1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN KĨ THUẬT

151 383 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

[1] BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN KĨ THUẬT (Tài liệu tập huấn cán bộ, giảng viên sở đào tạo giáo viên phổ thông phát triển chương trình đào tạo) Hà Nội, 2015 [2] BAN BIÊN SOẠN TÀI LIỆU: TS Nguyễn Hải Thập, Phó Cục trưởng Cục NG&CBQLCSGD - Trưởng ban PGS.TS Phạm Hồng Quang - Phó trưởng ban CÁC THÀNH VIÊN: TS Hà Lê Kim Anh TS Đào Đức Doãn TS Phạm Đông Đức PGS.TS.Nguyễn Phúc Chỉnh PGS.TS Hoàng Thị Chiên Ths.Trần Thị Hương Giang PGS.TS Cao Thị Hà TS Vũ Hồng Hạnh TS Nguyễn Vũ Bích Hiền PGS.TS Nguyễn Thị Hồng TS Đỗ Thế Hưng PGS.TS Nguyễn Văn Khôi TS Đỗ Tuấn Minh TS Nguyễn Danh Nam GS.TS Bùi Văn Nghị Th.s Phạm Thị Nụ PGS.TS Đỗ Hải Phong PGS.TS Ngô Thị Thanh Quý PGS.TS Bùi Trung Thành PGS.TS Hà Thị Thu Thủy TS Hà Quang Tiến PGS.TS Nguyễn Thị Tính PGS.TS Trịnh Hoài Thu TS Trần Đình Tuấn CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: CỤC NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ CƠ SỞ GIÁO DỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO [3] MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Mục tiêu Nội dung BÀI XÂY DỰNG HỒ SƠ NĂNG LỰC GIÁO VIÊN KĨ THUẬT 1.1 Xây dựng hồ sơ nghề nghiệp GVKT 1.1.1 Quy trình xây dựng 1.1.2 Hồ sơ nghề nghiệp GVKT Máy tính/Công nghệ thông tin 1.1.3 Hồ sơ nghề nghiệp GVKT Cơ khí 11 1.2 Xây dựng hồ sơ lực chuyên môn GVKT 12 1.2.1 Quy trình xây dựng 12 1.2.2 Hồ sơ lực chuyên môn GVKT Máy tính/Công nghệ thông tin 13 1.2.3 Hồ sơ lực chuyên môn GVKT Cơ khí 16 1.3 Xây dựng hồ sơ lực nghiệp vụ sư phạm GVKT (Chuẩn đầu nghiệp vụ sư phạm GVKT) 18 1.3.1 Phác thảo CĐR nghiệp vụ sư phạm GVKT 18 1.3.2 CĐR cấp độ môn học 24 1.3.3 Minh họa CĐR môn học “Phương pháp kĩ dạy học GDNN” 33 1.4 Thực hành xây dựng hồ sơ lực chuyên môn giáo viên Công nghệ phổ thông GVKT chuyên ngành khác 34 1.4.1 Thiết kế phiếu khảo sát bên liên quan 34 1.4.2 Thiết lập hồ sơ nghề nghiệp chuyên môn 41 1.4.3 Xác lập lực chuyên môn kĩ thuật 41 BÀI XÂY DỰNG KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN VÀ THIẾT KẾ BÀI HỌC TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN KĨ THUẬT 42 2.1 Xây dựng danh mục học phần CTĐT 43 2.1.1 Tri thức đại cương 43 2.1.2 Tri thức chuyên môn kĩ thuật 45 2.1.3 Tri thức NVSP 47 2.2 Thiết kế đề cương chi tiết môn học 51 2.3 Thiết kế học 54 BÀI HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN KĨ THUẬT ĐỊNH DƯỚNG ĐẦU RA 56 3.1 3.2 Triết lí dạy học đào tạo GVKT 57 Nguyên tắc dạy học 58 [4] 3.2.1 Phát huy tính chủ động, tích cực SV 58 3.2.2 Tính vấn đề dạy học tình dạy học 59 3.2.3 Đảm bảo thống CĐR với hoạt động dạy học đánh giá 59 3.3 Phương pháp, chiến lược kĩ thuật dạy học 60 3.4 Học liệu phương tiện dạy học 65 3.5 Quan điểm kĩ thuật đánh giá kết dạy học 69 3.5.1 Các nguyên tắc kiểm tra - đánh giá chương trình 69 3.5.2 Hệ thống phương pháp đánh giá học tập gắn với CĐR 73 3.5.3 Quy trình kĩ thuật để kiểm tra – đánh giá kết học tập theo CĐR 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 80 PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT XÂY DỰNG CHUẨN ĐẦU RA CTĐT GVKT 80 PHỤ LỤC 2: THỐNG KÊ MÔ TẢ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TẦM QUAN TRỌNG VÀ MỨC ĐỘ NĂNG LỰC SV CẦN ĐẠT VỀ CÁC CHỦ ĐỀ CHUẨN ĐẦU RA 85 PHỤ LỤC 3: CHUẨN ĐẦU RA CẤP ĐỘ CỦA CTĐT GVKT TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC 89 PHỤ LỤC 4: PHIẾU KHẢO SÁT ITU 93 PHỤ LỤC 5: TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT ITU CÁC MÔN HỌC NVSP TRONG ĐÀO TẠO GVKT 97 PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ ĐIỀU CHỈNH ITU TRONG PHÂN BỔ CHUẨN ĐẦU RA MÔN HỌC 99 PHỤ LỤC 7: CHUẨN ĐẦU RA CẤP ĐỘ CTĐT GVKT 101 PHỤ LỤC 8: CHUẨN ĐẦU RA MÔN HỌC “PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ NĂNG DẠY HỌC TRONG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP” 112 PHỤ LỤC 9: ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ NĂNG DẠY HỌC TRONG GDNN 114 PHỤ LỤC 10: CÁC PHIẾU HỌC TẬP VÀ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC 128 PHỤ LỤC 11: PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ MỨC NĂNG LỰC ĐẠT ĐƯỢC CỦA SV SO VỚI CĐR 137 PHỤ LỤC 12: KẾ HOẠCH BÀI HỌC 139 DỰ KIẾN KỊCH BẢN BỒI DƯỠNG TRONG NGÀY 151 [5] LỜI NÓI ĐẦU Ngày 02 tháng 11 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ Nghị số 14/ 2005/ NQ-CP đổi toàn diện GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 Một nhiệm vụ giải pháp đổi là: “Triển khai đổi phương pháp đào tạo theo tiêu chí: trang bị cách học; phát huy tính chủ động người học; sử dụng công nghệ thông tin truyền thông hoạt động dạy học Khai thác nguồn tư liệu GD mở nguồn tư liệu mạng Internet Lựa chọn, sử dụng chương trình, giáo trình tiên tiến nước” Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng nêu rõ: “Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; nâng cao chất lượng GD toàn diện, đặc biệt coi trọng GD lí tưởng, GD truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kĩ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” Khuyến cáo 21 điểm chiến lược phát triển GD đại tổ chức UNESCO rõ: đào tạo giáo viên, “thầy giáo phải đào tạo để trở thành nhà GD nhiều chuyên gia truyền đạt kiến thức” (điểm 18) đặc biệt “các CTĐT giáo viên cần triệt để sử dụng thiết bị PPDH nhất” (điểm 16) Tuy nhiên, thực tiễn đào tạo giáo viên hệ thống SPKT nước ta năm qua bộc lộ hạn chế, là: Chương trình chi tiết trường, khoa sư phạm đào tạo GVKT chưa thật đổi mới, nặng lí thuyết, nhẹ thực hành, không bắt kịp với nhu cầu thực tiễn phát triển xã hội, nghề nghiệp hội nhập quốc tế Phương pháp giảng dạy lạc hậu, nặng kiểu truyền thụ chiều, chưa có tác dụng rèn NVSP cho SV Công tác hỗ trợ hoạt động học tập, rèn luyện việc đảm bảo điều kiện phục vụ đào tạo đạt mức trung bình Chất lượng sản phẩm đào tạo chưa thực làm cho người học tự tin sau trường Những hạn chế, yếu GDĐH nói chung đào tạo GVKT nói riêng cho thấy, CTĐT chưa thực hiệu Phát triển CTĐT cho phù hợp với xu đổi giáo dục đáp ứng nhu cầu xã hội câu hỏi đặt nhà trường đại học nhà nghiên cứu Với tinh thần đổi công tác đào tạo GVKT nhà trường, cố gắng trình bày trật tự bước công việc cần thực phát triển CTĐT giải pháp triển khai chương trình Chúng giới thiệu Hồ sơ lực người tốt nghiệp, hệ thống Chuẩn đầu ra, Đề cương chi tiết môn học, Kế hoạch học phụ lục kèm theo việc triển khai CTĐT GVKT thuộc Trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật Hưng Yên ví dụ minh họa [6] Mục tiêu Sau hoàn thành chương trình tập huấn này, học viên có khả năng: - Trình bày số vấn đề phát triển CTĐT GVKT - Xây dựng hồ sơ lực chuyên môn GVKT - Xây dựng mục tiêu, chuẩn đầu đề xuất danh mục học phần CTĐT GVKT - Thiết kế đề cương chi tiết 01 học phần thiết kế học đáp ứng chuẩn đầu đào tạo GVKT - Giải thích triết lí dạy học, nguyên tắc, phương pháp chuyển tải nội dung đào tạo để hình thành lực cho người học, thiết kế đánh giá học tập quán với chuẩn đầu chương trình Nội dung - Xây dựng hồ sơ lực chuyên môn GVKT - Xây dựng danh mục học phần chương trình đào tạo GVKT - Xây dựng đề cương chi tiết học phần, kế hoạch học chương trình - Hướng dẫn thực CTĐT định hướng đầu [7] Bài XÂY DỰNG HỒ SƠ NĂNG LỰC GIÁO VIÊN KĨ THUẬT Mục tiêu: Xây dựng hồ sơ lực GVKT ngành cụ thể phù hợp với lĩnh vực nghề nghiệp đảm trách Sản phẩm: Bộ hồ sơ nghề nghiệp GVKT, hồ sơ lực chuyên môn GVKT, chuẩn đầu nghiệp vụ sư phạm GVKT Nội dung: Xây dựng hồ sơ nghề nghiệp GVKT Xây dựng hồ sơ lực chuyên môn GVKT Xây dựng chuẩn đầu nghiệp vụ sư phạm GVKT Thực hành xây dựng hồ sơ lực chuyên môn GV công nghệ phổ thông GVKT chuyên ngành cụ thể [8] 1.1 Xây dựng hồ sơ nghề nghiệp GVKT 1.1.1 Quy trình xây dựng Trên sở khảo sát nhu cầu thị trường lao động, tiến hành phân tích thông tin thu để xây dựng hồ sơ nghề nghiệp GVKT Máy tính/Công nghệ thông tin Cơ khí Trong hồ sơ nghề nghiệp này, mô tả môi trường làm việc, vai trò/vị trí công việc công việc chính/tiêu biểu GVKT Quy trình xây dựng hồ sơ nghề nghiệp gồm bước mô tả Hình 1.1 Phân tích liệu khảo sát Xây dựng hồ sơ nghề nghiệp HỘI ĐỒNG Hồ sơ nghề nghiệp: TƯ VẤN - Môi trường làm việc - Vai trò/vị trí - Nhiệm vụ/công việc NGHỀ NGHIỆP (WOW) Hình 1.1 Quy trình xây dựng hồ sơ nghề nghiệp 1.1.2 Hồ sơ nghề nghiệp GVKT Máy tính/Công nghệ thông tin Trên thực tế, người GVKT Máy tính/Công nghệ thông tin làm việc số lĩnh vực (môi trường) có đặc thù khác Tại lĩnh vực, người GVKT đảm nhiệm vai trò khác Với vai trò, phải làm số công việc có đặc thù độ phức tạp định Hơn nữa, tính chất đòi hỏi từ lĩnh vực, yêu cầu người GVKT phải có thái độ, hành vi phù hợp Dưới đưa mô tả nghề nghiệp người GVKT Máy tính/Công nghệ thông tin Trong mô tả này, đề cập đến sáu tiêu chí: Lĩnh vực làm việc, vai trò/trách nhiệm, công việc, thái độ ứng với vai trò GVKT, đồng thời phân tích xu hướng phát triển cải tiến lĩnh vực A Lĩnh vực ứng dụng công nghệ thông tin Người GVKT làm việc lĩnh vực đảm nhiệm vai trò người đào tạo, nguời quản lý kỹ thuật viên Qua khảo sát thực tế, nhận thấy người GVKT thường đảm nhiệm ba vai trò Để đáp ứng yêu cầu công việc, người GVKT phải có sức khỏe, có kiến thức kỹ Bên cạnh đó, cần có phẩm chất đạo đức tốt, ý thức trách nhiệm cao, yêu nghề, chủ động, ham hiểu biết, cầu tiến trung thành Sau số công việc tiêu biểu: [9] - Đào tạo tin học - Quản lý hệ thống tin học: Quản trị hệ thống, quản trị mạng… - Quản lý nhân lực - Phát triển phần mềm chuyên dụng - Khai thác ứng dụng tin học - Tích hợp hệ thống - Vận hành hệ thống - Sửa chữa bảo trì hệ thống máy tính - Xử lý số liệu báo cáo, thống kê B Lĩnh vực giáo dục đào tạo Người GVKT làm việc lĩnh vực đảm nhiệm vai trò sau đây: 1) Người đào tạo: Vai trò đòi hỏi người GVKT phải có sức khỏe, có kiến thức kỹ cần thiết để đáp ứng yêu cầu công việc Được xã hội tôn vinh, người GVKT cần có phẩm chất đạo đức tốt, tinh thần trách nhiệm cao, chủ động, trung thực, mẫu mực, yêu nghề, nhiệt tình, ham học hỏi Lĩnh vực đòi hỏi người GVKT phải động, sáng tạo, linh hoạt để nắm bắt, cập nhật thông tin mới, thay đổi Sau số công việc tiêu biểu GVKT vai trò này: - Giảng dạy chuyên ngành, số môn sở ngành nhà trường GDNN; giảng dạy tin học phổ thông - Nghiên cứu khoa học - Sử dụng phát triển phương pháp, phương tiện dạy học - Ứng dụng chuyển giao công nghệ - Biên soạn tài liệu - Triển khai kết nghiên cứu - Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học, làm đồ án … 2) Người quản lý: Trong vai trò người quản lý, GVKT phải có phẩm chất, lực mục B1 Ngoài ra, cần có thêm đức tính cương quyết, tầm nhìn khả lãnh đạo Sau số công việc tiêu biểu: - Quản lý hành chính/Quản lý kế hoạch tổng thể - Quản lý chuyên môn: chương trình, khung kế hoạch đào tạo, nội dung đào tạo, chất lượng đào tạo - Quản lý nhân lực C Lĩnh vực sản xuất gia công phần mềm Người GVKT làm việc lĩnh vực đảm nhiệm vai trò sau đây: 1) Người đào tạo: [10] Yêu cầu phẩm chất, lực người đóng vai trò tương tự mục B1 Tuy nhiên, tính chất đặc thù công việc, người GVKT cần có thêm số kiến thức chuyên biệt Sau số công việc tiêu biểu: - Nghiên cứu - Đào tạo sử dụng sản phẩm chuyên biệt - Đào tạo quy trình phát triển phần mềm - Sử dụng phát triển phương pháp, phương tiện dạy học - Đào tạo kỹ làm việc theo nhóm - Đào tạo công cụ phát triển phần mềm - Đào tạo quản trị dự án - Chuyển giao công nghệ - Biên soạn tài liệu 2) Người quản lý: Người GVKT vị trí làm việc có phẩm chất lực mục B2 Ngoài ra, phải có thêm lực quản lý, khả ngoại giao, tinh thần hợp tác … Các công việc tiêu biểu vị trí là: - Quản lý dự án: nhân lực, tiến độ - Quan hệ khách hàng - Xây dựng chiến lược phát triển 3) Nhà phân tích thiết kế hệ thống: Làm việc vị trí cần có phẩm chất lực tương tự mục B1 Ngoài ra, phải có kiến thức chuyên sâu nghiệp vụ cuả toán, đồng thời phải có khả tư tổng hợp để giải toán Hơn nữa, cần phải có kinh nghiệm làm việc đức tính kiên trì, tỉ mỉ Các công việc tiêu biểu vị trí là: - Quan hệ khách hàng - Đánh giá khả thi - Tiếp xúc nhóm làm việc - Khảo sát hệ thống - Thiết kế hệ thống: chức năng, giao diện, sở liệu … - Phát triển giải pháp - Phân tích yêu cầu khách hàng - Lập tài liệu 4) Kỹ thuật viên: Trong vai trò người kỹ thuật viên, đòi hỏi họ phải có phẩm chất đạo đức tốt, tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình, yêu nghề… Ngoài kiến thức kỹ để đáp ứng yêu cầu công việc, vị trí đòi hỏi người người làm chuyên môn phải có đức tính kiên nhẫn, cẩn thận, cần cù chịu khó Sau số công việc tiêu biểu: - Lập trình - Kiểm tra, thử nghiệm - Lập tài liệu - Cài đặt hệ thống - Tích hợp hệ thống - Bảo trì, bảo dưỡng hệ thống - Tiếp xúc nhóm làm việc - Tiếp xúc khách hàng 5) Người tư vấn tiếp thị: Trong vai trò này, nhà tư vấn phải có chuyên môn nghiệp vụ cao, khả giao tiếp, khả trình bày thuyết phục tốt Đồng thời phải linh hoạt, nhạy bén thích nghi nhanh chóng với nhiều tình khác Sau số công việc tiêu biểu: [137] PHỤ LỤC 11: PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ MỨC NĂNG LỰC ĐẠT ĐƯỢC CỦA SV SO VỚI CĐR PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NĂNG LỰC ĐẠT ĐƯỢC CỦA SINH VIÊN SO VỚI CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH (Dành cho sinh viên lớp thực nghiệm) Điền dấu (X) vào ô tương ứng với mức lực mà bạn cảm thấy đạt chủ đề chuẩn đầu (CĐR) sau đây: Các chủ đề CĐR chương trình tương ứng với nội dung dạy học thực nghiệm CĐR CTĐT CĐR môn học 2.4.1 2.4.3 4.8 Lập luận giải thích đề xuất lựa chọn phương pháp, chiến lược, kĩ thuật dạy học phù hợp với chuyên ngành giảng dạy, phù hợp với mạnh cá nhân 2.4.2 4.24.Thể chăm chỉ, nhiệt tình tích cực, say mê giải nhiệm vụ học tập; biết chấp nhận quan điểm khác sẵn sàng làm việc với người 2.4.4 4.18 Áp dụng kiến thức mới, tư phản biện, logic, có sáng tạo, độc đáo tiếp cận giải vấn đề học tập 3.1.1 4.19 Thiết lập nhóm học tập giải nhiệm vụ học phần theo nguyên tắc, quy trình kĩ thuật hoạt động nhóm hiệu 3.2.1 4.20 Thể giao tiếp hiệu nhóm học tập tình sư phạm Mức lực đạt [138] 3.2.2 4.21 Thể khả viết mạch lạc, trôi chảy, ngữ pháp 4.4 Phát hội, tình mở rộng kiến thức, khả ứng dụng, liên hệ thực tế nội dung môn học 4.3.2 4.6 Phát vấn đề liên quan đến thực tiễn dạy học kĩ thuật 4.7 Đề xướng phương án cách giải vấn đề liên quan đến dạy học kĩ thuật MỨC ĐỘ NĂNG LỰC ĐẠT ĐƯỢC CỦA SV: Mức lực Biểu Nhận thức Kĩ Mức Biết: Có khả tái kiến thức Không thể hiện: Không thấy có biểu kĩ Mức Hiểu: Diễn đạt chất vấn đề Kém hiệu quả: Thể kĩ ngôn ngữ lập luận thân mắc lỗi Mức Vận dụng: Có khả sử dụng kiến Chưa chuyên nghiệp: Chỉ thể thức để giải vấn đề tình kĩ hoàn cảnh tình cụ thể quen thuộc, thiếu linh hoạt Mức Phân tích, tổng hợp: Có khả phân Chuyên nghiệp: Thể kĩ tích, tìm mối liên hệ khái quát hóa vấn hoàn cảnh, tình đề khác Mức Đánh giá, sáng tạo: Có khả phán Sự thục: Thể tinh xét tạo xảo chuyên gia hoạt động nghề nghiệp Ngày … Tháng … Năm 2013 Họ tên SV:……………………………………… Lớp:………………… [139] PHỤ LỤC 12: KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tên học: Phương pháp dạy học giáo dục nghề nghiệp Số tiết: 16 tiết (8 LT; BT) Mục tiêu: Kết thúc học, sinh viên sẽ: 1) Trình bày khái niệm, chất PPDH GDNN 2) Hệ thống hóa PPDH theo bình diện khác 3) Phân biệt khái niệm: Quan điểm, phương pháp, kĩ năng, kĩ thuật dạy học 4) Lập luận giải thích đề xuất lựa chọn phương pháp, chiến lược, kĩ thuật dạy học phù hợp với chuyên ngành giảng dạy, phù hợp với mạnh cá nhân 5) Chỉ mô hình kĩ thuật sử dụng phương pháp dạy học GDNN Lấy thí dụ minh họa thực tiễn dạy học kĩ thuật 6) Thiết lập nhóm học tập giải nhiệm vụ môn học theo nguyên tắc, quy trình kĩ thuật hoạt động nhóm hiệu 7) Thể giao tiếp hiệu nhóm học tập tình sư phạm 8) Thể khả viết mạch lạc, trôi chảy, ngữ pháp trình bày sản phẩm học tập 9) Thể chăm chỉ, nhiệt tình tích cực, say mê giải nhiệm vụ học tập; biết chấp nhận quan điểm khác sẵn sàng làm việc với người Công việc chuẩn bị cho dạy học: - Tài liệu phát tay số phương pháp, kĩ thuật dạy học phổ biến - Phiếu giao nhiệm vụ thảo luận nhóm - Phiếu giao tập - Phiếu giao nhiệm vụ học tập lên lớp - Phiếu đánh giá thảo luận nhóm - Phiếu đánh giá tập - Phiếu trắc nghiệm kiến thức học Thời gian, địa điểm lên lớp, đối tượng người học Ngày, thực Địa điểm Mã lớp SV [140] Tiến trình thực học TT Nội dung/Hoạt động học tập Phương pháp/Kĩ thuật DH Vai trò, hoạt động GV SV Thời gian GV Tìm hiểu chủ đề học tập Sử dụng trình chiếu slide để giới thiệu Nhận biết tình tình “Bài học từ Socrates” trả lời câu hỏi Tên bài: Phương pháp dạy học Nghiên cứu tình yêu cầu SV giải GDNN Nhận thức chủ đề huống; Đặt câu hỏi định hướng học: Thế học tập định hướng Mục tiêu: PPDH? Có thể phân loại nội dung học tập Giải Nội dung khái quát: PPDH sao? Có quan điểm, Nhận thức yêu cầu vấn đề; PP, kĩ thuật DH phổ biến nhiệm vụ học tập - Khái niệm GDNN? người học Thuyết - Phân loại trình đa Dẫn dắt giới thiệu mục tiêu, nội dung Sẵn sàng tâm để - Một số quan điểm, phương pháp, kĩ truyền khái quát tham gia học thông Thống yêu cầu dạy học thuật dạy học GDNN đánh giá nhằm đạt mục tiêu SV Các hoạt động học tập lĩnh hội nội dung học 10 phút Buổi (4 tiết) [141] Tổ chức cho SV giải tình Thảo luận để giải Nghiên tình “Khái niệm “Khái niệm Phương pháp dạy học” cứu tình Phương pháp dạy học” - Định nghĩa PPDH tài liệu huống; Gợi câu hỏi nêu vấn đề: Suy nghĩ, tham gia đặt phát tay Nêu vấn Thế PPDH? câu hỏi trả lời câu hỏi - Các thành tố PPDH (lí luận đề Dẫn thí dụ PPDH nhà GV bạn học nòng cốt, kĩ năng, nguồn lực thực trường mà bạn biết? Đàm Trao đổi người học dạy học) thoại; Điều kiện để khẳng định GV GV để hiểu biết - Phân biệt chất PPDH với đắn, đầy đủ PPDH Thuyết có PPDH? hình thức biểu PPDH trình Kết hợp với trình chiếu Slide, giải điều thích, cho ví dụ, khuyến khích hành người học tham gia 2.1 Làm rõ khái niệm, chất PPDH GDNN 2.2 Phân biệt khái niệm: Phương Câu hỏi gợi kiến thức cũ, kinh nghiệm Khơi dậy kiến thức cũ Nêu vấn pháp, kĩ năng, kĩ thuật dạy học biết người học: vốn kinh nghiệm đề; thân, suy nghĩ, tham - Tiêu chí phân biệt phương pháp Khái niệm kĩ Tâm lí học? Đàm gia trả lời câu hỏi kĩ dạy học thoại; Bạn biết kĩ kĩ thuật GV - Tiêu chí phân biệt kĩ kĩ thuật dạy học - Dẫn thí dụ phương pháp, kĩ năng, kĩ thuật dạy học Thuyết trình đa truyền thông cụ thể hoạt động Tham gia thảo luận, trao sống? đổi người học với Câu hỏi nêu vấn đề: Dấu hiệu để GV với bạn học để phân biệt phương pháp, kĩ kĩ phân biệt khái niệm: Phương pháp, Kĩ 20 phút 15 phút [142] thuật dạy học? năng, Kĩ thuật dạy học Trình chiếu Slide kết hợp thuyết trình giải thích, minh họa, dẫn dắt SV trả lời câu hỏi khuyến khích họ tham gia 2.3 Thảo luận nhóm lần 1: Chia lớp thành Nghiên nhóm, nhóm giải cứu tính nhiệm vụ sau: 2.3.1 Kiểu phương pháp dạy học huống; NV1: Tình “Phương pháp học thông báo-thu nhận (Thuyết trình độc Đàm ngoại ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh” thoại, đàm thoại, diễn đạt vấn đề, nêu thoại; vấn đề; Thông báo tài liệu NV2: Nghiên cứu tài liệu, phương tiện kĩ thuật) Thuyết giải thích phương thức học tập 2.3.2 Kiểu PPDH làm mẫu – tái tạo trình đa người học truyền (Làm mẫu trực tiếp; Làm mẫu gián thông; NV3: Sử dụng lược đồ tư để hệ tiếp) thống hóa phương pháp, kĩ thuật Thảo dạy học theo phương thức học tập 2.3.3 Kiểu PPDH kiến tạo – tìm tòi luận (Di chuyển; Biến đổi; Phân hóa hành nhóm Thảo luận nhóm lần 2: Chia lớp thành động; Theo giai đoạn) nhóm, nhóm giải nhiệm nhỏ; vụ - Trình bày kiểu PPDH 2.3.4 Kiểu phương pháp dạy học Lược đồ theo phương thức học tập khuyến khích-tham gia (Đối thoại tư gợi mở hay phương pháp Socrate; Tổ chức cho nhóm thảo luận giải Đàm thoại Heuristic; Tranh luận nhiệm vụ 15 phút báo hướng vào song đề; Đối thoại tự Hệ thống hóa PPDH theo phương thức học tập Tiến hành thảo luận nhóm để giải nhiệm vụ học tập trình bày kết vào giấy khổ A0 Dựa vào kết thảo luận nhóm tài liệu đọc, nghiên cứu, nhóm cử đại diện báo cáo thuyết trình trước lớp Tiến hành đặt câu hỏi cho nhóm khác cho GV trình thảo luận toàn lớp nhiệm vụ học tập Thể quan điểm cá nhân trình trao đổi, đàm thoại với 150 phút [143] hay theo tình huống; Xác định giá trị; Lựa chọn kết hợp giá trị; Khắc sâu giá trị; Làm sáng tỏ giá trị; Phát triển lí trí đạo đức) cáo trước lớp Đàm thoại với SV trình hướng dẫn điều khiển thảo luận nhóm, thảo luận toàn lớp 2.3.5 Kiểu phương pháp dạy học vấn đề - nghiên cứu (Thảo luận nhóm nhỏ; Thảo luận lớp xã hội hoá; Thảo luận giải đáp; Nghiên cứu động não; Nghiên cứu tổng hợp hoá; Giải vấn đề theo tình huống; Nghiên cứu trường hợp (Case Study) 2.4 Làm việc lên lớp theo hướng dẫn GV Phân loại phương pháp dạy học theo bình diện khác: Về hình thức thể phương pháp; phương diện nhận thức người học; theo tiếp cận lí thuyết học tập GV bạn học Cho ý kiến sau phần thuyết trình người học Sử dụng trình chiếu Slide hình ảnh minh họa, kết hợp với thuyết trình để khái quát phương thức học tập người học hệ thống phương pháp, kĩ thuật dạy học dựa vào phương thức học tập Dẫn thí dụ cụ thể để minh họa Giải vấn đề Hướng dẫn học tập Sử dụng Phiếu giao nhiệm vụ học tập Tổ chức thời gian lên lớp hướng dẫn việc xếp công việc để phút học tập cá nhân SV giải nhiệm vụ học hướng tập Khái quát dẫn Thống với người học yêu cầu phương pháp dạy thực nhiệm vụ học tập học phổ biến theo TH, tiếp cận khác TNC [144] 2.5 Nhận biết quan điểm, phương pháp mô hình kĩ thuật dạy học GDNN Lấy thí dụ minh họa Nghiên cứu tình thực tiễn dạy học kĩ thuật huống; 2.5.1 Các quan điểm dạy học Đàm thoại; - Dạy học khám phá - Dạy học giải vấn đề - Dạy học định hướng hoạt động 2.5.2 Các phương pháp dạy học theo hướng đổi - Học qua phản ánh - Học tập trải nghiệm - Học theo dự án - Các phương pháp thảo luận - Nghiên cứu trường hợp - Các phương pháp thực hành, luyện tập 2.5.3 Kĩ thuật tích cực hóa người Thuyết trình đa truyền thông; Thảo luận nhóm nhỏ; Giới thiệu tình “Giờ học cấu tạo Quan sát tình huống, phút Ếch” để định hướng vào nội dung xuất nhu cầu giải tình buổi học khám phá nội dung buổi học Thảo luận lần 1: Chia lớp thành nhóm Yêu cầu nhóm thảo luận làm rõ quan điểm dạy học (Khám phá; Giải vấn đề; Định hướng hành động) thời gian 15 phút Sau thuyết trình kết trước lớp Đọc tài liệu liên quan tài liệu phát tay, thảo luận với thành viên nhóm thống chất; phương pháp, kĩ thuật dạy học; ưu, nhược Tổ chức thảo luận cho ý kiến sau điểm quan điểm phần thuyết trình nhóm Thảo luận lần 2: Chia lớp thành Động nhóm Yêu cầu nhóm thảo luận làm rõ phương pháp dạy học não; nêu tài liệu, thời gian 15 Lược đồ phút Sau thuyết trình kết trước tư lớp SV thảo luận nhóm chất phương pháp, tiến trình thực hiện, ưu nhược điểm chúng, khả vận dụng Tổ chức thảo luận cho ý kiến sau chuyên môn kĩ phần thuyết trình nhóm thuật, minh họa thực 45 phút Buổi (4 tiết) 50 phút [145] tiễn học Sử dụng phương tiện trình chiếu Slide kết hợp với thuyết trình điều hành tổ chức cho SV tham gia làm rõ kĩ thuật tích cực hóa người học trình dạy học kĩ thuật nhà trường GDNN - Động não - Động não viết - Động não không công khai - Kĩ thuật XYZ Tổ chức cho SV giải tình “Giờ học cấu tạo Ếch” qua thảo luận cặp đôi 10 phút - Kĩ thuật “bể cá” - Kĩ thuật “ổ bi” Chỉ quan điểm, Sử dụng kĩ thuật động não để yêu cầu phương pháp, kĩ SV trình bày kết giải tình thuật dạy học mà giáo viên sử dụng thông qua tình nghiên Sử dụng kĩ thuật lược đồ tư để hệ cứu thống nội dung buổi học Quan sát, suy nghĩ hệ thống hóa kiến thức - Tranh luận ủng hộ – phản đối - Thông tin phản hồi trình dạy học - Kĩ thuật tia chớp - Kĩ thuật “3 lần 3” - Lược đồ tư 2.6 Làm việc lên lớp theo hướng dẫn GV NV1: Lập luận giải thích đề xuất lựa chọn phương pháp, chiến lược, kĩ thuật dạy học phù hợp với chuyên ngành giảng dạy, phù hợp Suy nghĩ, tham gia đặt câu hỏi đàm thoại với GV, với bạn học nội dung cách vận dụng kĩ thuật dạy học Giải 50 phút 30 phút 15 phút phút Chia lớp thành nhóm, nhóm thực Tổ chức thời gian hướng nhiệm vụ xếp công việc, dẫn với thành viên Sử dụng Phiếu giao nhiệm vụ học tập nhóm mổ xẻ vấn đề TH, lên lớp hướng dẫn việc thông qua thảo luận [146] 2.7 với mạnh cá nhân vấn đề NV2: Thiết kế trò chơi khám phá môn học kĩ thuật tổ chức cho lớp thực hành trò chơi Hướng dẫn học tập Lập luận giải thích đề xuất lựa chọn phương pháp, chiến lược, kĩ thuật dạy học phù hợp với chuyên ngành giảng dạy, phù hợp với mạnh cá nhân - Đặc trưng chuyên ngành kĩ thuật - Thế mạnh cá nhân lực phương pháp, kĩ thuật dạy học Thảo luận chuyên đề Thiết kế trò chơi khám phá môn học kĩ thuật tổ chức cho lớp thực hành trò chơi Chuẩn bị cá nhân để thực nhiệm vụ Thống với người học yêu cầu nhóm buổi học thực nhiệm vụ học tập sau Phân công vị trí thảo luận Thảo luận thống nhóm đảm bảo phù hợp với nhiệm vụ báo cáo thảo luận nhóm khả áp Yêu cầu SV thảo luận nhóm chủ đề dụng quan điểm, giao chuẩn bị buổi trước, phương pháp kĩ thuật tiến hành thảo luận nhóm lớp dạy học phù hợp với 15 phút chuyên môn giảng dạy Tổ chức hướng dẫn điều khiển SV (một lĩnh vực cụ thể) thảo luận nhóm, thuyết trình kết mạnh giáo viên TNC 100 phút Buổi trước lớp Cử đại diện nhóm Cho ý kiến sau phần thuyết trình thuyết trình trước tập người học Thu báo cáo kết tổ thể lớp chức đánh giá thảo luận chuyên đề Tham gia đặt câu hỏi thảo luận toàn lớp - Đề xuất phương pháp, chiến lược, kĩ thuật dạy học phù hợp 2.8 học tập nhóm Giải vấn đề; Học tập Phân công vị trí thảo luận Thảo luận thống nhóm đảm bảo phù hợp với nhiệm vụ lựa chọn trò chơi khám phá dạy học phù Yêu cầu SV thảo luận nhóm chủ đề hợp với chuyên môn giao chuẩn bị buổi trước, (4 tiết) 95 phút [147] - Có tính mới, độc đáo trải tiến hành thảo luận nhóm lớp nghiệm; 15 phút để lựa chọn trò chơi phù hợp - Có tính ý nghĩa – gắn với nội dung học tập Đóng vai Yêu cầu nhóm SV lên giới thiệu - Có hệ thống câu hỏi khám phá tri tổ chức trò chơi trước toàn lớp thức sau chơi Cho ý kiến sau phần thuyết trình trải - Phù hợp với đặc điểm người học nghiệm trò chơi nhóm (HSSV) giảng dạy (một lĩnh vực cụ thể) Cử đại diện nhóm thuyết trình trò chơi trước tập thể lớp Tiến hành nhập vai thực trò chơi lớp - Đảm bảo tính an toàn tính GD 2.9 Làm việc lên lớp theo hướng dẫn GV Chuẩn bị nội dung cho nhiệm vụ thảo luận buổi sau Giải vấn đề Hướng dẫn học tập 2.10 Vận dụng tri thức phương pháp, kĩ thuật dạy học GDNN để giải nhiệm vụ sau: Giải vấn đề; NV1: Xây dựng tình dạy Học tập Chia lớp thành nhóm, nhóm Tổ chức thời gian chuẩn bị nội dung để thực xếp công việc, phút nhiệm vụ thảo luận buổi sau với thành viên hướng nhóm mổ xẻ vấn đề dẫn Sử dụng Phiếu giao nhiệm vụ học tập thông qua thảo luận lên lớp hướng dẫn việc Chuẩn bị cá nhân để học tập nhóm thực nhiệm vụ TH, Thống với người học yêu cầu nhóm buổi học TNC sau thực nhiệm vụ học tập Phân công vị trí thảo luận Thảo luận thống nhóm đảm bảo phù hợp với nhiệm vụ báo cáo thảo luận nhóm nhiệm vụ Yêu cầu SV thảo luận nhóm chủ đề giao Phân công người giao chuẩn bị buổi trước, Buổi 35 phút (4 tiết) [148] học tổ chức sử dụng dạy học trải tiến hành thảo luận nhóm lớp trình bày môn mà bạn phụ trách nghiệm; 25 phút NV2: Tìm số chủ đề vận dụng dạy học theo dự án chuyên môn kĩ thuật bạn Thảo luận NV3: Minh họa việc sử dụng kĩ thuật động não; thông tin phản hồi; tranh luận (ủng hộ, phản đối); lược đồ tư dạy học kĩ thuật Củng cố định hướng học tập sau học 1) Trình bày khái niệm, chất PPDH GDNN 2) Hệ thống hóa PPDH theo bình diện khác 3) Phân biệt khái niệm: Quan điểm, phương pháp, kĩ năng, kĩ thuật dạy học 4) Lập luận giải thích đề xuất lựa chọn phương pháp, chiến lược, kĩ thuật dạy học phù hợp với chuyên Tổ chức hướng dẫn điều khiển SV Đại diện nhóm thuyết thảo luận nhóm, thuyết trình kết trình trước tập thể lớp trước lớp nhập vai để triển khai nhạp vai minh họa minh họa 150 phút Tham gia đặt câu hỏi Cho ý kiến sau phần trình diễn thảo luận toàn lớp nhóm Thu báo cáo kết tổ chức đánh giá thảo luận Lược đồ tư duy; Trắc nghiệm kiến thức nhanh; Thuyết trình Sử dụng Slide trình chiếu lược đồ tư Quan sát, suy nghĩ tự thuyết trình minh họa để khái hệ thống hóa kiến thức học quát, hệ thống nội dung học Hướng dẫn SV ôn tập để đạt mục Ghi chép nhiệm vụ ôn tập, củng cố, khơi sâu, tiêu học mở rộng kiến thức Trắc nghiệm kiến thức nhanh thông học qua Phiếu trả lời câu hỏi nhiều lựa chọn Đặt câu hỏi cần thiết để trao đổi với GV Định hướng mở rộng, khơi sâu kiến bạn học giúp hiểu rõ 15 phút [149] ngành giảng dạy, phù hợp với mạnh cá nhân 5) Chỉ mô hình kĩ thuật sử dụng phương pháp dạy học GDNN Lấy thí dụ minh họa thực tiễn dạy học kĩ thuật thức học: học nhiệm vụ học tập Mô tả số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực khác mà bạn cho Trả lời trắc nghiệm đánh phù hợp với chuyên môn giảng giá kiến thức dạy thân thân kết thúc học [150] Tự đánh giá rút kinh nghiệm - Về nội dung - Về phương pháp - Về phương tiện - Về thời gian - Về người học Hưng Yên, ngày tháng năm 2013 Phê duyệt Người thiết kế [151] DỰ KIẾN KỊCH BẢN BỒI DƯỠNG TRONG NGÀY THỜI GIAN NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC Sử dụng trình chiếu Slide hình ảnh minh họa, kết hợp với thuyết trình để khái quát quy trình xây dựng hồ sơ lực GVKT Sáng Xây dựng hồ sơ lực GVKT Chiều Chia lớp thành nhóm Thực hành thiết kế chuyên ngành Yêu cầu nhóm thảo luận thực hành phiếu khảo sát nội dung Sau trình bày công giới; xây sản phẩm trước lớp 10 dựng hồ sơ nghề phút/1 nhóm; Nộp sản phẩm nghiệp hồ sơ cho giảng viên lực GVKT Giao nhiệm vụ ngày Ngày thứ Sáng Xây dựng khung CTĐT, thiết kế đề cương chi tiết học phần thiết kế học CTĐT Chiều Thực hành thiết kế Chia lớp thành nhóm danh mục học chuyên ngành Yêu cầu phần CTĐT; nhóm thảo luận thực hành nội dung Sau trình bày thiết kế đề cương sản phẩm trước lớp 10 chi tiết học phần phút/1 nhóm; Nộp sản phẩm học cho giảng viên quán với chuẩn đầu Giao nhiệm vụ ngày Ngày thứ hai Sáng Ngày thứ ba Chiều Hướng dẫn thực chương trình đào tạo GVKT định hướng đầu Sử dụng phương tiện trình chiếu Slide kết hợp với thuyết trình điều hành tổ chức cho học viên tham gia làm rõ nội dung thiết kế khung CTĐT, học phần, học Sử dụng phương tiện trình chiếu Slide kết hợp với thuyết trình điều hành tổ chức cho học viên tham gia xây dựng nội dung hướng dẫn thực CTĐT theo định hướng đầu Chia lớp thành nhóm chuyên ngành Yêu cầu Thực hành thiết kế nhóm thảo luận thực hành đánh giá học nội dung Sau trình bày tập quán với sản phẩm trước lớp 10 chuẩn đầu phút/1 nhóm; Nộp sản phẩm cho giảng viên SẢN PHẨM NGƯỜI THỰC HIỆN Bộ hồ sơ nghề nghiệp GVKT hồ sơ lực GVKT Nhóm chuyên gia ngành SPKT Danh mục học phần CTĐT ngành/chuyên ngành; Đề cương chi tiết học phần; Kế hoạch học học phần mà thầy/cô phụ trách Nhóm chuyên gia ngành SPKT Phản hồi học viên tư tưởng dạy học chương trình; Nhóm chuyên gia Các phiếu đánh ngành SPKT giá học tập quán với chuẩn đầu CTĐT

Ngày đăng: 18/07/2016, 19:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ GD và Đào tạo (2012), Quy định Chuẩn nghiệp vụ sư phạm GV TCCN, Thông tư Số: 08 / 2012/ TT-BGDĐT ngày 05/ 3/ 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy "đị"nh Chu"ẩ"n nghi"ệ"p v"ụ" s"ư" ph"ạ"m GV TCCN
Tác giả: Bộ GD và Đào tạo
Năm: 2012
12. Đỗ Thế Hưng (2012), “Phát triển chương trình giáo dục đại học theo hướng tích hợp”, Tạp chí Giáo dục, số 294, trang 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển chương trình giáo dục đại học theo hướng tích hợp
Tác giả: Đỗ Thế Hưng
Năm: 2012
13. Đỗ Thế Hưng, Nguyễn Văn Hạnh (2013), “Học tập trải nghiệm trong đào tạo giáo viên kĩ thuật đáp ứng chuẩn nghề nghiệp”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 95, trang 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học tập trải nghiệm trong đào tạo giáo viên kĩ thuật đáp ứng chuẩn nghề nghiệp
Tác giả: Đỗ Thế Hưng, Nguyễn Văn Hạnh
Năm: 2013
14. Đỗ Thế Hưng, Nguyễn Thị Kim Hoa (2014), “MHDH theo tiếp cận các lí thuyết học tập”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 100, trang 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: MHDH theo tiếp cận các lí thuyết học tập
Tác giả: Đỗ Thế Hưng, Nguyễn Thị Kim Hoa
Năm: 2014
15. Đỗ Thế Hưng (2014), “MHDH trong giáo dục đại học”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 108, trang 61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: MHDH trong giáo dục đại học
Tác giả: Đỗ Thế Hưng
Năm: 2014
16. Đỗ Thế Hưng, Trần Mai Duyên, Nguyễn Thị Liễu (2014), “MHDH theo tiếp cận phương pháp luận “CDIO” trong đào tạo giáo viên kĩ thuật”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt Tháng 10, trang 191 Sách, tạp chí
Tiêu đề: MHDH theo tiếp cận phương pháp luận “CDIO” trong đào tạo giáo viên kĩ thuật
Tác giả: Đỗ Thế Hưng, Trần Mai Duyên, Nguyễn Thị Liễu
Năm: 2014
17. Đỗ Thế Hưng, Nguyễn Thị Liễu (2015), “MHDH theo tiếp cận “CDIO” và áp dụng trong đào tạo giáo viên kĩ thuật”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 112, trang 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: MHDH theo tiếp cận “CDIO” và áp dụng trong đào tạo giáo viên kĩ thuật
Tác giả: Đỗ Thế Hưng, Nguyễn Thị Liễu
Năm: 2015
18. Kỉ yếu hội thảo “Đào tạo GVKT, yếu tố quyết định chất lượng nguồn nhân lực”. Trường ĐHSP Kĩ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo GVKT, yếu tố quyết định chất lượng nguồn nhân lực
31. 2. Hồ Tấn Nhựt, Đoàn Thị Minh Trinh, (2010), Cải cách vài xây dựng CTĐT kĩ thuật theo phương pháp tiếp cận “CDIO”, NXB ĐHQG TP, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: C"ả"i cách vài xây d"ự"ng CT"Đ"T k"ĩ" thu"ậ"t theo "ph"ươ"ng pháp ti"ế"p c"ậ"n “CDIO”
Tác giả: 2. Hồ Tấn Nhựt, Đoàn Thị Minh Trinh
Nhà XB: NXB ĐHQG TP
Năm: 2010
32. 3. Edward F. Crawley, Johan Malmqvist, Sửren ửstlund & Doris, Brodeur, (2007), Rethinking Engineering Education The “CDIO” Approach Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rethinking Engineering Education The “CDIO
Tác giả: 3. Edward F. Crawley, Johan Malmqvist, Sửren ửstlund & Doris, Brodeur
Năm: 2007
33. 4. Susan M. Drake and Rebecca C. Burns, (2004), Meeting Standards Through Integrated Curriculum. http://www.ascd.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: Meeting Standards Through "Integrated Curriculum
Tác giả: 4. Susan M. Drake and Rebecca C. Burns
Năm: 2004
34. Anderson, LW, & Krathwohl, DR (eds.) (2001), A taxonomy for learning, teaching, and assessing: A revision of Bloom's taxonomy of educational objectives. New York:Longman Sách, tạp chí
Tiêu đề: A taxonomy for learning, teaching, and "assessing: A revision of Bloom's taxonomy of educational objectives
Tác giả: Anderson, LW, & Krathwohl, DR (eds.)
Năm: 2001
35. Bloom, B., Englehart, M. Furst, E., Hill, W., & Krathwohl, D. (1956), Taxonomy of educational objectives: The classification of educational goals. Handbook I: Cognitive domain. New York, Toronto: Longmans, Green Sách, tạp chí
Tiêu đề: Taxonomy of educational "objectives: The classification of educational goals. Handbook I: Cognitive domain
Tác giả: Bloom, B., Englehart, M. Furst, E., Hill, W., & Krathwohl, D
Năm: 1956
36. Edward F. Crawley, Diane Soderholm and e.t (2005), “Benchmarking Engineering curricula with the “CDIO” syllabus”, Int.J.Engng Ed. Vol.21, No.1, pp.121-133 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Benchmarking Engineering curricula with the “CDIO” syllabus”
Tác giả: Edward F. Crawley, Diane Soderholm and e.t
Năm: 2005
37. Marzano, R. J. (2000), Designing a new taxonomy of educational objectives. Thousand Oaks, CA.: Corwin Press38. Http://cost.ua.edu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Designing a new taxonomy of educational objectives
Tác giả: Marzano, R. J
Năm: 2000
1. X. Ia. Batưsep – X. A. Saporinxki, Cơ sở giáo dục học nghề nghiệp. Bản dịch của Đặng Danh Ánh, Phạm Hoàng Gia và Nguyễn Lộc. NXB Công nhân kĩ thuật, 1982 Khác
3. Đặng Đình Bôi. Sổ tay phát triển CTĐT có sự tham gia. NXB Nông nghiệp, 2006 4. Chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục và đào tạo đến năm 2020. Tạp chí giáo dục.Số 35-tháng 8/2008 Khác
5. Đảng Cộng Sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 Khác
8. Nguyễn Minh Đường. Module kĩ năng nghề - Phương pháp tiếp cận, hướng dẫn biên soạn và áp dụng. NXB Khoa học kĩ thuật, HN, 1993 Khác
9. Hoàng Thị Thu Hà. Xây dựng CTĐT đáp ứng nhu cầu xã hội. Tạp chí Giáo dục số 188, kì 2 – tháng 4/2008 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN