1. Trang chủ
  2. » Tất cả

hinh tuong nhan vat doi dich voi nguoi anh hung trong su thi bahnar

87 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 184,73 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tây Nguyên vùng đất ẩn chứa nhiều di sản văn hóa vật thể phi vật thể quý báu đất nước ta Văn học dân gian Tây Nguyên đề tài thú vị, thu hút nhà nghiên cứu văn chương tìm hiểu Trong thể loại văn học dân gian Tây Nguyên có lẽ bật sử thi Đây thể loại tự dân gian truyền miệng, lưu giữ trí nhớ người dân thường diễn xướng sinh hoạt cộng đồng Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, sử thi Tây Nguyên sáng ngời viên ngọc quý Nó nảy sinh, tồn tại, hoa kết trái khơng gian bn làng, núi rừng, nơi có dịng suối róc rách chảy, có tiếng đàn Tơ-rưng ngân vang… Trong trình nghiên cứu, sưu tầm biên soạn thời gian dài, sử thi Bahnar chưa nhận nhiều quan tâm thấu đáo giới chuyên môn, sử thi Bahnar khẳng định vẻ đẹp độc đáo qua hàng loạt cơng trình nghiên cứu nhóm tác giả: Hà Giao Bình Định, Ka Sơ Liễng Phú Yên, Phan Thị Hồng Lâm Đồng Nguyễn Quang Tuệ Gia Lai… Sử thi Bahnar phản ánh sâu sắc đời sống lịch sử, xã hội người Bahnar mảnh đất Tây Nguyên này.Nó cho thấy người Bahnar có khát khao, tập tục quan niệm sống riêng họ.Tìm hiểu sử thi Bahnar giúp ta hiểu giá trị văn hóa, văn học tộc người Thực đề tài "Tìm hiểu hình tượng nhân vật đối địch với người anh hùng sử thi Bahnar"giúp hiểu rõ sử thi Bahnar, góp phần vào việc giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số Hiện nay, vấn đề giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Việt Nam không riêng công việc tộc người mà trở thành nhiệm vụ quan trọng xã hội nhà khoa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trên sở khảo sát lịch sử vấn đề, xác định đối tượng nghiên cứu khóa luận là: Hình tượng nhân vật đối địch với người anh hùng sử thi Bahnar Từ khẳng định nét mẻ đóng góp phương diện nghệ thuật qua trình tìm hiểu đề tài Sử thi Bahnar bao gồm nhiều tác phẩm thời gian có hạn nên tác giả chủ yếu tập trung nghiên cứu tác phẩm sau: - Giông lấy khiên đao bok Kei Dei - Giông Giớ săn chém cọp Dăm Hơ Dang - Dăm Noi -Giơ hao Jrang - Giông làm nhà mồ - Anh em Glang Mam - Chàng Kơ Tam Gring Mah Trong trình khảo sát tác phẩm người viết cố gắng tham khảo tác phẩm sử thi khác dân tộc Bahnar để làm phong phú thêm cho phạm vi nghiên cứu khóa luận Lịch sử vấn đề Sử thi tài sản quý báu dân tộc Việt Nam dân tộc giới.Đó tiếng nói khẳng định giá trị đặc sắc dân tộc.Với giá trị quý báu ấy, sử thi thu hút nhiều quan tâm giới nghiên cứu 3.1 Lịch sử sưu tầm sử thi Bahnar Cuối thập niên thứ kỉ 20, sử thi Tây Nguyên bắt đầu phát hiện, ghi chép Nghĩa cách 70 năm, che phủ vùng văn hoá, văn học dân gian nguyên sơ vén lên.Năm 1927, L.Sabachier công bố văn sưu tầm sử thi Đăm San Pháp, mở đầu cho trình nghiên cứu đến dang dở Năm 1963, tập Trường ca Tây Nguyên Y Điêng, Y Yung, Kơxo Blêu, Ngọc Anh sưu tầm, xuất giới nghiên cứu hình dung thấy tiềm có thể loại sử thi kho tàng văn học dân gian Tây Nguyên Từ sau 1975, bối cảnh chung việc sưu tầm, nghiên cứu sử thi Tây Nguyên,chiến tranh kết thúc, điều kiện làm việc thuận lợi hơn, nhà nghiên cứu thâm nhập sâu vào địa bàn, gặp gỡ nghệ nhân, phát thêm nhiều sử thi dân tộc Đã có nhiều sử thi sưu tầm, biên dịch cơng phu rõ ràng phần nhỏ kho tàng sử thi nhiều ẩn số Tây Nguyên Đến nhà sưu tầm sưu tầm 800 tác phẩm sử thi, có khoảng 173 tác phẩm phiên dịch dịch nghĩa 75 tác phẩm xuất bản.Trong 800 tác phẩm sử thi sưu tầm, Mnơng có gần 300 tác phẩm, Ê đê có khoảng 54 tác phẩm, Xơ đăng có khoảng 105 tác phẩm, Bahnar Gia Rai có khoảng 238 tác phẩm,Raglai có khoảng 33 tác phẩm Từ sưu tầm sử thi Đăm San xuất hiện, công việc nghiên cứu sử thi tiến hành.Luận án Về sử thi anh hùng dân tộc Tây Nguyên Võ Quang Nhơn xác định đặc điểm sử thi anh hùng nội dung thi pháp.Và sau có cơng trình khác đời, Sử thi thần thoại H’Mơngcủa Đỗ Hồng Kì, Đặc điểm nhóm sử thi dân tộc Bahnar(Kom Tum)của Phan Thị Hồng,Văn hóa mẫu hệ sử thi Ê đê Krơng buôn Tuyết Nhung,Hệ thống nghệ thuật sử thi anh hùng Tây Nguyêncủa Phan Nhân Thành.Nhà nghiên cứu văn học dân gian Phan Đăng Nhật có nhiều cơng trình nghiên cứu sử thi Tây Nguyên Vùng sử thi Tây Nguyên , Nghiên cứu sử thi Việt Nam Trong giáo trình văn học dân gian, tác giả Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên , Võ Quang Nhơn dành chương để nghiên cứu sử thi anh hùng 3.1.1 Lịch sử nghiên cứu sử thi Bahnar Paul Guilleminet người sớm nêu khái niệm sử thi Bahnar bắc Tây Nguyên Tuy nhiên nhiều người Pháp, thời khác, ơng đặt cho nhiệm vụ sưu tầm nghiên cứu sử thi Vì điều kiện khách quan,trong nhiều năm tiếp theo, người quan tâm đến sử thi Bahnar dường không nhận thêm thông tin đáng kể lĩnh vực từ nhà nghiên cứu, sưu tầm Cho đến năm 1965, sách hai tập Truyện cổ Bahnar sưu tầm nhà xuất Văn học công bố, tác giả Ngọc Anh giới thiệu Bước đầu tìm hiểu truyện cổ dân gian Bahnar nhắc tới số tác phẩm mang âm hưởng "anh hùng ca" có độ dài kể ngót đêm dài khơng dứt Theo ông người Bahnar gọi h'mon tức sử thi Thật ra, năm 1964, Tinh thần dũng cảm nhân dân Tây Nguyên qua số trường ca truyện cổ Tây Nguyên in tạp chí Văn học số 8, ý kiến Ngọc Anh nói tới Hơn thế, trước năm 1962, tài liệu mang tên Đoàn kết dân tộc, Ngọc Anh nhắc tới khái niệm trường ca, h'mon, Bước đầu tìm hiểu hình thức nghệ thuật thơ ca Tây Nguyên Những nhận xét Ngọc Anh hai tài liệu vừa dẫn sử thi Bahnar xác Năm 1962, Trường ca Đía Đon- Dân tộc Bahnar xuất bản, năm 1963 Trường ca Tây Nguyên xuất bản…Trên phạm vi toàn quốc nhà nghiên cứu, nhà giáo, người viết giáo trình, xuất sách tiếp tục có thảo luận, điều chỉnh tên gọi khái niệm sử thi, ởBắc Tây Nguyên, phải đến sau năm 1980 vài công việc liên quan đến sử thi Bahnar bắt đầu khởi động Năm 1982, sử thi Bahnar Dăm Noi đời Cùng với đầu sách mang tên Dăm Noi, Phù Đổng dân tộc Bahnar tác giả Lê Anh Trà, trang viết tiếp nhà nghiên cứu Tơ Ngọc ThanhMấy điều lưu ý h'mon Dăm Noicó thể coi khía cạnh mang giá trị mở đường nhà nghiên cứu, sưu tầm sử thi Bahnar Tây Nguyên sau Năm 1998, Fơnclo Bahnar đời đánh dấu bước tiến mảng công việc Tuy gói gọn số trang hạn định (chương V, từ trang 247 đến trang 261), phần viết sử thi Bahnar khái quátđượcnhững đặc điểm môi trường nghệ nhân, diễn xướng ngôn ngữ sử thi vùng An Khê Sau năm 1990, số tác giả sinh sống Tây Nguyên vùng phụ cận bắt đầu công bố sử thi Bahnar Đó đóng góp nhóm tác giả Hà Giao Bình Định, Ka Sơ Liễng Phú Yên, Phan Thị Hồng Lâm Đồng Nguyễn Quang Tuệ Gia Lai.Tuy độ dày mỏng khác nhau, nhận thức khả sưu tầm, biên dịch khơng giống song nhóm tác giả cố gắng khẳng định trữ lượng, vẻ đẹp độc đáo sử thi dân gian Bahnar Tháng năm 1997, hội thảo khoa học sử thi Tây Nguyên tổ chức Buôn Ma Thuật Gần năm sau, tham luận hội thảo(có bổ sung) tập hợp thành Sử thi Tây Nguyên Trong sách này, H'mon- Một hình thức diễn xướng dân gian người Bahnar- An Khê- Gia Lai, GS Tô Ngọc Thanh nhắc lại điều đặc biệt sử thi Bahnar Nhìn chung ơng giữ ngun ý kiến mình, phát biểu Dăm Noi Fônclo Bahnar môi trường người diễn xướng sử thi Cũng sách này, tác giả Phan Thị Hồng có viết thần linh sử thi Bahnar Năm 1990, nhà Việt Nam học N.I Niculin có H'mon Dăm Noi với vấn đề mối quan hệ giao tiếp trùng hợp loại hình Folklore Bahnar, tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 6, Nguyễn Ngọc Thường dịch, sau in lại tập sách Văn học Việt Nam giao lưu quốc tế Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu Tháng năm 2001, tạp chí Văn hóa dân gian số 6, từ trang 31 đến trang 34 , Nguyễn Thị Mĩ Lộc có "Đề tài sử thi Bahnar" Tháng 12 năm 2003, Thạc sĩ Phan Thị Hồng bảo vệ thành công luận án tiến sĩ chuyên ngành Lí thuyết lịch sử văn học với đề tài Nhóm sử thi dân tộc Bahnar(Kom Tum) Trên tạp chí Nghiên cứu văn học, số 2-2005, từ trang 56 đến trang 62 có Thử lí giải tượng có nhiều sử thi Bahnar mang tên Dyông GS TSKH Phan Đăng Nhật Sử dụng sử thi người sưu tầm từ cộng đồng người Bahnar khác nhau, để khảo sát Các vấn đề, lai lịch Dyông (Giông), đặc điểm Giông, chiến tích tâm trạng Giơng Đầu năm 2006, Viện Nghiên cứu văn hóa, Nguyễn Quang Tuệ bảo vệ thành cơng thạc sĩ chun ngành Văn hóa học, với đề tài Sử thi người Bahnar nhóm Tơlô huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai hướng dẫn GS Phan Đăng Nhật Cùng năm này, Tạp chí Văn hóa dân gian, Nguyễn Quang Tuệ viết Bước đầu tìm hiểu tên nhân vật sử thi Bahnar Năm 2008 tạp chí Nguyễn Quang Tuệ có Mơi trường nghệ nhân diễn xướng sử thi Bahnar Tháng 10 năm 2008, Viện Khoa học xã hội Việt Nam UBND tỉnh Đắc Lắc phối hợp tổ chức hội thảo quốc tế sử thi Việt Nam Buôn Ma Thuật Đầu năm 2009, 23/37 báo cáo hội thảo in thành Sử thi Việt Nam bối cảnh sử thi châu Á Trên tạp chí Văn hóa dân gian số năm 2009, Nguyễn Quang Tuệ có viết Sử thi Bahnar sử thi gì? Tháng 3, năm 2000 tạp chí này, Ths Lê Thị Thùy Ly tự tin trả lời hầu hết vướng mắc, chắn không cá nhân Nguyễn Quang Tuệ mà số trường hợp người nghiên cứu sử thi Tây Nguyên Anh em Glang Mam, tác phẩm hát kể nghệ nhân nữ Y Hnheo, sau tác phẩm A Jar Y Hồng phiên âm tiếng Bahnar Ông A Jar người dịch sang tiếng Việt tác phẩm này.Nhóm sưu tầm bao gồm PGS.TS.Võ Quang Trọng, ơng Bùi Ngọc Quang, ơng Trần Đình Trung, anh A Tưng ghi âm sử thi Kom Tum vào năm 2001 Dăm Noi tác phẩm sưu tầm vào tháng năm 2001, nghệ nhân Angep kể Gia Lai Được ông Siu Pêt phiên âm dịch nghĩa Chàng Kơ Tam Gring Mah tác phẩm sưu tầm vào ngày 22 tháng năm 2003, nghệ nhân A Lưu, người Bahnar Kom Tum.Được em gái Y Tưr, phiên âm tiếng Bahnar Y Kiuch dịch sang tiếng Việt Tác phẩm Giông làm nhà mồđược sưu tầm vào ngày 24 tháng năm 2003, nghệ nhân hát kể A Lưu, người Bahnar, Kom Tum Được Y Tur gái nghệ nhân A Ngao phiên âm tiếng Bahnar A Jar Y Kiuch dịch tiếng phổ thông Tác phẩm Giơ Hao Jrang nghệ nhân Pownh kể Giông lấy khiên đao bok Kei Dei tác phẩm sưu tầm vào tháng 11 năm 2004 tỉnh Kom Tum PGS.TS Võ Quang Nhơn, Viện Nghiên cứu văn hóa thực theo Dự án điều tra, sưu tầm, bảo quản, biên dịch xuất kho tàng sử thi Tây Nguyên Viện Khoa học xã hội Việt Nam.Tác phẩm nghệ nhân A Lưu kể, người dịch Y Tur, Y Kiuch Giông, Giơ săn chém cọp Dăm Hơ Danglà tác phẩm nghệ nhân A Lưu kể vào ngày 15 tháng năm 2004 Kom Tum, bà Y Tur phiên âm tiếng Bahnar Y Kiuch dịch tiếng phổ thông Cho đến thời điểm nay, có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu sử thi nói chung sử thi Bahnar, nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu sâu vào cụ thể hệ thống hình tượng nhân vật đối địch sử thi Bahnar Cũng có số viết nhận định, giới thiệu đề tài này, nhiên dừng lại mức độ giới thiệu mà chưa sâu vào vấn đề Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài Hình tượng nhân vật đối địch sử thi Bahnar sử dụng phương pháp như: thi pháp học, so sánh, loại hình, thống kê, liên ngành Phương pháp thi pháp học giúp khảo sát nhân vật đối địch khía cạnh nghệ thuật Phương pháp loại hình giúp chúng tơi nhận diện phân loại hệ thống nhân vật sử thi Bahnar Phương pháp thống kê giúp đề tài có số liệu cụ thể nhằm minh chứng cho luận điểm đề tài Ngồi ra, chúng tơi sử dụng phương pháp khác phương pháp so sánh nhằm so sánh hệ thống nhân vật nội sử thi Bahnar Mục đích, ý nghĩa đóng góp đề tài Khóa luận tiến hành khảo sát nghiên cứu cách bao quát hệ thống vềHình tượng nhân vật đối địch sử thi Bahnar qua tác phẩm: Giông lấy khiên đao bok Kei Dei; Giông Giớ săn chém cọp Dăm Hơ Dang; Dăm Noi; Giơ hao Jrang; Giông làm nhà mồ; Anh em Glang Mam; Chàng Kơ Tam Gring Mah Chúng mong muốn có nhìn khách quan khoa học sử thi Bahnar góc nghệ thuật Trên cở sở đó, hiểu vai trị quan trọng đóng góp to lớn sử thi văn học dân gian nói riêng văn học Việt Nam nói chung Hình tượng nhân vật đối địch với người anh hùng sử thi Bahnar đề tài mới, chưa có nghiên cứu chun sâu, hồn thành luận văn này, chúng tơi đóng góp thêm nhìn có tính hệ thống hồn thiện hình tượng nhân vật đối địch sử thi Bahnar Trân trọng kế thừa gợi ý người trước, bổ sung tìm tịi mới, luận văn tập trung nghiên cứu tương đối toàn diện, hệ thống tỉ mỉ tác phẩm sử thi Tìm hiểu hình tượng nhân vật đối địch với người anh hùng sử thi Bahnar, nét tiêu biểu đặc sắc đặc điểm vai trị hình tượng nhân vật này.Mong muốn đề tài góp thêm tiếng nói hữu ích cơng việc nghiên cứu sử thi, có thêm tài liệu để tham khảo, dạy học Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung nghiên cứu bao gồm trang, trình bày thành chương: Chương 1.Tổng quan người Bahnar văn học dân gian Bahnar Chương Phân loại hình tượng nhân vật đối địch với người anh hùng sử thi Bahnar Chương 3.Vai trò nhân vật đối địch với người anh hùng sử thi Bahnar Cuối khóa luận phần Phụ lục bao gồm tóm tắt tác phẩm mà khóa luận sử dụng làm đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI BAHNAR VÀ VĂN HỌC DÂN GIAN BAHNAR 1.1 Tây Nguyên người Bahnar 1.1.1 Vùng đất Tây Nguyên Theo địa lý hành nay, Tây Nguyên gồm có năm tỉnh, kể từ Bắc vào Nam: Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông, Lâm Đồng Tuy nhiên cần ý tỉnh ven biển miền Trung số tỉnh miền Đông Nam Bộ có vùng rừng núi rộng, nơi sinh sống dân tộc thiểu số Khái niệm Tây Nguyên xét về mặt dân tộc, văn hóa, xã hội, lịch sử địa lý, thật rộng vùng quy định theo địa lý hành Có người dùng khái niệm Nam Trường Sơn để vùng này, 1.1.1.1 Đặc điểm địa lý Trong tác phẩm Rú Mọi (Les jungles Mois – Nxb Tri Thức dịch với tên làRừng người Thượng), coi cơng trình khảo sát Tây Nguyên.Tác giả Henri Maitre cho Tây Nguyên dãy núi – gọi trước (Trường Sơn, Chne annamitique) – mà bình nguyên nằm cao Trong kỷ địa chất xa xơi đó, vùng đất chấn động vỏ trái đất nâng cao lên đột ngột so với chung quanh, tạo thành cao ngun lớn Về địa hình, Tây Ngun có hai đặc điểm đáng ý:Thứ nhất, Tây Nguyên có địa hình cao vút hai đầu, cực Bắc cụm núi Atouat, với đỉnh Ngok Linh 2598 mét, cao toàn Tây Nguyên toàn miền Nam; cực nam dãy Chư Yang Sin, 2402 mét (là đỉnh cao nguyên Lang Biang) Giữa hai cụm núi bình ngun mênh mơng, phẳng, có nếp lượn sóng liên tục Đứng thành phố Bn Ma Thuật chẳng hạn nhìn quanh, thấy cụm núi quan trọng tỉnh Đắc Lắc núi Đ’leya, xa tương tự từ Hà Nội nhìn lên Ba Vì hay Tam Đảo… Đặc điểm quan trọng Tây Nguyên dốc đứng sườn phía đơng, đổ xuống tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, tạo thành trường thành sừng sững Chính điều khiến người Việt tỉnh ven biển Nam Trung Bộ nhìn ngược lên hướng Tây nhầm Tây Nguyên dãy núi dài Từ đồng duyên hải Nam Trung Bộ lên Tây Nguyên có số đường độc đạo, ngày trước đường 19 từ Quy Nhơn, qua đèo An Khê đèo Mang Giang lên Pleiku, tiếp qua Stung Treng Campuchia; đường 26, từ Nha Trang - Ninh Hòa qua đèo Phượng Hồng lên Bn Ma Thuật; đường 28 từ Phan Rang qua đèo Ngoạn Mục lên Đà Lạt Gần sửa chữa, nâng cấp mở thêm số đường khác, đường 14 từ Đà Nẵng Quảng Nam lên Kon Tum, đường 24 từ Quảng Ngãi lên Kon Tum, đường 25 từ Tuy Hòa, Phú Yên lên Pleiku, v.v… Đặc điểm địa hình quan trọng quan hệ Tây Nguyên với lân bang lịch sử lâu dài: quan hệ phía tây, với Campuchia với Lào, thuận tiện với Champa (và sau với Đại Việt) phía đơng Các lạc Tây Nguyên quan hệ với lân bang vùng dun hải phía đơng chủ yếu nhu cầu tìm muối mà Tây Ngun hồn tồn khơng có Ở Tây Nguyên có hai địa danh đáng ý: Tiếng Ê Đê, bn có nghĩa làng (Bn Hồ, Bn Sam, Bn Ma Thuật…), lại có Bản Đơn Đắc Lắc, phía Tây Bn Ma Thuật, sâu phía Nam Tây Nguyên, gần biên giới Campuchia Bản tiếng Lào, có nghĩa làng.Bản Đơn trạm buôn người Lào cắm sâu vào từ xưa, đến kiến trúc nhà cửa làng nhiều dấu vết Lào, người dân hiểu thơng thạo tiếng Lào.Đây vùng dân tộc Mơ Nông, giỏi nghề săn bắt dưỡng voi Rất người Lào truyền nghề cho người Mơ Nông… Trong cụm núi Ngok Linh lại làng Mường Hon Mường chắn tiếng Lào, có nghĩa làng Đây làng người Lào vào định cư lâu đời cụm núi lớn này, vết tích người Lào chạy dạt vào hệ chiến tranh lạc ngày xưa… Rõ ràng quan hệ người Lào với dân tộc Tây Nguyên từ xa xưa sâu Tây Nguyên vốn vùng đất núi lửa, nhiều dấu vết núi lửa.Biển Hồ rộng phía bắc thị xã Pleiku miệng núi lửa cổ.Núi Hàm Rồng ởphía Nam thị xã Pleiku rõ dấu vết miệng núi lửa Ở Đắc Lắc có huyện Chư Mơgar, có nghĩa Núi Ngược, miệng núi lửa cổ lõm xuống đỉnh khiến núi trơng có đỉnh lộn ngược… Chính nham thạch núi lửa khiến Tây Nguyên trở thành vùng đất bazan lớn nước, chiếm đến 60% kho đất bazan nước Đất bazan đặc biệt thích hợp với số cơng nghiệp cà phê, cao su…Đất bazan loại đất không giữ nước, nước mưa trượt bề mặt, mùa khô Tây Ngun gần hồn tồn khơng có nước Về khí hậu, Tây Ngun chia thành ba tiểu vùng địa hình đồng thời ba tiểu vùng khí hậu, gồm Bắc Tây Nguyên (Kon Tum, Gia Lai), Trung Tây Nguyên (Đắk Lắk, Đắk Nông), Nam Tây Nguyên (Lâm Đồng) Trung Tây Nguyên có độ cao thấp nhiệt độ cao hai tiểu vùng phía Bắc Nam Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 5, mùa mưa từ cuối tháng đến tháng 10 Do ảnh hưởng độ cao nên cao nguyên cao 400-500 m khí hậu tương đối mát mưa nhiều, riêng cao nguyên cao 1000 m (như Đà Lạt) khí hậu lại mát mẻ quanh năm vùng ôn đới Tây Nguyên vùng có hệ động vật thực vật phong phú nước 1.1.1.2 Sơ lược lịch sử +Tiền sử: Năm 1948, nhà dân tộc học người Pháp Goerges Condominas tìm đàn đá tiền sử làng Nđut Liêng Krak thuộc huyện Krông Nô tỉnh Đắc Lắc Đây đàn đá tìm giới Về sau nhiều đàn đá khác cịn tìm thấy nhiều nơi thuộc Tây Nguyên ven Tây Nguyên Đáng ý hệ thang âm đàn đá trùng hợp với thang âm chiêng dân tộc Tây Nguyên Tức có mối quan hệ cịn chưa giải thích chủ nhân đàn đá tiền sử (được xác định niên đại cách 3000 năm) với dân tộc sinh sống Tây Ngun nay, có dịng chảy người từ vùng xa xôi từ phía nam đến Tây Nguyên thời kỳ xa xưa Cách vài chục năm, chuẩn bị làm Thủy điện Ya Ly (trên vùng giáp giới hai tỉnh Kon Tum Gia Lai), tiến hành khai quật di tích Lung Leng, nơi lịng hồ Đã phát dấu vết quan trọng văn hóa cổ, từ thời Đồ đá cũ, Đồ đá sang đến Đồ đồng… Từ sau đó, cơng tác khảo cổ Tây Nguyên ý hơn, liên tục phát nhiều khu di tích quan trọng khác, hầu khắp Tây Nguyên Đã tìm trống đồng nhiều nơi Cơng tác khảo cổ Tây Ngun nói chung bắt đầu, chưa đủ sở cho kết luận thật đáng tin cậy Song bước đầu thấy số điểm đáng ý: di vật đồ đá đồ đồng tìm thấy Tây Nguyên gần với Đông Sơn, đồ gốm lại gần với văn hóa Sa Huỳnh Như thấy văn hóa tiền sử Tây Nguyên có giao lưu rộng rãi với hai văn hóa lớn phía Bắc phía Nam… Cơng khảo cổ Tây Ngun chắn hứa hẹn nhiều khám phá quan trọng +Tây Nguyên trước thời Nam tiến người Việt:Quan hệ dân tộc Tây Nguyên với Campuchia, Lào, Champa (và sau với Đại Việt).Trước có 10 ... quan người Bahnar văn học dân gian Bahnar Chương Phân loại hình tượng nhân vật đối địch với người anh hùng sử thi Bahnar Chương 3.Vai trò nhân vật đối địch với người anh hùng sử thi Bahnar Cuối... đời, Sử thi thần thoại H’Mơngcủa Đỗ Hồng Kì, Đặc điểm nhóm sử thi dân tộc Bahnar( Kom Tum)của Phan Thị Hồng,Văn hóa mẫu hệ sử thi Ê đê Krông buôn Tuyết Nhung,Hệ thống nghệ thuật sử thi anh hùng... người Bahnar- An Khê- Gia Lai, GS Tô Ngọc Thanh nhắc lại điều đặc biệt sử thi Bahnar Nhìn chung ơng giữ ngun ý kiến mình, phát biểu Dăm Noi Fônclo Bahnar môi trường người diễn xướng sử thi Cũng

Ngày đăng: 24/07/2016, 19:19

w