1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Truyện người con gái Nam Xương

24 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 3,26 MB

Nội dung

TRUYỆN: “ NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG’’ (Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ) I Tác giả: Nguyễn Dữ Cuộc đời - Sống vào kỷ XVI - Quê: Thanh Miện, Hải Dương - Học rộng, tài cao Là học trò Nguyễn Bỉnh Khiêm Từng đỗ cử nhân - Làm quan năm cáo quan quê ẩn dật, viết sách nuôi mẹ 2 Sự nghiệp - Nguyễn Dữ cịn để lại tập văn xi chữ Hán: Truyền kỳ mạn lục II Tác phẩm Truyền kì mạn lục a Vị trí - Là tác phẩm mở đầu mẫu mực thể truyền kì văn học trung đại VN - Là ‘’ văn hay bậc đại gia’’, ‘’Thiên cổ kì bút’’ đánh dấu bước phát triển văn xuôi tự chữ Hán b Tính chất - Mượn yếu tố hoang đường kì ảo để phản ánh vấn đề thực - Mượn truyện đời xưa để nói truyện đương thời, phản ánh vấn đề thực - Là sáng tác văn học c Nội dung - Mượn yếu tố hoang đường kì ảo, mượn truyện xưa để phản ánh thực xã hội đương thời - Nội dung nhân đạo thể qua chủ đề người phụ nữ - Thể tư tưởng nhà nho – nhà văn Nguyễn Dữ Truyện: ‘’Người gái Nam Xương’’ 2.1 Nguồn gốc, xuất sứ - Thế kỷ XVI, xã hội phong kiến bước vào giai đoạn suy vong - Xuất sứ: Truyện thứ 16 ‘’Truyền kì mạn lục’’ - Nguồn gốc: Bắt nguồn từ truyện cổ tích ‘’Vợ chàng Trương’’ 2.2 Bố cục: đoạn Đoạn 1: (Từ đầu → ‘’cha mẹ đẻ mình’’) Cuộc nhân, xa cách, phẩm hạnh Vũ Thị Thiết Đoạn 2: ( → ‘’đã qua rồi’’) Nỗi oan khuất, chết bi thảm Vũ Thị Thiết Đoạn 3: (Còn lại) Vũ Thị Thiết giải oan 2.3 Phân tích a Nhân vật Vũ Thị Thiết  Trong sống bình thường: - Giữ gìn khn phép - Khơng để lúc vợ chồng phải thất hòa  Khi tiễn chồng lính: - Khơng mong vinh hiển mà cầu cho chồng bình an trở - Cảm thơng trước nỗi vất vả gian lao mà chồng phải chịu đựng  Khi xa chồng: - Là người vợ thủy chung, người mẹ hiền, dâu thảo  Khi bị chồng nghi oan: - Phân trần cho chồng hiểu rõ lòng mình: ”Thiếp vốn kẻ khó….nghi oan cho thiếp”: - Đau đớn, thất vọng trước đối đãi bất công chồng: ”Thiếp nương tựa vào chàng … Núi Vọng Phu nữa” - Lấy chết để bảo toàn danh dự: ” Kẻ bạc mệnh….phỉ nhổ’’  Khi giải oan: - ‘’Thiếp cảm ơn đức linh phi thề sống chết không bỏ Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở nhân gian nữa’’ Vũ Thị Thiết người phụ nữ đẹp người, đẹp nết, hiền lành, khôn ngoan, đảm Là người mẹ hiền, dâu thảo, hết lòng thủy chung với chồng Ln khát khao hạnh phúc gia đình b Nhân vật Trương Sinh: - Là nhà hào phú học - ‘’Có tính đa nghi, vợ phòng ngừa sức’’ - Cư xử: hồ đồ, độc đốn, cố chấp - Hành động: vũ phu, thơ bạo, mắng nhiếc, đánh đuổi, tử vợ → Hiện thân chế độ phụ quyền phong kiến đầy bất công, phi lí c Hình ảnh bóng - Với Vũ Nương: Dỗ con, cho nguôi nỗi nhớ chồng - Với bé Đản: Là ‘’người cha bí ẩn’’ - Với Trương Sinh : + Lần 1: Là chứng cho hư hỏng vợ + Lần 2: Giúp chàng nhận thật tội ác → Là chi tiết quan trọng, đầu mối, điểm thắt, mở nút câu chuyện d Nguyên nhân dẫn đến bi kịch Vũ Nương:  Nguyên nhân chủ quan: - Cuộc nhân khơng bình đẳng - Do Trương Sinh: + Ít học, đa nghi, độc đốn, hồ đồ, cố chấp, vũ phu + Tâm trạng khơng vui mẹ - Lời nói trẻ vơ tình làm hại mẹ  Nguyên nhân khách quan: - Do xã hội phong kiến phụ quyền người đến bước đường Cái chết Vũ Thị Thiết lời tố cáo đanh thép xã hội phụ quyền phong kiến thối nát Qua thể niềm cảm thương tác giả số phận mỏng manh bi thảm người phụ nữ d Yếu tố kì ảo  Yếu tố kì ảo - Phan Lang nằm mộng, thả rùa xanh - Phan Lang lạc vào động rùa Linh Phi, Linh Phi cứu sống, đãi yến tiệc gặp Vũ Nương - Vũ Nương xuất Trương Sinh lập đàn tràng giải oan • Ý nghĩa: - Tơ đậm nét đẹp vốn có Vũ Nương: bao dung, vị tha, nặng lòng với gia đình - Tạo nên kết thúc có hậu cho tác phẩm: nỗi oan giải - Thể ước mơ ngàn đời nhân dân lẽ công  Chi tiết có thực: - Sơng Hồng Giang, nhân vật Trần Thiêm Bình, ải Chi Lăng → Yếu tố kì ảo xen kẽ chi tiết có thực làm cho giới kì ảo lung linh trở nên gần gũi với đời thực, tăng độ tin cậy 2.4 Tổng kết a Giá trị nội dung - Ca ngợi vẻ đẹp đức hạnh Vũ Thị Thiết đại diện cho người phụ nữ Việt Nam truyền thống - Phê phán thói ghen tng mù qng - Lên án xã hội phụ quyền phong kiến thối nát áp người đến bước đường - Nỗi cảm thông, thương cảm tác giả số phận người phụ nữ 2.4 Tổng kết b Giá trị nghệ thuật - Khai thác vốn văn học dân gian - Sáng tạo nhân vật, sáng tạo cách kể chuyện - Sử dụng yếu tố truyền kỳ xen lẫn yếu tố thực  giới kì ảo trở nên gần gũi, tăng độ tin cậy - Sáng tạo nên kết thúc mẻ LẠI BÀI VIẾNG VŨ THỊ Nghi ngút đầu ghềnh tỏa khói hương, Miếu miếu vợ chàng Trương Bóng đèn dầu nhẫn đừng nghe trẻ, Cung nước chi cho lụy đến nàng Chứng đôi vầng nhật nguyệt Giải oan chẳng lọ đàn tràng Qua bàn bạc mà chơi Khá trách chàng Trương khéo phũ phàng (Lê Thánh Tông) Đền thờ Vũ Thị XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN ! ... chủ đề người phụ nữ - Thể tư tưởng nhà nho – nhà văn Nguyễn Dữ Truyện: ‘? ?Người gái Nam Xương? ??’ 2.1 Nguồn gốc, xuất sứ - Thế kỷ XVI, xã hội phong kiến bước vào giai đoạn suy vong - Xuất sứ: Truyện. .. cho người phụ nữ Việt Nam truyền thống - Phê phán thói ghen tuông mù quáng - Lên án xã hội phụ quyền phong kiến thối nát áp người đến bước đường - Nỗi cảm thông, thương cảm tác giả số phận người. .. tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở nhân gian nữa’’ Vũ Thị Thiết người phụ nữ đẹp người, đẹp nết, hiền lành, khôn ngoan, đảm Là người mẹ hiền, dâu thảo, hết lịng thủy chung với chồng Ln khát khao

Ngày đăng: 25/07/2016, 22:05

w