Đấu tranh sinh tồn là bản chất của mọi loài

7 314 0
Đấu tranh sinh tồn là bản chất của mọi loài

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bầu thương lấy bí cùng rằng khác giống chung môôt giàn Bài Đấu tranh sinh tồn là chất loài, mạnh yếu thua, việc xảy bình thường và tự nhiên Nhưng người là sinh vật cao cấp biết suy nghĩ và tiến hóa, phát triển là biết thương yêu người tập thể, quốc gia, tôn giáo Điều nhân dân ta thể rõ câu ca dao“Bầu thương lấy bí cùng, khác giống chung giàn” Thật vậy, câu ca dao “Bầu thương lấy bí cùng, khác giống chung giàn” Trước hết là đúc kết cho lời khuyên chân thành mà sâu sắc, khuyên phải biết yêu thương, đoàn kết với người tập thể Bầu, bí là hai giống khác nhau, người trồng chung mảnh đất bờ ao, góc vườn, thường leo chung giàn tre Vì bầu và bí trở nên thân thiết, gần gũi Cùng chung điều kiện sống, chung số phận, bầu và bí đừng lí nào mà rời xa Bầu và bí hai giống khác mà họ Hai loài thân leo này leo chung giàn tức là chung cảnh ngộ, chung số phận Mưa thuận gió hòa, bầu và bí chung hưởng Gặp nắng hạn, bầu, bí chung sức chịu đựng Nếu chẳng may gặp gió bão, thân bí giập, bí rụng, có lẽ nào bầu tươi tốt xưa? Và là sở thực tiễn câu ca dao và mà từ xa xưa, nhân dân ta có câu ca dao Mặt khác, câu ca dao mượn hình ảnh hai loài dây leo này để người sống chung cộng đồng, tập thể phải biết đoàn kết và thương yêu Sống đời, không giống Mỗi người có hoàn cảnh, lối sống riêng Tuy vậy, người ta có vài điểm giống Anh em ruột thịt chung cha mẹ Bạn bè đồng trang lứa chung mái trường, chung lớp, chung sách Lối xóm láng giềng có chung đường lối Dù có khác lứa tuổi, ngành nghề, điều kiện làm ăn, nơi tất chung quê hương, đất nước Yêu thương, đoàn kết với là đạo lý, truyền thống quý báu lâu đời dân tộc Việt Nam ta câu ca dao, tục ngữ: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương, người nước phải thương cùng”, “Một ngựa đau, tàu bỏ cỏ”, … Yêu thương, đoàn kết làm sống tốt đẹp hơn, xã hội bớt người phải sống bất hạnh Đồng thời góp phần mang lại giá trị nhân đạo sống, tạo cộng đồng, xã hội phồn vinh phát triển Ngày nay, nhân dân ta tiếp nối nét đẹp văn hóa ông cha ta ngày trước bài hát “Bầu bí thương nhau” để hưởng ứng, cổ vũ hoạt động nhân đạo, kêu gọi lòng hảo tâm chia sẻ bớt nỗi đau người bất hạnh, nhiễm chất độc màu da cam, trẻ em khuyết tật, nhỡ, …Xã hội phê phán người ích kỹ, sống thờ trước nỗi đau, khó khăn người khác Cùng chung đất nước, người phải yêu thương để tạo nên sức mạnh đương đầu với khó khăn.Đó là bài học rút từ hàng nghìn năm dân tộc Việt Nam.Vì chung mà người phải biết yêu thương, nhường nhịn nhau, chia sẻ với để công việc chung tốt đẹp, cảnh ngộ chung cải thiện, hạnh phúc chung bảo tồn Con người không sống riêng lẻ, tách biệt, tình thương yêu, san sẻ làm cho người với người gắn bó hơn, sống tốt đẹp Câu ca dao ngày và sau là bài học đúc kết tâm huyết nhân dân, phải ghi nhớ:luôn yêu thương , đùm bọc lẫn khó khăn ,hoạn nạn Bài giải thích câu tục ngữ bầu Ca dao, tục ngữ đóng một vai trò rất quan trọng đời sống của những người dân Việt Nam Những câu ca dao, tục ngữ thường đề cao những tình cảm, yêu nước thương nòi, thương người thể thương thân, tình cảm dân tộc, yêu quê hương, tình cảm gia đình, anh em ruột thịt Tiêu biểu đó là tình cảm gia đình, anh em ruột thịt Tình cảm đó được khái quát qua câu tục ngữ: Bầu thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống chung một giàn Chúng ta sẽ cùng bình luận câu tục ngữ này để hiểu rõ đc ý nghĩa Bầu và bí là hai giống khác thường được người nông dân trồng chung một rẻo đất bờ ao, góc vườn; thường leo chung một giàn tre Vì bầu và bí trở nên thân thiết, gần gũi Cùng chung một điều kiện sống, cùng chung một số phận, bầu và bí đừng vì lí nào đó mà rời xa Bầu chớ chê bí xấu bầu; bí chớ vì hoa bí thì vàng còn hoa bầu thì trắng, quả bí thì dài, quả bầu thì tròn đề ganh ghét, xa lánh Bầu và bí hai giống khác cùng chung một họ Bầu và bí leo chung một giàn tức là cùng chung cảnh ngộ, chung số phận Mưa thuận gió hòa, bầu, bí chung hưởng Gặp nắng hạn, bầu bí cùng chung sức chịu đựng Nếu chẳng may gặp gió bão, thân bí giập, quả bí rụng, có lẽ nào bầu một mình tươi tốt xưa? Sống đời, không giống Mỗi người có một nguồn gốc, hoàn cảnh, điều kiện sống riêng Tuy vậy, người ta có những chỗ giống Anh em ruột thịt có chung cha mẹ Bạn bè đồng lứa cùng chung trường, chung lớp, chung thầy cô, chung sách Hàng xóm láng giềng chung đường lối lại Dù có khác về điều kiện làm ăn, về lứa tuổi, ngành nghề, tất cả đều chung một quê hương, đất nước Yêu thương, gắn bó, đoàn kết là đạo lý, truyền thống lâu đời của người dân Việt Nam các câu ca dao, tục ngữ "Nhiếu điều phủ lấy giá gương, người một nước phải thương cùng", "Một ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ", "Lá lành đùm lá rách"… Nếu yêu thương đoàn kết sẽ làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn, xã hội sẽ bớt những người phải sống bất hạnh Yêu thương góp phần mang lại nhiều giá trị nhân đạo cuộc sống, tạo một cộng đồng, một xã hội phồn vinh cùng phát triển Trong cuộc sống, có yêu thương, đùm bọc lẫn như: Các phong trào nhân đạo, tình nguyện ( mùa hè xanh, hiến máu nhân đạo, trại trẻ mồ côi, nhà tình thương ), toàn dân tham gia nhiệt tình, trở thành nếp sống tự nhiên,… Tóm lại, những cảnh ngộ chung, những nét giống giữa người với làm nên mối quan hệ ràng buộc, gắn bó Cảnh chung một giàn là sở gần gũi, cảm thông cho người Vì cái chung cho người Vì cái chung ấy mà người phải biết thương yêu đùm bọc, biết nhường nhịn chia sẻ để công việc chung được tốt đẹp, cảnh ngộ chung được cải thiện, hạnh phúc chung được bảo tồn Không có thể sống riêng lẻ, tách biệt, vì tình thương yêu, san sẻ làm cho người gắn bó với Cuộc sống của người sẽ tốt đẹp Nghị luận câu tục ngữ "Đi ngày đàng, học sàng khôn" Xã hội loài người phát triển ngày nhờ trình tìm hiểu, nhận thức, tích lũy không ngừng nâng cao tri thức tất dân tộc giới Tri thức cần thiết người.Muốn có tri thức phải học hỏi Học sách vở,học từ thực tế sống Ông cha ta xưa nhận thức đắn cần thiết việc mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết người nên khuyên nhủ, động viên cháu: “Đi ngày đàng, học sàng khôn” Xã hội Việt Nam trước xã hội phong kiến nhiều bảo thủ, lạc hậu Người dân quanh năm suốt tháng quanh quẩn lũy tre xanh, ranh giới cộng đồng làng xã Có người suốt đời chẳng bước khỏi cổng làng Số người xa để ăn học làm việc hoi Vì mà trình độ hiểu biết người nói chung thấp khó mà mở rộng nâng cao lên Tuy vậy, ràng buộc tư tưởng bảo thủ,lạc hậu,vẫn lóe lên tia sáng nhận thức cần thiết phải học hỏi để nâng cao hiểu biết ”Đi ngày đàng,học sàng khôn” Chỉ cần “đi ngày đàng” (ý nói thời gian ỏi quãng đường không xa bao so với nơi ta sinh sống) ta học “một sàng khôn” Đây hình ảnh cụ thể, gần gũi dùng để thể khái niệm trừu tượng hiểu biết người Nếu chịu khó xa ta học nhiều học bổ ích đời, khắp nẻo đường đất nước, nơi có điều hay, điều lạ Để động viên tinh thần học hỏi cháu,ông cha xưa có câu ca dao nội dung tương tự câu tục ngữ : “Làm trai cho đáng nên trai - Phú Xuân trải, Đồng Nai từng” ; ”Làm trai - Ở nhà với mẹ biết ngày khôn” Điều chứng tỏ ông cha ta nhận thức việc xa để học hỏi điều quan trọng, cần thiết đáng khuyến khích Trình độ hiểu biết tạo điều kiện cho ta làm việc tốt hơn, đạt hiệu cao hơn, giúp ích cho gia đình, xã hội nhiều Hiểu biết nhiều, người có cách xử đắn quan hệ gia đình xã hội Trong giai đoạn đổi nay, việc học tập để mở mang nhận thức hiểu biết người trở nên cấp bách Muốn xóa bỏ tình trạng lạc hậu, muốn rút ngắn cách biệt nước ta nước phát triển giới, có đường học : “Học, học nữa, học mãi” lời Lenin dạy Vấn đề đặt phải học điều hay, lẽ phải, điều thiết thực, bổ ích cho nghiệp xây dựng đất nước Không nên học theo điều dở, điều xấu, có hại đến thân, gia đình xã hội Hiện nay, việc không chuyện có Ai có quyền tự lạ, học hành, kể nước Học hỏi đường tham quan, du lịch; học hỏi đường du học… Nhưng mục đích cuối để tiếp thu kinh nghiệm, kiến thức khoa học mẻ, tiên tiến nhân loại, nhằm phục vụ công xây dựng phát triển Việt Nam thành đất nước giàu mạnh mà giữ sắc truyền thống dân tộc Học hỏi chuyện ngày một,ngày hai mà chuyện đời người ”Học trường,học sách vở,học lẫn học sống” Việc nâng cao hiểu biết quan trọng cần thiết người Vì phải có mục đích phương pháp học tập đắn để đạt hiệu cao Có tri thức, làm chủ thân, đóng góp hữu ích cho gia đình, xã hội ”Học vấn làm đẹp người” - điều ông cha muốn nhắn gửi đến Câu tục ngữ : “Đi ngày đàng, học sàng khôn” lời khuyên quý báu người xưa; đến học quý báu tuổi trẻ đường tạo dựng nghiệp Giải thích câu nói : Học tập tốt lao động tốt Hồ Chủ Tịch vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam ta Người để lại nhiều câu nói, lời khuyên quý báu cho hệ sau Trong "Năm điều Bác Hồ dạy", Người khuyên "Học tập tốt, lao động tốt" Vậy, học sinh ngày phải hiểu vận dụng lời dạy cho ? "Học tập tốt" nghĩa chăm chỉ, cần cù tìm hiểu, học học trình tiếp thu kiến thức nhân loại Và phải biết vận dụng kiến thức vào sống thực tiễn Còn "lao động tốt" có nghĩa thân phải tự giác, tự nguyện lao động, làm việc tuân theo quy định lao động Vậy tóm lại "học tập tốt, lao động tốt" hiểu học sinh phải không ngừng học hỏi thêm kiến thức mới, phải chung tay góp sức lao động, làm việc để đất nước ngày lên Và lí để phải "học tập tốt, lao động tốt" gì? Đó nhiệm vụ quyền lợi mỡi học sinh, người dân "Học tập tốt" ta đạt kết cao mong muốn, thầy cô, cha mẹ tự hào ta học tập tốt cách để góp phần vào việc nâng cao dân trí Đất nước muốn giàu mạnh, phát triển thiếu "lao động tốt" Thực theo lời Bác "học tập tốt, lao động tốt" góp phần vào công xây dựng đổi nước nhà Người nói : "Non song Việt nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có sánh vai với cường quốc Năm Châu đc hay không, nhờ công học tập cháu" Câu nói thể rõ điều : học sinh trở thành chủ nhân đất nước tương lai Bởi nên có "học tập tốt, lao động tốt" giúp áp dụng kiến thức vào sống, phục vụ Tổ Quốc, phục vụ nhân dân Bác Hồ gương điển hình cho noi theo Người cần cù, chăm học tập lao động kiên trì, bền bĩ Kết Người đạt vốn kiến thức to lớn thành công việc giải phóng đất nước Dân có giàu nước mạnh, sống gia đình hạnh phúc, ấm êm, đời sống ngày nâng cao Tưởng tượng xã hội toàn người lười nhác, không học tập, không lao động xã hội có phát triển hay không? Nhân loại có phương tiện văn minh, đại hay không? Và nhiệm vụ học sinh phải xác định rõ mục tiêu, động học tập đắn Đến trường phải ghi chép đầy đủ, tránh học tủ, học vẹt, học đối phó, học hành phải đôi với nhau, học từ điều đến nâng cao, áp dụng điều học làm việc Những kẻ lười biếng, mục đích học làm việc bị xã hội lên án, trích Mỗi lời dạy Bác học đắn cho chúng ta, cho xã hội đà phát triển Nghe theo lời bác, thân em cố gắng "học tập tốt, lao động tốt" để không phụ lòng mong mỏi nơi Bác, gia đình thầy cô (Giải thích câu "Lời nói chẳng tiền mua - Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau" Trong cuộc sống, thường dùng lời nói để trao đổi thông tin, để diễn đạt ý tưởng để bày tỏ, biểu lộ tâm tư tình cảm mình… Nói chung, nhờ lời nói mà người có thể hiểu dễ đến gần Nói thì dễ nói nào để không mất lòng người nghe, nói nào để “lọt” đến xương, nói làm để “mật ngọt chết ruồi” thì không dễ chút nào, nhất là những lúc ta “nổi khùng” thì ta càng dễ nói tầm bậy Vì cha ông ta có khuyên: “Uốn lưỡi bảy lần trước nói”, vì lời nói bay thì không thể lấy lại được, nên ta cẩn thận trước nói Tâm lý chung của người là thích nghe ngọt Những lời nói tốt đẹp không làm chúng ta tốn tiền bạc hay hao tổn sức lực, nó đem lại nhiều ích lợi và làm cho người nghe được an ủi, khích lệ và làm cho tình thân giữa ta với người khác được thêm thắm thiết đậm đà Dĩ nhiên, chúng ta không nên vì “lựa lời” mà nói với những lời giả dối Trái lại, chúng ta cần nói thật với bằng tấm lòng yêu thương Lại có một câu chuyện kể lại rằng: Ngày xưa có một ông vua nước Ai-cập gửi cho nhà hiền triết Bias một vật vừa quý lại vừa để tế lễ các thần minh Thế nhưng, ông vua này muốn chơi khăm nhà hiền triết một vố, phán: - Sau cúng kiếng xong, phải trả lại cho ta cái gì vừa tốt nhất lại vừa xấu nhất nơi vật quý ấy Nhà hiền triết không phải là tay vừa, xẻo cái lưỡi trao cho ông vua Cử đó gián tiếp nói lên rằng: - Cái lưỡi là phần tốt nhất biết sử dụng, đồng thời là phần xấu nhất sử dụng Đúng thế, cái lưỡi là một bộ pận quan trọng để phát tiếng nói Tiếng nói là một phương tiện hữu hiệu để chuyển đạt cho người khác biết những tư tưởng, những ý nghĩ, những ước muốn thầm kín; nhờ đó bắc lấy một nhịp cầu cảm thông Lưỡi đóng một vai trò quan trọng vậy, song cái lưỡi cộng với lời nói lại chính là nguyên cớ làm cho chúng ta dễ vấp phạm cả, vì chúng ta có thể vấp phạm bất kỳ đâu, bất lúc nào và với bất kỳ Tục ngữ có câu: “Không nọc nào độc cho bằng cái lưỡi” “Lưỡi không xương nhiều đường lắt léo” Một lời nói thiếu suy nghĩ được sánh ví đổ thêm dầu vào lửa, làm bừng lên tức giận, thiêu huỷ hết tình ruột thịt tình nghĩa anh em Hơn nữa, cộng đoàn tu trì gồm những người từ “khắp tứ phương thiên hạ”, người tính nết, người một kiểu sống khác nhau, nên không thể tránh được hết những va chạm, những bực bội, những buồn phiền… Nhiều chính chúng ta lại là những người gây những đau khổ, buồn phiền cho người khác bằng những lời nói thiếu cân nhắc trước sau Cụ thể cuộc sống hàng ngày, nhiều có thể vô tình thôi, chúng ta chọc ghẹo anh chị em mình bằng những lời nói nghe hơi… “rát tai”, nghe mà “đau nhói cả tim” Nhiều chúng ta muốn nói cho sướng cái miệng của mình, lại không để ý đau của người anh chị em mình phải nghe những lời chọc ghẹo đó Do vậy, cộng đoàn tiếng cười là cần thiết, nó đem lại niềm vui cho cộng đoàn là điều cần làm và nên làm Nhưng chúng ta cần phải ý tứ nữa những lời chọc vui để những lời chọc vui đó không những đem lại niềm vui cho mình mà còn làm cho người bị chọc được vui cười thoải mái Dựa vào lời nói, người khác có thể biết được phần nào tâm hồn của chúng ta Được yêu mến và kính trọng hay bị khinh bỉ và ghét bỏ, một phần lớn là cái lưỡi và lời nói của chúng ta Như thế, cái lưỡi đóng một vai trò quan trọng việc hình thành uy tín và giá của người, một câu danh ngôn dạy: “Lưỡi người khôn ngoan tạo nên danh dự, còn mồm kẻ ngu dại gây đổ vỡ tan hoang” Bởi đó, ta cần phải biết đắn đo cân nhắc cách ăn nói của mình để tránh những hiểu lầm, đau khổ cho người khác Phải sử dụng lời nói một phương tiện, giúp chúng ta cảm thông và xích lại gần “vui lòng khách đến vừa lòng khách đi” là vậy Ý thức được tầm quan trọng của ngôn từ, chúng ta chú ý những ngôn từ chúng ta dùng ngày Phải có trách nhiệm sử dụng ngôn từ, vì qua những lời chúng ta nói, chúng ta có thể đem lại niềm vui Phục sinh có thể đem lại đau khổ thập giá cho những anh em cộng đoàn và chúng ta nên lắp đặt một… “Cái thắng” vào miệng, để những lúc ngứa mồm, muốn phát ngôn bừa bãi, thì biết “stop” lại đúng nơi và đúng lúc Để kết thúc, xin mượn câu nói của cha ông ta nói về ngôn từ: Hãy uốn lưỡi bảy lần trước nói Hoặc Lựa lời mà nói khó thay ! Tiếng chì, tiếng bấc thường hay “chàng ràng” Khi mở miệng nói ngang Thì ta chẳng ngại “phang”… “mỹ từ” Một tia lửa nhỏ sơ sơ Khu rừng lớn mấy mặc dù, cháy tiêu Giữa ngàn đảo điên Có áp dụng lời khuyên bao giờ Lời nói không mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng ! giai thich y nghia cau that bai la me cong - Giải thích ý nghĩa câu - Thất bại mẹ thành công Bài Trong học tập, lao động ngày ta thường gặp khó khăn trở ngại, chí có lúc bị thất bại Song thất bại làm cho người trưởng thành, giàu kinh nghiệm vững vàng tới chiến thắng Vì thế,tục ngữ xưa có câu: “Thất bại mẹ thành công” Câu tục ngữ thật ngắn gọn sử dụng cách nói so sánh So sánh thất bại – không đạt đựơc mục đích, với thành công- thực đựơc mục đích đề Lời nói nghe chứa mâu thuẫn Nhưng giải thích ta có ý nghĩa thực tế Thất bại kết xấu, thiệt hại, hư hỏng “Mẹ” có ý nói lớn, đầy hiệu lực Đó lời khuyên để người vững chí bền lòng, kiên trì không nản trước khó khăn thất bại Nếu biết học tập rút kinh nghiệm “thất bại” dạy cho ta cách đạt tới kết cao Vì lại nói “Thất bại mẹ thành công”? Đối với người nản chí không vậy, người bền chí, kiên trì Vì sau thất bại, người ta rút kinh nghiệm quý báu để không thất bại Ngoài ra, thất bại rèn luyện ý chí vươn lên cho người bao lần bạn vấp ngã mà bạn không nhớ Lần chập chững bước đi, bạn bị vấp ngã Lần chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không? Bất kết có nguyên nhân, lí riêng thất bại có lí riêng Muốn đổi thất bại thành công phải lấy thất bại làm học cho mình, rút kinh nghiệm cho Tuy nhiên để làm điều người ta phải thật nỗ lực học hỏi, tích luỹ kinh nghiệm cho thân Có không vấp ngã lần Vậy ta phải kiên trì bền bỉ trước khó khăn thất bại? Đó sống khó tránh khỏi khó khăn Khi ta làm việc lớn khó khăn lại lớn Khó khăn chủ quan khách quan gây nên Khi gặp khó khăn, thất bại mà ngã lòng thất bại hoàn toàn, chí, ảnh hưởng đến công việc đời Ngược lại, vững vàng, lấy thất bại làm học để rút kinh nghiệm ý chí vững vàng, kinh nghiệm dày dặn hơn, tiếp tục vươn lên đạt thành công Thực tế sống thể điều Vậy xin lo thất bại Điều đáng sợ bỏ qua nhiêù hội không cố gắng Lời khuyên giúp ta vững vàng sống Chúng ta cần phải rèn luyện ý chí, kiên trì từ nhỏ, việc bình thường sống http://ttviet.net/showthread.php?6686-Giai-thich-y-nghia-cau-That-bai-la-me-thanh-cong.html http://bookbuy.vn/ebook/2078/Giai-thich-va-chung-minh-cau-tuc-ngu Di-mot-ngay-dang hoc-mot-sang-khon-.html

Ngày đăng: 23/07/2016, 17:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • giải thích câu tục ngữ bầu ơi...

    • (Giải thích câu "Lời nói chẳng mất tiền mua - Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau"

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan