Hướng dẫn viết sáng kiến kinh nghiệm, giúp người viết biết được các bước cơ bản và nội dung của một sáng kiến kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học. Hướng dẫn viết sáng kiến kinh nghiệm, giúp người viết biết được các bước cơ bản và nội dung của một sáng kiến kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học.
UBND HUYỆN KHOÁI CHÂU PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 449/PGD&ĐT Hướng dẫn bố cục Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2013-2014 Khoái Châu, ngày 25 tháng 11 năm 2013 Kính gửi: - Các trường Mầm non, Tiểu học, THCS; - Trung tâm Giáo dục thường xuyên huyện Nhằm giúp nhà trường nâng cao chất lượng sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) cán bộ, giáo viên, nhân viên; đồng thời đảm bảo yêu cầu Sở GD&ĐT bố cục SKKN Phòng GD&ĐT Khoái Châu hướng dẫn nhà trường triển khai đến cán bộ, giáo viên, nhân viên đơn vị viết SKKN theo nội dung sau: I Yêu cầu - Thực hướng dẫn công văn số 1367/SGDĐT-CNTT ngày 12/9/2013 Sở Giáo dục Đào tạo Hưng Yên nội dung tập huấn Phòng GD&ĐT ngày 08/11/2013 - Lưu ý: SKKN không chép, mô theo SKKN khác nhân rộng hay phổ biến (SKKN lấy mạng…) II Nội dung SKKN - Về quản lý: đạo hoạt động đơn vị (nâng cao chất lượng GD, học buổi 2, bán trú, lớp học tình thương, bồi dưỡng GV thực giảng dạy theo chương trình SKG đổi mới, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho CB-GV-NV…), cải tiến công tác thi đua khen thưởng - Chuyên môn: Đổi PPDH, cách đánh giá HS, nâng cao chất lượng dạy học, công tác chủ nhiệm lớp, hoạt động đoàn thể, HĐ GDNGLL, giáo dục đạo đức, bồi dưỡng HSG, phụ đạo HSY, tổ chức hoạt động phòng môn (thiết bị, thư viện, tin học, thư viện điện tử…), xây dựng đề kiểm tra Lưu ý: Đồ dùng dạy học tự làm (có thuyết minh ứng dụng thực tế hiệu quả) - Các lĩnh vực khác: xây dựng phần mềm, giáo án điện tử, khai thác sử dụng website, sử dụng ĐDDH có hiệu quả… III Cấu trúc Gồm phần * Phần 1: Phần lý lịch (trang bìa) - Họ tên tác giả (nhóm tác giả, có người đại diện) - Chức vụ, chức danh - Đơn vị công tác - Tên SKKN (ngắn gọn, trọng tâm ND SKKN, không viết tắt, dùng tiếng Việt) * Phần 2: Phần nội dung viết A Mở đầu I Đặt vấn đề: Thực trạng vấn đề nghiên cứu (vắn tắt khoảng 01 trang): Nêu lý chọn đề tài để nghiên cứu thực Ý nghĩa giải pháp mới: Tóm tắt hiệu giải pháp Phạm vi nghiên cứu đề tài (SKKN) - Xác định vùng miền nơi tiến hành nghiên cứu SKKN (tại trường, địa phương, nơi khác…) - Xác định đối tượng (nhân sự: học sinh, giáo viên…) mà SKKN tiến hành nghiên cứu - Xác định lĩnh vực khoa học nghiên cứu (quản lý; chuyên môn; lĩnh vực khác…) II Phương pháp tiến hành Cơ sở lý luận Bao gồm hệ thống lý thuyết tri thức có liên quan đến vấn đề nghiên cứu công nhận khẳng định như: Khái niệm; chất; cách tiếp cận khác nhau; quan điểm khác tác giả; nhà lý luận phân tích đưa quan điểm Cơ sở thực tiễn Đề thực trạng có vấn đề nghiên cứu: Trình độ khả sư phạm giáo viên; trình độ nhận thức học sinh; điều kiện sở vật chất môi trường có; chất lượng dạy học Các biện pháp tiến hành Tóm lược giải pháp nhằm giải mâu thuẫn sở lý luận sở thực tiễn Thời gian tạo giải pháp Nêu rõ thời gian thực giải pháp (từ bắt đầu đến lúc kết thúc) B Nội dung (Giải vấn đề) I Mục tiêu (Nêu rõ nhiệm vụ đề tài) II Phương pháp tiến hành Mô tả giải pháp đề tài Nêu cách làm, điểm mới, điểm sáng tạo giải pháp (có đối chiếu, phân tích với cách làm cũ để làm bật tính khả thi hiệu giải pháp) Đây phần trọng tâm SKKN, nêu rõ biện pháp, cách làm cụ thể Phạm vi áp dụng (Khả ứng dụng đề tài) Khả ứng dụng, kết triển khai SKKN: Nêu rõ đâu? Phạm vi nào? Thời gian áp dụng thử nghiệm kết đạt sao? Khả thay giải pháp có; khả áp dụng đơn vị ngành Hiệu (Lợi ích sau áp dụng đề tài) Thể rõ lợi ích đạt được, tính kỹ thuật, chất lượng, hiệu sử dụng cao; tác động tích cực đến trình giáo dục; tác động xã hội tích cực, cải thiện môi trường, điều kiện lao động… Kết thực Kết thực nên dùng bảng tổng hợp kết quả, số liệu minh hoạ, đối chiếu, so sánh… (có thể dùng bảng đối chiếu trước thực sau thực đề tài) Nêu kinh nghiệm rút từ đề tài (nhấn mạnh cách thức, công thức hay quy trình phải thực đề tài) C Kết luận Nhận định chung Nêu nhận định có tính chất bao quát toàn đề tài (nội dung, ý nghĩa, hiệu quả, điểm mới, điểm sáng tạo…) Những điều kiện áp dụng Triển vọng vận dụng phát triển (hướng tiếp tục nghiên cứu) Những đề xuất, kiến nghị Với cấp nào? Nội dung gì? Nhằm mục đích gì? * Cuối cùng: Phải ghi rõ lời cam đoan: “Đây SKKN thân (tập thể tác giả) viết, không chép nội dung người khác” Ký ghi rõ họ tên IV Yêu cầu hình thức - Mục lục: đặt đầu cuối đề tài - Tên tác giả, tác phẩm trích dẫn đặt ngoặc kép đánh dấu (*) ghi số để trích dẫn bên trang viết - SKKN 15 trang không xếp loại - Bìa trang cuối SKKN theo mẫu SK.2, SK.3 (theo công văn 1376/SGDĐT-CNTT) V Các bước thực Đăng ký thực SKKN qua hội nghị CNVC đầu năm Lựa chọn đề tài để viết Thực viết đề tài Làm báo cáo đề nghị công nhận cấp (theo mẫu SK.1) Báo cáo tổ chuyên môn để thành viên tổ góp ý, chỉnh sửa Tổ lựa chọn SKKN đạt yêu cầu gửi cấp trường Trường QĐ thành lập HĐKH công nhận xếp loại SKKN CB-GV toàn trường, công bố kết làm báo cáo đề nghị công nhận cấp Thủ trưởng đơn vị triển khai phổ biến áp dụng SKKN từ loại C trở lên VI Điều kiện xét, công nhận - Không trùng với nội dung đề tài trước - Không trùng giải pháp người khác công bố trước - Đề tài có nội dung nhiều người nộp hồ sơ đăng ký công nhận người người nộp trước xem xét công nhận VII Đánh giá, xếp loại (theo mẫu) VIII Hồ sơ - Thời gian: Cấp huyện hoàn thành xét duyệt trước 31/3 hàng năm (từng bậc học có công văn thông báo) - Hồ sơ gồm: + 01 Báo cáo hoạt động SKKN năm học (mẫu SK.5) + 01 Bảng thống kê tổng hợp danh sách SKKN (được xếp loại A cấp trường theo mẫu SK.6) + 01 SKKN cá nhân + 01 đĩa CD chứa nội dung SKKN (nộp sau có lịch) Phòng GD&ĐT yêu cầu nhà trường thực nội dung hướng dẫn Trong trình triển khai có vấn đề vướng mắc cần báo cáo Phòng GD&ĐT để có ý kiến giải đáp Nơi nhận: -Như kính gửi; -Lưu VT TRƯỞNG PHÒNG (Đã ký) Lê Thị Lương