Đề 2: Bình giảng đoạn thơ tây tiến để thấy vẻ hào hùng hi sinh bi tráng người lính Tây Tiến Bài Làm Cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc với bao gian khổ, khó khăn vất vả Nhưng song hành gian truân sáng ngời lòng yêu nước, chủ nghĩa anh hùng Cách mạng Tồn phát triển lịch sử thời gian tác phẩm văn thơ thời kì “Tây tiến” Quang Dũng tác phẩm tiêu biểu thơ ca kháng chiến chống Pháp nói chung, Quang Dũng nói riêng Bài thơ thể đậm đà phong cách thơ ơng, vừa hào hoa phóng khống lại vừa lãng mạn Cả thơ nỗi nhớ da diết tác giả đồng đội, người thiên nhiên miền Tây Bắc Hình ảnh anh lính thể rõ đoạn Những người tài hoa, lãng mạn trước cảnh sinh hoạt văn háo sứ lạ Trở với đoàn binh hồi niệm, khơng dốc núi nối tiếp dốc núi, vực sâu nối tiếp vực sâu Mà bầu trời tràn đầy âm vang, ánh sáng: “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự Khén lên man điệu nàng e ấp Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ “ Khơng khí câu đầu hiên lên với khơng khí vui tươi đêm hội liên hoan anh đến làng dừng bước nghỉ chân Hoàn cảnh vốn khó khăn thiếu thốn, mà Quang Dũng lại gợi lên với từ “Doanh trại” thể niềm vui sướng, hạnh phúc vô hịa quyện người nơi Tình qn dân thêm đằm thắm, mặn mà Từ “Bừng” gợi cảm giác ấm áp vui vẻ, sáng ngời trước thiên nhiên búi rừng Tây Bắc Chỉ với từ “bừng lên” mà khơng khí hội hè đêm chặng đườ hành quân mở vùng ánh sáng, âm mới, lòng người, niềm vui, cảm xúc bừng lên Tiếng khèn, tiếng nhạc tiếng hát bừng lên rộn rã Đêm tối trở nên lung linh, thơ mộng “đuốc hoa” Hình ảnh “đuốc hoa” đem đến cho câu thơ khơng khí đêm hội thêm sang trọng, có phần cổ kính Những gái đẹp vùng cao với trang phục “xiêm áo” dáng vẻ “e ấp” làm cấc anh lính vơ vui gặp dáng hồng thế, Các anh ngỡ ngàng lên “Kìa em xiêm áo tự bao giờ” Quang Dũng vậy, nhắc đến gái dáng hình dun dáng trang phục truyền thống muốn tô đậm, ngợi ca săc dân tộc văn hóa miền cao Hay bóng dáng “e ấp” lại anh lính tự cải trang để làm cho khơng khí đêm hội thêm lãng mạn, vui vẻ hơn? Những điệu múa “Man điệu” tiếng khèn cổ truyền dân tộc miền cao khiến anh lính phút chốc quên khó khăn mệt mỏi làm say đắm trái tim niên Hà Thành lúc thêm yêu nước, yêu đời, yêu sống, người “Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ” Các chiến sĩ anh phải trải qua gian truant, bước bom đạn, khói sung, đương đầu với chết Nhưng với họ, đơn giản, trái tim họ hướng Tổ Quốc thân yêu, hướng lý tưởng Cách mạng cao đẹp Nếu câu thơ khơng khí tưng bừng đêm hội lien hoan với ánh sáng lung linh, âm rộn rã huyên náo, niên Tây Tiến trẻ chung, lãng mạn Thì câu thơ lại đưa người đọc đến với hình ảnh người nơi núi rừng vảo buổi chiều sương buồn mênh mang, huyền ảo: “Ngời Châu Mộc chiều sương Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người bên độc mộc Trơng dịng nước lũ hoa đong đưa” Những vần thơ trước cảnh sương khói, sương lấp, mù mịt, che phủ đường lối lại hoàn toàn khác so với buổi chiều sương mà đọan thơ tác giả nhắc đến : Không gian yên lặng, tĩnh mịch tới buồn thiu “Người Châu Mộc chiều sương ấy” câu hỏi vu vơ, chung chung không nhằm vào cả, không nhắc tới rõ rang địa điểm cụ thrr Nhưng thực chất, diều mà tác giả muốn nhắc tới gương mặt thân quen binh đồn Tây Tiến kỉ niệm khơng quên họ Chỉ với câu thơ, lại mang đậm chất hội họa vừa thực lại vừa ảo, tạo nên sức hấp dẫn lôi quấn người đọc Trên dòng nước lũ hoang dại chảy xiết, cành lau gió thổi trao trao lại bên bến bờ tác giả cảm nhân hêt sức tinh tế hình ảnh “hồn lau” Đó khơng phải lau hay lau mà phải hồn lau từ “hồn” có chút vừa hữu hình, vừa ảo ảnh, phằng phất chút thơ mộng Và ấy, lau khơng cịn vơ tri vơ giác nữa, mà có linh hồn Nó ẩn sương mờ mờ gợi vào lòng người cảm giác buồn, lặng lẽ, nhớ nhung Trên bờ sông bờ suối( nẻo bến bờ), thấy bóng dáng hồn lau lúc gần lúc xa, làm không gian trở nên huyền ảo nên thơ, hữu tình Đến ta lần khẳng định xác hơn: Quang Dũng thật trái tim có linh hồn nhạy cảm, tinh tế, tài hoa giàu lãng mạn Con người nơi núi rừng miền Tây chàng lính trẻ Hà Thành lên thiên nhiên Tây Bắc trước không gian nên thơ trở nên ngập tràn ngập sức sống, lãng mạn mang vẻ đẹp khỏe khoắn, kiên cường: “Có nhớ dáng người bên độc mộc Trơi dịng nước lũ hao đong đưa” “Có nhớ” câu hỏi trạm vào bên lịng người, tơ đậm nỗi nhớ tới da diết, cháy bỏng kỉ niệm xưa Hình ảnh thuyền dài hẹp, làm từ thân gỗ lớn, khoét trũng: “độc mộc” loại thuyền mà người dân miền núi thường hay sử dụng để vượt qua sông suối nhiều ghênh, thác Phải tay lái điêu luyện, tài năng, khéo léo điều khiển thuyền Câu thơ ca ngợi người nơi đây, khéo léo mạnh mẽ Những “dáng người bên độc mộc” cô gái dân tộc, mềm mại, dun dáng chèo thuyền đưa lính qua sơng, anh lính manh mẽ khỏe khoắn vượt thác qa sông Dù Dù ai, tất để lại long Quang Dũng dấu ấn phai nhòa Nhắc tới ngày đầu kháng chiến chống Pháp vùng Tây Bắc khơng thể không nhắc tới sông Mã dội, bão táp, Vậy mà câu thơ đây, dịng sơng lại lên với vẻ hiền hịa phải? nhẹ nhàng lững lờ “ Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa” Thay cánh hoa bị xơ dạt, vùi dập dịng chảy “hoa đong đưa” Từ láy “đong đưa” sử dụng với nhiều săc thái Ý hiểu phải bơng hoa, cành lau bên bến bờ đong đưa theo gió, xa xa, thuyền trơi theo dịng nước lũ Hay lại người lái đị đưa lính sang sơng vẫy tay chào, cánh tay mêm mại, mượt mà hoa đưa trước gió, tiễn anh lên đường kháng chiến Hình ảnh thơ chứa đầy chất lãng mạn, gây ấn tượng mạnh phong cảnh núi rừng Tây Bắc, khắc họa nỗi nhớ lư luyến người, thiên nhiên nơi Cùng tài yếu tố nghệ thuật đặc sắc, ngôn từ độc đáo, giản dị tạo nên tác phẩm gần gũi, hay giàu giá trị Đọc “Tây tiến” ta lạc vào giới khác, giới đẹp cõi mơ, Nơi có tiếng hát trẻo ngân vang, cất lên từ trái tim, tâm hồn người lính trẻ anh hùng Và hết, cịn tranh mang theo chất nhạc chất thơ, tất hịa quyện vào tới mức khơng thể tách rời Và nhà thơ Xuân Diệu đánh giá câu đặ sắc độc đáo: “đọc Tây Tiến Quang Dũng, ta có cảm giác ngậm âm nhạc miệng” Nói chung, với câu thơ ngắn, ngôn từ giản dị, sáng, giọng điệ hào hung, manh mẽ không phần lãng mạn, thơ mộng Tất tạo nên thơ, đoạn thơ hay đặc sắc Làm bật lên đẹp vô vô tận thiên nhiên, người Tây Bắc Vẻ đẹp tài hoa, lãng mạn người lính Tây tiến, sáng ngời niềm yêu say đời, bừng chói lịng u nước, Quyết tâm hướng tới lí tưởng cách mạng cao đẹp Tấm long tử cho tooe quốc sinh, nên tảng cho trái tim yêu nước hệ tiếp noi theo, ... vào tới mức khơng thể tách rời Và nhà thơ Xuân Diệu đánh giá câu đặ sắc độc đáo: “đọc Tây Tiến Quang Dũng, ta có cảm giác ngậm âm nhạc miệng” Nói chung, với câu thơ ngắn, ngôn từ giản dị, sáng,... manh mẽ không phần lãng mạn, thơ mộng Tất tạo nên thơ, đoạn thơ hay đặc sắc Làm bật lên đẹp vô vô tận thiên nhiên, người Tây Bắc Vẻ đẹp tài hoa, lãng mạn người lính Tây tiến, sáng ngời niềm yêu say... Dù Dù ai, tất để lại long Quang Dũng dấu ấn phai nhòa Nhắc tới ngày đầu kháng chiến chống Pháp vùng Tây Bắc khơng thể không nhắc tới sông Mã dội, bão táp, Vậy mà câu thơ đây, dịng sơng lại lên