Mục Lục
C6%)#2G8Ø%)G§C6%)
371.800) 100) Trang 1
I8›;ì0⁄: (021177 Trang 2
II Muc Dich — Yéu Cau Dé Tài s<s<cecseees Trang 2 II Các Phương Pháp Thực Thi Đề Tài -. - Trang 3 37101 002))ì) 00 Trang 4
Chương I:Giới Thiệu Chung Về Mạng Điện Thoại Trang 5
I Các Chức Năng Hệ Thống Tổng Đài - Trang 5
1 Nhận Dạng Thuê Bao -<<<<<s<« Trang 5
2 Tiếp Nhận Số Được Quay Trang 5 3 Kết Nối Cuộc Gọi -s sc<sss <s<<, Trang 5 4 Chuyển Thông Tin Điều Khiển Trang 5 5 Kết Nối Trung Chuyển Trang 5 6 Kết Nối Tại Trạm Cuối - - Trang 5 7 Truyền Tín Hiệu Chng Trang 5
8 Tinh CƯỚC - 7 G55 SG SH 19550 g25ø Trang 6
9 Truyền Tín Hiệu Báo Bận Trang 6 10 Hồi Phục Hệ Thống Trang 6
II Các Thông Tin Báo Hiệu Trong Đường Thoại Trang 6 1 Giới ThiỆu G00 G5 Hs 4 Trang 6 2 Phân Lại Thông Tin Báo Hiệu Trang 6 3 Báo Hiệu Trên Đường Dây Thuê Bao Trang 7
4 Hệ Thong Am Hiệu Tổng Đài Trang 8
II Các Tiện Ích Thuê Bao 5-5 ©sscrxseksesrseeie Trang 10
Chương II: Khái Quát Chung Về Máy Điện Thoại Trang 12 L Nguyên Lý Thông Tin Điện Thoại .- - -«««-=- Trang 12
II Những Yêu Cầu Cơ Bản Về Máy Điện Thoại Trang 12
IH Chức Năng Cơ Bản Của Máy Điện Thoại Trang 13 IV Phân Loại Máy Điện Thoại 5S e<see Trang 13
Chương II: Máy Điện Thoại Ấn Phím -c 55555 << sesesese Trang l6 I Các Khối Của Máy Diện Thoại ‹cssscssss5 trang 16 II Kỹ Thuật Gởi Số Bằng Xung Lưỡng Am Da Tần Trang 18
(Dual Tone Multifrequency - DTMF)
Trang 2
II Mã Vùng Và Giá CưỚc - 5< +sseeesererrrrrerse Trang 22 Chương V: Các Phương Pháp Giao Tiếp Máy Tính . - Trang 27 bo e0 ố.ố Trang 27
II Cổng Song Song .- -essetersrseieierreierriereree Trang 27 III Cổng Nối Tiếp - 55s °sensssetertrsrtrrirsrererrsee Trang 29
Phân II: Thiết Kế — Thỉ Công Sen Trang 32
Chương I: Lựa Chọn Thiết Kế
1 Dùng Máy Tình Để Quản Lý Việc Tính Cước Trang 33 2 Yêu Cầu Thiết KẾ, - -5 5< =es+sssessss Trang 33 3 Sơ Đồ Khối - 5s sereresesrsre Trang 33
Chương II: Nguyên Lý Hoạt Động Chung Của Mạch Trang 34
IN284 101 Trang 34 II Chức Năng Từng Khối -.- «s5 s- series Trang 35
II Giải Thích Sơ Lược Nguyên Lý Hoạt Động Của Mạch Trang 36
Chương III: Thiết Kế — Tính Tốn Lựa Chọn Linh Kiện Trang 37
1 Khối Giao Tiếp RS232 <cs-s<<es2 Trang 37
2 Khối Xử Lý Trung Tâm - « <«=5- Trang 38 3 Khối Giao Tiếp Đường Dây - - Trang 39 4 Khéi Cam Bién Nh&c May — Dao Cực Trang 40
5 Khối Giải Mã DTME «5c eseesses Trang 42
6 Khối Hiển TThị - - 5 Ă 55c seeerseereeree Trang 43 1 Khối Nguồ ằn 5- 5° 555s£e+ezreesersrsee Trang 44
Chương IV: Chương Trình Tính Cước - 5= s$‡ềnneseesersre Trang 45 1 Tính Năng Của Chương Trình «5-55 seeeeeeee Trang 45 2 Giao Diện Người Dùng - s5 Ă Sen Trang 45
3 Lưu Để Giải Thuật 5-5 Ă 5S Ỳkereersrrrresee Trang 48 a Lưu Đồ Giải Thuật Của 8051 -. -° Trang 48 b Lưu Đô Giải Thuật Của Máy Tính . Trang 56
e Báo Cáo Thi Công - cu Ăn s1 HH 0111 184 Trang 57
e Hướng Phát TriỂn ccccreesersrsesersrsrkee Trang 57
Trang 3
Phan I: DAN NHAP
FEE EEE
PHAN I: DAN NHAP
Trang 4
Phần I: DẪN NHẬP
I DAT VẤN ĐỀ:
Cùng với sự phát triển của ngành Điện tử Viễn Thông, trong những năm
gần đây, Công Nghệ Thông Tin cũng phát triển vượt bậc, đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của xã hội Nó đóng vai trò quan trọng trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội mà điển hình là trong việc cập nhật thông tin cho mọi người dựa trên hệ thống mạng điện thoại công cộng Trong mạng này, để có thể làm việc hiệu quả và năng suất cao thì ngay tại các thuê bao cơng cộng, ta
có thể đặt các máy tính cước để hiển thị cho người gọi biết số đã quay, thời
gian đàm thoại và số tiền Để thuận lợi trong việc quản lý các thơng tin liên quan như: tính tiền, lưu trữ thông tin cuộc gọi, in hoá đơn, in báo cáo thì máy
tính sẽ là công cụ đắc lực nhất trong thời điểm hiện nay
Với suy nghĩ là ứng dụng các kiến thức đã, em chọn để tài “Thiết kế và
Thi Công Máy Tính Cước Điện Thoại Giao Tiếp Máy Tính” với mục đích giúp
người gọi có thể biết số quay, thời gian đàm thoại và giá tiền cuộc gọi: nội hạt, liên tỉnh, quốc tế và giúp cho người quản lý nắm rõ được tình hình kinh doanh, phục vụ khách hàng được tốt hơn
II MỤC ĐÍCH YÊU CẤU CỦA DE TAI:
Với để tài máy tính cước điện thoại giao tiếp với máy tính được đặt ở các dịch vụ thuê bao cơng cộng, thì nhiệm vụ chủ yếu là tính tốn chính xác
thời gian đàm thoại và đổi ra số tiền ứng với thời gian đã gọi, ngồi ra cịn
có thể in hố đơn cho khách hàng nếu có yêu cầu và in báo cáo tình hình kinh doanh Từ mục đích này nên máy tính cước phải đạt những yêu cầu sau:
- _ Tính thời gian đàm thoại kể từ khi thông thoại đối với máy có đăng ky đảo cực tại tổng đài một cách chính xác và bắt đầu tính thời gian đàm
thoại sau khi nhấn số 10s đối với máy không có đăng ký đảo cực - Luu trữ tạm thời tất cả các thông số của cuộc gọi như: số quay, giá
tiền và thời gian gọi của cuộc gọi gần nhất
- _ In hoá đơn nếu khách hàng có yêu cầu, in báo cáo theo ngày, tháng
Trang 5
Phần I: DẪN NHẬP
II GIỚI HẠN ĐỀ TÀI:
Điện thoại công cộng là một để tài thuộc phạm vi chuyên môn trong ngành
viễn thông, cho nên để nghiên cứu kỹ thì phải cần nhiều thời gian Trong thời gian 3 tháng với nhiễu vấn để cần giải quyết, hơn nữa kiến thức về viễn thơng,
máy tính và cơ sở dữ liệu còn nhiều giới hạn, cho nên khi thực hiện đề tài này,
em tập trung vào những vấn để sau:
- Thiết kế phần cứng mạch tính cước điện thoại giao tiếp máy tính qua
RS232
- X4c dinh thdi gian dam thoai va qui ra gid tién
- Xây dung phan mém trên PC bằng Vitual Basic
- Lưu trữ thông tin cuộc gọi vào để in hoá đơn và báo cáo
IY CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC THI ĐỀ TÀI:
Với những yêu cầu đã được trình bày ở trên, ta có thể đưa ra các phương
pháp để thực thi dé tai sau:
e Phuong pháp sử dụng kỹ thuật số
e Phương pháp sử dụng kỹ thuật vi xử lý
e_ Phương pháp sử dụng kỹ thuật vi điều khiển
Với kỹ thuật số, để có thể đáp ứng nhu cầu trên thì khó có thể vì khả
năng mở rộng bộ nhớ bị giới hạn Còn kỹ thuật vi xử lý có thể khắc phục
được những yếu điểm của kỹ thuật số là bộ nhớ được mở rộng nhưng phần thi công phần cứng thì khó, đó là trở ngại lớn trong phần thiết kế và thi công
Đối với kỹ thuật vi điều khiển thì nó có thể khắc phục được tất cả các họ trên vì bộ nhớ mở rộng và phần mềm linh hoạt hơn Hơn nữa nó được thị trường hiện nay dùng rất phổ biến và giá cả hợp lý Vì vậy em chọn phương pháp sử dụng kỹ thuật Vi Điều Khiển để thực hiện để tài
Có rất nhiều họ vi điểu khiển, ở đây chọn vi điêu khiển 8051 mà cụ thể là AT89C52 của hãng Atmel cùng với các IC chuyên dùng, nhằm để có thể giao tiếp với bên ngoài để đáp ứng đầu đủ các yêu câu của để tài đặt ra Vi điểu khiển 8051 được chọn vì có những lợi điểm sau:
- Vi diéu khiển 8051 trên thị trường được sử dụng khá phổ biến và giá thành hợp lý
- Các bus địa chỉ và các bus dữ liệu rộng và khả năng chuyển đổi cho
nhau linh hoạt bởi phần mềm
- Đơn giản ở phần cứng cho máy tính cước là không cần thêm mạch nhận
biết quay số Pulse, mà dùng trực tiếp mạch nhấc máy đảo cực để nhận biết quay số này Như vậy phần cứng của máy sẽ bớt cổng kểnh, giảm giá thành
của máy
Trang 6
Phần II: LÝ THUYẾT ;
Chương I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MẠNG ĐIỆN THOẠI
-.ù m.m.ừẦ-rĩưĩưĩaUaaaSaSaaaớợớợớợớẵớggggnnnnnn
PHẦN II: LÝ THUYẾT
Trang 7
Phần II: LÝ THUYẾT
Chương I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MẠNG ĐIỆN THOẠI
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MẠNG ĐIỆN THOẠI
I.CHỨC NANG CUA HỆ THONG TONG DAL
Mặc dù các hệ thống tổng đài được nâng cấp rất nhiều từ khi nó được phát
minh ra, các chức năng cơ bản của nó như xác định các cuộc gọi thuê bao, kết nối với thuê bao bị gọi và sau đó tiến hành phục hồi lại khi các cuộc gọi đã
hoàn thành hầu như vẫn như cũ Hệ thống tổng đài dùng nhân công tiến hành các quá trình này bằng tay, trong khi hệ tổng đài tự động tiến hành những công
việc này bằng các thiếp bị điện.Trong trường hợp đầu, khi một thuê bao được gởi đi một tín hiệu thoại tới tổng đài, nhân viên cắm nút trả lời đuờng dây bị gọi vào ổ cắm của dây chủ gọi để thiết lập cuộc gọi với phía bên kia Khi cuộc
gọi đã hoàn thành, người vận hành rút dây nối ra và đưa nó về trạng thái ban đầu Hệ tổng đài nhân công được phân loại thành loại điện từ và hệ dùng ăc- qui chung Đối với hệ điện từ thì thuê bao lắp thêm cho mỗi ắc-qui một nguồn
cung cấp điện Các tín hiệu gọi và tín hiệu hồn thành cuộc gọi được đơn giản chuyển đến người thao tác viên thông qua các đèn
Đối với hệ tổng đài tự động, các cuộc gọi được phát ra và hoàn thành thông qua các bước sau:
1 Nhân dạng thuê bao gọi: xác định khi thuê bao nhấc ống nghe và sau đó được nối với mạch điều khiển
2 Tiếp nhân số được quay: khi đã nối với mạch điêu khiển, thuê bao chủ bắt đầu nghe thấy tín hiệu mời quay số và sau đó chuyển số điện thoại
của thuê bao bị gọi Hệ tổng đài thực hiện các chức năng này
3 Kết nối cuộc gọi: khi các số quay được ghi lại, thuê bao bị gọi đã được xác định, hệ tổng đài sẽ chọn một bộ các đường trung kế đến tổng đài
thuê bao bị gọi và sau đó chọn một đường rỗi trong số đó Khi thuê bao bị gọi nằm trong tổng đài nội hạt thì một đường gọi nội hạt được sử dụng
4 Chuyển thông tin điều khiển: khi được nối tới tổng đài của thuê bao bị gọi hay tổng đài trung chuyển, cả hai tổng đài trao đổi với nhau các thông tin cần thiết như số thuê bao bị gọi
5 Kết nối trung chuyển: trong trường hợp tổng đài được nối đến là tổng đài trung chuyển, trên dây được nhấc lại để nối với trạm cuối và sau đó thơng tin như số thuê bao bị gọi được truyền đi
6 Kết nối tai trạm cuối: khi trạm cuối được đánh giá là trạm nội hạt dựa trên số thuê bao bị gọi được truyền đi, bộ điều khiển trạng thái máy bận của thuê bao bị gọi được tiến hành Nếu máy không ở trạng thái bận thì một đường nối được nối với các đường trung kế được chọn để kết nối
các cuộc gọi
Trang 8
Phần II: LÝ THUYẾT
Chương I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MẠNG ĐIỆN THOẠI
7 Truyền tín hiệu chuông: để kết nối cuộc gọi, tín hiệu chng được truyền và chờ cho đến khi có trả lời từ thuê bao bị gọi Khi trả lời, tín hiệu chng bị ngắt và trạng thái được chuyển thành trạng thái máy bận 8 Tính cước: tổng đài chủ gọi xác định câu trả lời của thêu bao bị gọi và
nếu cần thiết bắt dầu tính toán giá trị cước phải trả theo khoảng cách gọi
và theo thời gian gọi
9 Truyền tín hiệu báo bận: khi tất cả các đường trung kế đều đã bị chiếm
theo các bước trên đây hoặc thuê bao bị gọi bận thì tín hiệu bận được
truyền đến cho thuê bao chủ gọi
10 Hồi phục hệ thống: trạng thái này được xác định khi cuộc gọi kết thúc Sau
đó tất cả các đường nối đều được giải phóng
Như vậy, các bước cơ bản của hệ thống tổng đài tiến hành để xử lý các cuộc gọi đã được trình bày ngắn gọn Trong hệ thống tổng đài điện tử, nhiều
đặc tính dịch vụ mới được thêm vào cùng với các chức năng trên
II.CAC THONG TIN BAO HIEU TRONG DIEN THOAI:
1 GIGI THIEU:
Trong mạng điện thoại, việc thiết lập và giải tỏa đường kết nối tạm thời tùy theo các chỉ thị và thông tin nhận được từ các đường dây thuê bao Vì vậy các tín hiệu báo hiệu trong điện thoại có vai trò quan trọng trong việc hoạt động của toàn bộ mạng lưới cũng như ở trong một số loại hình dịch vụ của mạng
2 PHAN LOAI CAC THONG TIN BAO HIỆU
a Thông tin yêu cầu và giải tỏa cuộc gọi:
- Thông tin yêu cầu cuộc gọi: khi đó thuê bao gọi nhấc tổ hợp và tổng đài sẽ kết nối đến thiếp bị thích hợp để nhận thơng tin địa chỉ (số bị gọi)
- Thông tin giải tỏa: khi đó cả hai thuê bao gác máy tổ hợp (on hook) và tổng đài sẽ giải tỏa tất cả các thiếp bị được làm bận cho cuộc gọi, và xóa sạch bất kỳ thơng tin nào khác được dùng cho việc thiết lập và kểm giữ cuộc gọi
b Thông tin chọn địa chỉ:
Khi tổng đài đã sẵn sàng nhận thơng tin địa chỉ, nó sẽ gửi một tín hiệu u cầu
Đó chính là âm hiệu quay số đến thuê bao c Thông tin chấm dứt chọn địa chỉ:
Thông tin này chỉ dẫn tình trạng của đường dây bị gọi hoặc lý do không hồn
tất cuộc gọi
d Thơng tin giám sát:
Chỉ rõ tình trạng nhấc/gác tổ hợp của thuê bao goi va tinh trang on-off hook của thuê bao gọi sau khi đường nối thoại đã được thiết lập
- Thuê bao gọi nhấc tổ hợp
- Thuê bao bị gọi đã trả lời và việc tính cước đã bắt đầu - Thuê bao bị gọi gác tổ hợp
- Thuê bao bị gọi đã gác tổ hợp kết thúc cuộc gọi và ngắt đường kết nối cuộc
gọi sau một thời gian nếu thuê bao gọi không gác máy
Trang 9
Phần II: LÝ THUYẾT
Chương I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MẠNG ĐIỆN THOẠI
3 BAO HIEU TREN DUONG DAY THUE BAO:
a B4o Hiéu Trén Dudng Day Thué Bao Goi:
Trong các mạng điện thoại hiện nay, nguồn tại tổng đài cung cấp đến các thuê
bao thường là 48VDC
e Yêu cầu cuộc gọi: khi thuê bao rỗi, trỡ kháng đường dây cao, trở kháng
đường dây xuống ngay khi thuê bao nhấc tổ hợp kết quả là dòng điện
tăng cao Dòng tăng cao này được tổng đài phát hiện như là một yêu cầu một cuộc gọi mới và sẽ cung cấp đến thuê bao âm hiệu mời quay
số
e Tin hiéu dia chỉ: Sau khi nhận tín hiệu mời quay số, thuê bao sẽ gửi các
chữ số địa chỉ Các chữ số địa chỉ có thể được phát đi bằng hai cách quay số, quay số ở chế độ Pulse và quay số ở chế độ Tone
e Tín hiệu chấm dứt việc lựa chọn: Sau khi nhận đủ địa chỉ, bộ phận dia
chỉ được ngắt ra Sau đó việc kết nối được thiết lập, lúc này tổng đài
gởi một trong các tín hiệu sau:
- Nếu đường dây gọi bị rỗi, âm hiệu hổi âm chuông đến thuê bao gọi và dòng điện rung chuông đến thuê bao bị gọi
- Nếu đường dây bị bận hoặc không thể vào được thì âm hiệu bận sẽ đến thuê bao goi
- Một thông báo đã được ghi sẵn gửi đến số thuê bao gọi để chỉ dẫn cuộc gọi
hiện tại bị thất bại, khác với trường hợp thuê bao bị gọi mắc bận
e Tín hiệu trả lời trở về: Ngay khi thuê bao bị gọi nhấc tổ hợp, một tín hiệu đảo cực được phát lên thuê bao gọi.Việc này cho phép sử dụng để
hoạt động thiết bị đặc biệt đã được gắn vào thuê bao gọi (như máy tín
cước)
e Tín hiệu giải tỏa: Khi thuê bao gọi giải tỏa có nghĩa là on-hook, tổng trở đường dây lên cao Tổng đài xác nhận tín hiệu này giải tỏa tất cả
các thiếp bị liên quan đến cuộc gọi và xóa các thơng tin trong bộ nhớ
đang được dùng để kểm giữ cuộc gọi Thơng thường tín hiệu này có trong khoảng thời gian hơn 500ms
b Báo Hiệu Trên Đường Dây Thuê Bao Bị Gọi:
e Tin hiệu rung chuông: Đường dây thuê bao rỗi nhận cuộc gôi đến, tổng
đài sẽ gửi dòng điện rung chuông đến máy bị gọi Dịng điện này có tần số 20Hz, 25Hz, 50Hz được ngắt khoảng thích hợp Âm hiệu hổi âm chuông cũng được gửi về thuê bao gọi
e Tín hiệu trả lời: Khi thuê bao bị gọi nhấc tổ hợp nhận cuộc gọi, tổng trở
đường dây xuống thấp, tổng đài phát hiện việc này sẽ cắt dịng điện rung chng và âm hiệu hổi âm chuông bắt đầu gian đoạn đàm thoại
Trang 10
Phân II: LÝ THUYẾT
Chương I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MẠNG ĐIỆN THOẠI
e Tín hiệu giải tỏa: Nếu sau khi giai đoạn đàm thoại, thuê bao bị gọi ngắt tổ hợp trước thuê bao gọi sẽ thay đổi tình trạng tổng trở đường dây, khi
đó tổng đài sẽ gởi tín hiệu đường dây lâu dài đến thuê boa gọi và giải tỏa cuộc gọi sau một thời gian
e Tín hiệu gọi lại bô ghi phát: Tín hiệu gọi lại trong giai đoạn quay số trong khoảng thời gian thoại được gọi là tín hiệu gọi lại bộ ghi phát
4 HỆ THỐNG ÂM HIỆU CỦA TỔNG ĐÀI:
Đường dây điện thoại hiện nay gồm có hai dây và thường gọi đó là Tip và Ring có màu đỏ và xanh Chúng ta không cần quan tâm đến dây nào mang
tên là Tip hoặc Ring vì điểu này thật sự không quan trọng Tất cả các điện thoại hiện nay đều được cấp nguồn từ tổng đài thông qua hai dây tip và ring Điện áp cung cấp thường là 48 VDC, nhưng nó cũng có thể thấp đến 47 VDC hoặc cao đến 105 VDC tùy thuộc vào tổng đài
Ngòai ra, Để họat động giao tiếp được dễ dàng, tổng đài gửi một số tín hiệu
đặc biệt đến điện thoại như tín hiệu chng, tín hiệu báo bận v.v Sau đây ta sẽ tìm hiểu về các tín hiệu điện thoại và ứng dụng của nó
a Tín hiệu chuông (Ring signal):
2s 4s
ôâ>4>
hỡnh1 :dng tớn hiu chuụng
Khi một thuê bao bị gọi thì tổng đài sẽ gửi tín hiệu chng đến để báo cho thuê bao đó biết có người bị gọi Tín hiệu chng là tín hiệu xoay chiều
AC thường có tân số 25Hz tuy nhiên nó có thể cao hơn đến 60Hz hoặc thấp hơn
đến 16Hz Biên độ của tín hiệu chng cũng thay đổi từ 40 Vaus đến 130 Vems thường là 90 Vạụs Tín hiệu chng được gửi đến theo dạng xung thường là
giây có và 4 giây khơng (như hình vẽ) Hoặc có thể thay đổi thời gian tùy thuộc vào từng tổng đài
b Tin hiéu mdi goi (Dial signal):
Trang 11
Phần II: LÝ THUYẾT ;
Chương I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MẠNG ĐIỆN THOẠI
Nn /\ f = 425Hz + 25Hz
| V VU
Đây là tín hiệu liên tục khơng phải là tín hiệu xung như các tín hiệu khác được sử dụng trong hệ thống điện thoại Tín hiệu này được tạo ra bởi hai
âm thanh (tone) có tần số 350Hz và 440Hz
c Tin hiéu b4o ban (Busy signal):
RA —N NY TT
Khi thuê bao nhấc máy để thực hiện một cuộc gọi thì thuê bao sẽ nghe một trong hai tín hiệu:
- Tín hiệu mời gọi cho phép thuê bao thực hiện ngay một cuộc gọi
- Tín hiệu báo bận báo cho thuê bao biết đường dây đang bận không thể thực hiện cuộc gọi ngay lúc này Thuê bao phải chờ đến khi nghe được tín hiệu mời gọi Khi thuê bao bị gọi đã nhấc máy trước khi thêu bao gọi cũng nghe được tín hiệu này
Tín hiệu báo bận là tín hiệu xoay chiểu có dạng xung được tổng hợp bởi hai âm có tần số 480Hz và 620Hz Tín hiệu này có chu kỳ 1s (0.5s có và 0.5s khơng)
d Tín hiệu chng hổi tiếp:
Trang 12
Phân II: LÝ THUYẾT
Chương I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MẠNG ĐIỆN THOẠI
Thật là khó chịu khi bạn gọi đến một thuê bao nhưng bạn không biết đã gọi được hay chưa Bạn không nghe một âm thanh nào cho đến khi thuê bao đó
trả lời Để giải quyết vấn để này tổng đài sẽ gửi một tín hiệu chuông hồi tiếp
về cho thuê bao gọi tương ứng với tiếng chuông ở thuê bao bị gọi Tín hiệu
chuông hổi tiếp này được tổng hợp bởi hai âm có tần số 440Hz va 480Hz Tin
hiệu này cũng có dạng xung như tín hiệu chuông gửi đến cho thuê bao bị gọi
e Gọi sai số:
Nếu bạn gọi nhầm một số mà nó khơng tổn tại thì ban sẽ nhận được tín hiệu xung có chu kỳ 1Hz và có tần số 200Hz-400Hz Hoặc đối với các hệ thống điện thoại ngày nay bạn sẽ nhận được thông báo rằng bạn gọi sai số
f Tín hiệu báo gác máy
Khi thuê bao nhấc ống nghe (Telephone reciever) ra khỏi điện thoại quá lâu mà không gọi cho ai thì thuê bao sẽ nhận được một tín hiệu chng rất lớn
(để thuê bao có thể nghe được khi ở xa máy) để cảnh báo Tín hiệu này là tổng hợp của bốn tần số 1400Hz + 2050Hz + 2450Hz + 2600Hz được phát dạng xung
0.1s có và 0.1s khơng g Tín Hiêu Đảo Cực: Đảo cực
Tín hiệu đảo cực chính là sự đảo cực tính của nguồn tại tổng đài, khi hai
thuê bao bắt đầu cuộc đàm thoại, một tín hiệu đảo cực sẽ xuất hiện Khi đó hệ thống tính cước của tổng đài sẽ bắt đầu thực hiện việc tính cước đàm
thoại cho thuê bao gọi Ở các trạm công cộng có trang bị máy tính cước, khi cơ quan bưu điện sẽ cung cấp một tín hiệu đảo cực cho trạm để thuận tiện cho việc tính cước
II CÁC TIÊN ÍCH CHO THUÊ BAO
a Quay số ấn phím da tan:
Tất cả các thuê bao trong tổng đài điện tử có thể dùng máy điện thoại nhấn
phím, quay số ở chế độ DTMF (Dual Tone Multi Frequency) Quay sé téc 46 cao được chấp nhận bởi phần mềm trong tổng dai
b Hạn chế gọi đường dài:
Trang 13
Phần II: LÝ THUYẾT ;
Chương I: GIỚI THIỆU CHUNG VE MẠNG ĐIỆN THOẠI
Hạn chế hoặc khoá đường dây thuê bao đối với loại lưu thoại gọi ra Việc này có thể thực hiện bằng cách cho vào một mã số nào đó
c Quay số tắt:
Các số thuê bao thường hay gọi được gộp lại thành mã số , có thể là một hoặc hai chữ số, thuê bao có thể quay số tắt được 100 mã số
d Chuyển hướng cuộc gọi:
Thuê bao có đăng ký dịch vụ chuyển hướng cuộc gọi có thể đặt máy ở
chế độ này trong trường hợp chủ thuê bao muốn các cuộc gọi và được chuyển
đến số máy điện thoại khác trong khi họ đi vắng e Đừng quấy rẫy:
Dịch vụ này cho phép tự mình khơng muốn tiếp nhận các cuộc gọi vào máy mình Như vậy trong trường hợp này các cuộc gọi vào được chuyển đến điện thoại viên hoặc máy tự động trả lời để báo cho người gọi biết thuê bao bị
gọi tạm thời không tiếp nhận cuộc gọi
f Gọi hội nghi:
Thuê bao có thể thiết lập cùng một lúc các đường kết nối đến các thuê bao khác để tiến hành hội nghị
g.Hôi ý:
Hệ thống này cho phép tách biệt và chuyển cuộc gọi đến thuê bao khác
Việc tách ra có thể được bắt đầu bằng tín hiệu đặc biệt từ máy điện thoại thuê
bao và thuê bao mong muốn không ngắt đường kết nối hiện hữu
h Camp-on busy:
Người sử dụng định thiết lập một cuộc gọi điện thoại và gặp máy bận _tổng đài sẽ giữ nối mạch trong thời gian định trước, để loại trừ các cuộc gọi
khác, trong trường hợp cuộc đàm thoại ban đầu chấm dứt
i Call waiting:
Trong khi đang đàm thoại có máy thứ ba gọi đến , thuê bao nhận được âm hiệu đặc biệt trong khi đàm thoại Thuê bao có thể chọn lựa để tiếp nhận cuộc gọi của máy thứ ba trong khi máy kia đang được giữ trên đường dây Call back thay vì camp-on busy, một cuộc gọi có thể tự động lặp lại Phía gọi có thể gác máy sau khi nhận được âm hiệu bận Thới gian kiểm tra tình trạng được thực hiện trên đường dây phía bị gọi Khi tình trạng rỗi được xác nhận thì
việc kết nối được thiết lập Dòng điện chuông cấp cho cả hai phía j Các cuộc gọi khẩn cấp:
Các cuộc gọi khẩn cấp như cứu thương, chữa cháy v.v., thì được xử lý ưu tiên hơn so với các cuộc gọi khác
k Đường dây nóng hoặc đường dây riêng:
Dịch vụ đường dây nóng cho phép thuê bao kết nối với thuê bao đặc biệt chỉ cần nhấc máy lên Dịch vụ này không thể dùng phương tiện quay số thông thường Việc chuyển mạch được bắt đâu ngay khi ống nghe được nhấc
Trang 14
Phần II: LÝ THUYẾT
Chương ï: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MẠNG ĐIỆN THOẠI
L Thông báo:
Trong các tình trạng sau đây một bản thông báo được gởi đến người gọi một cách tự động:
Số thuê bao đã đổi
Quay mã số không được cung cấp Quay số không đủ
Đang bị nghẽn mạch hoặc không phục vụ Đường dây thuê bao tạm thời ngưng hoạt động
Ngồi ra cịn có các dịch vụ như : bộ chỉ thị cước thuê bao đặt tại nhà riêng,
cho hoá đơn ngay, nhận dạng cuộc gọi phá rối, hiển thị số gọi đến
Trang 15
Phần II: LÝ THUYẾT
Chương II: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN THOẠI
=—_
CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN THOẠI
I NGUYEN LY THONG TIN ĐIỆN THOẠI:
Thông tin điện thoại là quá trình truyền tiếng nói từ nơi này đến nơi
khác, bằng dòng điện Máy điện thoại là thiết bị đầu cuối của mạng thông tin
điện thoại
1 Sơ Đồ:
Mạch điện thoại đơn giản gồm: ống nói, ống nghe, nguồn điện và đường dây Mở Cổng COM ống nghe ⁄ il ống nói Sóng âm thanh | I|! | Nguồn
2 Nguyên lý hoạt động như sau:
Khi ta nói trước ống nói máy điện thoại, dao động âm thanh của tiếng nói sẽ
tác động vào màng rung, ở hai đầu ra của ống nói xuất hiện dịng điện biến đổi tương ứng Dòng điện biến đổi này được truyền qua đường dây đến ống nghe của đối phương làm cho màng rung của ống nghe dao động, khơng khí xung quanh màng rung dao động đến tai người nghe và nghe được tiếng nói Quá trình truyền dẫn ngược lại cũng tương tự
II NHỮNG YÊU CẤU CƠ BẢN CỦA MÁY ĐIỆN THOẠI:
e Khi thu phát tín hiệu chng thì bộ phận đàm thoại phải được tách ra khỏi mạch, chỉ có mạch nhận và phát tín hiệu chng hoạt động
e© Khi đàm thoại, mạch nhận và phát tín hiệu chuông phải được ngắt ra khỏi mạch, chỉ có mạch thu phát thoại hoạt động
e Máy phải phát được mã số địa chỉ thuê bao bị gọi tới tổng đài và nhận
được tín hiệu chng từ tổng đài đưa tới
e_ Trạng thái nghỉ, máy thường trực chờ tín hiệu chng của tổng đài
Ngồi ra máy cần phải được chế tạo gọn nhẹ, dễ sử dụng, bến và đẹp
Trang 16
Phần II: LÝ THUYẾT
Chương II: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN THOẠI
ẳồồẳồÖồÖồÖồÖồÖồồẳ ằ_—_——— aaa ntửẳnn
Các thông số giới hạn của máy điện thoại:
Thông số Giá trị Dòng làm việc (20 + 120)mA Nguồn tổng đài (-48 + -105)V Trở kháng vòng thuê bao (0 + 1900) Dịng chng (75 + 90)Vrms (16 + 25)Hz Suy hao (8 + 17)dB Méo dang Tổng cộng 50dB
HI CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA MÁY ĐIỆN THOẠI:
e_ Báo cho người sử dụng biết là hệ thống tổng đài đã sẵn sàng tiếp nhận
cuộc gọi hay chưa bằng cách gởi âm hiệu mời quay số hay báo bận
e_ Phải gửi được mã số địa chỉ thuê bao bị gọi đến tổng đài bằng cách quay số hoặc nhấn phím
e_ Thơng báo cho người dùng biết tình trạng kết nối của cuộc liên lạc bằng
các âm hiệu hồi âm chuông, báo bận
e©_ Báo cho người dùng biết đang bị gọi bằng tiếng chuông, tiếng nhạc e Biến âm thanh thành tín hiệu điện để truyền đến máy đối phương va
chuyển tín hiệu điện thành âm thanh khi thu tín hiệu thoại e Báo hiệu cuộc gọi kết thúc
e Khử trắc âm, chống tiếng dội, tiếng keng, click khi phát xung quay số
e Tự động điều chỉnh âm lượng và phối hợp trở kháng với đường dây
Một số loại máy điện thoại tiên tiến có hệ thống vi xử lý, hệ thống ghi 4m man hình và các hệ thống hỗ trợ truyền dẫn làm cho nó có thêm nhiều chức năng như chuyển tín hiệu cước đến tổng đài, gọi rút ngắn địa chỉ, nhớ số địa chỉ
IV PHAN LOẠI MÁY ĐIÊN THOẠI:
1 Chức năng:
Là một thiết bị đầu cuối (terminal — equipment), có chức năng:
Chuyển đổi qua lại giữa tiếng nói và dòng điện truyền trên dây dẫn Gởi các số quay đến tổng đài xử lý
Nhận các tín hiệu gọi từ đối phương gởi đến (chuông kêu) Quay lại số máy gọi sau cùng (redial)
Ghi âm cuộc đàm thoại đang diễn ra
Cài đặt bức điện thông báo đến người gọi (Trong trường hợp vắng nhà)
Lưu trữ số điện thoại đối phương vào bộ nhớ
Kềểm giữ cuộc đàm thoại vàphát tín hiệu chờ (tín hiệu nhạc)
Trang 17
Phần II: LY THUYET
Chương II: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN THOẠI
2 Phân loại:
Máy điện thoại có thể phân làm 02 loại chính như sau: a May điên thoai cơ điện:
Là loại máy dùng đĩa quay số, với loại máy này chức năng cung cấp dịch dụ bị giới hạn Nó có khả năng đàm thoại, quay số, nhận chuông mà không mà khơng có các chức năng như kể trên Xem hình 1 - 1
b Máy điện thoại điện tử:
Là loại máy dùng nút ấn để gọi số Với loại máy này cung cấp được nhiều
chức năng phục hơn, được dùng rộng rãi hiện nay và có rất nhiều chủng loại: e_ Máy điện thoại ấn phím loại thơng thường (standar - tel):
Có chức năng sau:
-Đàm thoại (Nói và nghe)
- Quay số dùng chế độ
+T: Tone +P: Pulse
- Rung chuông điện tử
- Gọi lại số sau cùng (Redial)
- Đàm thoại không dùng tổ hợp (spker — phone) - Kèm giữ và phát nhạc (hold on music)
- Lưu trữ số điện thoại vào bộ nhớ
- Điều chỉnh âm lượng nghe - Điều chỉnh âm lượng chuông
- Lấy lại âm hiệu mời quay số mà không cần gác tổ hợp (chức năng của nút
flash)
- Trong loại máy này cũng tùy từng kiểu mà có thể bớt đi một vài chức năng đã liệt kê Xem hình 1 —- 2
e Máy điện thoại ấn phím có màn hình (Display — tel)
Ngoài các chức năng máy điện thoại thông thường, loại máy này có thêm các chức năng như sau:
- Hiển thị thời gian như một đông hồ trên màn hình tỉnh thể lỏng - Hiển thị số thuê bao bị gọi khi tiến hành quay số
- Hiển thị khoảng thời gian của cuộc đàm thoại
- Hiển thị trạng thái máy trong quá trình sử dụng
e_ Máy điện thoại ấn phím có phần ghi âm (Cassette — tel)
Ngoài chức năng của máy điện thoại thông thường, loại này có thêm các chức năng như sau:
- Cài đặt vào máy bức điện báo tin vắng nhà và trả lời tự động khi có đối
phương gọi đến
- Tự động ghi nhận các thông tin của đối phương gởi đến, sau khi đã trả lời bức điện báo tin vắng nhà
Trang 18
Phần II: LÝ THUYẾT
Chương II: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN THOẠI
TC 1UU0NE ®r AT
NNN NEE TN 8
- Diéu khién thay đổi bức điện cài đặt, nghe các bức điện của đối phương ở xa
(Remote control) va 6 gan (Local control)
e May dién thoại ấn phím khơng dây (Cordless — tel)
Ngoài chức năng như máy thông thường, loại máy này có thêm các chức năng như sau:
- Thiết lập cuộc gọi nội bộ giữa máy chính (Base Unit) và máy cầm tay (Portable Unit)
- Thiết lập cuộc gọi ra đường dây từ máy cầm tay hoặc tứ máy chính - Nhận cuộc gọi từ bên ngoài trên máy chính hay máy cầm tay
- Cự ly liên lạc từ máy cầm tay đến máy chính tùy thuộc vào nhà sản xuất và môi trường liên lạc
e May điện thoại truyền hình (Video — tel)
- Ngoài chức năng thông thường của một máy điện thoại ấn phím, loại máy này cho phép thấy được hình của đối phương đang đàm thoại với ta trên màn hình
tinh thể lỏng Hệ thống có ống thu hình đặt phía trước máy Màn hình có kích
cỡ khoảng 3 inch
Trang 19
Phần II: LÝ THUYẾT
Chương III: MÁY ĐIỆN THOẠI ẤN PHIM
CHƯƠNG III: MÁY ĐIỆN THOẠI ẤN PHÍM
I CAC KHOI CUA MAY DIEN THOAI:
1.Sơ đô khối:
Bảo vệ Chuông Bảo vệ Chuyển mạch
quá ấp đảo cực nhấc đặt
Điều chỉnh Diệt tiếng Mạch thu phát
âm lượng “keng,click” tin hiéu
Ong nói Sai động Tai nghe
Micro hay loa
Mạch cân bằng
Sơ đồ khối máy điện thoại 2 Mạch chống quá áp
Chống điện áp cao do đường dây điện thoại bị chậm vào mạng điện lực
hoặc bị sấm sét ảnh hưởng làm hồng máy
3 Mạch tín hiệu chng
Thu tín hiệu chuông cho tổng đài gọi đến có tần số 25+3Hz 90+15V
phát 2 giây ngắt quãng 4 giây được nắn thành dòng một chiều, lọc phẳng và
cấp điện cho mach dao động tần số chuông âm tần, khuếch đại rồi đưa ra loa
hoặc đĩa phát âm báo hiệu cho thuê bao biết có cuộc gọi tới Mạch chng có tính chọn lọc tần số và tính phi tuyến sao cho nó chỉ làm việc với dong chuông
mà không liên quan đến dòng một chiều, dòng đàm thoại, tín hiệu chọn số để
tránh động tác nhầm
4 Mạch chống đảo cực
Để cấp điện áp một chiểu từ tổng đài đưa đến các khối của máy ln ln có cực tính cố định để chống ngược nguồn làm hỏng IC trong máy điện thoại Mạch thường dùng cầu điode
GVHD: Trần Vĩnh An SỐ 16 a SVTH: Ngô Thanh Nhàn
Trang 20
Phần II: LÝ THUYẾT
Chương II: MÁY ĐIỆN THOẠI ẤN PHÍM
5 Chuyển mạch nhac đặt được điều khiển bằng nút gác tổ hợp:
Ở trạng thái nghỉ, tổ hợp đặt trên máy điện thoại, mạch thu chuông được đấu lên đường dây thuê bao để thường trực chờ đón dịng chng từ tổng đài gọi tới, còn các mạch khác (ấn phím, chọn số, đàm thoại ) bị ngắt ra khỏi đường dây
Ở trạng thái làm việc, tổ hợp được nhấc lên, mạch thu chuông bị ngắt, các mạch khác đấu vào đường dây thuê bao (chọn số và đầm thoại ) Chuyển
mạch nhấc đặt có thể bằng cơ khí, từ, quang tùy theo loại máy 6 Mạch thu phát tín hiệu:
Gọi bằng đĩa quay số hay bằng bàn phím để phát tín hiệu chọn số của
thuê bao bị gọi tới tổng đài ở dạng xung thập phân (pulse) hay Tone (tín hiệu
song âm da tan DTMF)
7 Mach diệt tiếng keng, click:
Khi gọi số, do ảnh hưởng của tín hiệu xung chọn số vào mạch thu
chuông làm cho chuông kêu leng keng Vì vậy cần phải diệt tiếng động này bằng cách ngắt mạch thu chng khi phát tín hiệu chọn số Khi phát tín hiệu chọn số còn xuất hiện các xung số cảm ứng vào ống nghe làm nó kêu lọc cọc, đó là tiếng clíc do vậy khi chọn số cần ngắt mạch đàm thoại
8 Mạch điều chỉnh âm lượng
Do độ dài của đường dây thuê bao biến đổi nên suy hao của nó cũng biến đổi, nếu đường dây thuê bao càng dài thì suy hao tín hiệu thoại càng lớn
dẫn đến độ nghe rõ bị giảm Hoặc đường dây quá ngắn, tín hiệu thoại quá
mạnh có thể gây tự kích Vì vậy, để khắc phục hiện tượng đó, trong các máy
điện thoại người ta thiết kế các bộ khuếch đại nói, nghe có bộ phận AGC (tự động điều khuếch) dé diéu chỉnh hệ số khuếch đại phù hợp Nếu máy ở xa tổng đài, điện trở vòng đường dây lớn thì hệ số khuếch đại nghe, nói phải lớn, cịn máy ở gần tổng đài thì hệ số khuếch đại nghe, nói phải giảm bớt
9, Mạch đàm thoại:
Gồm ống nói, ống nghe, mạch khuếch đại nói, nghe, dùng cho việc đàm
thoại giữa hai thuê bao
10 Cầu sai động:
Phân mạch nói nghe, kết hợp với mạch cân bằng trở kháng đường dây để khử trắc âm
GVHD: Trần Vĩnh An 17 SVTH: Ngô Thanh Nhàn
Trang 21
Phần II: LÝ THUYẾT
Chương II: MÁY ĐIỆN THOẠI ẤN PHIM
II KỸ THUẬT GỞI SỐ BẰNG XUNG LƯỠNG ÂM ĐA TẤN
(DUAL TONE MULTIFREQUENCY - DTMF) 1 Hệ thống DTMF
Hệ thống DTMEF đang phát triển và đã trở thành phổ biến trong hệ thống điện thọai hiện đại hiện nay Hệ thống này còn gọi là hệ thống Touch- Tone, hệ thống được hình thành vào năm 1960 nhưng mãi đến năm 1970 mới được phát triển rộng rãi Hệ thống DTME giờ đây trở thành chuẩn thay thế cho hệ thống xung kiểu cũ
DTMF (dual tone multifrequency) là tổng hợp của hai âm thanh Nhung
điểm đặt biệt của hai âm này là không cùng âm nghĩa là: tần số của hai âm
thanh này khơng có cùng ước số chung với âm thanh kia Ví dụ như 750 và 500 thì có cùng ước số chung là 250 (750=250 x 3, 500= 250 x 2) vì vậy 750 và 500 là hai thanhcùng âm không thể kết hợp thành tín hiệu DTMF
Lợi điểm của việc sử dụng tín hiệu DTME trong điện thoại là chống
được nhiễu tín hiệu do đó tổng đài có thể biết chính xác được phím nào đã được
nhấn Ngồi ra nó cịn giúp cho người ta sử dụng điện thoại thuận tiện hơn
Ngày nay hầu hết các hệ thống điện thoại đều sử dụng tín hiệu DTME Bàn
phím chuẩn của loại điện thoại này có dạng ma trận chữ nhật gồm có 3 cột và 4
hàng tạo nên tổng cộng là 12 phím nhấn: 10 phím cho chữ số (0-9), hai phím
đặc biệt là “* ? và “# ' Mỗi một hàng trên bàn phím được gán cho một tần số
tone thấp, mỗi cột được gán cho tần số tone cao (hình 2) Mỗi một phím sẽ có một tín hiệu DTME riêng mà được tổng hợp bởi hai tần số tương ứng với hàng và cột mà phím đó đang đứng Những tần số này đã được chọn lựa rất cẩn thận
Trang 22
Phần II: LÝ THUYẾT
Chương III: MÁY ĐIỆN THOẠI ÂN PHÍM 2 Tiếp nhận âm hiệu DTME:
Tần số DTMEF được chọn kỹ để ở tổng đài có lẫn với những âm hiệu khác co thể xuất hiện trên đường dây Bộ thu có những mạch lọc rất tốt chỉ để
tiếp nhận các tần số DTMF và có những mạch đo thời gian để đảm bảo âm
hiệu xuất hiện trong thời gian ít nhất là 50ms trườc khi nhận lại âm hiệu
DTMF
Sau khi được nối thông đến người gọi, bộ thu đã được tách ra khỏi đường dây và thuê bao có thể dùng bằng nút ấn để chỉnh tín hiệu DTMF đến người bị gọi như là mạch truyền đưa số liệu tốc độ thấp
3 So sánh thời gian gửi số:
Gửi số bằng lưỡng âm đa tần DTME nhanh hơn cách quay số rất nhiều về mặt nguyên tắt cũng như trên thực tế Với DTMEF thời gian nhận được một chữ là 50ms và thời gian nghỉ giữa hai số là 50ms, tổng cộng là 100ms cho mỗi số Giả sử gửi đi 10 số:
Với DTME mất: 100 ms x 10 = 1s
Với đĩa quay số : 5x10x100ms + 9x700ms = 11,3 s
Ngoài ưu điểm sử dụng dễ dàng, nhẹ, DTME giảm thời gian chiếm dụng bộ thu số rất nhiều, giảm bởi số lượng bộ thu số dẫn tới giản giá thành tổng đài
4 Yêu cầu đối với bộ phát âm hiệu DTME: Để kết nối tốt đối với đường dây là:
- Điện áp nguồn nuôi một chiều (DC) và mạch vòng phải được giữ ở mức ổn
định dù máy ở xa hay ở gần tổng đài
- Âm hiệu phải có mức điện ổn định
- Bộ phát âm hiệu DTMEF phải hòa hợp tổng trở tốt đối với đường dây
Vấn đề nguồn nuôi đặt ra cho hai trường hợp đặc biệt: đường dây xa và đường
dây gân Đường dây xa làm giảm dòng và điện áp đến máy để nuôi bộ tạo dao động, do đó máy này cần hoạt động ở điện áp thấp đến 3V Đối với đường dây gần, máy phải có khả năng nuốt bớt điện áp và dòng nếu tổng đài khơng có
khả năng trang bị khả năng này(khả năng phát hiện thuê bao ở gần và cung cấp dòng điện, điện áp vừa đủ cho thuê bao hoạt động)
Trang 23
Phần II: LÝ THUYẾT
Chương IV: KỸ THUẬT GHI CƯỚC TRONG TỒNG ĐÀI TỰ ĐỘNG
—————
CHUONG IV: KY THUAT GHI CUGC TRONG TONG DAI TỰ ĐỘNG
I KỸ THUẬT GHI CUGC TRONG TONG DAI:
1 Tính cước bằng phương pháp đảo cực nguồn điện:
Khi nhận ra thuê bao bị gọi nhấc máy trả lời, tổng đài sẽ đảo chiểu cực tính DC trên đôi dây điện thoại của thuê bao gọi Trong hệ thống tổng đài tự động, tín hiệu đảo cực khởi động đồng hồ tính cước của thuê bao gọi Khi đàm thoại kết thúc, nghĩa là một trong hai thuê bao gọi và bị gọi gác máy, cực tính
trên đơi giây đảo chiều lần nữa thúc hoạt động của thuê bao gọi 2 Tính cước bằng phương pháp đếm tone:
Sau khi tổng đài thực hiện kết nối giữa hai thuê bao, tổng đài sẽ cấp các
tone gián đoạn có tần số quy định trước Trong khoảng thời gian được quy định là đơn vị cơ bản để tính cước, thì số tone hiện diện trong một đơn vị thời gian cơ bản sẽ tỈ lệ với giá cước
Như vậy tùy theo khoảng cách giữa hai thuê bao mà số tone trong một đơn vị thời gian sẽ khác nhau Khi ta gọi đến một nơi có khoảng cách càng xa thì số tone nhận được nhận được trong một đơn vị thời gian càng nhiều Bộ phận tính
cước chỉ việc đếm số tone này để quy đổi ra gía cước cuộc gọi
3 Tính cước bằng cách phát hiện tín hiệu hồi âm chuông (ring back
tone):
Trong hai cách tính cước trên thuê bao phải được tổng đài cung cấp dịch vụ Ở những thuê bao không đăng ký các dịch vụ trên, người ta phát hiện thông
thoại bằng cách kiểm tra tín hiệu hồi âm chuông Như ta đã biết sau khi quay số, tổng đài đã kết nối được hai thuê bao, âm hiệu hồi âm chuông sẽ được gởi về thuê bao gọi Khi thuê bao bị gọi nhấc máy, âm hiệu hồi âm chng sẽ mất có nghĩa là đã thông thoại, làm khởi động bộ đếm thời gian của thiết bị tính
Cước
SVTH: Ngô Thanh Nhàn
Trang 24
Phần II: LÝ THUYẾT
Chương IV: KỸ THUẬT GHI CUGC TRONG TONG ĐÀI TỰ ĐỘNG
ILPHUONG THUC QUAY SO:
Hiện nay các dịch vụ viễn thông (cụ thể là điện thoại) ngày càng phát
triển, các nhà cung cấp liên tục đưa ra thị trường các dịch vụ mới, mỗi dịch vụ có một phương pháp quay số ứng với từng dịch vụ mà người dùng phải biết Sau đây là phương thức quay số trực tiếp với mới dịch vụ hiện có trên thị
trường Việt Nam:
Khi nhấc máy và nghe thấy âm hiệu mời quay số (Dial Tone), ta thực
hiện như sau:
1 Quay số nội tỉnh, nội hạt: Bấm trực tiếp số muốn gọi 2 Quay số liên tỉnh:
0 + Mã tỉnh + số thuê bao 3 Quay số quốc tế:
00 + Mã quốc gia + Mã tỉnh + số thuê bao
4 Quay số dịch vụ VoIP: (171/177/178/179) e Gọi liên tỉnh:
171 +0 + Mã tỉnh + số thuê bao e Gọi Quốc tế:
171 +00 + Mã quốc gia + Mã tỉnh + số thuê bao
(tương tự cho 177/178/179)
e_ Dịch vụ điện thoại cố định tra tién trước:
Trang 25
Phần II: LÝ THUYẾT
Chương IV: KỸ THUẬT GHI CƯỚC TRONG TỔNG ĐÀI TỰ ĐỘNG
IH MÃ VÙNG VÀ GIÁ CƯỚC:
Trang 26
Phần II: LÝ THUYẾT
Chương IV: KỸ THUẬT GHI CƯỚC TRONG TỔNG ĐÀI TỰ ĐỘNG
—————~ —_—_— _———_— —-————_—— gi, -_.Ắè}Ð}ƑÐƑÐƑÐ7Ƒ7}7"ằ=-E-Ỷ-ớaớaẳớa ớn 2.Mã Vùng Quốc Tế: land SA-Canada Islands illa Babuda British Islands Virgin Islands Islands Bermuda
urks and Caicos Islands Montserrat Lucia Dominica Isl Puerto Rico Hawaii Dominican rinidad and T:
Kitts and Nevis
Trang 27
Phần II: LÝ THUYẾT
Chương IV: KỸ THUẬT GHI CƯỚC TRONG TỔNG ĐÀI TỰ ĐỘNG
7 Africa
70 ish north Africa St.Helena ba Faore Island reece Netherlands ium Frence 1 191 lreland ia Marino Rumani United alkland Islands Salvador uras N ua Costa Rica Panama
Pierre & Miquelon
Trang 28
Phân II: LÝ THUYẾT
Chương IV: KỸ THUẬT GHI CƯỚC TRONG TỔNG ĐÀI TỰ ĐỘNG
Trang 29Phân II: LÝ THUYẾT ,
Chương IV: KỸ THUẬT GHI CƯỚC TRONG TỔNG ĐÀI TỰ ĐỘNG 2 Bang phân chia khu vực và giá cước:
Khu Vực Tỉnh Phút đầu Phút kế
Ving I Komtum, Déng Nai, Binh 1500 1000
Thuận, Lâm Đồng, Vũng Tàu,
Binh Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Tháp, Quân Đội,
Vĩnh Long, Ccần Thơ , Long
An, Tiền Giang, Trà Vinh, Bến Tre, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, TPHCM
Vùng Dak Lak, Quảng Nam, Quảng 2300 1800
Bình, Dà Nắng, Huế, Quảng
Ngãi, Bình Định, Phú Yên,
Khánh Hoà, Gia Lai, Ninh Thuận
Vùng II Hồ Bình, Hà Giang, Lào Cai, 3000 2500 Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Sơn La,
Lai Châu, Hà Bắc, Bắc Ninh,
Lạng Sơn, Cao Bằng, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Cạn,
Yên Bái, Quảng Trị, Hà Nội
VoIP Ving I 1300 800
VoIP Ving II 1900 1400
VoIP Ving III 2300 1900
Trang 30
Phần II: LÝ THUYẾT
Chương V: CÁC PHƯƠNG PHÁP GIAO TIẾP MÁY TÍNH
CHƯƠNG V: CÁC PHƯƠNG PHÁP GIAO TIEP MAY TINH
Việc giao tiếp giữa máy tính và thiết bị ngoại vi có thể thực hiện theo 3 cách: e_ Giao tiếp bằng Slot-Card
e_ Giao tiếp qua cổng song song (LPT)
e _ Giao tiếp qua cổng nối tiếp (COM)
I GIAO TIẾP BẰNG SLOT CARD:
Bên trong máy tính, ngồi những khe cắm cho card in/out, card màn
hình, vẫn còn những khe cắm để trống Để giao tiếp với máy tính, ta có thể thiết kế card mở rộng để cắm vào khe mở rộng này
Trên rãnh cắm mở rộng có khoảng 20 đường địa chỉ, 8 đường dữ liệu và một số đường điều khiển như: RESET, IOP, IOW, AEN, CLK Do đó giao tiếp
máy tính qua slot card có thể tăng số bit dễ dàng, tốc độ truyển nhanh Tuy nhiên, do khe cắm nằm bên trong máy tính nên khi thao tác gặp nhiều bất tiện
cho người dùng `
II GIAO TIẾP BẰNG CONG SONG SONG:
Việc giao tiếp máy tính được thực biện qua cỗng song song 25pin, thường có địa chỉ 0x0378
Việc điều khiển thanh ghi song song thông qua 3 thanh ghi là: Data port, Status port va Control port
Địa chỉ của thanh ghi port chính là địa chỉ của cổng song song, dia chi Status port = dia chi Data port +1, dia chi Control port = dia chi Data port +2
Thanh ghi Data port là thanh ghi I/O, tat ca dif liéu vao/ ra trén thanh ghi này là dữ liệu thật, nghĩa là khi ta ghi một mức logic 1 ra thiết bị ngồi thì thiết bị này nhận đúng được mức logic 1 Tương tự khi nhận vào
Thanh ghi Control port 14 thanh ghi xuất, chỉ có các ngõ ra /Select_in, /Autofeed, /Stobe có mứa logic đảo, nghĩa là để ghi ra các chân này một mưc logic 0 thì ta cần đưa vào thanh ghi này đữ liệu có mức logic 1 vào các bit tương
ứng với các chân cần tác động
Thanh ghi Status port là thanh ghi nhận, hầu như các bit dữ liệu của thanh ghi này nhận vào đúng mức logic ngoại trừ bít busy thì có mức logic đảo
Sự sắp xếp các chân của cổng máy in với tất cả các đường dẫn được mô
Trang 31Phần II: LÝ THUYẾT
Chương V: CÁC PHƯƠNG PHÁP GIAO TIẾP MÁY TÍNH
Data Status Control Port
D7 }+~»Data7 D7 te Busy D7 +—Reserved
D6 |-»Data6 D6 /ACK D6 +—Reserved
DS —rData5 D5 \te— PE D5 Direction
D4 | >Data4 D4 k— Select D4 IRQ En D3 Fˆ>Data3 D3 Cc /Error D3 /Select in
D2 [—~Data2 D2 IRQ D2 INT
DI Fˆ>Datal D1 + Reserved DI /Autofeed DO E—>Data0 DO +——Reserved DO /Stobe
Các thanh ghi cổng song song
Chức năng các chân :
Chân |Kýhiệu |Outin | Chức năng
1 Strobe Out Byte được in
2 9 D0.D7 | Out Các đường dữ liệu DO D7
10 ACK In Phần thu báo cho phần phát biết đã
thu xong một kí tự
11 Busy In Phén tin hiéu do phần thu báo cho phần phát biết là phần thu đang bận
12 PE In Báo hết giấy
13 SLCT In Báo chọn máy in
14 AF Out Máy tính báo ra máy in tự nạp giấ 15 ERROR | In Báo các lỗi của máy in
16 INIT Out Reset may in
17 SLCTIN | Out Chọn máy in
18.25 |GND Nối đất
Trang 32
Phân II: LÝ THUYẾT
Chương V: CÁC PHƯƠNG PHÁP GIAO TIẾP MÁY TÍNH
HII.GIAO TIẾP NỔI TIẾP QUA CỔNG CƠM - RS232:
Cổng nối tiếp RS232 là một loại giao diện phổ biến rộng rãi nhất, ta còn gọi là cổng COMI , COM2 để tự do cho các ứng dụng khác nhau
Giống như cổng máy in, cổng nối tiếp RS232 cũng được sử dụng rất thuận tiện trong việc ghép nối máy tính với các thiết bị ngoại vi Việc truyền dữ liệu qua cổng RS232 được tiến hành theo cách nối tiếp, nghĩa là các bit dữ
liệu được gởi đi nối tiếp vối nhau trên một đường dẫn
Trước hết loại truyền này có khả năng dùng cho những khoảng cách lớn
hơn, bởi vì khả năng gây nhiễu là nhỏ đáng kể hơn là khi dùng một cổng song
song Việc dùng cổng song song có một nhược điểm đáng kể là cáp truyền nhiễu sợi và vì vậi rất đắt tiền, hơn nữa mức tín hiệu nằm trong khoảng ÖV -
5V đã tỏ ra khơng thích ứng với khoảng cách lớn
Hình sau là sự bố trí chân của phích cắm RS232 của máy tính PC
Trang 33
Phần II: LÝ THUYẾT
Chương V: CÁC PHƯƠNG PHÁP GIAO TIẾP MÁY TÍNH
_:mr ằằằằằ.ằ ————— .aaanan ——
CHÂN CHÂN KÝ HIỆU Ý NGHĨA
(loại 9 chân ) | (loại 25 chân
1 8 DCD Data carrier detect
2 3 RxD Nhận dữ liệu
3 2 TxR Phát dữ liệu
4 20 DTR Dữ liệu đầu cuối sẵn sàng
5 7 GND Nối đất
6 6 DSR Thiết bị thông tin sẵn sàng
7 4 RTS Yêu cầu gửi
8 5 CTS Thiết bị thông tin sẵn sàng truyền
9 22 RI Ring in dicator
Việc truyền dữ liệu xảy ra trên 2 đường dẫn qua chân cắm ra TxD, máy tính gửi dữ liệu của nó đến thiết bị khác Trong khi đó dữ liệu mà máy tính nhận được dẫn đến chân RxD Các tín hiệu khác đóng vai trị như tín hiệu hỗ trợ khi trao đổi thông tin và vì thế khơng phải trong mọi ứng dụng đều dùng đến
Mức tín hiệu trên chân ra RxD tùy thuộc vào đường dẫn TxD và thông tin
thường nằm trong khoảng — 12V + 12V các bit đữ liệu được đảo ngược lại
Mức điện áp ở mức cao nằm trong khoảng - 3V và - 12V và mức thấp nằm trong khoảng từ + 3Vvà +12V Trạng thái tĩnh trên đường dẫn có mức điện áp - 12V
Bằng tốc độ baud ta thiết lập tốc độ truyền dữ liệu các giá trị thông
thường là 300, 600, 1200, 2400, 4800, 9600 và 19200 baud Ký hiệu baud là số
lượng bit truyền trong 1s
Còn một vấn để nữa là khuôn mẫu (Format) truyền dữ liệu cần phải được thiết lập như nhau cả bên gửi cũng như bên nhận các thông số truyền có thể được thiết lập trên máy tính PC bằng các câu lệnh trên DOS Ngày nay Windows cũng có các chương trình riêng để sử dụng, khi đó các thông số
Trang 34
Phần II: LÝ THUYẾT
Chương V: CÁC PHƯƠNG PHÁP GIAO TIẾP MÁY TÍNH
====——
truyễn đữ liệu như: tốc độ baud, số bit dữ liệu, số bít đừng, bit chắn lẻ (parity)
có thể được thiết lập một cách rất đơn giản e_ Giao tiếp với 8051:
Vì tín hiệu cổng COM thường ở mức +/-12V, không tương thích với mức điện áp TTL nên để giao tiếp giữa vi điều khiển 8051 với máy tính
qua cổng COM ta phải dùng một vi mạch biến đổi điện áp cho phù hợp mức TTL, ta chọn vi mạch MAX232 để thực hiện việc tương thích điện áp
Vi mạch MAX 232 chuyển đổi mức TTL ở ngõ vàothành mức +10V
hoặc —10V ở phía truyền và các mức +3V +15V hoặc —3V -15V thành mức
TTL ở phía nhận Hình đưới mơ tả cách sắp xếp chân và sơ đồ cấu trúc của vi mạch MAX232 ci BI 16 LJ Vee V+ C2 15 [J GND Cl1- Ci 3 MAX 14 E TIOUT 232 C24 C4 13 RIN co P5 12 F RiouT V- — 6 11 T1IN T2O0UT | 7 10 T2IN R2IN C8 9 — R2OUT
Đường dẫn TxD dẫn trực tiếp đến chân 11 của vi mạch MAX 232 còn bộ đệm nối ra ở chân 14 được nối trực tiếp tới chân số 2 của cổng nối tiếp
Việc sắp xếp chân ở ổ cắm nối tiếp được lựa chọn sao cho có thể dùng một cáp nối trực tiếp cổng nối tiếp của hệ phát triển, với cổng nối tiếp của máy
tính thường là COM 2
Trang 35
Phan IIL: THIET KẾ — THI CONG Chuong I: LUA CHON THIET KE
PHAN III: THIET KE-THI CONG
Trang 36
Phần III: THIẾT KẾ - THỊ CÔNG Chương I: LỰA CHỌN THIẾT KE
CHƯƠNG I: LỰA CHỌN THIẾT KẾ
Có rất nhiều phương án để thiết kế một thiết bị tính cước, có thể dùng
các chíp vi điều khiển như AT8§9C51, AT8§9C2051, TMS320C?722 để tính cước
cho từng máy điện Để có một thiết bị tính cước thực hiện được các yêu cầu (ngồi việc tính cước) như lưu trữ, in ấn thì dùng máy tính là thích hợp nhất
1 Sử dụng máy tính có thể thực hiện công việc :
-Quản lý kinh doanh và lưu trữ số liệu, in ấn dễ dàng thuận tiện
2 Yêu cầu thiết kế:
-Mạch nhận tín hiệu điện thoại
-Có cảm biến đảo cực, cảm biến trạng thái nhấc/ gác máy điện thoại
-Nhận và giải mã tín hiệu DTME.,
-Giao tiếp với giữa máy tính qua cổng COM -Chương trình giao diện bằng Vitual Basic
-Mạch tính cước có thể hoạt động độc lập với máy tính, phịng trường hợp máy tính có sự cố thì hoạt động kinh doanh không bị gián đoạn
3 Sơ đồ khối:
-Khối giao tiếp RS232 -Khối xử lý trung tâm -Khối giao tiếp đường dây
-Khối cảm biến nhấc máy và cảm biến đảo cực -Khối giải mã DTME
-Mạch hiển thị
-Khối nguồn
Trang 37
Phần III: THIẾT KẾ - THỊ CÔNG
Chương II: SƠ ĐỒ KHỐI - NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUNG CỦA MẠCH
CHƯƠNG II: SƠ ĐỒ KHỐI - NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
CHUNG CỦA MẠCH LSO DO KHOI:
Khối Giao Tiếp »ị Khối Cảm Biến Nhấc
Đường Dây Máy Và Đảo Cực
y
Khoi Thu DTMF > Khoi XU Ly Trung Tam
Kh6i Hién Thi O1 Fil
“aun Khối Giao Tiếp
RS232 Máy Tính
Sơ đồ khối toàn mạch |
GVHD: Trân Vĩnh An 34 _ §VTH: Ngơ Thanh Nhàn
Trang 38
Phân II: THIẾT KẾ - THỊ CÔNG
Chương II: SƠ ĐỒ KHÔI - NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CHƯNG CỦA MẠCH
II.CHỨC NĂNG TUNG KHOI:
1.Máy tính:
Lưu trữ các thông số cuộc gọi, tạo các bảng bao cáo và in hoá đơn
2 Khối giao tiếp RS232:
Chuyển đổi mức tín hiệu TTL sang chuẩn RS232 và ngược lại 3 Khối xử lý thơng tin:
Có nhiệm vụ nhận biết, xử lý thông tin cuộc gọi, truyền các thơng tin này về máy tính, hiển thị thông tin cuộc gọi cho khách hàng tiện theo dõi
4 Khối giao tiếp đường dây:
Có nhiệm vụ cách ly về mặt điện áp giữa đường dây điện thoại và hệ
thống tính cước
5 Khối thu DTME:
Giải mã các tone phím nhấn của điện thoại và đưa về cho MCU xử lý 6.Khối cảm biến nhấc máy và đảo cực:
Nhận biết trạng thái của tổng đài và đưa vào MCU xử lý 7 Khối hiển thị:
Hiển thị các thông tin về cuộc gọi như: số gọi, thời gian đàm thoại, giá
tiền
§ Khối nguôn:
Cung cấp điện cho mạch hoạt động
Trang 39
Phan III: THIẾT KẾ - THỊ CÔNG
Chương II: SƠ ĐỒ KHỔI - NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUNG CỦA MẠCH
II GIẢI THÍCH SƠ LƯỢC NGUYÊN LÝ HOATĐ
MACH:
Khi được cấp nguồn, mạch bắt đầu hoạt động
MCU sẽ tiến hành liên kết với PC, và hiển thị trang thái của máy điện
thoại đang nhấc máy hay gác máy Khi PC nhận được tín hiệu liên kết từ MCU nó sẽ phúc đáp lại bằng tín hiệu trả lời và hiển thị giúp người
quản lý biết được thiết bị đang được hết nối
Khi có yêu cầu thực hiện cuộc gọi, tức là máy ở chế độ nhấc tổ hợp, MCU sẽ hiển thị trạng thái nhấc máy đồng thời sẽ gửi tín hiệu về cho PC hiển thị để người quần lý theo dõi
Khi số được nhấn, MCU sẽ hiển thị lên led 7 đoạn, lưu số này vào RAM nội và gửi số này lên PC, khi nhận được số từ MCU, PC sẽ hiển thị lên
màn hình và gủi tín hiệu phúc đáp chứng tổ đã nhận tốt cho MCU
MCU sẽ phát hiện ra trạng thái bắt đầu cuộc gọi nhờ vào tín hiệu đảo
cực từ tổng đài, lúc này nó bắt đầu đếm thời gian đàm thoại, đồng thời
sẽ gửi tín hiệu này lên PC
Nếu ko có dịch vụ đảo cực thì MCU sẽ khởi động việc đếm thời gian sau
khi người dùng nhấn đủ số sau 10s
Trong quá trình thơng thoại, MCU sẽ hiển thị thông tin về cuộc gọi (thời
gian đàm thoại, giá tiễn) và gửi số phút lên PC
Khi chấm dứt cuộc gọi, MCU sẽ hiển thị số tiễn và gửi tín hiệu báo cuộc
gọi chấm dứt cho PC, PC tiến hành lưu trữ thông tin cuộc gọi
Trang 40
Phan II: THIET KE — THI CONG
Chương III: THIẾT KẾ - TÍNH TOÁN LỰA CHỌN LINH KIỆN
CHUONG III: THIẾT KẾ - TÍNH TỐN LỰA CHỌN
LINH KIỆN
1 Khối Giao Tiếp RS232:
a Sơ Đồ Nguyên Lý: +VCC ca F———*ad VB1 tu 1u ‘=o US ^ L2_———_4- oy © J13 o—_|8_x 2 Tan ~ oO =1 on 7—x TIOUT S 8 o—s ° 13 R1IN ——=|9 R20UT [7g o—T 1 T2IN Fạ —X oT —* [a C1+ 7 ° 5% 4u 3 T2OUT Ƒ—— J14 ° a TJ = 4 Gt- 12 RxD 1
SUB-D 9 oF C4 tu 5 C2+t RIOUTET+—TxD olin —?
Lier, 8 > 6 o 2] ~MAX232 C5 tu =0 b Nguyên Lý Hoạt Động:
Vì cổng COM hoạt động ở chuẩn RS232 có mức điện áp +/-15V, không
thé giao tiếp trực tiếp với chuẩn TTL (OV - 5V) Vấn để đạt ra là làm sao để
máy tính và các thiết bị TTL giao tiếp được với nhau IC MAX232 của hãng
Maxim giải quyết được vấn để này, khi có tín hiệu truyền lên theo chuẩn TTL
thì MAX232 sẽ chuyển tín hiệu đó sang mức +/-15V ở ngõ ra và ngược lại Sơ
đồ kết nối trên là theo khuyến cáo của nhà sản xuất
SVTH: Ngô Thanh Nhàn