộc góc 2φ của khối V.

Trang 4

A-Chi tiết số 3 Trị số ∆ h tại các mặt cắt

= > Chi tiết đã đo có độ đa cạnh là ∆c = 0.01 mm.

V ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐO

Các chi tiết có dạng côn với độ ovan ở mức chấp nhận được ∆ovan =0.11mm; và độ đa cạnh ∆c = 0.01mm.

Các chi tiết có 5 loại sai số cơ bản: độ côn, độ tang trống, độ cong sin, độyên ngựa, chữ nhật theo mặc cắt dọc và ba loại sai số: độ tròn, độ ovan, độ đacạnh trong mặt cắt ngang.

Trang 5

BÀI 2: ĐO ĐỘ ĐẢO HƯỚNG TÂM VÀ ĐỘ ĐẢO MẶT ĐẦUHÌNH TRỤ TRƠN

I MỤC ĐÍCH

- Biết sử dụng đồng hồ so và đồ gá đo.- Biết kiểm tra sai số vị trí của hình trụ trơn.

- Đọc giá trị chỉ thị Max và Min khi xoay một góc 3600.

Sơ đồ đo độ đảo hướng tâm và độ đảo mặt đầu hình trụ trơn.

IV SƠ ĐỒ GÁ

Trang 6

V SỐ LIỆU VÀ XỬ LÝ

Chi tiết

max min maxMặt cắt 1min maxMặt cắt 2min maxMặt cắt 3min

= > Không thỏa điều kiện về độ đảo mặt đầu của chi tiết đã cho.

= > Cả ba mặt cắt I-I, II-II, III-III đều không đạt yêu cầu về độ đảo hướng tâm.

Kết luận: Chi tiết số 2 không đạt yêu cầu về độ đảo mặt đầu và độ đảo

hướng tâm.

1: Chi tiết đo2: Đồng hồ so

Trang 7

BÀI 3: ĐO VÀ KIỂM TRA ĐỘ PHẲNG, ĐỘ THẲNG VÀ ĐỘVUÔNG GÓC

- Đồ gá đồng hồ so - Ê ke vuông góc.

III THAO TÁC THỰC HIỆN1) Kiểm tra độ thẳng và độ phẳng:

Chi tiết hình hộp chữ nhật có kích thước (150 x 100 x 40) mm.

Trang 8

2) Kiểm tra độ vuông góc:

- Chi tiết cần kiểm tra có yêu cầu độ vuông góc giữa các mặt.

- Tiến hành đo độ vuông góc bằng cách dùng eke và căn lá để xác định khehở Δmin , Δmax Thực hiện đo 3 lần với các đoạn L như yêu cầu (50mm) ởcác vị trí khác nhau.

- Sơ đồ gá và cách đo:

Trang 9

Chi tiết số203 Mặt số

Độ thẳng

Dùng thước và cănlá

0.05 0.07 0.07 0.05 0.13 0.13 0.05 0.06 0.08 0.05 0.13 0.13

Dùng đồng hồ so

0.07 0.22 0.08 0.04 0.18 0.14 0.09 0.20 0.06 0.05 0.16 0.15

Dùng thước và cănlá

Dùng đồng hồ so

Dùng căn lá và eke

Mặt A vuông góc với mặt FMặt A vuông góc với mặt C

Trang 10

V ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

Từ bảng số liệu trên ta có:- Độ thẳng:

+ Mặt 1: dùng căn lá 0,08 mm ; đồng hồ so 0,13 mm.+ Mặt 2: dùng căn lá 0,08 mm ; đồng hồ so 0,13 mm.- Độ phẳng:

+ Mặt 1: dùng căn lá 0,13 mm ; đồng hồ so 0,22 mm.+ Mặt 1: dùng căn lá 0,13 mm ; đồng hồ so 0,20 mm.- Độ vuông góc:

+ Mặt A so với mặt F : 0,09 mm; + Mặt A so với mặt C : 0,04 (mm)

= > Các số liệu đo được cho thấy chi tiết không đạt độ vuông góc trong giớihạn, chi tiết được gia công không chính xác.

=> Chi tiết không đạt yêu cầu.

Trang 11

BÀI 4: XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC MẪU

I MỤC ĐÍCH.

- Biết sử dụng đồng hồ so - Biết sử dụng các loại mẫu đo.

- Biết lựa chọn mẫu và bảo quản mẫu.

II DỤNG CỤ.

- Đồng hồ so.

- Bộ gá đồng hồ so có mặt phân chuẩn.

III CÁC BƯỚC TẾN HÀNH.1) Nguyên tắc tổ hợp mẫu

 Ghép các mẫu có sẵn với nhau để đo được kích thước mong muốn. Khi ghép: lau sạch, xoa 2 mặt làm việc nhẹ nhàng lên nhau.

 Các kích thước lớn đặt xuống dưới, ghép trước,mặt số quay sang trái, cácmẫu nhỏ ghép sau, mặt số quay lên trên.

 Số mẫu ghép cần ít hơn 4 khi dùng bộ 87 mẫu, ít hơn 5 khi dùng bộ 42mẫu.

Cách tính toán chọn mẫu ghép kích thước:

 Chọn trong hộp mẫu, kích thước mẫu lớn nhất có thể thỏa mãn chữ số lẻnhỏ nhất của kích thước yêu cầu.

 Lập hiệu giữa kích thước yêu cầu với kích thước mẫu vừa chọn, ta đượckích thước yêu cầu lần 2 Tiếp tục như 2 bước này đến khi hết kích thướcyêu cầu.

Trang 12

Sử dụng và bảo quản mẫu đo:

 Mẫu sau khi dùng xong cần rửa bằng xăng, cồn, ête, lau khô rồi trángmột lớp mỡ trung tính mỏng, rồi cất trong hộp kín, để nơi khô ráo.

 Khi dùng mẫu tránh để va chạm, cọ xát nhiều.

 Tránh tuyệt đối cầm tay lên bề mặt làm việc của mẫu.

 Khi đo xong tách tất cả mẫu ra bằng cách đẩy nhẹ nhàng từng tấm ra.

2) Các bước thực hiện

- Dựa vào các kích thước cần kiểm tra, tổ hợp các kích thước mẫu đo sao chobằng đúng kích thước cần kiểm tra.

- Đặt căn mẫu lên bàn gá đồng hồ so

- Cho đồng hồ so tiếp xúc với tập căn mẫu kích thước, đọc giá trị trên đồng hồso.

- Giữ nguyên vị trí đồng hồ so, bỏ tập căn mẫu kích thước ra và đặt chi tiếtcần kiểm tra vào Đọc chỉ số trên đồng hồ so.

- Hiệu số chỉ giữa 2 lần đo là sai số kích thước mẫu so với kích thước cầnkiểm tra.

Trang 13

Lần 3 0.21 0.06 0.04Lần 4 0.22 0.07 0.04Lần 5 0.24 0.07 0.03

V NHẬN XÉT

Từ số liệu cho ở bảng kết quả:

Trang 14

- Mặt A, B vượt quá miền dung sai cho phép Cả 2 mặt đều không đạt yêucầu.

- Mặt C không vượt quá miền dung sai cho phép Mặt C đạt yêu cầu.= > Chi tiết không đạt yêu cầu.

- Khi ghép hai mẫu với nhau: ta lau sạch, xoa 2 mặt làm việc nhẹ nhàng lênnhau, sao cho chúng dính lại, mục đích để việc đo đạt được chính xáctránh sai số do khe hở các mẫu tạo nên.

Trang 15

BÀI 5: ĐO LỖ CÔN THEO PHƯƠNG PHÁP ĐO GIÁN TIẾP

III CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

Trong đó: h1 , h2 - kích thước đo từ hai đỉnh viên bi đo từ mặt chuẩn D, d - là đường kính bi lớn và nhỏ

L - Khoảng cách hai tâm của hai viên bi

h

Trang 16

α – góc côn trong của chi tiếtPhương trình đo gián tiếp là:

- Đo kích thước các viên bi, xác định D, d, σD, σd (mỗi bi đo năm lần).

Trang 18

BÀI 6: ĐO ĐỘ ĐẢO VÀNH RĂNG

I MỤC ĐÍCH

- Biết cách đo độ đảo hướng tâm nói chung, trên cơ sở đo độ đảo vành răng - Là một trong các yếu tố quan trọng về độ chính xác động học của bánh răng - Biết xử lý về đầu đo khi gặp bề mặt phức tạp.

II DỤNG CỤ

- Một bánh răng có m=2÷ 3;z=20÷25 - Đồng hồ so 0,01mm.

- Đồ gá đồng hồ so - Bàn máp.

Trang 19

- Lắp lại cho từng rãnh đến hết chu vi bánh răng.

- Sơ đồ gá và cách đo:-

Chú thích:1, 2 Con lăn

Trang 20

IV KẾT QUẢ ĐO

- Sai số hướng tâm gây ra sự dịch chuyển biên dạng răng theo hướng

Trang 21

BÀI 7: ĐO CHIỀU DÀI PHÁP TUYẾN CHUNG

I MỤC ĐÍCH.

- Biết cách sử dụng panme chuyên dùng để đo chiều dài pháp tuyến chung - Biết cách xác định chiều dài pháp tuyến chung.

II GIỚI THIỆU CHUNG NGUYÊN LÝ

Theo định nghĩa của chiều dài pháp tuyến chung thì trị số của nó sẽ bằngcung AB ở vòng tròn cơ sở, tức là L = AB

Nếu gọi n là số răng trong chiều dài pháp tuyến chung L, thì chiều dài phpastuyến chung như sau:

L = m.cosα[(n−0,5)π+Zθ+2ξtgα]

Trong đó:

 m - môđun bánh răng; α- góc ăn khớp, thường lấy α = 20o

 Z - tổng số răng của bánh răng θ= tgααgọi là in-va của gócα

Trang 22

IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

Sai lệch giữa chiều dài pháp tuyến chung và danh nghĩa:∆min = L2 – Ldn = 27,40 – 27,34 = 0,06 mm∆max = L5 – Ldn = 27,60 – 27,34 = 0,26 mm

Trang 23

BÀI 8: KHẢO SÁT ĐẶC TUYẾN CỦA LỰC KẾ DỰA TRÊNNGUYÊN TẮC BIẾN DẠNG

I MỤC ĐÍCH

- Nắm được đặc điểm và kết cấu của dụng cụ đo biến dạng loại lực kế vòng - Xây dựng được đường đặc tuyến thuận nghịch, mối quan hệ giữa tải trọng vàchuyển vị của dụng cụ

- Vòng biến dạng loại 50kg.

III CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

- Đặt đồng hồ so vào gá của vòng lực kế, lắp cây chống cho đầu đo tiếp xúcvới đầu đo của đồng hồ so Chỉnh và tạo lực ban đầu.

- Đặt biến dạng kế lên bàn cân lực, dùng tay quay tạo lực ổn định sơ bộ, điềuchỉnh các đồng hồ chỉ thị về “0”.

- Tăng từ từ lực tác dụng theo từng mức 10kg, 20kg,… 100kg Mỗi mức dừng

lại đọc kết quả chuyển vị của đồng hồ so, sau đó giảm lực từ từ theo chiều

ngược lại theo từng mức 100kg, 90kg,… 10kg.

II DỤNG CỤ

- Đồng hồ loại 0,01 mm gắn với biến dạng kế.

- Cân lực để tạo tải trọng (0÷160) kg.

- Các giá trị số được ghi vào bảng:

Trang 24

Chiều tăng lựcChiều giảm lực

Mứclực (kg)

Đồng hồ so

Đồng hồ soLần đo

Trang 25

IV BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

1) Xây dựng đường cong biến dạng thuận và nghịch

Đường cong biến dạng thuận và nghịch

Tuyến thuậnTuyến nghịch

Đồ thị đường cong biến dạng thuận và nghịch

Nhận xét:

- Tuyến thuận (đường liền nét) xấp xỉ với đường tuyến tính (bậc nhất) độbiến dạng tỷ lệ thuận với tác dụng của lực, lực tăng độ biến dạng càngtăng

- Tuyến nghịch (đường gạch ) cũng xấp xỉ đường tuyến tính ( bậc nhất) vớilực giảm độ biến dạng giảm theo

Từ đồ thị cho thấy hai tuyến thuận và nghịch có sai lệch ( hai đường khôngtrùng nhau) cho thấy độ biến dạng khi tăng lực và giảm lực là khác nhau.

Nguyên nhân:

+ Khi ta tiến hành giảm lực, ta đo tức thời ( khi giảm lực ta lập tức đọc giá trịđồng hồ so) thì độ biến dạng của quá trình giảm lực sẽ lớn hơn so với quá trìnhtăng lực, bởi vì khi giảm lực, biến dạng trước ( lớn hơn ) độ biến dạng sau (nhỏhơn) còn cộng một phần biến dạng trước nên biến dạng này lớn hơn so với lúctăng lực

P (kg)

Trang 26

+ Ở trường hợp tăng lực không có hiện tượng đó, vì khi ta tăng lực lên thìbiến dạng trước ( nhỏ hơn) tăng lên thì biến dạng sau tăng lên Không có khoảngdư biến dạng nào cộng vào.

+ Muốn tránh trường hợp khác nhau này, khi giảm lực ta đợi một khoảngthời gian sau rồi đọc giá trị ở đồng hồ so ( để vật đàn hồi, khử đi giá trị biếndạng ban đầu)

+ Độ cứng của vòng biến dạng:

J= Py

+ Trong thí nghiệm này thì độ biến dạng của vòng biến dạng đã được khuếchđại bằng cơ cấu khuếch đại trước khi đo bằng đồng hồ so, nên muốn tính độcứng theo công thức trên phải biết được hệ số khuếch đại của cơ cấu, vì vậy tachưa tính được độ cứng khi chưa có hệ số khuếch đại.

Trang 27

BÀI 9: KHẢO SÁT VÀ XÁC ĐỊNH SAI SỐ HỆ THỐNG ĐỊNHLƯỢNG TỰ ĐỘNG

Trang 28

Khi khối lượng đạt tới Optional Preliminary đã được cài đặt, cổng G1 đónglại, hiển thị của cổng G1 tắt, bộ so sánh của G2 bật.

Khi khối lượng đạt tới Preliminary đã được cài đặt, cổng G2 đóng lại, hiểnthị của cổng G2 tắt, bộ so sánh của G3 bật.

Khi khối lượng đạt tới Free fall đã được cài đặt, cổng G3 đóng lại, hiển thịcủa cổng G3 tắt, bắt đầu thời gian tính toán.

Nếu bộ bù Free fall được bật thì nó sẽ được tính Tín hiệu đầu ra được bật lên.

Nếu khối lượng dư hay thiếu so với final, tín hiệu Overlimit hoặc Underlimitsẽ bật.

Hiển thị khối lượng đã tính toán.Ví dụ Muốn đo khối lượng 500g

Với chế độ vận hành CALF-14 = 4

Trang 29

Ví dụ Muốn đo khối lượng 500g

Một số lưu ý:

 Nếu đặt Preliminary là 0 thì cổng 2 sẽ không được mở

 Tương tự, cổng 1 cũng sẽ không mở nếu đặt Optional Preleminary là 0 Tuy nhiên, nếu đặt Free fall là 0 thì cổng 3 vẫn được mở và sẽ đóng lại

khi khối lượng đo được vượt qua Final

 Khi đặt Preliminary < Free fall thì khi cổng 3 đóng , cổng 2 sẽ tự động đóng

 Nên đặt Optinal Preliminary > Preliminary > Free FallNhận xét: Các sai số là do:

Vật liệu: Vật liệu lớn  rơi xuống ít, vật liệu nhỏ  rơi xuống nhiều , vật liệu nặng rơi nhanh hơn vật liệu nhẹ

Áp suất hệ thống ( dùng khí nén)

Dùng load cell: ảnh hưởng của nhiệt độ, rung động.

III BÁO CÁO

Tổng khối lượng thínghiệm (Kg)

Khối lượng nhập

Loadcell 2 2,247 2,242 2,250 2,504 2,449 2,438 2,978 2,853 2,83

Trang 30

Khối lượng nhậpLoadcell 4

1,074 1,0421,05 0,904 0,849 0,838 0,9780,853

0,83Tổng khối lượng thực tế 3,321 3,2843,33,408 3,298 3,825 3,9563,70

Tổng khối lượng thí nghiệm (Kg)

Khối lượng nhập Loadcell 2

3,253,049 3,248 3,841 3,855 3,848

4,86 4,855 4,862Khối lượng nhập

Loadcell 4

0,850,649 0,848 0,841 0,855 0,848

0,86 0,853 0,862Tổng khối lượng thực

4,13,698 4,096 4,682 4,714,696

Trang 31

BÀI 10: ĐO BIẾN DẠNG SỬ DỤNG STRAIN GAGE

I MỤC ĐÍCH

- Tìm hiểu cách sử dụng strain gage để đo biến dạng.

- Tìm hiểu mạch đo sử dụng strain gage (mạch cầu wheastone).

III MẠCH CẦU WHEASTONE

Công thức cơ bản thể hiện mối quan hệ giữa điện áp ngỏ ra của mạch cầu Wheatstone và độ biến dạng của strain gage.

Trang 32

a Mạch cầu 1 strain gage

Ta có công thức quan hệ giữa V0 và Vs là:

V0= S

b Mạch cầu 2 strain gage

Trong mạch cầu này hai strain gage được mắc ở hai nhánh trong mạch cầu còn hai điện trở còn lại là hai điện trở cố định.

Trang 34

- Mỗi sinh viên chỉ làm một trong ba chi tiết : tay biên, piston, khối lập phương.

III CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

- Kiểm tra các kích thước đủ để mô tả toàn bộ chi tiết chưa - Kiểm tra độ chính xác của dụng cụ đo

- Đo tất cả các kích thước để ghi lên bản vẽ (đo từ 3 lần trở lên và lấy giá trị trung bình)

Trang 35

IV BÁO CÁO

BẢN VẼ TỪ MẪU K103

- Trong các kích thước trên kích thước quan trọng nhất là kích thước baocủa chi tiết: 90.06 ; 89.62 ; 23.20 vì từ đó ta đi xác định các kích thước khác:như tâm của đường tròn trung tâm, khoảng cách tâm của các đường trònxung quanh.

Trang 36

BÀI 12: ĐO LƯU LƯỢNG

I MỤC ĐÍCH

- Tìm hiểu khái niệm thế nào là đo lường.

- Nắm được các nguyên tắc đo lưu lượng trình bày trong bài thí nghiệm như: tấm chắn, ventury, từ, rotamet, tuốc bin, đồng hồ.

- Biết cách khắc vạch dụng cụ

II DỤNG CỤ

- Tấm chắn - Ống Venturi - Từ.

- Rotamet - Đồng hồ nước.

III XỬ LÝ SỐ LIỆU

Công thức tính toán lưu lượng

 Nguyên tắc tấm chắn: Q = μ.ξ F0√1−μ2m2√2g

 Ống vanturi, tượng tự tấm chắn.

 Ratamet: Q = α π H d tanφ 2gv(γfao−γ)

γ f0 Turbine: Q = ωr

K

Trang 37

Đồng hồ nước 4 4.8 5.4 6 6.8- Khóa van 14, 13, 12, 2 mở lần lượt van 3, 15: đo và ghi số liệu vào bảng:

Dụng cụ Lần 1 Giá trị đọc trên dụng cụ đo lưu lượngLần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5

Venturi (đọctrên áp kế U)

- Khóa van 14, 12, 13, 3 mở lần lượt van 2, 15: đo và ghi số liệu vào bảng:Dụng cụ Lần 1 Giá trị đọc trên dụng cụ đo lưu lượngLần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5

Tấm chắn (đọc trênáp kế chữ U)

- Khóa van 15, 12, 2, 3 mở lần lượt van 14, 13: đo và ghi số liệu vào bảng:Dụng cụ Lần 1 Giá trị đọc trên dụng cụ đo lưu lượngLần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5Đồng hồ nước

- Khóa van 15, 13, 2, 3 mở lần lượt van 12, 13: đo và ghi số liệu vào bảng:Dụng cụ Lần 1 Giá trị đọc trên dụng cụ đo lưu lượngLần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5Đồng hồ nước

Lưu lượng kế từ

Trang 38

V BÁO CÁO

Giá trịtrên áp kế

chữ U(mm)

Giá trị Rôtamét(l/phút)

Giá trịtrên lưu

lượngkế từ(l/phút)

Trang 39

BÀI 13: KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐO NHIỆT ĐỘ

I MỤC ĐÍCH

- Tìm hiểu các thành phần của hệ thống đo nhiệt độ.

- Nắm vững một số nội dung tính toán liên quan đến thiết kế hệ thống đo nhiệtđộ.

III CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

- Bật công tắc nguồn vòng nhiệt để gia nhiệt.

- Khi nhiệt độ khối kim loại tăng dần, tiến hành ghi nhận nhiệt độ bằng cách đọc giá trị trên nhiệt kế chất lỏng đồng thời ghi nhận giá trị điện áp của cặp nhiệtđiện bằng Oscilloscope Các giá trị số được ghi vào bảng.

- Khi nhiệt độ tăng đến khoảng 300oC, ngừng việc gia nhiệt, nhiệt độ khối kimloại sẽ giảm dần, thực hiện việc ghi nhận nhiệt độ và điện áp của quá trình giảm nhiệt độ.

Ngày đăng: 25/07/2016, 23:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w