ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TT GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc LỊCH CÔNG TÁC TUẦN Từ ngày 27/8 đến 7/9/2012 Nghỉ hè và Lễ 2/9 từ ngày 27/8 đến 3/9/2012 - Các tổ công đoàn tổ chức cho công đoàn viên tham quan, du lịch hè 2012 theo kế hoạch; - Phòng Hậu cần Kỹ thuật phối hợp với bảo vệ Công ty 24/7 tổ chức giám sát việc sửa chữa mặt tiền khu Giảng đường, ghế và hệ thống điện trong Hội trường 500 chỗ, sửa chữa điện ở Khu C KTX. - Thứ Năm ngày 30/08/2012: Đ/c Hưng, đ/c Cừ, đ/c Kiên, đ/c Điện, đ/c Xuân dự Hội nghị giao ban do Đảng ủy ĐHQG-HCM tổ chức tại Bến Tre trong 2 ngày 30/8 & 31/08/2012. - Thứ Ba ngày 04/09/2012: Tổ chức giảng dạy GDQP-AN tại Trường Đại học Giao thông Vận tải (khu vực II) theo kế hoạch. - Thứ Năm ngày 06/09/2012: 08g00: Họp BGĐ tại Phòng HCM: Thông qua nội dung tuyển dụng GV, VC. 09g00: Họp Đảng ủy tại Phòng Hồ Chí Minh. 14g00: Giao ban cán bộ tại Phòng Hồ Chí Minh. - Thứ Sáu ngày 07/09/2012: 07g30: Tổ chức tuyển dụng theo Kế hoạch số 44/KH-GDQP ngày 20/6/2012. Ghi chú: - Lịch công tác thay cho thư mời. Phòng HC-TH bố trí xe đưa rước CB,GV,VC đi công tác theo kế hoạch Căn cứ vào kế hoạch hoạt động của Trung tâm, các đơn vị bố trí, sắp xếp cho CB, VC nghỉ hè 2012, nhưng vẫn đảm bảo các hoạt động lãnh đạo, chỉ huy của đơn vị. Nơi nhận: - Ban Giám đốc; - Các phòng, khoa; - Lưu VT, HCTH. GIÁM ĐỐC Trịnh Tấn Hoài
Từ ngày 01/8/2016, vượt đèn vàng bị xử phạt vượt đèn đỏ Đây nội dung đáng ý quy định Nghị định 46/2016/NĐ-CP xử phạt vi phạm giao thông lĩnh vực đường đường sắt (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/8/2016) Theo đó, tham gia giao thông vượt đèn vàng bị xử phạt vượt đèn đỏ (hiện hành theo Nghị định 171/2013/NĐ-CP mức phạt hành vi vượt đèn vàng thấp vượt đèn đỏ), cụ thể sau: (i) Xử phạt vi phạm giao thông người điều khiển xe ô tô loại xe tương tự xe ô tô vượt đèn vàng từ 1.200.000 - 2.000.000 đồng (Căn Điểm a, Khoản 5, Điều Nghị định 46) (ii) Xử phạt vi phạm giao thông người điều khiển mô tô, xe gắn máy (kể xe máy điện), loại xe tương tự xe mô tô loại xe tương tự xe gắn máy vượt đèn vàng từ 300.000 - 400.000 đồng (Căn Điểm c, Khoản 4, Điều Nghị định 46) (iii) Xử phạt vi phạm giao thông người điều khiển máy kéo, xe máy chuyên dùng vượt đèn vàng từ 400.000 - 600.000 đồng (Căn Điểm g, Khoản 4, Điều củaNghị định 46) (iv) Xử phạt vi phạm giao thông người điều khiển, người ngồi xe đạp, xe đạp máy, người điều khiển xe thô sơ khác vượt đèn vàng từ 60.000 - 80.000 đồng (Căn Điểm h, Khoản 2, Điều Nghị định 46) Trích dẫn: Điều 10 Hệ thống báo hiệu đường - Luật giao thông đường 2008 Hệ thống báo hiệu đường gồm hiệu lệnh người điều khiển giao thông; tín hiệu đèn giao thông, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu tường bảo vệ, rào chắn Hiệu lệnh người điều khiển giao thông quy định sau: a) Tay giơ thẳng đứng để báo hiệu cho người tham gia giao thông hướng dừng lại; b) Hai tay tay dang ngang để báo hiệu cho người tham gia giao thông phía trước phía sau người điều khiển giao thông phải dừng lại; người tham gia giao thông phía bên phải bên trái người điều khiển giao thông đi; c) Tay phải giơ phía trước để báo hiệu cho người tham gia giao thông phía sau bên phải người điều khiển giao thông phải dừng lại; người tham gia giao thông phía trước người điều khiển giao thông rẽ phải; người tham gia giao thông phía bên trái người điểu khiển giao thông tất hướng; người qua đường phải sau lưng người điều khiển giao thông Tín hiệu đèn giao thông có ba mầu, quy định sau: a) Tín hiệu xanh đi; b) Tín hiệu đỏ cấm đi; c) Tín hiệu vàng phải dừng lại trước vạch dừng, trừ trường hợp vạch dừng tiếp; trường hợp tín hiệu vàng nhấp nháy phải giảm tốc độ, ý quan sát, nhường đường cho người qua đường Biển báo hiệu đường gồm năm nhóm, quy định sau: a) Biển báo cấm để biểu thị điều cấm; b) Biển báo nguy hiểm để cảnh báo tình nguy hiểm xảy ra; c) Biển hiệu lệnh để báo hiệu lệnh phải thi hành; d) Biển dẫn để dẫn hướng điều cần biết; đ) Biển phụ để thuyết minh bổ sung loại biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh biển dẫn Vạch kẻ đường vạch phân chia đường, vị trí hướng đi, vị trí dừng lại Cọc tiêu tường bảo vệ đặt mép đoạn đường nguy hiểm để hướng dẫn cho người tham gia giao thông biết phạm vi an toàn đường hướng đường Rào chắn đặt nơi đường bị thắt hẹp, đầu cầu, đầu cống, đầu đoạn đường cấm, đường cụt không cho xe, người qua lại đặt nơi cần điều khiển, kiểm soát lại Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định cụ thể báo hiệu đường Hiện nay, hành vi vượt đèn vàng bị xử phạt theo Điểm l, Khoản 3, Điều 5; Điểm o, Khoản 3, Điều 6; Điểm i, Khoản 3, Điều 7; Điểm c, Khoản 1, Điều Nghị định 171 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM FLASH I. Giới thiệu tổng quan về phần mềm Flash Flash là một phần mềm đồ họa mà chúng ta có thể dùng nó để mô phỏng các hiện tượng trong vật lý, hóa học, sinh học, . bằng các đoạn hoạt hình có tính tượng tác cao. Các mô phỏng tạo ra từ phần mềm Flash hoàn toàn tương thích với các công cụ tạo bài giảng E- learning như Adobe Presenter hay Lecture Maker . FLash là một phần mềm mạnh và linh hoạt, nó giúp cho các thầy cô mô phỏng các hiện tượng từ đơn giản đến phức tạp tùy theo trình độ của mình. Thầy cô có thể mô phỏng các hiện tượng bằng cách vẽ các hình ảnh trên TimeLine, bằng cách dùng các công cụ biến đổi hình ảnh, cũng có thể chèn các hình ảnh hay video từ bên ngoài vào Flash rồi điều khiển nó, hoặc thầy cô có thể sử dụng ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng ActionScrip để điều khiển các đối tượng một cách thật linh hoạt II. Giao diện phần mềm Flash8 III. Thực hành sử dụng phần mềm Flash 8 1. Bài thực hành 1. Tạo một hoạt hình đơn giản bằng cách đưa các hình ảnh bên ngoài vào các Frame trên Timeline Bước 1. Chuẩn bị một số hình ảnh thích hợp. Ví dụ Bước 2. Khởi động Flash và import hình vào library bằng cách chọn File/import/import to library … rồi chọn hình đã chuẩn bị. Bước 3. Đưa hình vào vùng làm việc và chỉnh sửa nó. Nhấn F11 để mở cửa số library, nhấp chọn hình đã import rồi kéo thả vào vùng làm việc. Để chỉnh sửa được hình vừa đưa vào, chúng ta nhấn chọn hình rồi vào Modify/bitmap/trace bitmap… Hộp thoại trace bitmap xuất hiện chọn OK. Bây giờ ta có thể xóa, copy hay di chuyển từng phần của hình ảnh đưa vào. Với hình ảnh ví dụ trên, chúng ta sẽ cắt nó ra và cho mỗi hình vào mỗi Frame. Cách đưa hình vào các Frame: Chúng ta đã đưa toàn bộ hình vào Frame 1. Nhấp chọn Frame 2 rồi nhất F7, quay lại Frame 1 cut hình thứ 2 và paste vào Frame 2, tương tư như thế cho các Frame 3, Frame 4 … Bước 4. Điều chỉnh các hình ở các Frame cho khớp nhau. Sau khi ta đưa hình ảnh vào các Frame thì các hình ở các vị trí không phù hợp với nhau nên nó không tạo thành các đoạn hoạt hình mong muốn được. Vì vậy để chỉnh sửa chúng ta chọn vào Onion Skin phía dưới thanh timeline để hiện các hình ảnh của các Frame lân cận nhưng mờ hơn, dựa vào đó chúng di chuyển hình ảnh đến vị trí thích hợp. Sau khi hoàn thành bước 4 nhấn Ctrl+Enter để kiểm tra chúng ta thấy hoạt hình đã chạy nhưng tốc độ khá nhanh. Để giảm bợt tốc độ hạy chọn các Frame rồi nhấn F5 hai lần. 2. Bài thực hành 2. Tạo một chuyển động thẳng đơn giản. Tạo một bánh xe tròn và cho chuyển động trên một nền nằm ngang. Cho bánh xe đó vừa chuyển động vừa quay trên nền ngang. Cho bánh xe chyển động nhanh dần Bước 1. Tạo nền và bánh xe. - Tạo nền: Nháy đúp vao layer 1 đặt tên là nen. Trên vùng làm việc của layer nen chọn công cụ Rectangle tool để tạo một hình chữ nhật dài màu xanh. - Vẽ bánh xe: Chọn Insert/timeline/layer để chèn thêm một lớp và đặt tên là vat. Trên layer vat hãy dùng công cụ Oval tool và Rectangle tool để tạo bánh xe hình tròn ở phía mép bên trái vùng làm việc. Bước 2. Cho bánh xe chuyển động. - Trên layer nen, chọn frame 60 rồi nhấn F6 - Trên layer vat, chọn frame 60, nhấn F6 sau đó nhấn giữ bánh xe và kéo về mép bến phải vùng làm việc. Chọn một frame bất kỳ ở giữa frame 1 và 60 kích chuột phải và chọn Create motion tween. Bây giờ chọn Ctrl+Enter thì bánh xe đã chạy nhưng không quay và chuyển động đều. Bước 3. Làm cho bánh xe chuyển động quay và nhanh dần. Nhấn Ctrl+F3 để mở bản thuộc tính Properties phía dưới cửa sổ làm việc. Chọn một frame bất kỳ ở giữa frame 1 và 60 của layer vat. Trên bảng Properties, ở Rotate chọn CW để cho bánh xe quay theo chiều kim đồng hồ (CCW ngược chiều kim đồng hồ), ở Ease chọn -50 để bánh Tội gây ô nhiễm không khí bị xử phạt như thế nào? Người nào thải vào không khí các loại khói, bụi, chất độc hoặc các yếu tố độc hại khác; phát bức xạ, phóng xạ quá tiêu chuẩn cho phép, đã bị xử phạt hành chính mà cố tình không thực hiện các biện pháp khắc phục theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm. Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm. Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ năm năm đến mười năm. Người phạm tội có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm. Người nào thải vào nguồn nước dầu mỡ, hoá chất độc hại, chất phóng xạ quá tiêu chuẩn cho phép, các chất thải, xác động vật, thực vật, vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng độc hại và gây dịch bệnh hoặc các yếu tố độc hại khác, đã bị xử phạt hành chính mà cố tình không thực hiện các biện pháp khắc phục theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm. Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm. Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ năm năm đến mười năm. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm. Người nào vi phạm các quy định về bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản thuộc một trong các trường hợp sau đây gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án vì tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm: Sử dụng chất độc, chất nổ, các hoá chất khác, dòng điện hoặc các phương tiện, ngư cụ khác bị cấm để khai thác thuỷ sản hoặc làm huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sản; Khai thác thuỷ sản tại khu vực bị cấm, trong mùa sinh sản của một số loài hoặc vào thời gian khác mà pháp luật cấm; Khai thác các loài thuỷ sản quý hiếm bị cấm theo quy định của Chính phủ; Phá hoại các nơi cư ngụ của các loài thuỷ sản quý hiếm được bảo vệ theo quy định của Chính phủ; đ) Vi phạm các quy định khác về bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản. Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng, thì bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng hoặc phạt tù từ hai năm đến năm năm. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ hai triệu đồng đến hai mươi triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm. Người nào vi phạm các quy định về bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản thuộc một trong các trường hợp sau đây gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án vì tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt Tội huỷ hoại rừng bị xử phạt như thế nào? Ðiều 189 (BLHS). Tội huỷ hoại rừng Người nào đốt, phá rừng trái phép hoặc có hành vi khác huỷ hoại rừng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc bị phạt tù từ sáu tháng đến năm năm. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm: Có tổ chức; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức; Huỷ hoại diện tích rừng rất lớn; Chặt phá các loại thực vật quý hiếm thuộc danh mục quy định của Chính phủ; đ) Gây hậu quả rất nghiêm trọng. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị xử phạt từ bảy năm đến mười lăm năm: Huỷ hoại diện tích rừng đặc biệt lớn; Huỷ hoại rừng phòng hộ, rừng đặc dụng; Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng. Người phạm tội có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm. Người nào có một trong các hành vi sau đây làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm: Ðưa vào hoặc mang ra khỏi khu vực hạn chế lưu thông động vật, thực vật, sản phẩm động vật, thực vật hoặc vật phẩm khác bị nhiễm bệnh hoặc mang mầm bệnh; Ðưa vào hoặc cho phép đưa vào Việt Nam động vật, thực vật, sản phẩm động vật, thực vật thuộc đối tượng kiểm dịch mà không thực hiện các quy định của pháp luật về kiểm dịch; Hành vi khác làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật. Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm. Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật hoang dã quý hiếm bị xử phạt như thế nào? Ðiều 190 (BLHS). Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật hoang dã quý hiếm Người nào săn bắt, giết, vận chuyển buôn bán trái phép động vật hoang dã quý hiếm bị cấm theo quy định của Chính phủ hoặc vận chuyển, buôn bán trái phép sản phẩm của loại động vật đó, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt từ hai năm đến bảy năm: Có tổ chức; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; Sử dụng công cụ hoặc phương tiện săn bắt bị cấm; Săn bắt trong khu vực bị cấm hoặc trong thời gian bị cấm; đ) Gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ hai triệu đồng đến hai mươi triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm Người nào vi phạm chế độ sử dụng, khai thác khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, di tích thiên nhiên hoặc các khu nhiên nhiên khác được Nhà nước bảo vệ đặc biệt, đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm. Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ hai năm đến năm năm. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ hai triệu đồng đến hai mươi triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm. Thành phần khí quyển trái đất khá ổn định theo phương nằm ngang và phân dị theo phương thẳng đứng. Phần lớn khối lượng 5.1015 tấn của toàn bộ khí quyển tập trung ở tầng đối lưu và bình lưu. Thành phần khí quyển trái đất gồm chủ yếu là Nitơ, Oxy, hơi nước, CO2, H2, O3, NH4, các khí trơ. Trong tầng đối lưu, thành phần các chất khí chủ yếu tương đối ổn định, nhưng nồng độ CO2 và hơi nước dao động mạnh. Lượng hơi nước thay đổi theo thời tiết khí hậu, từ 4% thể tích vào mùa nóng ẩm tới 0,4 % khi mùa khô lạnh. Trong không khí tầng đối lưu thường có một lượng nhất định khí SO2 và bụi. Trong tầng bình lưu luôn tồn tại một quá trình hình thành và phá huỷ khí ozon, dẫn tới việc xuất hiện một lớp ozon mỏng với chiều dày trong điều kiện mật độ không khí bình thường khoảng vài chục xăngtimet. Lớp khí này có tác dụng ngăn các tia tử ngoại chiếu xuống bề mặt trái đất. Hiện nay, do hoạt động của con người, lớp khí ozon có xu hưởng mỏng dần, có thể đe doạ tới sự sống của con người và sinh vật trên trái đất.