CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM
i! BỘ NĂNG LƯỢNG
.„ _ CÔNG TY KHẢO SÁT THIẾT KẾ ĐIỆN 2
CƠNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐẠI NINH TRÊN SÔNG THƯỢNG ĐÔNG NAI
LUẬN CHỨNG KINH TẾ KỸ THUẬT
Tập 2
DIEU KIỆN THIÊN NHIÊN
, Quyén 2
CƠ SỞ TRẮC DAC DIA HINH VA
DIEU KIEN DIA CHAT CONG TRINH
ANCA ha JA | 4/98
Trang 2CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ NĂNG LƯỢNG
CÔNG TY KHẢO SÁT THIẾT KẾ ĐIỆN 2
CƠNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐẠININH TREN SÔNG THƯỢNG ĐỒNG NAI
LUẬN CHỨNG KINH TẾ KỸ THUẬT
Tập 2
'ĐIỀU KIỆN THIÊN NHIÊN
; Quyén 2
CO SG TRAC DAC DIA BINH VA
DIEU KIEN DIA CHAT CONG TRINH
Giám đốc CTKSTK Điện 2: Lê Quang Huyến
KT Chủ nhiệm công trình: Nguyễn Văn Tài
Chủ nhiệm khảo sát: Nguyễn Văn Tài
Trang 3MUC LUC Mé dau: Phần thứ nhất Cơ sở trắc địa - địa hình 1 Cơ sở khống chế mặt bằng và độ cao 2.1 Cơ sở khống chế mặt bằng 1.2 Cơ sở khống chế độ cao 2 Các tài liệu địa hình 2.1: Bản đồ địa hình tỷ lệ 1:10.000 (lập năm 1985) 2.2 Bản đồ địa hình tỷ lệ 1:50.000 2.3 Bán đồ địa hình tỷ lệ 1:100.000 2.4 Bản đồ địa hình tỷ lệ 1:10.000 (lập năm 1991) 2.5 Các mặt cất 3 Kết luận
Phần thứ hai Điều kiện địa chất công trình
1 8ơ lược đặc điểm địa chất khu vực 1.1 Đặc điểm cấu trức kiến tạo
1.2 Địa chấn khu vực 1.8 Địa chất thủy văn
2 Điều kiện địa chất công trình khu vực 2.1 Địa hình khu vực
2.2 Cấu tạo địa chất 2.2.1 Thạch học
2.2.2 Kiến tạo và nứt nẻ
2.3 Quá trình và hiện tượng địa chất vật lý 2.8.1 Quá trình phong hóa va dé tai
Trang 4-3-2.3.2 Phân chia vỏ phong hóa
2.4 Nước dưới đất và tính thấm của đất đá 2.5 Thanh phan, trạng thái và tính chất đất đá 2.5.1 Dac tinh cơ lý của đá cứng
2.5.2 Đặc tính cơ lý của đất m`mrời
2.5.3 Kết quả thăm đồ địa vật lý
8 Điều kiện địa chất công trình Các công trình đầu mối 3.1 Chọn sơ đồ bố trí công trình
3.3 Điều kiện địa chất công trình ở các công trình đầu mối 8.9.1 Điều kiện ĐCCT tuyến Đại Ninh 1
3.2.3 Điều kiện ĐCCT tuyến Đại Ninh 2 3.2.3 Điều kiện ĐCCT tuyến Đại Ninh 3 3.2.4 Điều kiện ĐCCT tuyến Bon Ron 3.2.5 Điều kiện ĐCCT tuyến Năng lượng
4 Điều kiện địa chất công trình khu phụ trợ và tạm 4.1 Công trình phụ trợ và tạm tuyến Đại Ninh 1, 3 4.3 Công trình phụ trợ và tạm tuyến Bon Ron
4.3 Công trình phụ trợ và tạm khu tuyến Năng lượng
5 Vật liệu xây dựng thiên nhiên
ð.1 Yêu cầu và đảm bảo 5.9 Đất dính
5.3 Da
5.4, Cat sdi
5.5 Dat da lay ty hé mong
Trang 5-4-6 Điều kiện địa chất công trình hồ chứa và hạ du 6.1 Điều kiện địa chất công trình tổng thể
Trang 6MO DAU
Sự phát triển năng lượng ở miền Nam Việt Nam liên quan chặt chế với
việc sử dụng nguồn thửy năng ( khoảng 27 tỉ KWh) trên sông Đồng Nai- là con sông lớn ở miền Nam Trên sóng Đồng Nai đã có 2 công trình thủy điện Da Nhim và Trị An, cứng mới chỉ sử dụng khóng quá 10% của nguồn thủy năng sóng Đồng Nai Nếu có thêm công trình thủy điện Thác Mơ trên sông Bé, Hàm thuận và Đa Mi trên sông La Ngà thì có
thể sử dụng được xấp xỉ 21%
Sơ đồ phát triển Năng lượng CHXHCN Việt Nam đã xem xét toàn bộ bác thang trên sóng Đồng Nai và ghi nhận: sau Hàm Thuận - Đa Mi là cóng trình Bon Ron Ưu việt Xây dựng công trình Bon Ron không chỉ là giải quyết thêm năng lượng, mà còn phục vụ tưới khoảng 20-40 ngần ha đất tỉnh Bình Thuận - 1 vàng hiện đang có khả năng sa mạc hóa
Thượng nguồn sông Đồng nai được hợp thành bởi 3 dòng sông: sông Đa nhim, sông Đa Quyeon đổ vào sông Đa Nhim tại cầu Đại Ninh và Đóng Đa Dung đổ vào sông Đồng Nai ở hạ lưu tuyến đập Bon Ron
Dòng sông thể hiện rớ đặc điểm nguồn cấp nước là nước mưa với lưu lượng bình quần nhiều năm là 29 mỶ/s ở tuyến Bon Ron và 27,6 mÏ/s đ tuyến Đại Ninh
Tổng lượng mưa bình quần là 1722mm, trong đó mùa mưa (tháng 5 đến tháng 10) chiém 75% - 80% tổng lượng mưa cả năm,
Nhiệt độ trung bình năm 19,ð”C, cực đại vào tháng 4 34° 2C thấp nhất B°,1 Ở vào tháng 1 Lượng bốc hơi 391mm/năm Tếc độ gió tối đa quan
trắc được 2öm/s với hướng thịnh hành là hướng tây
Công trình thủy điện Bon Ron với nhiều phương án sử dụng nguồn nước Phương án tối đa là sử dụng nguồn nước của cả 3 đòng sông: Da Nhim, Đa Quyeon Và Đa Dung, phương án tối thiểu chỉ sử dụng sông Đa
Quyeon khi có công suất nhà máy tương ứng từ 600MW đến 200MW
Công trình Bon Ron sử dụng sơ đồ tuy nen đấn nước sang lưu vực sông Läy (tỉnh Bình Thuận) cho phép tạo áp lực tại nhà máy trên 600m
Đầu mối công trình thủy điện Bon Ron nằm cách thành phố Hồ Chí
Minh 260 km theo quốc lộ 20 và cách Đà Lạt 3õ Km, nằm trên địa phận của 2 tỉnh: Trong phạm vi tỉnh Lâm Đồng gồm các công trình chịu áp, hồ chứa và một phần tuy nen; trên địa phận tỉnh Bình thuận gồm một phần tuy nen, đường ống và nhà máy
Trang 7Công tác khảo sát ĐCCT để lập luận chứng kinh tế ký thuật được Công ty Khảo sát Thiết kế Điện 2 Bộ Năng lượng bắt đầu từ năm 1990 Công tác lập bản đồ địa hình tỷ lệ 1:10.000 do Cục bán đồ Bộ Tổng Tham mưu quần đội nhân dân Việt Nam lập năm 1991
Công tác thăm dò địa vật lý thực hiện năm 1891 do Công ty Khảo sát Thiết kế Điện 1 Công tác lập bản đồ khoáng sản 1:50.000 vùng hồ do Viện Địa chất khoàng sản Liên đoàn địa chất 6 thực hiện
Để nghiền cưú điều kiện ĐCCT các công trình thiết: kế phục vụ lập LCKTKT da thyc hiện khối lượng lớn về công tác đo về địa chất tổng
Trang 8KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC KHAO SAT DIA CHAT CONG TRINH DE LAP LC.KT.KT CƠNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐẠI NINH
Trang 9PHAN THU NHAT
Trang 101 CƠ SỞ KHỐNG CHẾ MẶT BẰNG VÀ ĐỘ CAO
1.1 CƠ SỞ KHỐNG CHẾ MẶT BẰNG
Trên lãnh thổ miền Nam Việt Nam có mạng lưới khống chế gồm các
điểm tam giác hạng I và II Tọa độ các điểm tam giác được tính theo hệ
trắc cầu Ấn Độ - 1960 trên khối bầu dục Everest Trong khu vực công trình Bon Ron có 02 điêm tam giác nhưng đã bị phá húy
1.3 CƠ SỞ KHỐNG CHẾ ĐỘ CAO
Tại các tỉnh miền Nam sử dụng sử dụng cao độ hệ Hà Tiên Điểm gốc cao độ “O” là mức trung bình của thủy triều lức cao nhất và thấp nhất
tại điểm quan trắc Múi Nai - Hà Tiên
Hiện nay hệ thống cao độ Hà Tiên được công nhận là hệ thống cao độ Nhà nước - Hà tiền 1976 So với hệ cao độ Nhà nước - Hải phòng 1972 thì hệ cao độ Nhà nước Hà Tiên cao hơn 0.167m
Doc theo quốc lệ 20 và 1 có đường thủy chuẩn hạng II Trên các tuyến thủy chuẩn này có các mốc đ gần khu vực công trình là IK - 2a va IK - 7b, DL - PR06 (trên quốc lộ 20) và IZ - 40 (trên quốc lộ 1) Các mốc này
làm cơ sở khống chế độ cao để thành lập tất cả các tài liệu trắc đặc -
địa hình tại khu vực công trình
2 CÁC TÀI LIỆU ĐỊA HÌNH
Để thành lập LCKTKT công trình đầu mối thủy điện Bon Ron chủ yếu sử dụng tài liệu địa hình thực hiện năm 1991 Ngoài ra còn có các tài liệu địa hình khác được lập trước ngày giải phóng miền nam Việt nam (1978) và được sử dụng có mức độ
2.1 BAN ĐỒ ĐỊA HÌNH TỶ LỆ 1:10.000 (LAP 1985)
Bản đồ địa hình tỷ lệ 1:10.000 với khoảng cao đều đường đồng mức 5m, duge lập bằng phương pháp hàng trắc, do Cục bản đồ quân đội thực hiện từ không ảnh tỷ lệ 1:40.000, có tiếp biên hiệu chỉnh với ảnh chụp
năm 1978 tỉ lệ 1:38.000 Nội dung bản đồ được thể hiện trên cơ sở các
tài liệu và bản đồ đá có Bản đồ bao trùm toàn bộ hồ chứa và khu đầu mối, tuyến năng lượng, in 2 màu nâu Và lơ, tổng diện tích 1.305 km” Bản đồ này lập theo đơn đặt hàng của Công ty vật tư Nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng, không đo đạc ngoại nghiệp nên chất lượng khóng đảm bảo khi sử dụng các tài liệu địa hình do Công ty Khảo sát Thiết kế Điện 2 lập ở khu vực đầu mối tuyến Đại Ninh và ĐaQuyeon cho thấy sai số về độ cao và vị trí trên bản đồ vượt quá các chỉ tiêu của qui phạm
Bản đồ này không sử dụng để lập luận chứng kinh tế kỹ thuật
Trang 11-10-2.2 BAN DO DIA HINH TY LE 1:50.000
Bản đồ địa hinh ty 1é 1:50.000 vdi khodng cao đều đường đồng mức 20m do Cục bản đồ quần đội Mỹ (Army Service - USA) thành lập bằng phương pháp chụp ảnh hàng không và xuất bản năm 1968 - 1969 Bản
đồ phử kín toàn bộ lãnh thổ Việt nam l
Không có tài liệu đánh giá mức độ chính xác của bán đồ Tại vùng đầu mối công trình, khi so sánh các điểm thực đo với bản đồ trên thì thấy
cao độ các điểm trên bản đồ 1:60.000 có cao hơn, sai lệch trung bình
10m, điểm sai lớn nhất lên tới 30m
2.8 BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH TỶ LỆ 1:100.000
Bản đồ 1:100.000 với khoảng cao đều đường đồng mức 20 m do Cục
bản đồ quân đội Mỹ lập năm 1968 - 1969 bằng phương pháp chụp ảnh máy bay Cơ sở để lập bản đồ này như bản đồ tỷ lệ 1:50.000 đã nêu trên 2.4 BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH TỶ LỆ 1:10.000 LẬP NĂM 1991
Bản đồ được lập năm 1991 do Cục bản đồ Bộ tổng tham mưu quân đội nhân dân Việt Nam thực hiện bằng phương pháp chụp ảnh năm 1977 tỷ
lệ 1:38.000 có Hên kết các điểm đo nối cao tọa độ tại mặt đất Bản đồ
phủ kín tồn bộ khu vực cơng trình đầu mối và hồ chứa với tổng diện tích 412km“, khoảng cao đều đường đồng mức ðm,
Bản đồ được vé trên máy lập thể Wild A7 và Wild A8 (Thuy si) Hệ tọa độ UTM gốc Ấn Độ Hệ cao độ Hà Tiên 1976
Cơ sở khống chế tọa độ là lưới đường chuyền hạng IV được tăng dày
bằng các điểm đa giác cấp 1, cấp 2 và các điểm khống chế ảnh nội
nghiệp
Cạnh được đo bằng máy đo xa điện quang CTõ (Liên x6)
Cơ sở khống chế độ cao la 850 km thủy chuẩn hạng HII và IV, ngoài ra còn được tăng dày bằng mạng lưới thủy chuẩn ký thuật phủ kín toàn
vùng
Kết quá kiểm tra các mặt cắt thực tế cho thấy tại khu đầu mối có sai số trung phương về độ cao là +- 3,92m, điểm cao nhất 11,6m Trong khu vực lòng hồ thì sai số trung phương là +- 4,66m, điểm cao nhất là 12,1m (chỉ kiểm tra tử cao độ 930m trở xuống) Điểm sai số lớn tập trung vào các đỉnh đồi đã được khai phá, và các vùng thấp có thảm thực vật phức tạp Theo qui phạm lập bản đồ thì bản đồ nây đáp ứng được để sử dụng, đo diện tích và dung tích hồ chứa ở giai đoạn LCKTKT, Bản đồ này đã được Trung tâm thông tin khoa học Bộ Năng lượng kiểm tra và đánh giá đạt chất lượng,
Trang 12-1I-2.5 CAC MAT CAT
1 Đá thực hiện tại thực địa các mặt cắt dọc và ngang theo tỉm các
công trình đầu mối với tổng chiều dài 16,619 km Tỷ lệ mặt cắt theo
chiều đứng 1:B00, chiều ngang 1: 2000
2 Mặt cắt dọc theo sông Đa Nhim và Đa Quyeon từ đuới hồ chứa đến ngấ ba sông Đa Quyeon dài 73,8km, tỷ lệ mặt cắt theo chiều đứng 1:1000, chiều ngang 1:25.000
3 Mặt cắt ngang hồ chứa: Gồm B mặt cắt với tổng chiều dài 16 km,
4 Mặt cắt suối hạ lưu nhà máy: Chiều dài 3,9 km với tỷ lệ mặt cắt theo chiều đứng 1:500 va theo chiều ngang 1:2000
Tài liệu nghiên cứu trắc đạc- địa hình và sơ đồ bố trí thể hiện trên các
ban vé N46 - 1-DH-01, N46-1-DH-02, N46 1-DH-03 va N46 - 1- DH- 04
3 Kết luận:
Tất cả các tài liệu trắc địa - địa hình nêu trên đều đạt chất lượng yêu
cầu của qui phạm và tiêu chuẩn ký thuật, đáp ứng đầy đủ về khối lượng và chất lượng để lập LCKTKT công trình thủy điện BonRon
Kiến nghị sử dụng các tài liệu sau khi lập LCKTKT:
- Bản đồ địa hình tỷ lệ 1:10.000 với khoảng cao đều đường bình độ 5m - Tất cả các mặt cất
Trang 13-12-PHAN THU HAI
Trang 141 SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC
Cho đến khi bất đầu cóng tác khảo sát ĐCCT, công tác nghiên cứu địa
chất ở khu vực công trình còn ít Tài liệu đáng kể nhất là bản đồ địa chất 1:500.000 và 1:200.000 do Cục địa chất Bộ Công nghiệp nặng thực hiện Công tác khảo sát ĐCCT hầu như chưa có, trừ tài liệu quá ít ỏi của giai đoạn lập đự án đầu tư
1.1.ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC KIẾN TẠO
Về mặt cấu tạo địa chất khu công trình nằm khoảng trung tâm đới
hoạt hóa mác ma kiến tạo Mezôzoi muộn - Kanozoi Đà Lạt
- Vào đầu Jura sớm, vùng nghiên cứu bị sụt vống điều hòa, quá trình sup hin tiếp tục và biểu thị cực đại vào đầu Jura giva Vao Jura gitta,
đáy biển được nâng lên đần và thể hiện dao đóng nhịp cao để tạo thành
hệ lục nguyên Pilit tuổi đura giứa điệp La Ngà (J2 In), gồm đá phiến sét
xen kẹp cất bột kết chiều dày 800-900m, phương Đông bắc - Tây nam
Đất đá điệp La Nga phan bế rộng rãi ở thung lứng Đa Quyeon và sông Lấy
Vào Jura muộn, lãnh thổ được tiếp tục nâng lên và bắt đầu giai đoạn phát triển kiến tạo, tạo thành hàng loạt uốn nếp á kinh tuyến trong trầm tích Điệp La Ngà, phát triển và bào xới L số khu miền núi Từ đó, 1 mặt tạo thành bề mặt bóc mòn cục bộ, mặt khác trầm đọng trầm tích lục nguyên màu đỏ tại vàng thấp Quá trình đó được kèm theo sự hoạt động núi lửa, mà vùng nghiên cứu được chứng minh bằng trầm tích và thành tạo phức hệ phu trào - đaxít, riolit, tup được nhập chung vào điệp Cato (Ja - K1 ct), chiều đày không quá 400m
Vào thời kỳ phấn kỷ xuất hiện hoạt động mạnh mế kiến tạo mac ma mà kết quả tạo thành batolit - đá xâm nhập granit, granodiorit phức hệ Định quán Œ, 6, Kid) Do quá trình hoạt động xám nhập mác ma đã làm cho cấu trúc trên bị biến đổi mạnh mế tạo nên đá biến chất nhiệt dịch tiếp xức Cũng vào thời điểm này xuất hiện hàng loạt các đứt gay và các đới phá hủy kiến tạo phương Đóng bắc và Tây bắc và chính các đới phá hủy kiến tạo này đá tạo nên cấu trúc khối của khu vực
Sau đó là quá trình bớc mòn mạnh mế vào Kreta, tốc độ nâng vỏ trái đất yếu dần, song hoạt hóa mác ma vẫn tiếp tục hoạt động và tạo ra các lò mác ma axit Hoạt động mác ma nảy tạo nên thành hệ lục nguyên phun trào axit hệ tầng Đơn dương (Ea đủd)
Chế độ miền nền, chấc chấn được bắt đầu từ Paleogen hình thành bề mặt bóc mòn rộng lớn Vào đầu Eoxen, các phần rìa của khối nâng rộng lứn bị đập vớ mạnh mế và dần dần bị sụt vống Quá trình này kéo dài hết Oligoxen, Mioxen và tạo nên một loạt các bon trúng như bơđ trúng sông Mê công Trong suốt thời kỳ đó vàng nghiên vứu vẫn tiếp tục nâng lên mạnh mẽ
Trang 15-13-Vào Mioxen địa hinh khu vuc bj phan dj manh va tgo thanh vong tram tích Bảo Lộc - Đức trọng gồm các thành hệ lục nguyên chứa than, nhưng trong khu nghiên cứu chỉ tồn tại lớp đất sét, sét bùn điệp Loan drela chiều đày trên 40m
Cuối Plioxen, đầu Pleistoxen xảy ra trong hoạt động phun trào mạnh mế có nguồn gốc sâu vả tạo nên các lớp phủ Bazantoleit Vào Pleistoxen giứa lại tái hoạt hóa, phun trảo được phun lên từ các núi lửa tạo nền Bazan Olivin tang Xuan Léc ( 8 Q1 xL)
Vào cuối Pleistoxen giứa, vàng nghiên cứu lại có chế độ nâng lên bình ổn, tạo nên các bậc thềm, bấi bồi và lòng sông hiện đại
Khu vực nghiên cứu nằm trong phụ đới Di linh thuộc đới Da Lạt, được giới hạn bởi các đứt gấy: ở phía nam là đứt gấy á vĩ tuyến III C Thuận hải - Minh Hải (bản vế 46-1ÐC-01 và ø 1ĐC-01) chạy dọc theo bờ biển Đồng, ở phía bắc cách đứt gấy đó khoảng 90-120km và cùng chạy gần
song song với đứt gấy đó - đứt gấy bậc IV Rạch giá - Tuy Hòa Tổng độ
nâng bề mặt bào mòn theo các đứt gấy trên trong đới Đà lạt là 2km, trong khi đó ở phía Tây Bắc đứt gấy Rạch giá - Tuy Hoà là 1 km, và về phía nam đứt gấy Thuận Hải - Minh hải, nằm trong đới sụt biển Đông, thì bề mặt đó lại là*0,ð km, phía Đồng là đứt gấy bậc IV C Kiến Đức - Cả Ná, phía tây là đứt gấyIVC Bảo LộcPhan Thiết Cắt qua khoảng phía Nam của khu vực nghiên | : cứu có đứt gấy á vĩ tuyến IV Ở Tánh linh - Nha trang Các đứt gấy kể trên thuộc cấp I và II theo bảng phán chia ĐCCT Nền công trình thủy công TCVN 4253 -86 Trong khối cấu trúc kiến tạo lớn đó có các đới phá hủy kiến tạo bậc thấp hơn: II và IV, các khe nứt lớn bậc V Xuyên cắt khu vực nghiên cứu có 3 hệ thống đứt gáy: Tây Bắc - Đông Nam, Đông - Bắc - Tây Nam vá á vĩ tuyến
1.2 ĐỊA CHAN KHU VUC
Cơ sở để chọn các thông số tính toán cấp địa chấn khu công trình đầu
mối là báo cáo “Đánh giá cấp động đất phỏng vùng công trình đầu mối Hàm thuận trên sông La Ngà” do Viện vật lý địa cầu Viện khoa học
Việt Nam lập năm 1990,
Trong báo cáo trên đã phan tích toàn bộ tài liệu ghi chép về các trạm động đất theo lịch sử cứng như theo số liệu của trạm địa chấn trong và ngoài nước ghỉ nhận được, phân tích cấu trức kiến tạo sáu, tài liệu địa
vật lý, địa chất V.V để lập bản đồ kiến tạo làm cơ sở để lập bản đồ
phân vùng động đất
Kha nang phat sinh chan tam dong dat là nhứng khu vực có đất đá mềm yếu chính là các đứt gấy sâu Từ đó tính toán theo “phân đoạn” là nếu động đất xảy ra tại các đứt gấy thì ảnh hưởng đến công trình đầu mối như thế nào
Khu công trình đầu mối đặt ở trong khối cấu trức kiến tạo được giới hạn bởi các đứt gấy sâu: phía Nam - Thuận bải - Minh hải bậc II Cc, phía bắc đứt gấy Rạch giá - Tuy hòa bậc IV C, phía Đông đứt gấy IV C Cà ná - Đức trọng và phía tây đứt gấy Phan Thiết - Đa nao IV C Theo
Trang 16-14-bản đồ phân vùng động đất thì dọc theo các đứt gấy trên đều có đải róng 10 - 12Km có động đất phông cấp 7 Khu đầu mối Bon Ron do đứt gãy Nha Trang - Tánh linh, nên có động đất c&p 7 ( ¢ 1DC-02) Tom lại khu tuyến đập Đại Ninh, Đa Quyeon, cửa vào và phần lớn tuy nen có cấp động đất là 7 Tuyến Bon Ron, đuôi tuy nen, đường ống và nhà máy ' có cấp động đất là 6 Với động đất cấp 7 thì gia tốc tối đa là 0.25g
Tại tuyến tuy nen có đứt gấy bác II Nha trang - Tánh linh cắt qua, cần
xác định tốc độ chuyển dịch của nó Giả thiết rằng cánh Tây Trường
sơn là cánh được nâng lên, và cánh Đông - cánh về phía biển đồng là cánh hạ xuống Do việc phân tích địa mạo, địa chất chưa đầy đủ, nền
chúng tôi dựa vào mức độ chuyển dịch theo chiều thẳng đứng của Viện
Vật lý địa cầu là 0,01-0,02mm/năm, nghĩa là sau 100năm thì có độ dịch chuyển là 2mm Với con số này, chúng tôi cho rằng không gây nguy hiểm cho công tác,vận hành của tuy nen
1.8 DIA CHAT THUY VAN
Đặc điểm điều kiện địa chất thủy văn khu vực có thể tóm tắt như sau:
- Khí hậu nóng - ẩm, lượng mưa lớn, tính thấm đất đá yếu, tạo điều
kiện thuận lợi để phát triển nước dưới đất
- Khu vực hồ chứa với địa hình phân cắt không sâu nên trứ lượng nước dưới đất giàu hơn nhiều so với khu sườn phía Nam (tỉnh Ninh Thuận),tại đây độ cắt sâu đạt tới 600-800m tạo thành vách đốc lớn, lượng nước mưa hầu hết chảy mặt, làm cho vùng đất Ninh Thuận bị khô cần (sa mạc hóa) về mùa khô
- Hầu hết các tầng chứa nước đều thuộc nước không có áp, chỉ có tầng chứa nước trong trầm tích cuội sỏi thềm bậc II là nước có áp (tuyến đập Đại Ninh) với áp lực trên 30 m
- Mực nước dưới đất về mùa mưa nằm nông, về mùa khô sâu hơn và đạt tới độ sâu 16-2Bm, khu vực sườn phía nam còn sâu hơn Mực nước giao động giữa 2 mùa đạt tới 5-15m
- Thành phần hóa học của tất cả các tầng nước dưới đất đều xấp xi nhau với tổng độ khoáng hóa nhỏ, không vuợt quá 500mgil, thuộc loại hiđrocacbonat natri - kali và không có hoặc có yếu về tính ăn mồn bê
tầng
- Nguồn cung cấp cho tất cả các tầng chứa nước là nước mưa, điểm thốt là mạng sơng suối dày đặc
- Nước trong trầm tích đệ tứ chỉ phân chia nuớc lỗ rỗng trong trầm
tích eluvi, còn nước trong trầm tích eluvi deluvi- eluvi không phân chia
mà được nhập chung với tầng chứa nước lố rỗng - khe nứt trong đá gốc
nằm dưới chúng, bởi lế trong thực tế không phần chia được sự tách biệt
Trang 17-15-giứa 2 tầng chứa nước đó có cả về diện phân bố, động thái và thành
phần hóa nước Như vậy, theo điều kiện chế độ làm việc, đất đá tầng
chứa nước,mà nước dưới đất chia làm hại loại: nước lỗ rỗng trong aluvi
và nước lễ rỗng - khe nứt trong các loại đất đá
1 Nước lỗ rống - vỉa trong trầm tích aluvi Phần làm 9 loại:
- Nước không có áp phân bố trong tầng á cát, cát, cuội sổi của lòng sóng suối, bái bồi và thềm bậc I Chiều dày tầng chứa nước 2-3 đến 6-8m Tầng chứa nước cớ mặt thoáng tự do và đao động mực nước phụ thuộc vào biên độ giao động của mực nước sóng (3-Bm) Tầng cách nước là lớp đất á sét thềm bậc II nằm dưới nó Hệ số thấm đất á sết 0,20m/ng, á cát 1,0m/ng, cuội sỏi 100m/ng
Thành phần hóa học được biểu thị theo công thức cuốc lớp
co? M HCO g0.5 SO! 11,1 H6.5
34,5 02001.) Ee (Na + k) 76,2 Ca 20,7 ee
Nước có áp phân bố trong tầng cudi sdi da khodng chifa cdt (thềm bậc 1D ở độ sầu 25-32m, cột áp lực 30m Nằm trên là đất á sét của thềm bậc II, ở dưới là đá gốc hoặc tầng sét, bùn sét hệ tầng Loan Drela Hệ số thấm của cuội sỏi là 100m/ng Thành phần hóa học HCO* 99.5 SO * 65 COj„¿ Mosss pH 7,5 (Na+ k) 46,9 Ca 2 27,3Mg 2 05.5
2 Tầng chứa nước lỗ rỗng vỉa trong bùn sét chứa hứu cơ hệ tầng Loan Drela (N.1đ) Diện phân bố hẹp, nằm dưới thềm bậc II Hệ số thấm bằng
0,20m/ng Nước nghèo thành phần hóa học
3
HCO 78,4 Cl 13,2
{Na + R) 64.7Mg 20,9
3 Nước lỗ rỗng - vỉa, lỗ rống-khe nứt trong đất đá bazan tầng Xuân
lậệc 6 Qu Dién phan bố chủ yếu ở phía Bắc Các điểm lộ về mùa khô có
luu lượng bé 0.1 - 0,15 1/ph Mực nước về mùa mưa cách mặt đất 5-10m, về mùa khô 15-20m
CO? 48,0 Mgaas pH 7,0
4 Nude 16 réng via la 16 réng khe nứt trong đất đá nứt nẻ bazan
Ne- Qi
Diện phần bố ít, thường là những đới sót Tầng chứa nước chủ yếu là
phần đáy eluvi, các đới phong hóa và đới nguyên khối Mực nước nằm
Trang 185 Nude lỗ rỗng via va 16 réng - khe nứt trong đất đá nứt nẻ hệ tầng
Đơn dương (K2 đd) Tầng chứa nước nghèo, diện phân bố hẹp Thành phần hóa nước: a3 4 HCO 76.9 Cli2,9SO 10,2 (Na+ k) 52.9 Mg 15,2Ca 31.9 Hé s& thém dat la 0,lm/ng, trong dd tw 0,05m/ng (ddi II) đến 1,5m/ng (đới 1A) co? 34.0 Mo.35
6 Nude 16 réng - via va 16 réng khe nit trong dat da hé tang Caté
(73-Klc t) Diện phân bố không lớn Tầng chứa nước là phần ddy eluvi
và đá nứt nẻ của đới phong hóa và nguyên khối Các điểm lộ có lưu
lượng 0,3-0,4 l/ph Mực nước dươi đất nằm cách mặt đất 5-15m về mùa ˆ mưa và 15-20 về mùa khô Thành phần hóa nước
3
9 HCO’ 87,2
CO” 39.6 Mo.136 —————————— pH6.ð
(Na + &) 67.4 Mg 16.3Ca16.3
7 Nước lỗ rỗng - vỉa và lỗ rỗng khe nứt trong đất đá Điệp La Nga
(J2In) Diện phân bố rộng lớn Tầng chứa nước là phần đáy eluvi và đá nứt nẻ Mực nước nằm cách mặt đất 5-lBm về mùa mưa và 15-20m về mùa khô Các điểm lộ có lưu lượng 0,2-0,6 l/ph Hệ số thấm của đất 0,05-0,01m/ng, trong đá 0,B-1,õm/ng.Thành phần hóa nước
Hco® 84.8
co? s18 Mo.8064 ————————— pH,2
(Na + È) 33.6 Mg 27,9Ca38.5
8, Nước lỗ rỗng - vỉa và lỗ rỗng khe nứt trong đất đá granit phức hệ
Định quán „ Diện phân bố không lớn Tầng chứa nước là đáy eluvi
và đá nứt nẻ Tại cáo điểm lộ có lưu lượng 0.3-0.3 l/ph Mực nước nằm
cách mặt đất B-10m về mùa mưa và 10-20m về mùa khó .Thành phần hóa nước 3 3 HCO" 78,.8Cl 10,9 CO” 3,0 Mo.40og ————_———-_ pH7, 1 (Na+ k) 44,7 Ca3s.5 Hệ thấm của đất 0,1 m/ng, của đá 0,05-0,5 m/ng
Cần nói thêm rằng hệ số thấm của đá có tăng lên nhiều khi gặp đứt gấy hoặc đới phá hủy kiến tạo Tại nền đập Đại Ninh tuyến I và II có nước áp lực trong tầng cuội sỏi đáy thềm bậc II, với điều kiện tự nhiên cột nước áp lực đạt 30m Theo mặt cắt dọc sông Đa Quyeon thì tầng chứa nước kéo dài đến thượng lưu gần tuyến Đại Ninh II, tại đó chứng cũng bị đất sét phủ lấp Vì thế rất có khả năng khi có hồ chứa thì cột nước áp lực lúc đó sẽ đạt đến cao độ của mực nước dâng bình thường, nghĩa là áp lực cột nươc sẽ lên tới trên 80m
9 Điều kiện địa chất cóng trình khu vực
Đầu mối thủy điện Bon Ron dự kiến đặt ở khoảng cầu Đại Ninh trên sông thuợøng Đồng Nai, cách thành phố đà Lạt 30km về phía Đông - Nam
Trang 19-I7-Vị trí công trình đầu mối được xác định bởi ưu việt về địa hình là tạo
thành 1 hồ chứa trên sông thượng Đồng Nai tỉnh Lâm Đồng chuyển
nước qua tuy nen đổ vào nhà máy ở địa phận tỉnh Bình thuận, tạo được cột nước trên 600m rnặc đầu đập cao chưa tới 50m
2.1 Địa hình khu vực
Công trình đầu mối Bon Ron kéo dài từ hạ lưu suối Đa Dung qua sông Da nhim, ĐÐaQuyeon, vượt phần thủy ranh giới tỉnh Lâm Đồng - Bình Thuận đến nhà máy ở cao độ trên 200m, với chiều đài trên 30km, phân bố trên hai dạng địa hình khác nhau: vùng cao nguyên Di linh, và vàng núi thấp nam Di linh là kiểu địa hình đặc trưng cho cao nguyên bazan bốc mòn và các đồi nứi sót, với đặc điểm độ đốc của sưòn nứi thoải, cao độ trung bình 850-900m, cố một số cao độ đạt 900-1000m Tại khu này đặt các công trình đầu mối và hồ chứa
Vùng đồi núi thấp nam Di linh phân bố phía Đông nam cao nguyên Di linh, với đặc điểm núi thấp bị phân cắt mạnh, độ cao trung bình 1000- 1150m, trong đó có 1 vài đỉnh cao 1200-1270m, địa hình bị phân cất mạnh mế, độ dốc sườn lớn 25-35”, nứi non hiểm trở Tại khu này đặt toàn bộ tuyến năng lượng
Các phương án bố trí công trình đặt trên sông thượng Đồng nai gồm sông Đa nhim, sông Đa Quyeon đổ vào Đa nhim thượng lưu cầu Đại Ninh và sóng Đa Dung đổ vào Đa Nhim hạ lưu tuyến đập Bon Ron Hầu hết các sông đều thuộc dạng sông miền nứi, lòng sóng phần lớn lộ đá gốc, lòng sông rộng B0-150m, có nhiều thác như thác Bảo Đại cao 20m, thác Pông gua cao 30m Vách sông nói chung đều đốc Hai bên bờ sông phân bố rộng lớn các bậc thềm, nhất là sông Đa Quyeon Cớ nhiều suối đổ vào sông Lợi dụng một trong nhứng con suối đó để làm kênh đấn nước vào cửa lấy nước tuy nen
Sử dụng dạng địa hình trên bề mặt cao nguyên Di linh Bảo lộc tạo thành hồ chứa, nước hồ được chuyển qua tuy nen chạy vượt qua phân
thủy có cao độ trên 1000m để đổ vào nhà máy đặt ở thượng nguồn sông
Lấy có độ cao khoảng 200m
2.2 Cấu tạo địa chất
Tham gia vào cấu trúc địa chất gồm đá trầm tích bột cát kết Điệp La ngà, trầm tích lục nguyên phun trảo trung tính axit hệ tầng catô, trầm tích phun trào axit hệ tầng Đơn dương, bazan Na-Q, bazan tầng Xuân lộc, đá xâm nhập grannit, gramodiozit phức hệ Định quấn và trầm tích aluvi, eluvi, deluvi ( ¢ 1DC-03)
2.2.1 Thach hoc
Đất đá điệp La Ngà (J2 In) phân bố rộng rãi khắp vùng là loại đá cổ nhất và là nền cấu trục địa chất của vùng được chia làm 9 tập: tập dưới
chủ yếu là đá phiến sét xen kẹt với bột kết (15%), cát kết (10%) Tập
trên chủ yếu là cát bột kết xen kẹp khoảng 10 phiến sét, tùy theo vị trí mà có lúc bột kết hoặc cát kết chiếm ưu thế hơn Đá có màu xám đen,
Trang 20-18-xám tro, cấu tạo dạng phân lớp Mức độ uốn nếp vò nhàu mạnh , mức độ biến chất (sừng hớa) yếu và khóng đồng đều, tại nhứng nơi tiếp xúc trực tiếp với khối macma xâm nhập thường hình thành đới sừng hóa rộng vài trăm mét '
Đất đá điệp catô phân bố thành một đải ở thượng nguồn sông Đa Quyeon, phần thủy phía Nam và 1 ít ở phân thủy phía Táy, chúng phủ trực tiếp lên đất đá điệp La Ngà Thành phần thạch học ở phần dưới mặt cắt là cuội kết, sạn kết, cất kết màu xám nâu andezit pocphia, chuyển tiếp lên trên là đaxit pocphia, phần trên cùng có gấp ít riolit pocphia Andezit, andezit poephia có màu xanh sấm,rẩn chắc, cường độ lớn, cấu tạo dạng khối Đaxít pocphbia màu xám xanh , xám xanh sắm, cấu tạo dạng khối, rắn chắc Riolít poephia có màu xám, xám sáng, cấu tạo khối rấn chắc Đất đá hệ tầng Đơn dương phân bố ở lưu vực Đa nhim, đoạn thác Pông gua (tuyến Bon Ron) Chúng phủ trực tiếp lên đất đá điệp La Ngà và bị bazan Na - Q1 phủ che lấp Thành phần thạch học đặc trưng cửa hệ tầng Don dương là phun trào axít - á kiềm: riođaxÍt -
riolit phổ biến hơn cả, phần đáy là trầm tích lục nguyên gồm cuội kết,
cất kết và bột kết màu nâu gụ Tuy nhiên rải rác có ít đaxit, riođaxít, riolit có mầu xám phớt hồng, xám trắng
Trong khu vực nghiên cứu, không lộ ra trên mặt đất, qua các hố khoan phát hiện đất sét xám xanh xen kẹt bùn á sét điệp Loan Drela chiều dây trên 40m
Đá bazan Plioxen - PleiStoxen (8 Na- Q1: ) Phân bố rộng rấi, có thành phần đa dạng; bazan toleit, bazan piroxen, bazan đolerit, bazan có olivin, andezitobazan, trong đó bazan toleit chiếm khối lượng lớn hơn cả Bazan toleit hoặc bazan 2 piroxen có màu xám xanh, hạt mịn cấu tạo
đặc xít và ít lỗ rỗng, dạng khối
Đá bazan tầng Xuân lóc ( Qirxl) Phân bố chủ yếu ở khu vực núi Chai (lưu vực sóng Đa nhim) và ở 1 vai nơi trong lưu vực sóng Đa quyeon Đá
thường có cấu tạo lỗ rỗng, ít đặc xít, hạnh nhần và dòng chảy
Đá xâm nhập chỉ lộ ra ở phân thủy và sườn phía Nam giứa lưu vực sông thượng Đồng Nai và sông Lúy, kéo dài thành một đải chạy từ Đông sang Tây, được xếp và phức hệ Định quán (,ökiđ) Thành phần thạch học chủ yếu là granit có biotit dạng podcphia với gramit póc phia, chúng xuyên qua thành tạo điệp La Ngà Ngoài ra còn có đá mạch áplít màu xấm sáng Hoạt động nhiệt dịch sau macma trong vùng khá mạnh mế, được thể hiện qua các mạnh thạch anh - sulfua, thạch anh chứa vàng phát triển rộng rãi quanh khối xâm nhập
Trầm tích bở rời đệ tứ (@— 1ĐC—04) Trên toàn bộ bề mặt các đá có nguồn gốc khác nhau đều được phủ kín sườn tàn tích (edQ), tàn tích (eQ), chứng hầu hết thuộc loại đất á sét, á sét có chứa vón kết laterit và dăm san sẽ được mô tả chỉ tiết ở phần các biện tượng địa chất vật
lý
Trầm tích aluvi phân bố rộng rái dọc theo sông Đa Quyeon, sông Đa nhim, sông Ly và các nhánh của nó Cơ thể phân chia thành trầm tích các bậc thầm I,II,H1, bái bồi và lòng sông suối
Trang 21-19-Các thành tạo thềm bậc [II hiện nay tồn tại ở dạng sót, phân bố rải rác tạo thành nhứng dải hẹp dọc 2 bờ sóng Đa Nhim và hạ lưu Da Quyeon Bề mặt thềm cao hơn mực nước sóng 30-35m (cao độ 8õB-86Bm) Thềm thuộc loại thềm hỗn hợp, phần dươi là đá (J2 In), phần trên là cuội sổi cát đày xấp xỉ 1m, đất sét 0,ỗð-0,7m Cuội chiếm
50%, sdi 30%, được gắn kết yếu bởi sét và cát khoảng 20%
Thanh tạo thềm bậc II phân bố rộng rãi, hầu như liên tục dọc 2 bờ sông Đa quyeon và Đanhim Đáy bậc thềm gối lên các loại đất đá khác nhau, đặc biệt ở tuyến Đại ninh I, I gối lên trầm tích Neg Id (tầng đất yếu) Cao độ bề mặt thềm biến thiên từ cao độ 920m ở thượng nguồn Đa Quyeon đến 845-850m ở khu vực cầu Đại Ninh Thành phần chủ yếu gồm á sết màu xám nhạt, thỉnh thoảng chứa sỏi và cát, xen kẹp các lớp mỏng hoặc thấu kính, bàn hứu cơ (dày không quá 0,õm) á cát, sát đáy là
tầng cuội sỏi cát có màu trắng, tím Thành phần cớ hạt cuội sởi
70-80%, cát 20-30%, cuội sỏi trôn cạnh, đa khoáng (thạch anh, cát kết,
phiến silic, riođaxit) Chiều dày tầng cuội sỏi cát thay đổi từ 4-Bðm ở
thượng lưu đến 6-8m ở tầng hạ lưu (cầu Đại ninh) Tầng cuội sỏi cất nảy
có 2 đặc điểm là tầng chứa nước có áp lực lớn và chứa sa khoáng vàng
Thanh tao trầm tích bở rời thềm bậc I Dọc theo sông chứng phân bố
rất ít, phát triển chủ yếu là ở các nhánh suối Cao độ bề mặt thềm
915-918m ở thượng lưu đến 835-836m ở hạ lưu Thành phần chủ yếu đất sết, á sét mầu xám vàng, xám trắng, dẻo mềm, cát và đáy là cát cuội sói chiều dày 2-3m Thành phần cuội sỏi chủ yếu là thạch anh Trong đất sét và á sết có kẹp các thớ cát, thấu kính sét hứu cơ chiều dày đến vải chục cm
Thành tạo bái bồivả lòng sông, suối gồm á cát, cát, á sét và cát cuội sỏi chiều dây 1-2m đến 6-7m Thành phần cuội sỏi chủ yếu là thạch
anh
Trong khu vực còn rải rác phân bố (nhất là thượng nguồn sông Lúy)
trầm tích aluvi proluvi, chúng gồm đá tảng, dăm và cát
2.2.2, Kiến tạo va nitt né
Về mặt kiến tạo khu công trình đầu mối thể hiện rố ràng cấu trúc khối, được xác định bởi 3 hệ thống phá hủy kiến tạo có phương Đông -
Bắc, Tây - Bắc và á vĩ tuyến
Phá hủy uốn nếp là đặc điểm của đá Điệp La Ngà, thế nằm thay đổi
nhiều, nhưng chủ yếu là đốc Trong đá granit và đá điệp Catô cúng có đặc điểm về phá hủy kiến tạo Các đới phá húy kiến tạo trong các đá : bazan chưa phát hiện được Vai trò chủ yếu trong việc hình thành điều kiện ĐCCT' khu vực là các đới phá hủy-kiến tạo Chúng được hình thành trong điều kiện nén ép Đới chuyển dịch (vớ vụn) của chứng thường là thẳng đứng, dạng động năng - phay nghịch Biên độ dịch chuyển theo chiều thẳng đứng đạt hàng chục đến hàng trăm mét Một số phá hủy đứt đoạn lớn có dạng phay ngang (ngang-trái) Phá hủy đứt
đoạn kiến tạo, kể cả đứt đoạn khe nứt, được phân chia theo tổng hợp các yếu tố chiều dài, chiều rộng đới chuyển dịch và đới ảnh hưởng,
thành các bậc phủ hợp với kiến nghị của TCVN 4263-86 bảng 2.1
Trang 22-20-Bảng phân loại phá hủy đứt đoạn kiến tạo khu đầu mối công trình thủy điện Bon Ron (phù hợp với TCVN 4253-86) Bảng 2.1
Tên đứt gấy, phá Bậc Chiều |Chiều rộng Chiều rộng Khoảng cách hủy kiến tạo dài |đđi chuyển của đới ảnh trung bình
địch (vỡ vụn) |hưởng hoặc giữa các đới hoặc khe nứt l|đới có đá thay |phá hủy kiến
(++) a6i (+++) tạo và khe nứt Đứt gấy sâu (+) H 30-350 [Hàng chục - km đến hàng trăm mét Phá hủy kiến tạo II |3-30km 1-3m 10-30m 1-3km đứt đoạn Iv 0,3-3km 0.-1m 3-10m 0,1-i1km Khe nit Lén M 30-300m| 3-10cm 0,3-3m 10-30m kiến tạo Trung VỊ 10-30m 0,3-3cm 3-30cm 3-10m bình Nhỏ VI |Nhỏ 0,05-0,3cm 1-3cm 0,3-3m hơn10m
(+) Dut gdy Tánh linh-Nha Trang chạy qua tuy nen dấn nước (++) Đới chuyển dịch của phá hủy kiến tạo gồm dăm kết mềm yếu và đất sét kiến tạo, trong khe nứt nhét sét kiến tạo và milonit
(+++) Ddi dnh hưởng phá hủy kiến tạo và khe nứt lớn, trung bình
gồm đá nứt nẻ tăng cao, đới có đá thay đổi của khe nứt kiến tạo là đới đá có thay đổi màu sắc, thường bị oxít sắt hóa
Cắt qua khu công trình đầu mối (tuyến tuy nen) có đứt gấy bậc II Nha Trang - Tánh linh, có phương á vĩ tuyến (thế nằm 350<80) kéo dài từ Nha Trang qua tuyến tuy nen đến Gia bắc Tánh linh xuống tận phía Tay Nam và có lế bị khống chế bởi đứt gấy Vúng tàu - Tông lê sáp
Theo tài liệu trọng lực và từ, đứt gấy này thể hiện khá rõ nét, kết quả xác định định lượng cấu trúc đứt gấy cho thấy ở đây là đứt gấy sâu có
độ xuyên cắt đạt tới 25 km Khi đo vế ĐCCT tại công trình thủy điện Hàm Thuận đã phát hiện được các đới cà nát của nó Tại khu vực nghiên cứu, các điểm lộ đều phát hiện được đới cà nát gồm ddim kết mềm yếu (có chố vớ vụn kích thước tới cm3), sét kiến tạo, chiều rộng 20-30m Đới ảnh hưởng là đới nứt nẻ tăng cao với 4 hệ thống khe nứt
(3B5BX7B, B5C75, 20<75, 320<75) Dọc theo đới đã xảy ra các chuyển dịch
ngang nhiều lần Trong đó phân biệt rố các dịch chuyển trái và phải, chứng tỏ đứt gấy đá trỗi qua nhiều lần tái tạo hoạt động của các phuơng
lực khác nhau Dọc theo điểm lộ đều thấy nhiều mặt trượt Hố khoan
BR 22 sâu 180m, nằm hoàn toàn trong đứt gấy này Đá bị đăm kết, vò nhàu Tỷ lệ nốn khoan có đoạn 10-20%, trung bình không vượt quá 30-40% Kết quả thí nghiệm thấm cho thấy trong đới có tính thấm lớn gấp 10-20 lần so với đá ngoài đới
Nằm ngay trong khu vực công trình chính, phát hiện được 9 đới phá
hủy kiến tạo bậc II theo phương Đóng bắc và Táy bắc Chúng có chiều dài 20-30km và thể hiện rớ theo đường phương, góc cắm của đới chuyển
địch gần thắng đứng Đới chuyển dịch gồm đá bị milônít hóa hoặc dăm kết mềm yếu và đất sét kiến tạo dày 1-8m Đới ảnh hưởng là đới nứt nẻ tăng cao gồm các khe nứt nhỏ và các khe nứt khác có chiều dày 10-20m
Trang 23-21-Phá hủy kiến tạo bậc IV nằm trong khối kiến tạo bac III vdi góc cắm
gần thắng đứng có phương Đông bắc và Tây bắc, chiều dai hang trăm đến 3km, chiều dày đới chuyển dịch khóng quá 1m, còn chiều đày của
đới ảnh hưởng biến thiên từ 3-10m Trong vùng phát hiện được 20 đới bậc IV
Ngoài ra đới phá hủy kiến tạo bậc LH, [V nêu trên, trong phạm vi công trình đầu mối còn có khe nứt lớn, trung bình, nhở, góc cắm lớn với đặc
điểm không chỉ có các thông số nhỏ mà còn phát triển theo nhiều
phương
Khe nứt kiến tạo bậc V có chiều dài từ 30 đến 300m chiều rộng không quá 10 cm và đới nứt nẻ tăng cao rộng 0,3-3m
the nứt kiến tạo bậc VI có chiều dài 10-30m, rồng 1-3em và đới nứt
nẻ tăng cao không quá 0,3m
Khe nut nhỏ (phông) bậc VII với đặc điểm là không có đới ảnh hưởng, chiều đài ngắn (không quá 10m) và chiều rộng khe nứt nhỏ (0,õmm)
Khe nứt kiến tạo còn khác nhau ở khoảng cách giứa các khe nứt, khoảng cách trung bình giứa các khe nứt bậc V là 10-30m, bậc IV 3-10m
và bậc III 0,3-3m (bảng 2.2)
Chất nhét trong khe nứt bậc V và bậc VI chứ yếu là sét kiến tạo, còn đới ảnh hưởng là đá nứt nẻ tăng cao với độ phân khối 2-5em, chiều rộng khe nứt 0,5 -2mm Trong một số trường hợp từng cục đá trong đới ảnh hưởng có bị mềm yếu
Khe nứt nhở bậc VI nói chung nhỏ, khóng có chất nhét Bề mặt khe
nứt chủ yếu là bằng phẳng, ít gồ ghề Trên bề mặt khe nứt bậc V thỉnh
thoảng có gặp các vết xước và mặt trượt Cứng cần nói thêm là phần
trên mặt đất ở trong các đới biến đổi ngoại sinh, chiều rộng và mật độ
khe nứt tăng nhiều do kết quả của quá trình phong hóa và đổ tải
Khe nứt kiến tạo được phân thành hệ thống theo phương vị của chúng, có 4 hệ thống có góc cắm lớn và 3 hệ thống có góc cắm thoải
(bảng 2.2) Mễi hệ thống, ở trên biểu đồ khe nứt vòng tròn đều cổ 9
điểm tối đa, do đó tùy theo mức độ nghiên cưứ mà có thể chia làm 8 hệ théng (Ia, Ib, Ifa, IIb, IHa, ïIIIb, IVa, IVb) hoặc nhập thành 4 hệ thống (bảng 2.2 ban vé N46-1DC-08)
Tính nứt nẻ của đá trong đới nguyên khối được đánh giá là yếu, độ lỗ rỗng thể tích n bằng 0,2-0,B% và được tăng lên trong đới phá hủy kiến tạo và khe nứt kiến tạo lớn đến 1-2% Càng gần mặt đất thì tính nứt nẻ cửa đá càng tăng lên, ở trong đới phong hóa và dé tdi dat 2-5%
Trang 24
Hệ thống chủ yếu các khe nứt đầu mối thủy điện BonRon Bảng 2.2
Số hiệu Phương vị Góc dốc độ Cơ sở tài liệu Khu vực công trình
hệ thống đốc, độ
1 _— 80 75 Số liệu trung bình
Ta 70-90 60-90 Số liệu thực đo |Tuyến năng lượng
(bột kết)
Tb 250-280 65-80 nt Bon Ron (tupandezit) 240-270 10-40 nt Tuyén nang lugng (bột kết) I 355 5 Số liệu trung bình Tra 340-10 65-85 Số liệu thực đo |Đại Ninh Năng lượng (đaxit bột kết) - Db 180-200 65-90 nt nt 11 55 75 Số liệu trung bình
TIA 40-70 65-85 Sé liu thye do |Bon Ron
40-70 20-40 nt Nang lugng (Daxit) THb 200-240 60-80 nt Dai Ninh Năng lượng 190-220 20-40 nt @axit) Dai Ninh IV 320 75 Số liệu trung bình IVa 310-340 65-85 Số liệu thực đo |Bon Ron, Đại ninh 310-340 20-40 nt Dai Ninh IVb 120-160 65-85 nt Dai Ninh, Bon Ron nang lugng (Đaxit, bột kết) Do tính nứt nẻ yếu trong đới nguyên khối, nên tính thấm thấp và độ chứa nước cũng bé
Do chiều dài của khe nứt trong một bậc của mỗi hệ thống lớn hơn khoảng cách giứa các khe nứt trong bậc đó có hệ thống khác, nên khối đá có cấu trứcfdo kết quả phân cắt của các khe nứt Trong khi đó các canh của khối được xác định bằng khoảng cách trung bình giứa các khe nứt Như vậy cớ thể nói rằng trong các khối đá có cấu tạo khối V, VI, VI, giới hạn bởi các khe nứt tương ứng với các bậc đó Do đó các đới ảnh hưởng của khe nứt lớn và trung gồm đá mềm yếu và nứt nẻ tăng cao nên phân khối đá thành các khối cấu trúc kiến tạo bậc V với các cạnh trung bình là lõm, mà ranh giới đới nứt nẻ tăng cao có chiều rộng 1m
Trong khối đới bậc VI có cả khe nứt bậc VH với cạnh dài 5m được phân chia bởi đá mềm yếu chiều đài ðm, chiều rộng khe nứt 1em Khối cấu trúc kiến tạo bậc VII có cạnh là 0,m được phân chia bởi khe nứt cùng bậc có chiều rộng 0,ðmm
Các số liệu về khe nứt, tính phân khối của khối đá thu nhận được theo
kết quả nghiền cứu tính nứt nẻ tại các điểm lộ, nốn khoan và được thể
hiện trên mô hình khe nứt (bản về N46-1 ĐC-08)
Các đới phá hủy kiến tạo và khe nứt đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành các sườn núi của khu đầu mối Trong thực tế tất cả các mạng sườn đều liên quan đến phá hủy kiến tạo bậc III va IV Tất cả nhứng trình bày trên cho kiến nghị phải tính toán về phương vị, các
Trang 25-23-thông số phá hủy kiến tạo và khe nứt khi thiết kế mái hố móng cứng như ngầm, và tính ổn định của công trình Các thông số cần thiết về phá hủy kiến tạo và khe nứt trình bày ở bảng 2.1 và 2.9, bản vé N46-1DC-08 Khi tính toán ổn định mái dốc, nhất là các hố móng sầu đặc biệt chú ý đến các hệ thống khe nứt cố góc cấm thoải (10-40)
2.3 Quá trình và hiện tượng địa chất vật lý
Hiện tượng địa chất vật lý quan trọng nhất, để quyết định điều kiện ĐT của công trình thiết kế là phong hớa, đớ tái, bảo mòn sầu tạo thành các sườn, khe, rãnh xói, đá đổ và sat lở cục bộ
Quá trình dở tải và phong hóa xẩy ra khấp mọi nơi, tạo thành vỏ phong hóa dày do điều kiện khí bậu Chiều dày vỏ phong hóa đạt trung bình 40-50m
2.3.1 Quá trình phong hóa uà đỡ tải
Quá trình phong hóa và đớ tải xảy ra khắp mọi nơi, nhưng đớ tải ứng lực bao giờ cứng quyết định quá trình phong hoá Phân tích điều kiện địa chất cho thấy rằng trong khối đá phát triển chủ yếulà ứng lực nén Với kinh nghiệm của thế giới thì trạng thái ứng lực trong đá của khu đầu mối Bon Ron được đánh giá là cao; bằng 0,ð-1,0 yH ( y độ chặt của đất đá trong khối,H.chiều dày đất đá nằm trên nó) Để so sánh với các công trình khác như nhà máy thủy điện Toetugun và Rogun ở Liên XỔ (cứ) thì ứng với lực ngang bằng 2-3 y H với cấp động đất là 9, ở Hòa Bình ứng lục ngang bằng 0,B y H, ứng với cấp động đất, ở Hàm Thuận chọn 0,5-0-1.0y H ứng với cấp động đất 7
Kết quả của bào xói sầu vào khối đá bị bớc môn và xuất hiện khả năng phân bố lại ứng lực trong đá
Quá trình dở tải xảy ra với các khe nứt rồng, lại tạo thành bề mặt mới song song với bề mặt đớ tải (khe nứt sườn và khe nứt dớ tải đáy) Tiếp tực quá trình đởớ tải là sự chuyển dịch trọng lực các đất đá đã bị tơi hóa Thông thường đơi đất đá dở tải trong khối được phân chia theo mức độ nứt nẻ và tính thấm của đá, cứng như sự giảm dần tính chất biến dạng và đàn hồi, nghĩa là khối đá có mọi tính chất kém thua dé nguyên khối, nằm sâu đưới mặt đất Nhưng tính chất của từng cục đá - độ bền trong thực tế giữa đá đới nguyên khối và đới đở tải hoàn toàn như nhau
Quá trình phong hóa trong đá đở tải đóng vai trò thứ yếu và chỉ xuất hiện theo các khe nứt Chiều rộng trung bình của các khe nứt có khác nhau trong từng loại đá và có tăng lên nhưng không đáng kể từ nhỏ hơn 0,õmm đến 0,B-1,0mm Đó phân khối của đá giảm đần từ 0,3-1,0m
dén 0,2-0,3m ( cạnh của khối), dẫn đến tăng khe nứt lỗ rỗng (n) không
nhiều từ 0.2-0,3% đến 1,0 %-1,B% Điều đớ cứng thấy được ở hệ số thấm từ 0,01m/ng trong đá nguyên khối đến 0,Bm/ng trong đới dớ tải (bánvế
N46-1ĐÐC-05) tờ 4
Trang 26-24-Tuy nhiên, như trên đã trình bảy sau quá trình.dớ tải là quá trình phong hóa Trong đới phong hóa ghi nhận sự thay đổi tính chất của từng cục đá - làm giảm độ chặt, cường độ và độ bền mà qui luật đó theo dé sau ( ¢ 1DC-6,7,8) trong đới này chỉ có quá trình phong hóa vật lý,
xuất hiện và làm tăng các vi khe nứt Độ phán khối giảm đến 2-ðcm,
chiều rộng khe nứt tăng đến 1-ðmm, độ lỗ rồng đạt tới 2-3% Tuy nhiên độ chặt khô còn cao 2,6 g/cm` (trung bình), đá thuộc loại đá cứng
Nằm trên cùng của mặt cất là quá trình phong hớa hóa học, mà kết
quả làm thay đổi các hạt khoáng vật trong đá để trở thành
móngtơmôrilonit và cao lanh (chủ yếu là cao lanh) Bề ngoài chứng còn giứ được dấu hiệu cấu tạo và kiến trúc của đá mẹ nhưng hoàn toàn thay đổi mọi tính chất chứng gồm sạn, á sét, đất sét, được gọi là đới eluvi hóa Độ chặt khô của đất đá giảm rố rệt, trung bình 92,1 Tg/em®™ và tương
đối ổn định trong phạm vi cả đới
Quá trình phong hóa hóa học vẫn tiếp tục cho đến khi không còn dấu vết cấu tạo - kiến trúc của đá mẹ nứa , nếu còn có thì cúng chỉ là cục
bó Màu sắc thay đổi hẳn Đất đá này thuộc loại eluvi Màu sắc thay đổi
tử màu xám sáng - vàng (có đá mầu xám tối ) ở phần dưới đến nâu đỏ và nâu ở trên mặt phần giứa có lớp đất màu loang lổ
Cứng cần nhấn mạnh thêm, rằng các lớp đất eluvi thực tế có tính chất cơ lý đều xấp xỉ nhau Sở di phân ra thành nhiều lớp chủ yếu theo màu
sắc để có sự liên kết giứa các điểm lộ và các hố thăm dò và ở đây kết
thúc quá trình phong hóa
Trong điều kiện nhiệt đới, quá trình phong hóa hóa học thường kết
thức bằng đất laterit, tuy nhiên ở khu vực Bon Ron không thấy rố phát triển laterit
Trang 27-25-2.3.2 Phản chia 0uỏ phong hóa
Đặc điểm nổi bật nhất của quá trình phong hoá là phát triển trên mọi
loại địa hình, mọi loại đá gốc với tính phần đới rố rệt theo chiều thẳng đứng Bự khác biệt cơ bản về tính chất ĐCƠT của vỏ phong hóa trên nền các loại đá gốc khác nhau là chiều đầy các đới và lớp cứng như chỉ
tiêu cơ lý của chúng có khác nhau Điều đó thể hiện quá trình biến đổi
hóa học và khoáng vật của đá gốc phụ thước vào tính thấm của nước
dưới đất, sản phẩm cuối cùng của sự thay đổi đơ là sự hình thành laterit
mạnh mế phần lộ ra trên mặt đã bị xới trôi Mặt cắt vỏ phong hóa đơn giản hơn cả là trên nền đá bazan Xuân Lộc và đá hệ tầng Đơn dương Tại đây, chiều day vỏ phong hóa mỏng nhất, phần trên cùng gồm đất á sét, á cát chứa nhiều dăm và đá tảng dày không quá 5m Đới phong hóa mánh liệt không quá một vài mét Mặt cắt vỏ phong hóa đầy đủ nhất phát triển trên nền đá Điệp La Ngà, bazan Na - Q1 và trên granodiorit
Các dạng vỏ phong hóa đều có đặc điểm chung là ở phần dưới của đáy có sự xói rửa các hợp chất kiềm và kiềm kim loại, bắt đầu cao lanh hóa, còn phần trên :đới là quá trình rửa trôi eremnhezom, thay các khoáng
vật cao lanh và làm giàu hidroxit sắt và nhôm
Có thể tóm tắt vỏ phong hóa từ dưới lên trên như sau:
Đối tương đới nguyên khối II, Đá không có dấu hiệu của hiện tượng
phong hóa Trong đã có khe nứt hoặc ở dạng khe nứt kín hoặc khe nứt
rỗng và hẹp Đá bazan, granit, đaxit có cường độ lớn Đá bột kết, phiến sết có cường độ trung bình
Trong đới hầu như các chỉ tiêu cơ lý và thấm không thay đổi theo độ sâu Vận tốc sóng doc trén 4,5km/s
Đới phong hóa và dớ tải IB Đặc điểm chủ yếu của đới là cường độ cửa
đá toần khối bị giám (mặc dầu chỉ tiêu cửa từng cục không khác gì đới 1D, màu sắc đá không khác gì màu sắc của đá đới II Nhưng trên bề mặt khe nứt và vị khe nứt đều bị oxit sắt hóa ở dạng các đếm nhỏ và màng mỏng Do kết quả quá trình đớ tải, rửa lữa các mạch canxit và xới rửa chất nhét la sét nên khe nứt trở thành rỗng (khe nứt chủ yếu có chiều: rộng nhỏ hơn 2mm) mà kết quả là làm tăng thêm tính thấm Nếu trong đá trầm tích với xi măng gắn kết là cácbonnat thì trong đới sế trở thành đá không chứa cacbonat do quá trình rửa la Phần trên của đơi từng cục đá cố bị phong bóa và có mềm yếu, nứt né tăng cao ở trạng thái đá bị vớ vụn Kích thước từng khối đá 0,05-0,1m Tiêu chuẩn khác biệt giữa đới IB và IA là độ chặt khô đá trong đơi IB tăng dần theo độ sâu và trị số trung bình cao hơn nhiều so với IA Chiều day 2-4m trong
đá có cường độ lớn và 10-20m trong đá cớ cường độ trung bình
Đới phong hóa mãnh liệt [A Đá phong hớa mãnh liệt trở thành á sét, đất sét, lẫn din sạn và đá tảng, nhưng còn giứ được cấu tạo kiến trúc
của đá mẹ Thực chất đây là đới chuyển tiếp từ đất sang đá Đới khác với đới Ib ở chỗ là chỉ tiêu cơ lý thấp hơn nhiều và khác với lớp 3 ở trên
nó là còn giứ được màu sắc của đá mẹ Chiều dày 0,5 - 1m dén 5-10m Phân bố trên đới IA là đất eluvi các lớp 2,3 và deluvi, eluvi lớp 1
Trang 28-26-Ldp 3 (eQ) Dat sét màu nâu vàng, có chỗ phớt trắng, phần đáy cớ chứa
dim sạn Lớp 3 trên nền đá bazan N2-Q1 có màu nâu tím lấn nhiều đếm
trắng xanh Chiều dày 5-10 :
Lớp 2 (Q) Đất sét, á sét cao lanh màu loang 18 hoặc nâu đó chứa 10-15 % dăm sạn Chiều đày trung bình 12m (8-1B5m)
Lớp 1 (edQ) Dat sét mau nau dé chtfa 5-10% von két laterit, kích thước khéng qué 5cm Chiéu day 2-7m
Chiều dày của các lớp và đới phong hóa thay đổi rất lớn Chiều dày phong hóa tối đa ở khu vực phân thủy, tối thiểu tại sườn dốc và các thung lăng bào mòn hiện đại Trên mặt cắt vỏ phong hóa có thể không đầy đủ các lớp và đới, nhưng vẩn giứ được qui luật thay đổi tính chất cơ lý của từng cục và cả khối đá tính từ mặt đất
Cần nhấn mạnh thêm là chiều dày vẻ phong hớa, kể cả các lớp và đơi tăng lên nhiều tại các đới phá hủy kiến tạo và các khe nứt kiến tạo lớn bởi liên quan đến tính nứt nẻ tăng cao tại các đới ảnh hưởng, do quá
trình phong hóa và đỡ tải phát triển mạnh mế hơn
Từ đó, thấy thêm qui luật hình thành vỏ phong hóa có đặc tính chung cho cả đá trầm tích, xám nhập và phun trảo Điều đó đấ được chứng minh rằng đường biểu diễn tính chất cửa từng cục và cả khối đá cho các loại đá khác nhau (bản vé ¢ - 1DC - 06,7,8)
2.4 Nước dưới đất và tính thấm của đất đá
Khí hậu nóng ém, lượng mưa lớn, cây cối phủ kín và tính thấm đất đá
yếu tạo điều kiện thuận lợi để phát triển nước dưới đất Nguồn cung cấp nước dưới đất là nước mưa thấm từ trên xuống, điểm thoát nước là
hệ thống sông suối dày đặc
Phân chia các tầng chứa nước, thành phần hóa học của nước biểu thị
bằng công thức cuốc lốp đá trình bày ở điểm 1.3 Ở đây, nêu tớm tắt các đặc điểm chung
- Khu vực hồ chứa và đầu mối công trình có địa hình phân cất không sầu nên trứ lượng nước dươi đất giàu hơn so với khu vực phía Nam (tỉnh Ninh thuận), tại đấy độ cất sâu đạt tới 600-800m, tạo thành vách đốc lớn, lượng nước mưa hầu như chẩy mặt, làm cho vùng đất Ninh thuận hị khó cần về mùa khô
- Hầu hết các tầng chứa nước đều là nước không có áp, chỉ có tầng
chứa nước trong cuội sỏi đấy thềm bậc II là nước có dp (tuyến Đại Ninh) với áp lực trên 30m
- Thành phần hóa học của tất cả các tầng nước dưới đất đều xấp xỉ nhau với tổng khống hóa nhỏ, khơng vượt quá ð00mgil, thuộc loại
hydrocacbonat natri - kali và không có hoặc cố yếu về tính ăn mòn bề
tông (bảng 2.38) Nhiệt độ nước 20-92,
Trang 29-27 Mực nước dưới đất về mùa mưa nằm nồng, về mùa khô sâu hơn và đạt tới độ sâu 15-2Bm, khu vực sườn phía Nam còn sâu hơn Mực nước dao động giứa hai mùa chênh nhau ð-l5m
Đặc điểm tính thấm của đất đá khu vực đầu mối được đánh giá bằng kết quả thí nghiệm tổng hợp tại hiện trưởng bao gồm thí nghiệm hut nước đơn, thí nghiệm mức nước, đổ nước, trong hố khoan, thí nghiệm đổ nước trong hố đào, thí nghiệm ép nước trong hố khoan
Công tác thí nghiệm hút nước thực hiện theo ” Qui trình xác định hệ số thấm của các nham thạch chứa nước bằng phương pháp hút nước thí nghiệm từ các lỗ khoan QTTL - B-4-74”
- Trong đá phần doan 5-10m, trong cudi sởi ống lọc đặt hết chiều dày của nó
Thí nghiệm mức nước thực hiện với phân đoạn 5-40m va có đo hồi phục mực nước Khi tính toán đã sử dụng cả hai phương pháp (múc và đo phục hồi) Thí nghiệm mức nước thực hiện theo” Qui trình xác định độ thấm nước của đá bằng phương pháp thí nghiệm ép nước vào hố khoan “14 TƠN 83-91 phân đoạn ð-10m, áp lực 10m cột nước
Thí nghiệm đổ nước trong bố đào theo phương pháp Nhesterop Tập hợp, phân tích, lập các quan hệ thấm được trình bày trên bản vế
N46-1DC-04 to 04
Số lượng thí nghiệm hút nước còn ít, thí nghiệm mức nước với đoạn dài làm cho phức tạp việc đánh giá,tính thấm của đất đá không đồng nhất và cúng làm phức tạp cho việc đánh giá so sánh các kết quả thí nghiệm
Để xác định quan hệ giứa hệ số thấm và lượng mất nước đơn vị đã tiến
hành trong loạt các hố khoan, tại cùng một đoạn vừa thí nghiệm hứt
nước, vừa thí nghiệm ép nước Kết quả cho thấy hệ số thấm bằng 1,7
lần lượng mất nước đơn vị
Để xác định tính xói ngầm chất nhét trong khe nứt của đá đã tiến hành thí nghiệm ép nước với 3 cấp áp lực: 10, 30-45, 10m cột nước Kết quả cho thấy ở trong đá bột cát kết cứng như trong đá tuụp andexit không có hiện tượng xói ngầm cúng như bồi lắng chất nhét trong khe
nứt (Ó 1ĐC - 05)
Để xác định tính thấm của đất trong đới thóng khí lớp đất 1,2,3 và một phần đới IA, tiến hành thí nghiệm đổ nước trong hố khoan và hố
đào Kết quả đáng tin tưởng hơn là đổ nước trong hố đào
Kết quả xác định tính thấm của đất đá tại khu vực công trình có phân
chia theo lớp và đới xem bảng 2.4 và mô hình thấm trén ¢ 1DC-05 Kién
nghị trị số tính toán trình bày trên bảng 2.5
Kết quả phân tích và tổng hợp tài liệu về tính thấm, có thể rứt ra một
nhận xét sau
Trang 30-28 Tính thấm của tất cả các loại đất sưởn tàn tích và tàn tích phân bố
trên các loại đá khác nhau đều có hệ số thấm xấp xỉ nhau và bằng 0,1 - 0,25 m/ng
- Tính thấm của tất cả các loại đất trầm tích aluvi là lớn, hệ số thấm tầng cất cuội gởi lòng sông cứng như cuội sỏi cát đáy thềm bậc II đạt trung bình 100m/n g, tầng cát 10m/ng, á cát 1,bm/ng, chi cd tầng đất sét nhỏ, hệ số thấm bằng 0.1m/ng
- Tính thấm trong đá nứt nẻ của các loại đá không lớn và xấp xỉ nhau,
Trong các đới IA, IB và II chênh nhau không nhiều và bằng 0.25-0.5 m/ng Chỉ có trong đá granit, granodiorit tính thấm nhỏ, hệ sô thấm biến thiên từ 0,01- 0,25 m/ng Cần lưu ý các trị sơ nêu trên là trị số trung bình, côn trị biến thiên chênh nhau ð-10 lần, vì thế tùy theo mục
đích tính toán mà chọn trị số cho phù hợp
- Trên mô hình thấm ( Ó 1DC-05) trình bày 2 tuyến đập: Đại ninh và Bon Ron cho thấy : trong dd tup andezit tính thấm hầu như không thay đổi ở phán thủy, sườn, thung lứng và lòng sóng Trong đá bột kết thì tính thấm ở đáy thung lững gấp 3 lần so với phân thủy và sườn
- Tính thấm của đá tăng dần khi gặp đới phá hủy kiến tạo Trong các đới phá hủy kiến tạo hệ số thấm bằng 5m/ng (biến thiên tử 1,0 đến 10m/ng)
Hiện nay nhâ: dân địa phương có sử dụng nước trong các tầng chứa nước trầm tích aluvi, nước trong khe nứt các loại đá hầu như chưa được sử dụng
Trang 31-29-` ` „ - Bảng 2.3 KẾT QUÁ PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN HÓA HỌC NƯỚC DƯỚI ĐẤT Ký |Trịsố | Số Tổng lon Ì on duong Tổng
hiệu lượng độ HCO¿ cr S04 Ca † † Mgt† Nat + K+ độ
Trang 32BANG TONG HỢP TÍNH THẤM THEO KẾT QUÁ THÍ NGHIỆM MÚC
NƯỚC, ĐỒ NƯỚC, ÉP NƯỚC, HÚT NƯỚC Bảng 2.4
Trang 33BANG KIẾN NGHỊ CHỈ TIÊU TÍNH TỐN THẤM Bang 2.5 Đị a tà ng Đới, lớp Hệ số thấ m K (m/ng) Lượng mất nước đơn vị (íph) min-max T.B min - max | Trung binh aQULIv Sé tá số t 0,05-0,5 0,1 aQIV Á cát 0,2-2 1,5 Cat 1-30 10 Cubi, sdi 50-300 120 PQUx1 | Lớp 14+2+3dQredQeQ 0,1-1 0,25 so, Phân thủy IA 01-1 05 82-49) | và đầy 1B 0,1-1 0,5 0,12-0,6 0.3 thung lũng n 0,1-1 0,5 0,12-0,6 0.3 N2 dl Sét, á sét, bùn 0,05 0,1 Kad Lớp 1+2+3 dQ 0,1-1 0,25 + edQ +eQ J3Elct | Phan thay TA 0,2-2,5 0,5 và đấy IB 0,2-2,5 0,5 0,12-1,5 0.3 thung lũng n 01-1 03 0,06-0,6 0.2 Lép 142+8 dQ + 0,05-0,5 0,1 edQ@ + eQ 0,05-0,5 0,1 Phan thay IA 0,05-0,5 0,25 0,005-0,3 0.01 7ÖK1đ | và sườn 1B Q05-0,5 0,02 phả nthủy 0,005-0,1 0,01 0,005-0,06 0.01 Lép 14243 0,05-0,5 0,1 edQ+dQ+eQ Phân thủy IA 0,2-1,5 0,5 J2 và sườn 1B 0,1-1 05 0,06-0,6 03 phan thiy a 0,1-0.5 0,25 0,06-0,25 0.15 Đáy thung IA 0,2-1,5 0,50 lũng IB 0,3-3 Lỗ 02-2 0.9 H 0,2-1,5 0,5 0,06-0,9 0.3 Đới phá húy kiến tạo 1-10 5 06-6 3 2.5 Thành phần, trạng thái tính chất đất đá Và kết quả thăm dò địa vật lý
Nền của công trình đầu mối Bon Ron là mác ma xảm nhập, phun trào,
trầm tích , chứng thuộc loại đá cứng và trầm tích đệ tứ gồm aluvi, deluvi và eluvi Cấu tạo kiến trúc và thạch học của khối đá gốc cúng như các đới thay đổi ngoài sinh do tác động phong hóa và dớ tải đã được nêu ở điểm 2.2 va 2.3 Ở đó cũng đã nêu rõ đặc tính trầm tích đệ tứ, nghĩa là thực tế đã phân vàng ĐCCT khối đất đá khu vực đầu mối- nền các công trình mà dựa vào đó để xác lập các thông số tính toán
Trang 34-32-Nghiên cứu đánh giá thành phần trạng thái và tính chất của đất đá đã sử dụng kết quả công tác thực địa với khối lượng lớn về đo về địa chất, khoan, đào, thí nghiệm ngoài trời, thăm dò địa vật lý cúng như nghiên cứu tổng hop trong phong TN
Thi nghiệm trong phòng đã xác định các chỉ tiêu vật lý, độ bền và biến dạng đã tiến hành bằng các phương pháp theo qui trình thí nghiệm đất và đá của Viện nghiên cứu khoa học thủy lợi Bộ thủy lợi, còn tổng hợp
tài liệu phù hợp với” Tiêu chuẩn Việt Nam - Nền các công trình thủy
công TCVN 4253-86”
tết quả phân tích và nghiên cứu trong phòng thí nghiệm cũng như ngoài trời cho tương quan khá chặt chế và phè hợp với lý thuyết chung
Khi tổng hợp phân tích tài Hệu thí nghiệm da vế các biểu đồ phân tán, biểu đồ lúy tích cho từng chỉ tiêu của từng lớp đất cứng như các đới nguyên khối các loại đá Cường độ kháng cắt kháng nén của các lớp đất
đưgc thể hiện bằng phương pháp tính toán cứng như về biểu đồ (bản vẽ
N46- 1ĐÐĐC-04 tờ 1,2,3)
Để so sánh đặc trưng biến đổi độ chặt khô của đất đá và tính thấm thay đổi theo độ sâu, môi quan hệ giứa chúng với các lớp đất và các đới phần theo tính nguyên khối của đá, đã lập các biểu đồ ( @ 1DC-06,07,
08)
Thi chọn các chỉ tiêu tính tốn nền các cơng trình ngồi kết quả cơng tác nghiên cứu thí nghiệm và TCVN 4253-86 đã sử dụng thêm phương pháp tương tự của các công trình đá có như Hòa BÌnh, Trị An, Thác Mơ, Hàm thuận-ĐaMi
3.5.1 Đặc tính cơ lý của đá cứng
Khối đá gốc- -dá cứng và nứa cứng được phân chia theo khối cấu tạo kiến trức mà ranh giới là các đới phá hỗy kiến tạo Trong các đới phá hủy kiến tạo đều được chia thành đới chuyển dịch (cả nất) và đới ảnh hưởng (mục 2.2.2)
Theo mức độ thay đổi ngoại sinh của đá trong khối chia lam 3 dei IA,
TB và II (2.3.2) Nằm đưới cùng là đới nguyên khối II, và bắt đầu mồ tả
từ đá này
Trong các loại đá ở công trình Bon Ron có thể, chia thành 2 loại: đá có cường độ lớn: daxit riolit, granit, bazan chặt xít, đá có cường độ trung bình: tup andezit, bột cát kết, bột cát kết bị sừng hóa và bazan lỗ rỗng
Trang 35Đối tương đối nguyên khối HH, là đới không có dấu vết phong hóa Các loại đá nhớm có cường độ lớn (granit, đaxit, bazsan chặtxit) có độ ẩm khô gió thấp (0,2 -0,Bð%), ở trang thái bão hòa có tăng lên chút ít (0,4-0,6%), độ chặt khô xấp xỉ nhau (2,62 - 2,72 g/em 3) Hệ số bền vứng Fo bằng 14,1 - 14,ỗ; bằng 13.0-13,9 Cường độ kháng nén 1 trục tạm thời từ 1200 đến 1600kg/ein” Cường độ kháng cắt tg bằng 0,80-0,85, lực đính kết
2,5-3,0 kg/cm”
Nhom đá có cường độ trung bình thì các chỉ tiêu vật lý không kếm hơn nhóm đá có cường độ lớn, nhưng những chỉ tiêu về cơ học thì thấp thua nhiều, cường go kháng nén không quá 550kg/em? ở trạng thái khô gió và 430 kg/cmf ở trạng thái báo hòa Đới đá phong hóa va dd tdi IB Trong đới này thì hiện tượng phong hóa phát triển ở phần trên và đớ tải ở phần dưới làm ảnh hưởng rất lớn đến quá trình hình thành tính chất cơ lý của đá trong đới Kích thước phân khối 0,05-0,1m xác định
bởi tính nứt nẻ Chiều rộng khe nứt được tăng lên đạt tới 1-ðmm Bề
mặt khe nứt bị oxy sất bám, có chỗ nhét cát, sét Vì khe nứt phát triển
được chứng minh bằng độ ẩm ở trạng thái bảo hòa được tăng lên
0,8-1,2% (đá có cường độ lớn) và 1,2-2% (đá có cường độ trung bình) Độ chặt khô của *“đá cứng giảm ( Ó-1ÐC-06,7,8), cường đó kháng nén giảm nhiều, nhất là đối với đá có cường độ trung bình Theo mức độ phong hóa đới IB thuộc loại phong hóa vừa (Kw - 0,82-0,88), cho đá cố cường đó trung bình và phong hóa yếu (Kw> 0,9) cho đá có cường độ lớn Chỉ tiêu tính toán cường độ kháng cắt giứa tiếp xúc bê tông và đá của khối mà mặt cắt trượt không trùng với khe nứt, bằng tg y= 0,70-0,75; c = 1,0-1,50 kg/om” ( cho đá có cường độ trung bình) và tg ø= 0,80-0,7ð;
c = 2,0 kg/em^ (cho đá có cường độ cứng)
Đá đới phong hóa máấnh liệt LA Toàn khối đá còn giứ được cấu trức của từng loại thạch học của đá mẹ, nhưng đã bị phong hóa hóa học, mà
thực tế là các liên kết cấu tạo tỉnh thể giứa các hạt và nhóm hạt đã bị
phong hóa hoàn toàn Đá đã trở thành đất sét, á sót chứa dăm, sạn, đá
tảng, cường độ kháng cắt tg p= 0.45, ¢ = 0,25 kg/em™
Đá trong đới ảnh hưởng phá hủy kiến tạo là đá bị nứt nể mạnh, có bị oxit sắt và can xit hóa
Cường độ kháng cắt của đá đới ảnh hưởng phá hủy kiến tạo nằm trong
đới II có tg ø= 0,65, e = L0 kg/cm”; trong đới IB tg y= 0,60, = 0,50
kg/em”
Đất đá trong đới chuyển gồm dăm kết mềm yếu và sét kiến tạo và
milonit Trị số tỉnh toán tg g= 0,30 c = 0.15kg/cem”
3.5.3 Đặc tính cơ lý của đất mềm rời
Trang 36Một mặt do ở 1 số khu vực dat phi (edQ-eQ) khéng nhiéu, chi8u day không quá ð-7m, mặt khác đo các loại đất đá không trực tiếp làm nền công trình, và ở giai đoạn lập LCKTKT số mẫu thí nghiệm có hạn, nền chúng tôi tập trung nghiên cứu nhiều về đất trên nền đá bột kết xen kẹt cát kết (nền các đập Đại ninh, nhà máy) Ở đây đá chia đất phủ làm
3 lớp Đất á sét trên nền đá tp andezit phục vụ làm nền công trình đập
Bon Ron do chiều dày quá mỏng nên không phân chỉa thành lớp Các loại đất edQ-eQ trên nền đá daxit, bazan, granit cứng không phân chia
Kết quả tổng hợp tải liệu thí nghiệm và kiến nghị chỉ tiêu tính toán trình bày trên các bẩn về N46-1ÐC-04 tờ 1, 2, 3 và bảng 2-8, 2-9, 2-10, 2-11
.1 Đất trên nền đá bột kết xen kẹt cát kết được phân chia thành 3 lớp từ trên xuống dưới:
- Lớp 1 (edQ) Đất sét mầu nâu đổ lẫn ít von kết laterit 3 trạng thái thiên nhiên đất có trạng thái cứng khi chưa bão hòa hoàn toàn Cườn độ kháng cắt ở trạng thái bão hòa tg y= 0,32 (18°), c = 0,20 kg/cm” Đáng lưu ý nhất là đất có tính trương nở Với độ trương nở đạt trung
bình 8%, áplực trương nở lhg/em”
,„ Lớp 3 (eQ) Đất sét màu loang lổ lẫn ít dăm cục mềm yếu của đá gốc Ở trạng thái thiên nhiên đất chặt, trạng thái cứng khi bãấo hòa hoàn
toàn Cường độ kháng cắt ở trạng thái bão hòa tg ø= 0,33 (18°), c =
0,20 kg/cm” Cúng như đất lớp 1 - Đất lớp 2 có tính trương nở trung bình
Lớp 3eQ) Đất á sét màu xám vàng lẫn ít đăm mồm yếu cửa đá của đá gốc Tính chất đất cứng tương tự như lớp 1, 2 tuy nhiên cường độ kháng cất có thấp hơn, trị số tính toán tg y= 0,31 (17°), c = 0,18 kg/cm”
2 Đất trên nền đá đaxit ( J3-kl ct) (deQ-eQ) không phân chỉa Đất sét màu nâu vàng, xám vàng, có chỗ phớt trắng lẫn ít dim san Đặc điểm của loại đất này có là độ ẩm thấp, trạng thái cứng ở điều
kiện thiên nhiên, đất không có tính trương nở Cường độ kháng cất thấp hơn chút ít so với đất trên nền bột kết Trị tính toán tg p= 0,30
(16942°),e = 0,15 kg/cm”
3 Đất trên nền đá tup andezit (K2 đđ) Đất á sét màu tím, có chỗ
phớt trắng lẫn rất ít dăm sạn đá gốc và vón kết laterit Đặc điểm cửa loại đất này có trạng thái đểo mềm trong điều kiện thiên nhiên, không có tính trương nở và cường độ kháng cắt thấp, trị tính toán tg g=0, 29,
ce = 0,13 kg/em”
4 Đất trên nền đá granit ( y,ỏ Klđ ) Đất sét màu nâu vàng lẫn ít dăm thạch anh, chặt Đặc điểm của loại đất này là độ chặt khó thấp, trạng thái cứng ở điều kiện thiên nhiên, không có tính trương nở Cường độ kháng cắt tg @= 0,30 ( 16942), c = 0,15 kg/cm”
Trang 37-35-5 Dat trên nền đá bazan (BN2-QI, BQII x 1) Đất sét màu nâu đó,loang lổ Đặc điểm của loại đất này độ chặt khô rất thấp, hệ số độ
rống rất lớn, không có tính trương nổ Cường độ kháng cắt thấp tg y= O,28, c = 0,15 kg/crmi” Mô đun biến dạng thấp Eo = 70 kg/cm^
Như thế các lớp eluvi, deluvi và eluvi trên nền đá bột kết xen kẹp các kết có các chỉ tiêu cơ lý cao nhất, mặc dầu chúng thuộc loại đất có tính trương nở trung bình
6 Đất trầm tích Neogen Ở khu Đại Ninh, vàng trứng Neogen đã tạo
thành một lớp đất đặc biệt, đó là đất bùn á sét chứa hứu cơ có xen kẹp với đất sét màu xám xanh Đất sét màu xám xanh chặt Đất bùn á sét chứa hứu cơ thuộc loại đất mềm yếu Đó chặt khô chỉ đạt 1- 1,2 gíem",
tg y= 0,11 (6°) c= 0,10 kg/em*
7 Trầm tích aluvi (aQ) gồm cát cuội sỏi lồng sông Đa Quyeon, bão hòa và thềm bậc I là á sét, á cát, cát, do diện phân bố hẹp, chiều day không đáng kể, nên chưa nghiên cứu được Chúng tôi tập trung nghiên cứu đất aluvi của thềm bậc IĨ nhiều nhất bởi vì diện phân bố rộng, chiều dày lớn, ảnh hưởng nhiều đến việc chọn tuyến Phần trên là đất á sét có xen kẹp các thấu kính (chiều dày 0,B-1.Bm) khoảng 25 % đất bùn sét, bùn á sét Dưới đáy có một lớp cuội sỏi chứa ít cát nghiên cứu ít hơn, chủ yếu là xác định thành phần cổ hạt và hệ số thấm
Đất á sét chứa 2B % bùn sét, bàn á sét Khi nghiên cứu tầng đất này chứng tôi gặp khó khăn lớn nhất là làm sao cung cấp được chỉ tiêu tính toán của lớp đất đá, trong khi mẫu nguyên dạng chỉ cho phép xác định riêng lẻ cho đất á sát và đất bùn Việc phân chia lớp đất bàn thành 1 lớp riêng biệt, hiện cồn quá khó khăn, nền trong phòng thí nghiệm chỉ xác định được chỉ tiêu cơ lý cho từng loại riêng lẻ Dựa vào phân tích tính xen kẹp, tỷ lệ giứa đất bàn và đất á sết cộng với sự tham khảo tải liệu cứng như kinh nghiệm, chứng tôi kiến nghị chỉ tiêu tính toán cho
cả lớp đất đá
Đất á sét có các chỉ tiêu cơ lý tốt Cường độ kháng cắt tg y= 0,33,
e=0,90 kg/em2 Đất bùn sét, bàn á sét với đặc điểm cửa đất mềm yếu, độ
chặt khô 0 95g/em“, d6 sét 3,0, hé sé réng 1,79, tg y= 0,10 (6°), c = 0,10 kg/cm”
Để sử dụng tính toán cho lớp đất á sét xen kẹp bùn á sét kiến nghị chỉ tiêu sau; Độ chặt khô 1,36 giem`, độ sệt 0,60 - (trạng thái đẻo mềm), cường độ kháng cắt tg p= 0,21 (12°), ¢ = 0,10 kg/om”, tổng mô đun bién dang 50kg/cm”
Trang 38~36-BANG TONG HỢP CHỈ TIÊU CƠ LÝ CỦA ĐÁ CỨNG BANG 2-6
Phan Độ ẩm, % Độ chặt, g/em2 Hệ số bền vững Cường độ kháng nén
Trang 391 2 3 4 5 6 1 8 9 10 il 12 13 Đá | Tiếp có | andezit 1A 2-1,2 2-17 | 22,59 | 22,60 | 2256 | 22.73 Eường | riolit trung độ | (edd) | IB lo 25150 |0,54-2,40 |2,61-2/73 |2,69-3,74 2,56-2,70 |2,69-2,83 |10,0-15,4 |10,0-14,3 | 391-701 | 310-638 15-10 | 15-12 | 15-2,65 | 15-2,65 | 15-262 | 15-2,75 | 15-12,6 | 15-11,4 1-11 | 11-14 | 11-265 | 112/66 | 11-262 | 11-876 | 11-125 | 11-114 | 4-489 4-409 5-582 5-437 bình Bột kết Ti |025-1/65 |0.37-9.17 |2,60-2,73 |2,62-3.73 |2,57-2.70 |2,69-2,.81 | 86-176 |6.0-143 | 424774 | 357.67 4126 | 452 | 42,85 | 42,44 | 442/89 | 43/72 | 4-3,8 2,-2,5 xen kẹt | IA {0,54-1,80 | 2,99-6,5 |2,26-2.47 |2,36.2,53 |2,34-2,46 |2,70-2,75 | 3,5-4,0 | 1,7-3.2 cát kết dam | IB | 0,17-2,4 | 0,42-5,8 |2,80-2,70 |2,36-2,71 |2,29-9,68 2,70-2,82 | 1,7-14,3 | 1,1-12,5 | 130-413 | 95-310 61-103 | 51-2,81 | 51-2,54 | 619,58 | 51-2,51 | 51-2,75 | 51-62 | 44-5,1 14-0,79 | 14-1,64 | 14-2,64 | 14-2,66 | 14-2,62 | 14-2,76 | 14-10,9 | 14-9,0 8-162 8-177 3-327 3-225 TH | 0,87-2,29 | 0,55-3,6 | 2,30-2,70 |2,47-2,72 |2,45-2,71 |2,70-2,81 | 2,8-16,7 2,0-14,3 Bột kết | TA 3-115 | 3-45 | 3-2441 | 3248 | 3.238 | 3-3/76 xen kẹp | | 0,83-1,38 | 2,78-5,88 |2,33-2,53 |2.43-2,58 |2,30-2,51 |2,73-2.78 cat ket | Tp | 13-10 | 13-3,63 | 13-2,57 | 132/61 | 18-355 18-9/76 | 18-80 | 13-51 sừng 037-198 |0,81-4,63 |2,47-3,67 |2,54-3,68 |2,43-3,64 2,72-2,80 | 4,0-16,7 | 3,0-10,0 23-442 hóa J2 | 1 1n) 0,11-0,96 | 0,27-3,50 | 2,64-2,74 | 2,60-2,74 | 2,52-2.73 | 2,72-2,82 | 6,0-16,7 | 40-150 | 268-861 | 180-748 38-047 | 38-133 | 33-2/64 | 38-2,67 | 38-2,64 | 38-2,76 | 38-12/2 | 38-105 | 25-568 23-442
Ghi chú: Tử số : Số lượng mẫu, trị trung bình Mẫu số: Trị số tối thiểu - tối đa
Trang 40BANG CHỈ TIÊU TÍNH TỐN ĐÁ CỨNG BANG 2.7
: Phan Độ ẩm, % Độ chặt, glem? Hệ số bàn vững | Cường độ kháng Cường độ Cường độ kháng | Hệ số Nhóm đá Tên đá nguyên đới (Prôtđiaconov) nén tạm thời 1 kháng cắt (bão kéo kg/cm2 phân
trục, kg/cm hoà áp đơn
khối gió Wo | hòa | gid So |hòa §bh {xno | Bảo | Khô | Bảo |KhôSA |Cốtđá | Kha Bao | Khô | Bảo Tg C „| Khô | Bảo hòa | Yt Koy