1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

lí luận

20 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 73,89 KB

Nội dung

Phần I Biết: Câu 1: Các phương pháp nhận thức đặc trưng vật lí phổ thông: Đặc điểm giai đoạn nghiên cứu phương pháp tương tự, phương pháp mô hình, phương pháp thực nghiệm nghiên cứu vật lí học? Trả lời: * Các phương pháp nhận thức đặc trưng vật lí phổ thông: - Phương pháp tương tự Đặc điểm: + Sự tương tự giống với mức độ khác hai hay nhiều đối tượng( đối tượng lý tưởng) dấu hiệu xác định tính chất,mối quan hệ cấu trúc, chức +Sự tương tự không bề mặt mà nằm sâu bên chất đối tượn +Sự tương tự phương pháp suy luân logic từ giống dấu hiệu xác định hai hay nhiều đối tượng tù suy giống dấu hiệu khác chúng Vì đủ chứng xác nhận quy luật chi phối lớp tượng đối tượng đem so sánh chắn chi phối lớp tượng đối tượng nghiên cứu, nên kết luận rút từ suy luận tượng tự giả thuyết Vì giả thuyết cần kiểm chứng đối tượng nghiên cứu Con đường hình thành: + tập hợp dấu hiệu đối tượng nghiên cứu dấu hiệu có hiểu biết phong phú xác định đối tượng đem đối chiếu +tiến hành phân tích dấu hiệu giống khác nhau, kiểm tra xem dấu hiệu giống có chất đối tượng nghiên cứu không + truyền dấu hiệu đối tượng biết cho đối tượng nghiên cứu phương pháp suy luận tương tự + kiểm tra tính đắn kết quả(hệ chúng) Nếu kết không với đối tượng nghiên cứu quay lại bước - Phương pháp mô hình: Mô hình hệ thống hình dung óc thực vật chất, hệ thống, phản ánh thuộc tính chất đối tượng nghiên cứu tái tạo Chức năng: + phản ánh vật tượng + giải thích vật,hiện tượng có liên quan đến đối tượng + tiên đoán tính chất, tượng Tính chất: + tính tượng tự “vật gốc” +tính đơn giản + tính trực quan + tính quy luật riêng + tính lý tưởng Các giai đoạn hình thành: + giai đoạn 1: yêu cầu tính chất đối tượng gốc: bang quan sat thực nghiệm người ta xác định mottj tập hợp tính chấ đối tượng yêu cầu + giai đoạn 2: xây dựng mô hình + giai đoạn 3: tiến hành mô hình, suy kết lý thuyết + giai đoạn 4: thực nghiệm kiểm tra - Phương pháp thực nghiệm: Phương pháp thực nghiệm không làm thí nghiệm mà đòi hỏi suy luận lý thuyết, kết hợp chặt chẽ với quy nạp diễn dịch, với kết hợp toán học để xấy dựng giả thuyết hệ logic kiểm tra thực nghiệm Các giai đoạn hình thành: + phát vấn đề: quan sát tượng thí nghiệm đơn giản, dự đoán diễn biến tượng tìm mâu thuẫn, từ đưa câu hỏi mà học sinh chưa biết câu trả lời + xây dựng giả thuyết: dựa vào quan sát tỉ mỉ, suy luận logic toán học trả lời câu hỏi trên, câu trả lời dự đoán cần phải chứng minh + suy hệ logic + xây dựng thực phương án thí nghiệm: dựa vào giả thuyết ta thiết kế phương án thí nghiệm, chọn dụng cụ, tiến hành thí nghiệm thu thập liệu nào? xử lý rút quy luật, định luật + kiểm nghiệm lại kết thực tiễn Quy tắc: + quy tắc 1: không thừa nhận nguyên nhân nguyên nhân đủ để gải thích + quy tắc : quy tượng giống nguyên nhân + quy tắc 3: tính chất tất tượn ta thí nghiệm mà không làm cho tang lên giảm gọi tính chất vaatj nới chung + quy tắc 4: khẳng định rút từ thực nghiệm phương pháp quy nạp đúng, chưng chưa có tượng khác mâu thuẫn với khẳng định Câu 2: Dạy học khái niệm vật lí, đại lượng vật lí (Định nghĩa, đặc điểm, bước hình thành khái niệm định tính, định lượng) Trả lời: * Khái niệm: Khái niệm tư tưởng phản ánh dấu hiệu chất, khác biệt vật tượng thực Khái niệm kết trình trừu tượng hóa, tổng hợp, khái quát biện chứng, hình thức tư phản ánh dấu hiệu chung chất vật, tượng giới khách quan Khái niệm vật lí phản ánh( hiểu biết) dấu hiệu, thuộc tính chung chủ yếu nhóm vật hay tượng vật lí mối quan hệ dấu hiệu, thuộc tính chung vật hay tượng nhóm - Khái niệm định tính: Miêu tả hành vi tự nhiên không phục tùng trinhg đo nguyên tắc đo, bao gồm khái niệm tượng, vật cụ thể, hạt vĩ mô, trường vật lí, thuộc tính vật lí,… VD: Khái niệm chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều, nở nhiệt, phản xạ, tán sắc,… - Khái niệm định lượng: Đối tượng tư đại lượng miêu tả hành vi tự nhiên, phục tùng theo trình đo nguyên tắc đo xác định được, thường biểu diễn biểu thức toán học, bao gồm khái niệm đại lượng vật lí, đơn vị,… VD: Khái niệm vận tốc, quãng đường,… * Đặc điểm khái niệm vật lí - Luôn phản ánh đắn thuộc tính định giới khách quan - Khái niệm vật lí có tính chất trừu tượng khái quát, khác chất so với cảm giác, tri giác biểu tượng - Khái niệm vật lí nhiều vẻ, nội dung rộng hẹp khác nhau, có khái niệm định tính, có khái niệm định mang tính chất định tính lẫn định lượng Khái niệm vật lí xuất thời kỳ phản ánh trình độ nhật thức định người lúc Nội dung khái niệm bổ sung, phát triển biến đổi phù hợp với trình độ khoa học đương thời * Các bước hình thành khái niệm vật lí: Bước 1: Nêu rõ chất vật lí (phát đặc điểm định tính) khái niệm: - Chỉ hoàn cảnh xuất khái niệm, cần thiết tìm dấu hiệu để nghiên cứu mặt vật thể hay tượng Cụ thể việc phân tích đối tượng, kiện vật lí, tổ chức quan sát, nghiên cứu tượng thí nghiệm vật lí,… tạo sở để nhận biết dấu hiệu cần thiết đưa vào khái niệm - Vạch rõ nội hàm khái niệm, vạch mối liên hệ với khái niệm biết với đối tượng khác nghiên cứu Ở giai đoạn cần cho học sinh nhận thức logic việc hình thành khái niệm, có thói quen phân tích, so sánh để thấy thể nội dung khái niệm, có thói quen phân tích, so sánh để thấy thể nội dung khái niệm tượng vật lí cụ thể, thấy rõ ý nghĩa vật lí khái niệm Vì thế, người ta coi bước đặt vấn đề vạch rõ đặc điểm định tính khái niệm Bước 2: Chỉ đặc điểm định lượng khái niệm Nắm vững khái niệm phải quán triệt ý nghĩa vật lí lẫn cách xác định định lượng Việc xác lập mối quan hệ định lượng khái niệm khái niệm biết dựa phân tích logic, khái quát kết quan sát, số liệu thú nghiệm,… Đôi phải dung phép biến đổi toán học suy diễn lý thuyết Các trường hợp lúc đặt vấn đề đặc điê,r định tính, ta đồng thời cho học sinh thấy mối quan hệ định lượng khái niệm Như trình nêu rõ đặc điểm định lượng khái niệm tách dấu hiệu thuộc tính chung chất vật hay tượng nghiên cứu Bước 3: Định nghĩa khái niệm: Định nghĩa khái niệm trình nhận thức, làm rõ thuộc tính chất vật, tượng mối quan hệ chúng Định nghĩa cần dựa liệu thực tế, tuân theo quy tắc logic học: phải tương xứng, không vòng quanh luẩn quẩn, không phủ định nhau, ngắn gọn, rõ nghĩa Thông thường người ta dung mệnh đề nêu ý nghĩa chất, đặc điểm định tính định lượng khái niệm, cần thiết kèm theo biểu thức toán học cách xác định đại lượng GV cần phân tích giải thích rõ thuật ngữ, cho học sinh phân tích, nhận xét phát biểu định nghĩa lời Đồng thời rõ tính chất logic chặt chẽ nội dung định nghĩa qua biểu thức toán học Bước 4: Xác định đơn vị đo đại lượng vật lí Đo đại lượng vật lí cần thảo mãn hai yêu cầu: + So sánh hai đại lượng loại nhau, nghĩa là: phải chọn vật mẫu để so sánh với vật khác có đặc điểm định lượng đặc điểm định lượng vật mẫu + Xác định đại lượng loại có đại lượng gấp đôi vật mẫu Bước 5: Vận dụng khái niệm vào thực tiễn Thông qua phân tích ví dụ, toán thực tế, kiện tượng vật lí liên quan đến vật, tượng vừa nghiên cứu cần làm sáng tỏ ý nghĩa, nội hàm dung lượng khái niệm, giúp học sinh thu nhận khía cạnh chưa đề cập đầy đủ giảng, mở rộng hiểu biết khái niệm Qúa trình vận dụng khái niệm vào thực tiến đòi hỏi học sinh phải suy nghĩ, ôn luyện, tự lực giải nhiệm vụ nhận thức, từ hình thành họ kỹ ứng dụng kiến thức học vào thực hành, củng cố kiến thức phát triển trí lực họ Ví dụ trình tự dạy học khái niệm “Gia tốc’’ Bước 1: Các chuyển động thẳng biến đổi khác chỗ tốc tức thời biến thiên nhanh, chậm khác Ta đặt vấn đề: so sánh đặc tính hai chuyển động qua ví dụ: - Một ô tô rời bến sau thời gian 10s tang vận tốc đến 5m/s Một đoàn tàu rời ga muốn đạt đến vận tốc 5m/s phải 20s Đây hai chuyển động thẳng nhanh dần, mức độ tang vận tốc chúng khác Nếu dung khái niệm vận tốc chưa đủ để so sánh hai chuyển động Muốn biểu thị đặc tính chuyện động thẳng biến đổi đều, cần phải có đại lượng vật lí mô tả mức độ biến đổi vận tốc, đại lượng gọi gia tốc Bước 2: Muốn so sánh đặc tính hai chuyển động trên, ta xét độ biến thiên vân tốc chuyển động đơn vị thời gian Nói khác đi, gia tốc có liên quan với ; độ biến thiên vân tốc đơn vị thời gian Đại lượng đặc trưng cho biến thiên nhanh hay chậm vận tốc gia tốc Ký hiệu vecto gia tốc, ta có: Bước 3: Định nghĩa khái niệm: Gia tốc chuyển động thẳng biến đổi đại lượng vật lí đặc trưng cho biến thiên nhanh hay chậm vận tốc xác định thương số độ biến thiên vân tốc vfa khoảng thời gian vận tốc biến thiên Gia tốc đại lượng vecto, hướng vecto trùng với hướng vecto Bước 4: Đơn vị đo gia tốc m/s2 Bước 5: Nhấn mạnh cho học sinh thấy: - Gia tốc biểu thức giá trị trung bình - Với chuyển động thẳng biến đổi - Hướng vecto gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần (vt > v0), hướng với vecto - Hướng vecto gia tốc chuyển động thẳng chậm dần (v0 > vt), ngược hướng với vecto Sau cho học sinh luyện tập, giải tập Câu 3: Dạy học định luật vật lí, thuyết vật lí (định nghĩa, đặc điểm, đường hình thành, giai đoạn hình thành định luật vật lí, thuyết vật lí cho học sinh) Trả lời: * Định luật vật lí: - Định nghĩa: Định luật vật lí phản ánh mối liên hệ chất có tính quy luật khách quan, ổn định chi phối số vật, tượng thuộc tính vật lí chúng Các tượng tự nhiên muôn màu muôn vẻ không xảy cách hỗn loạn mà tuân theo quy luật định, nghĩa điều kiện xác định, tượng xảy mối quan hệ mô tả thông qua đại lượng vật lí có liên quan - Đặc điểm: + Tính quy luật khách quan: Mọi tượng vũ trụ diễn có quy luật ý muốn chủ quan người Các tượng thuộc tính vật lí điều kiện xác định có mối liên hệ biện chứng lặp lặp lại, phản ánh tính qui luật định luật vật lí Điều có nghĩa điều kiện định, định luật phải nơi, lúc cho thấy phạm vi tác dụng định luật vật lí không giống + Tính khái quát: Định luật vật lí kết qua strinhf khảo sát đối tượng vật lí, nghiên cứu đặc trưng, mối liên hệ đại lượng vật lí từ số liệu, kiện thực tế thí nghiệm, đường quy nạp hay diễn dịch với khái quát cao độ Định luật vật lí bước phát triển cao tất yếu khái niệm, trình bày mệnh đề biểu đạt mối liên hệ đại lượng điều kiện xác định, thường diễn đạt thông qua biểu thức phương pháp toán học xác, rõ rang + Tính phổ biến: Định luật vật lí phản ánh đắn thực tế khách quan rộng hay hẹp giới tự nhiên, chung cho hang loạt tượng ứng dụng vào lĩnh vực khác đời sống, sản xuất Các định luật vật lí có mối liên quan mật thiết với khoa học khác, sở phát triển nhiều ngành kỹ thuật tiên tiến công nghệ Nó giúp người có them sức mạnh nhận thức cải tạo giới tự nhiên + Tính phát triển: Các định luật vật lí người xây dựng nên để phản ánh quy luật thực tế khách quan Sự phản ánh đầy đủ, xác từ đầu mà hoàn thiện dần theo trình độ nhận thức người Các định luật vật lí kiểm nghiệm, áp dụng hoạt động thực tiễn Khoa học phát triển, phương tiện thực nghiệm tinh vi đại nội dung số định luật mở rộng them, đính bổ sung hoàn chỉnh - Các đường hình thành định luật vật lí: + Đạt tới định luật thông qua quan sát trực tiếp khía quát hóa thực nghiệm: Sự nhận thức ddihj luật vật lí thông qua quan sát trực tiếp khái quát thực nghiệm tồn phát triển vật lí học dạy học số lớn trường hợp giai đoạn đầu trình nhận thức khoa học Lúc đó, kiến thức khoa học chưa nhiều tản mạn, chưa thành hệ thống chặt chẽ Tuy nhiên, cách tạo cho học sinh khả tiếp xúc trực tiếp với đối tượng nhận thức, nhận biết dấu hiệu cảm tính chúng Đó điểm xuất phát tiêu chuẩn để biết xem điều mà ta nhận thức có phải chân lí không Song quan sát trực tiếp thu biểu bên rời rạc vật, tượng xảy điều kiện định Do cần phải tiến hành phép qui nạp để rút thuộc tính chất, mối liên hệ có tính qui luật, nghĩa khái quát hóa thành định luật vật lí Ta nhận thấy điều xem xét định luật vật lí đưa vào chương trình vật lí phổ thông + Đạt tới định luật thông qua quan sát trực tiếp khái quát hóa lí thuyết: Con đường nhận thức định luật vật lí thông qua quan sát trực tiếp khái quát hóa lí thuyết diễn theo giai đoạn sau: a, Giai đoạn 1: Quan sát thu nhập liệu thực nghiệm (thông qua quan sát tự nhiên, thông qua thí nghiệm, qua kinh nghiệm tích lũy từ trước) Ở giai đoạn học sinh phải mô tả lời tượng quan sát điều kiện tượng diễn b, Giai đoạn 2: Khái quát hóa kết quan sát được, làm bật chung, chất, giống vật, tượng cụ thể, phân biệt điều kiện không với điều kiện tượng diễn c, Giai đoạn 3: Giải thích kết quan sát giai đoạn xảy hai trường hợp: - Học sinh giải thích kết quan sát nhờ vận dụng kiến thức, định luật biết Qúa trình nhận thức kết thúc với giải thích Hoạt động nhận thức đến giải thích tượng không đem lại định luật - Học sinh vận dụng tất kiến thức, định luật biết để giải thích tượng không thành công, bắt buộc phải đưa đoán là: tượng diễn tính chất vật, qui luật tượng mà trước ta chưa biết Lời đoán giả thuyết Phát biểu giả thuyết, có nghĩa phát biểu mệnh đề, mà nhờ vận dụng giải thích tượng quan sát Qúa trình nhận thức cần phải tiếp tục để xác định xem giả thuyết có đắn không Trong thực tế học sinh đưa nhiều giả thuyết khác để giải thích tượng, cần thảo luận, kiểm tra, chọn giả thuyết có nhiều triển vọng nhất, biểu tư sáng tạo học sinh, giáo viên cần khuyến khích d, Giai đoạn 4: Kiểm tra đắn giả thuyết Thực tiễn tiêu chuẩn chân lí, kiểm tra đắn gải thuyết kiểm tra xem giả thuyết có phù hợp với thực tiễn hay không Thực tiễn phải quan sát tự nhiên hay thí nghiệm Có hai trường hợp: - Kiểm tra trực tiếp giả thuyết thực tiễn không thông qua suy luận trung gian Ví dụ: để kiểm tra giả thuyết “Vật nặng rơi nhanh vật nhẹ’’, ta lấy cặp hai vật nặng, nhẹ khác thả rơi lúc độ cao: đá với lá, tờ giấy nửa tờ giấy,… - Kiểm tra thông qua hệ rút từ giả thuyết nhờ suy luận toán học hay suy luận logic Nếu suy luận thực chặt chẽ, đắn giả thuyết hệ có mối liên hệ chất Hệ phù hợp với thực tiễn có nghĩa giả thuyết phản ánh thực tiễn, ngược lại giả thuyết sai, phải bác bỏ Sauk hi rút hệ suy luận lý thuyết, ta phải bố trí thí nghiệm thích hợp để kiểm tra xem hệ dự đoán có xảy thực tế không Tất nhiên, hệ phải khác với tượng ban đầu biết, dung làm kiện xuất phát để xây dựng giả thuyết Trong trường hợp thí nghiệm khẳng định điều dự đoán hệ giả thuyết khẳng định coi chân lý, định luật e, Giai đoạn 5: Vận dụng định luật vào thực tiễn Việc giải vấn đề đặt ban đầu, giải thích tượng thực tế, giải toán ứng dụng, làm thí nghiệm,… giúp học sinh hiểu nắm vững định luật bền vững sâu sắc Qúa trình vận dụng định luật vào giải vấn đề thực tế, kĩ thuật,… có tác dụng củng cố niềm tin, phát triển trí tuệ hững thú học tập học sinh - Đạt tới định luật xuất phát từ mệnh đề lý thuyết tổng quát biết: Con đường thực lớp cuối cấp mà học sinh tích lũy nhiều kiến thức khái quát Điểm xuất phát trình nhận thức mệnh đề coi chắn Từ mệnh đề đó, thực phép suy luận diễn dịch, rút hệ quả, tiên đoán có tính chất qui luật Qúa trình trải qua giai đoạn: a, Nêu lên tượng thực tế mà ta chưa thể giải thích chưa thể dự đoán diễn biến nó, chưa thể biết mối quan hệ số đại lượng b, Nêu lên mệnh đề lí thuyết mà ta dự đoán có liên hệ với tượng xét Mệnh đề phải có giá trị chân thật, nghĩa chứng minh chắn c, Thực phép suy luận diễn dịch để từ mệnh đề lí thuyết, rút hệ logic nêu lên mối quan hệ giưa vật, tượng định luật vật lí d, Làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán xem có phù hợp với thực tế không Nếu phù hợp hệ dự đoán trở thành định luật * Thuyết vật lí: - Khái niệm: Thuyết vật lí hệ thống tư tưởng vật lí, giải thích tượng tự nhiên, mối quan hệ vật chất vận động Trên sở số liệu, tượng, định luật vật lí Nói cách khác, thuyết vật lí hệ thống tư tưởng, định luật lí thuyết diễn đạt nguyên lí hay phương trình toán học phản ánh chất lĩnh vực định tượng vật lí Các định luật lí thuyết phản ánh trừu tượng cao, lí tưởng hóa trình tượng vật lí mức tổng quát sâu sắc - Đặc điểm thuyết vật lí: + Phản ánh trừu tượng hóa khái quát hóa cao trình khái quát hóa cao trình tượng giới tự nhiên + Có tính chất chung, phản ánh chất, nguyên nhân sâu xa định mooid quan hệ vật, tượng vận động, biến đổi chúng + Trong qua trình tiến lên khoa học, thuyết vật lí bổ sung mở rộng, thuyết cũ trở thành trường hợp riêng thuyết mới, thuyết vật lí có vai trò đặc biệt quan trọng phát triển vật lí học Nó không giúp giải thích tượng mà cho phép tiên đoán nhiều hệ quả, dự đoán nhiều tượng + Có tính thực tiễn, gắn bó mật thiết với tư tưởng triết học vật biện chứng Câu 4: Dạy học thí nghiệm vật lí: khái niệm, vai trò (trong truyền thụ kiến thức, giáo dục tư tưởng, giáo dục kĩ thuật tổng hợp), đặc điểm, phân loại thí nghiệm vật lí Trả lời: - Khái niệm: Là phương tiện thông tin học tập, thí nghiệm vật lí đồng thời phương tiện trực quan sử dụng dạy học vật lí Các thí nghiệm vật lí cho phép hình thành học sinh biểu tượng cụ thể, phản ánh đắn ý thức học sinh tượng, trình định luật liên kết chúng Hay: Là tác động có chủ định, có hệ thống người vào đối tượng thực khách quan.Thông qua phân tích điều kiện mà diễn tác động kết tác động, ta thu nhận tri thức - Vai trò: theo quan điểm lí luận dạy học Trong dạy học VL, TN đóng vai trò quan trọng, quan điểm lí luận dạy học vai trò thể mặt sau: + Thí nghiệm sử dụng tất giai đoạn khác tiến trình dạy học TN VL sử dụng tất giai đoạn khác tiến trình dạy học đề xuất vấn đề nghiên cứu, giải vấn đề (hình thành kiến thức, kĩ ), củng cố kiến thức kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ năng, kĩ xảo HS + Thí nghiệm góp phần vào việc phát triển toàn diện học sinh Việc sử dụng TN dạy học góp phần quan vào việc hoàn thiện phẩm chất lực HS, đưa đến phát triển toàn diện cho người học Trước hết, TN phương tiện nhằm góp phần nâng cao chất lượng kiến thức rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo VL cho HS Nhờ TN HS hiểu sâu chất VL tượng, định luật, trình nghiên cứu có khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS linh hoạt hiệu Truyền thụ cho HS kiến thức phổ thông nhiệm vụ quan trọng hoạt động dạy học Để làm điều đó, GV cần nhận thức rõ việc xây dựng cho HS tiềm lực, lĩnh, thể cách suy nghĩ, thao tác tư làm việc để họ tiếp cận với vấn đề thực tiễn Thông qua TN, thân HS cần phải tư cao khám phá điều cần nghiên cứu Thực tế cho thấy, dạy học VL, giảng có sử dụng TN, HS lĩnh hội kiến thức rộng nhanh hơn, HS quan sát đưa dự đoán, ý tưởng mới, nhờ hoạt động nhận thức HS tích cực tư em phát triển tốt + Thí nghiệm phương tiện góp phần quan trọng vào việc giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho học sinh Thông qua việc tiến hành TN, HS có hội việc rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo thực hành, góp phần thiết thực vào việc giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho HS TN điều kiện để HS rèn luyện phẩm chất người lao động mới, như: đức tính cẩn thận, kiên trì, trung thực Xét phương diện thao tác kĩ thuật, phủ nhận vai trò TN việc rèn luyện khéo léo tay chân HS Hoạt động dạy học không dừng lại chỗ truyền thụ cho HS kiến thức phổ thông đơn mà điều không phần quan trọng làm phải tạo điều kiện cho HS tiếp cận với hoạt động thực tiễn thao tác thân họ Trong dạy học VL, giảng có TN GV cần phải biết hướng HS vào việc cho họ tự tiến hành TN, có kiến thức em thu nhận vững vàng hơn, rèn luyện cho em khéo léo chân tay, khả quan sát tinh tế, tỉ mỉ xác Có thế, khả hoạt động thực tiễn HS nâng cao + Thí nghiệm phương tiện kích thích hứng thú học tập học sinh TN phương tiện gây hứng thú, yếu tố kích thích tính tò mò, ham hiểu biết HS học tập, nhờ làm cho em tích cực sáng tạo trình nhận thức Chính nhờ TN thông qua TN mà HS tự tay tiến hành TN, em thực thao tác TN cách thục, khơi dậy em say sưa, tò mò để khám phá điều mới, điều bí ẩn từ TN cao hình thành nên ý tưởng cho TN Đó tác động bản, giúp cho trình hoạt động nhận thức HS tích cực Thông qua TN, nhờ vào tập trung ý, quan sát vật, tượng tạo cho HS ham thích tìm hiểu đặc tính, quy luật diễn biến tượng quan sát Khi giác quan HS bị tác động mạnh, HS phải tư cao độ từ quan sát TN, ý kĩ TN để có kết luận, nhận xét phù hợp + Thí nghiệm phương tiện tổ chức hình thức hoạt động học sinh TN phương tiện tổ chức hình thức làm việc độc lập tập thể qua góp phần bồi dưỡng phẩm chất đạo đức HS Qua TN đòi hỏi HS phải làm việc tự lực phối hợp tập thể, nhờ phát huy vai trò cá nhân tính cộng đồng trách nhiệm công việc em + Thí nghiệm vật lý góp phần làm đơn giản hoá tượng trình vật lý TN VL góp phần đơn giản hoá tượng, tạo trực quan sinh động nhằm hỗ trợ cho tư trừu tượng HS, giúp cho HS tư đối tượng cụ thể, tượng trình diễn trước mắt họ Các tượng tự nhiên xảy vô phức tạp, có mối quan hệ chằng chịt lấy nhau, lúc phân biệt tính chất đặc trưng tượng riêng lẻ, lúc phân biệt ảnh hưởng tính chất lên tính chất khác Chính nhờ TN VL góp phần làm đơn giản hoá tượng, làm bật khía cạnh cần nghiên cứu tượng trình VL giúp cho HS dễ quan sát, dễ theo dõi dễ tiếp thu - Đặc điểm: + Các điều kiện thí nghiệm phải lựa chọn thiết lập có chủ định cho thông qua thí nghiệm, trả lời câu hỏi đặt ra, kiểm tra giả thuyết hệ suy từ giả thuyết Mỗi thí nghiệm có ba yếu tố cấu thành cần xác định rõ: đối tượng cần nghiên cứu, phương tiện gây tác động lên đối tượng cần nghiên cứu phương tiện quan sát, đo đạc để thu nhận kết tác động + Các điều kiện thí nghiệm làm biến đổi để ta nghiên cứu phụ thuộc hai đại lượng,, đại lượng khác giữ không đổi + Các điều kiện thí nghiệm phải khống chế, kiểm soát dự định nhờ sử dụng thiết bị thí nghiệm có độ xác mức độ cần thiết, nhờ phân tích thường xuyên yếu tố đối tượng cần nghiên cứu, làm giảm tối đa ảnh hưởng nhiễu ( nghĩa loại bỏ tối đa số điều kiện để không làm xuất tính chất, mối quan hệ không quan tâm) + Đặc điểm quan trọng thí nghiệm tính quan sát biến đổi đại lượng biến đổi đại lượng khác Điều đạt nhờ giác quan người hỗ trợ phương tiện quan sát, đo đạc + Có thể lặp lại thí nghiệm Điều có nghĩa là: với thiết bị thí nghiệm, điều kiện thí nghiệm bố trí lại hệ thí nghiệm, tiến hành lại thí nghiệm, tượng, trình vật lý phải diễn thí nghiệm giống lần thí nghiệm trước - Phân loại: Theo mục đích lý luận dạy học, thí nghiệm vật lí gồm loại: + Thí nghiệm biểu diễn: Được tiến hành lớp nhằm hình thành kiến thức Ôn tập, củng cố kiến thức Thí nghiệm giáo tiến hành làm chính, học sinh hỗ trợ + Thí nghiệm thực tập: Được tiến hành lớp, phòng thí nghiệm, lớp nhà Thí nghiệm học sinh thực hướng dẫn giáo viên Thí nghiệm mở đầu Thí nghiệm nghiên cứu khảo sát Thí nghiệm nghiên cứu tượng Thí nghiệm biểu diễn Thí nghiệm nghiên cứu minh họa Thí nghiệm củng cố Thí nghiệm mở đầu Thí nghiệm nghiên cứu khảo sát Thí nghiệm trực diện Thí nghiệm nghiên cứu tượng Thí nghiệm thực tập Thí nghiệm Thực hành Thí nghiệm QSVL nhà Thí nghiệm nghiên cứu minh họa Thí nghiệm củng cố II Phần hiểu * Hình thành khái niệm: Lực hấp dẫn, lực đàn hồi, lực ma sát, momen lực,… VD: Lực * Hình thành định luật: Định luật vạn vật hấp dẫn, định luật Húc, định luật bảo toàn động lượng,… VD: Định luật Bôi-lơ-Ma-ri –ot Tiến hành thí nghiệm: bim bim đến nổ” Học sinh quan sát, mô tả tượng quan sát điều kiện tư Khái quát hóa tượng: ng gói bim bim khối khí có thông số trạng thái gồm thể tích V, nhiệt độ T áp suất P Nhưng sa Đưa giả thuyết: i bóp chặt gói bim bim làm cho thể tích khối khí giảm Khi thể tích khối khí giảm áp suất khối khí tă Tiến hành thí nghiệm kiểm tra giả thuyết ng án – tiến hành thí nghiệm nhiệt độ không thay đổi, thay đổi thể tích khí, đo giá trị áp suất – nhận xét v Hình thành định luật Bôi lơ – Ma ri ốt Phát biểu nội dung định luật – viết biểu thức – phát biểu điều kiện áp dụng Vận dụng định luật vẽ đường đẳng nhiệt Vận dụng định luật Bôi lơ – Ma ri ốt giải thích tượng liên quan, giải tập vẽ đường đẳng nhiệt

Ngày đăng: 15/07/2016, 11:02

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w