BAN QLRPH SƠNG MĨNG – CA PÉT UBND XÃ MỸ THẠNH Số: … /QC-SMCP-UBNDMT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc Hàm Thuận nam, ngày 02 tháng 10 năm 2014 QUY CHẾ PHỐI HỢP TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG Căn luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004, Quyết định số 186/2006/QĐ TTg ngày 14 tháng năm 2006, Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý rừng ; Căn Nghị định số: 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 Chính Phủ thi hành luật bảo vệ phát triển rừng ; Căn Chỉ thị số: 1685/2012/CT-TTg ngày 27 tháng năm 2011 Thủ Tướng Chính phủ việc tăng cường đạo thực biện pháp bảo vệ rừng, ngăn chặn tình trạng phá rừng chống người thi hành công vụ, kế hoạch số: 5907/KH-UBND ngày 19/12/2011 UBND tỉnh Bình Thuận Căn Quyết định số: 07/2012/QĐ-TTg ngày 08 tháng 02 năm 2012 Thủ Tướng Chính phủ việc ban hành số sách tăng cường công tác bảo vệ rừng; Căn Chỉ thị số: 17/2012/CT-UBND ngày 05 tháng năm 2013 UBND tỉnh Bình Thuận việc tăng cường kiểm tra, xử lý hành vi phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp trái pháp luật địa bàn tỉnh Bình Thuận Căn Quyết định số: 1947QĐ-UBND ngày 16 tháng8 năm 2013 UBND tỉnh Bình Thuận việc ban hành Quy chế phối hợp chủ rừng, Ủy Ban nhân dân cấp xã Hạt kiểm lâm công tác bảo vệ rừng, chống lấn chiếm đất lâm nghiệp xử lý hành vi chống người thi hành công vụ Căn chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Trưởng ban quản lý rừng phịng hộ Sơng Móng-Ca pét ( Đơn vị chủ rừng ) Chủ tịch UBND xã Mỹ Thạnh Nay Ban hành Quy chế phối hợp công tác quản lý bảo vệ rừng đơn vị chủ rừng quyền địa phương UBND xã Mỹ Thạnh gồm nội dung sau: CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều : Đối tượng phạm vi áp dụng 1.Đối tượng áp dụng: Quy chế áp dụng Ban QLRPH Sơng Móng – Ca Pét, UBND Xã Mỹ Thạnh 21 hộ thuộc 03 nhóm nhận khốn bảo vệ rừng tự nhiên (nguồn vốn Dịch vụ môi trường rừng Trị An; Hàm Thuận - Đa Mi)tại xã Mỹ Thạnh, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận 2.Phạm vi áp dụng : Quy chế quy định việc phôi hợp thực cơng tác quản lý bảo vệ rừng , phịng - chống phá rừng, chống lấn chiếm đất lâm nghiệp , PCCCR đơn vị chủ rừng, 21 hộ (03 nhóm) tham gia nhận khoán quản lý bảo vệ rừng tự nhiên quyền địa phương UBND xã Mỹ Thạnh Điều : Nguyên tắc bảo vệ rừng Bảo vệ rừng trách nhiệm quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân Hoạt động bảo vệ phát triển rừng phải đảm bảo phát triển bền vững kinh tế, xã hội, môi trường, quốc phòng, an ninh; tuân theo quy chế quản lý rừng; phù hợp với chiến lược KT-XH , chiến lược phát triển lâm nghiệp; quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng nước, địa phương Điều : Nguyên tắc phối hợp - Sự phối hợp đưa vào quy chế dựa chức năng, nhiệm vụ quyền hạn bên Nhà nước quy định gồm: chủ rừng đơn vị Nhà nước giao rừng, đất rừng để trồng, quản lý bảo vệ sản xuất kinh doanh; quyền xã quan quản lý Nhà nước rừng đất lâm nghiệp địa bàn; nhóm hộ nhận khoán người ký hợp đồng quản lý bảo vệ rừng -Trong q trình thực cơng tác quản lý bảo vệ rừng, phòng - chống phá rừng, chống lấn chiếm đất lâm nghiệp, PCCCR có vướng mắc chưa thống phải bàn bạc đến thống thực hiện, việc phối hợp phải thực thường xuyên, liên tục, đạt hiệu tuân thủ theo quy định Nhà nước CHƯƠNG II TRÁCH NHIỆM CÁC BÊN Điều 4: Trách nhiệm chủ rừng Chủ rừng có trách nhiệm BVR mình; xây dựng thực phương án , biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng; phòng-chống chặt phá rừng; phòng–chống săn, bắt, bẫy động vật rừng trái phép ; PCCCR ; phòng trừ sinh vật gây hại rừng Thực quy định luật bảo vệ phát triển rừng, luật đất đai quy định khác pháp luật có liên quan Chịu trách nhiệm trước Nhà nước hiệu quản lý bảo vệ rừng phát triển rừng lâm phận giao, quản lý toàn nhân viên quản lý bảo vệ rừng thuộc đơn vị đóng địa bàn xã; trực tiếp điều hành, phân cơng, bố trí lực lượng thực tốt công tác quản lý bảo vệ rừng Chịu trách nhiệm việc lập hồ sơ thiết kế, dự toán giao khoán quản lý bảo vệ rừng, ký kết hợp đồng triển khai thực hiện; tổ chức, kiểm tra, giám sát trình thực theo quy định Tổ chức kiểm tra, nghiệm thu theo quý kết giao khoán quản lý bảo vệ rừng lập hồ sơ nghiệm thu trình ngành có liên quan tốn kinh phí giao khốn quản lý bảo vệ rừng cho hộ nhận khoán đầy đủ, kịp thời theo quy định Nhà nước Phối hợp với UBND xã có hộ nhận khốn quản lý bảo vệ rừng phổ biến, tuyên truyền thực công tác giao khoán quản lý bảo vệ rừng Tham mưu cho chủ tịch UBND xã thành lập tổ quản lý bảo vệ rừng, quy định việc tổ chức phân công tuần tra, kiểm tra, đôn đốc, giám sát thực việc quản lý bảo vệ rừng hộ nhận khoán Mở sổ theo dõi diễn biến rừng giao khoán quản lý bảo vệ 7 Hướng dẫn, giúp đỡ nhóm nhận khốn bảo vệ rừng thực biện pháp PCCCR khu vực giao nhận khoán Điều : Trách nhiệm UBND xã Thực tốt trách nhiệm Xã theo điều Quyết định số : 245/1998/QĐTTg ngày 21/12/1998 Thủ tướng Chính phủ việc thực trách nhiệm quản lý cấp rừng đất lâm nghiệp; quản lý chặt chẽ diện tích, ranh giới khu rừng, hợp đồng giao nhận khoán Chủ rừng hộ nhận khoán bảo vệ rừng; đạo thôn, thực quy ước quản lý bảo vệ rừng; theo dõi diễn biến tài nguyên rừng; tổ chức thường xuyên kiểm tra việc sử dụng rừng, đất lâm nghiệp đơn vị chủ rừng, hộ gia đình tham gia nhận khốn quản lý bảo vệ rừng địa bàn xã ; thực tốt chế độ báo cáo định kỳ với UBND huyện… 2.Phối hợp với lực lượng kiểm lâm, công an, quân đội địa bàn; tổ chức lực lượng quần chúng bảo vệ rừng địa bàn; phát ngăn chặn kịp thời hành vi xâm phạm , hủy hoại rừng 3.Tổ chức tuyên truyền giáo dục pháp luật bảo vệ rừng, hướng dẫn nhân dân biện pháp PCCCR , huy động lực lượng chữa cháy rừng địa bàn 4.Kiểm tra việc chấp hành pháp luật, sách chế độ quản lý, bảo vệ rừng đối tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn địa bàn; xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng theo quy định pháp luật Ra định thành lập Đội, nhóm nhận khốn BVR; tham gia nghiệm thu kết giao khoán bảo vệ rừng; tổ chức tham gia họp có liên quan tới công tác bảo vệ rừng giao khoán quản lý bảo vệ rừng Điều : Trách nhiệm Nhóm nhận khốn Nhóm nhận khốn có trách nhiệm bảo vệ tốt diện tích khu rừng nhận khoán, phải thường xuyên tuần tra, kiểm tra bảo vệ rừng, phịng chống cháy rừng diện tích giao Kịp thời ngăn chặn phản ánh với UBND xã, kiểm lâm địa bàn, trạm bảo vệ rừng gần phát hành vi phá hoại rừng Báo cáo kịp thời với Đội, tổ phối hợp với hộ nhận khoán khác, lực lượng Xã lực lượng bảo vệ rừng đơn vị chủ rừng tổ chức truy quét ngăn chặn 2.Việc kiểm tra, tuần tra nhóm nhận khốn bảo vệ rừng, phải đảm bảo thường xuyên, liên tục Ngoài ra, phải có trách nhiệm với đơn vị chủ rừng, UBND xã phối hợp thực đợt kiểm tra, truy quét đột xuất khác tham gia chữa cháy rừng có cháy xảy CHƯƠNG III NỘI DUNG PHỐI HỢP BẢO VỆ RỪNG Điều : Đối với chủ rừng 1.Phối hợp với công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, chế độ, sách quản lý bảo vệ phát triển rừng; vận động nhân dân tham gia bảo vệ rừng PCCCR 2.Phối hợp nắm bắt thông tin đối tượng phá rừng, khai thác vận chuyển lâm sản trái phép, săn, bắt động vật rừng trái phép để bàn bạc thống tổ chức huy động lực lượng tham gia truy quét chống phá rừng; cương phá bỏ loại trồng, cơng trình xây dựng trái phép diện tích rừng; ngăn chặn kịp thời khơng để xảy điểm nóng phá rừng 3.Khi xảy cháy rừng , đơn vị chủ rừng chủ động phối hợp với Hạt kiểm lâm, UBND xã, lực lượng nhận khoán BVR quần chúng nhân dân kịp thời huy động lực lượng, phương tiện, dụng cụ tổ chức chữa cháy rừng không để cháy rừng lan rộng Điều : Đối với UBND xã 1.Có trách nhiệm phối hợp điều hành lực lượng Cơng an, quân sự, cán lâm nghiệp xã kiểm lâm địa bàn công tác quản lý Nhà Nước bảo vệ phát triển rừng; tổ chức lực lượng quần chúng bảo vệ rừng địa bàn, phát ngăn chặn kịp thời hành vi xâm phạm hủy hoại rừng theo quy định điều Nghị định số: 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 Chính Phủ thi hành luật bảo vệ phát triển rừng 2.Phối hợp, tổ chức tuyên truyền giáo dục pháp luật bảo vệ rừng, hướng dẫn nhân dân thực biện pháp PCCCR, huy động lực lượng chữa cháy rừng địa bàn 3.Kiểm tra việc chấp hành pháp luật, sách, chế độ quản lý BVR tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn địa bàn; xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý BVR theo quy định pháp luật Điều : Đối với nhóm nhận khốn Các nhóm nhận khốn phân chia thành nhóm theo danh sách thống đơn vị chủ rừng có thơng qua UBND xã để dễ quản lý Các nhóm phải thường xuyên tuần tra bảo vệ diện tích rừng nhận khốn (ít 04 lần/tháng) Khi tuần tra bảo vệ rừng phải báo cho Trạm BVR trực tiếp quản lý để phối hợp chấm công theo quy định Các nhóm thấy cần thiết phải tập trung lực lượng để truy quét giải vụ việc phức tạp xảy lâm phần nhóm nhận khốn bảo vệ nhóm trưởng phải bàn bạc thống với Trạm trưởng ( Trạm phó ) Trạm quản lý BVR Đèo Nam trực tiếp quản lý nhóm để lên kế hoạch phối hợp với lực lượng xã, kiểm lâm địa bàn đồng thời quyền huy động thành viên thuộc nhóm để thực Sau thực xong phải báo cáo kết thực cho lãnh đạo Trạm để báo cáo kết cho lãnh đạo Ban biết Các nhóm hộ nhận khốn bảo vệ rừng q trình tuần tra bảo vệ phát vụ việc vi phạm như: khai thác lâm sản trái phép, phá đốt rừng làm nương rẫy, săn bắt động vật q hiếm…thì phải ngăn chặn kịp thời thơng qua biện pháp đưa người, tang vật vi phạm công cụ phá hoại rừng tài nguyên rừng trạm bảo vệ rừng gần để lập biên đề nghị cấp có thẩm quyền xử lý Khơng mang tang vật vi phạm công cụ phá hoại nhà tự ý xử lý trường hợp vi phạm Hàng tháng nhóm nhận khốn bảo vệ rừng tổ chức họp giao ban trạm BVR (trực thuộc đơn vị chủ rừng ), Trạm trực tiếp quản lý nhóm, họp phải mời kiểm lâm địa bàn cán phụ trách lâm nghiệp xã tham gia Hàng quý đơn vị chủ rừng UBND xã tổ chức họp giao ban toàn thể nhóm, hộ nhận khốn địa bàn xã, họp có mời cấp ủy, lãnh đạo xã, cán lâm nghiệp xã Hạt kiểm lâm tham gia Nội dung họp hàng quý gồm: + Thông báo kết kiểm tra, nghiệm thu bảo vệ rừng nhóm, hộ + Trao đổi, đề xuất ý kiến chủ rừng, UBND xã, Hạt kiểm lâm nhóm, hộ nhận khốn bảo vệ rừng + Cơng tác tốn kinh phí bảo vệ rừng theo định kỳ CHƯƠNG IV TỔ CHỨC KIỂM TRA, BIỆN PHÁP XỬ LÝ VÀ KHEN THƯỞNG Điều 10 : Tổ chức kiểm tra: -Nhóm trưởng nhóm nhận khốn ngồi việc quản lý bảo vệ diện tích rừng nhận khốn cịn phải dành thời gian ngày/tuần để kiểm tra việc quản lý bảo vệ rừng thành viên thuộc tổ quản lý Sau kiểm tra báo cáo kết đội trưởng -Đội trưởng nhận khốn BVR ngồi cơng việc chung đội bảo vệ rừng phải thường xuyên kiểm tra việc quản lý bảo vệ rừng thành viên đội Đội trưởng kiểm tra phải mời Trạm trưởng trực thuộc đơn vị chủ rừng, cán kiểm lâm địa bàn, đại diện quyền địa phương đại diện nhóm hộ nhận khốn để lập biên kiểm tra kết quản lý bảo vệ rừng nhóm hộ nhận khốn Hàng tháng lập báo cáo kết kiểm tra đơn vị chủ rừng UBND xã -Đơn vị chủ rừng: tổ chức kiểm tra nghiệm thu kết chung theo quý tổ chức kiểm tra đột xuất đến nhóm hộ nhận khoán Từng đợt kiểm tra lập biên với báo cáo kết kiểm tra tổ, đội làm đánh giá xử lý tốn kinh phí nhận khốn bảo vệ rừng nhóm hộ Điều 11 : Biện pháp xử lý -Khi hộ nhận khốn liên tục tháng khơng kiểm tra BVR : + Lần thứ nhất: khiển trách nhóm trừ tiền cơng nhận khốn theo Quy chế + Lần thứ hai: Cảnh cáo đội, báo cáo quyền địa phương trừ tiền cơng nhận khốn theo Quy chế + Lần thứ ba: Nhóm đề cử người khác có xác nhận UBND xã để thay danh sách nhận khốn nhóm -Khi nhóm hộ nhận khốn bảo vệ rừng vi phạm: +Để xảy phá rừng, cháy rừng, khai thác lâm sản trái phép ( Nhóm hộ nhận khốn khơng phát xử lý ): + Tùy theo mức độ thiệt hại trừ kinh phí bảo vệ rừng hàng quý áp dụng xử lý theo hợp đồng ký kết + Ngồi phải tùy theo tính chất vụ việc như: mức độ thiệt hại nghiêm trọng, phá hoại có tổ chức, người bảo vệ thơng đồng tham gia phá hoại…thì đơn vị chủ rừng lập hồ sơ đề nghị cấp thẩm quyền xử lý theo pháp luật Điều 12 : Biểu dương khen thưởng Qua đợt kiểm tra, nhóm hộ nhận khốn thực tốt cơng tác bảo vệ rừng như: thường xuyên tuần tra bảo vệ rừng, diện tích rừng nhận khốn bảo vệ khơng bị phá hoại, phát bắt giữ xử lý kịp thời trường hợp phá rừng…thì tuyên dương họp hàng q Nếu có nhóm hộ đạt thành tích xuất sắc đội đề nghị khen thưởng đột xuất chủ rừng xem xét khen thưởng kịp thời để khích lệ Định kỳ tháng, năm, đơn vị chủ rừng xét khen thưởng cho nhóm hộ bảo vệ rừng đạt thành tích xuất sắc ( theo biên họp bình xét Nhóm, đội BVR ) đồng thời đề nghị cấp khen thưởng cá nhân, tập thể tiêu biểu cơng tác nhận khốn bảo vệ rừng CHƯƠNG V ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Quy chế sở để đơn vị chủ rừng, UBND xã nhóm hộ nhận khốn bảo vệ rừng (nguồn vốn dịch vụ môi trường rừng) phối hợp thực nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng tự nhiên địa bàn Điều 13: Tổ chức phổ biến, đăng ký thực Đơn vị chủ rừng phối hợp UBND xã tổ chức phổ biến quy chế đến hộ nhận khoán bảo vệ rừng, nhân dân địa phương địa bàn để biết thực nghiêm túc Đội trưởng, nhóm trưởng nhận khốn phải thường xuyên nhắc nhở nội dung quy chế để hộ nhận khoán ghi nhớ thực Sau phổ biến quy chế này, nhóm nhận khốn bảo vệ rừng phải có bảng đăng ký thực đầy đủ nội dung quy chế; bảng đăng ký phải có đầy đủ chữ ký thành viên tổ Đội trưởng nhận khốn có trách nhiệm tổng hợp để đăng ký thực gửi đơn vị chủ rừng UBND xã Điều 14: Kiểm tra đôn đốc việc thực Lãnh đạo đơn vị chủ rừng đạo cho phòng chức phối hợp với trạm bảo vệ rừng, Đội CĐ, UBND xã cán kiểm lâm địa bàn tổ chức triển khai, kiểm tra tổng hợp báo cáo việc thực quy chế theo định kỳ hàng tháng quý Quy chế thống đơn vị chủ rừng UBND xã Mỹ Thạnh có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 10 năm 2014 Trong q trình thực có vấn đề chưa phù hợp điều chỉnh bổ sung để thực tốt nhiệm vụ./ Nơi nhận: - UBND xã Mỹ Thanh; - Trạm BVR Đèo Nam thuộc Ban; - Các Nhóm, Đội nhận khốn BVR; - Lưu VT,Kh(08b) UBND XÃ MỸ THẠNH CHỦ TỊCH BAN QLRPH SƠNG MĨNG- CAPET KT.TRƯỞNG BAN PHĨ TRƯỞNG BAN ... ngành có liên quan tốn kinh phí giao khoán quản lý bảo vệ rừng cho hộ nhận khoán đầy đủ, kịp thời theo quy định Nhà nước Phối hợp với UBND xã có hộ nhận khoán quản lý bảo vệ rừng phổ biến, tun... phối hợp đưa vào quy chế dựa chức năng, nhiệm vụ quy? ??n hạn bên Nhà nước quy định gồm: chủ rừng đơn vị Nhà nước giao rừng, đất rừng để trồng, quản lý bảo vệ sản xuất kinh doanh; quy? ??n xã quan quản... hội, mơi trường, quốc phịng, an ninh; tn theo quy chế quản lý rừng; phù hợp với chiến lược KT-XH , chiến lược phát triển lâm nghiệp; quy ho? ??ch, kế ho? ??ch bảo vệ phát triển rừng nước, địa phương