1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án tốt nghiep nganh dia chat: Đặc điểm và các yếu tố địa chất khống chế quặng hoá đồng khu vực Lùng Thàng Bát Xát Lào Cai”.

59 1,6K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 8,38 MB

Nội dung

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU Vùng nghiên cứu nằm trong vùng Tây Bắc Việt Nam đã có một quá trình nghiên cứu địa chất lâu dài ở nhiều mức độ khác nhau. Phần tổng quan về vùng nghiên cứu được tác giả tổng hợp từ các báo cáo điều tra địa chất khu vực 1, 2, 7. 1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.1.1. Vị trí địa lý và diện tích nghiên cứu Khu vực nghiên cứu thuộc địa phận huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai. Phía tây bắc và đông bắc giáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), phía tây giáp huyện Phong Thổ (Lai Châu), phía nam giáp huyện Sa Pa và thành phố Lào Cai . Trong vùng có sông Hồng chảy qua, là ranh giới giữa Bát Xát với Trung Quốc ở phía đông bắc (Hình 1.1.). Vùng nghiên cứu thuộc tờ bản đồ F4852B (Bát Xát) hệ tọa độ VN2000 được giới hạn bởi các điểm có tọa độ địa lý như sau: 23°43’03’’ đến 22°30’03’’ vĩ dộ bắc, 103°44’54’’ đến 103°59’54’’ kinh độ đông. 1.1.2. Đặc điểm địa hình Khu vực nghiên cứu thuộc vùng có địa hình đồi núi, địa hình phân cắt mạnh mẽ. Hầu hết địa hình thuộc cánh đông bắc phức nếp lồi Hoàng Liên Sơn và thuộc phía tây nam đứt gãy sông Hồng. Đồi núi trong vùng phát triển theo hướng Tây Bắc Đông Nam, hình thành 3 bậc địa hình: Địa hình thấp: chiếm phần nhỏ diện tích của vùng bao gồm các thung lũng và lòng sông Hồng. Đại bộ phận có độ cao từ 50 100m, độ dốc trung bình 10 20°.

Đồ án tốt nghiệp Bộ môn Địa chất MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢN VẼ, SƠ ĐỒ ST T Ký hiệu Nội dung Hình 1.1 Sơ đồ vị trí vùng nghiên cứu Hình 2.1 Sơ đồ địa chất khu vực Bát Xát – Lào Cai Hình 3.1 Sơ đồ địa chất khối Lùng Thàng Hình 3.2 Đá phiến thạch anh mica tập hệ tầng Sin Quyền 36 Hình 3.3 Gneis biotit tập hệ tầng Sin Quyền 37 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Diorit bị biến đổi kali hóa có chứa quặng 41 Hình 3.7 Rìa tiếp xúc với khối xâm nhập, đá biến chất hệ tầng Sin Quyền đá có dấu hiệu bị thạch anh hóa, clorit hóa epidot hóa đá có màu lục 41 10 Hình 3.8 Diorir bị thạch anh hóa, epidot hóa, clorit hóa 42 11 Hình 3.9 Diorit horblend Lùng Thàng bị thể đá mạch lamprophyr xuyên cắt 42 SV: Trần Vân Anh Trang Diorit pyroxen có horblend Diorit pyroxen 39 40 Lớp: LT Địa chất K59 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn Địa chất 12 Hình 3.10 Một đới trượt trái cắt qua diorit khối Lùng Thàng 44 13 Hình 3.11 Diorit bị biến dạng dịch trượt phát triển tượng thạch anh tái kết tinh tập hợp hạt nhỏ phân dải định hướng dịch trượt trái 45 14 Hình 3.12 Các cấu tạo cá mica định hướng dịch trượt trái 47 15 Hình 3.13 Chalcopyrit (Chp) tạo thành ổ hạt, đám hạt, mạch lấp đầy 49 16 Hình 3.14 Pyrotin (Pyr) cộng sinh chalcopyrite (Chp) 50 17 Hình 3.15 51 SV: Trần Vân Anh Pyrit (Py) hạt tha hình lổ hổng đá Lớp: LT Địa chất K59 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn Địa chất MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đồng kim loại có lịch sử sử dụng lâu đời nhất, sản lượng tiêu thụ hàng năm giới cao có vai trị ý nghĩa quan trọng đời sống phát triển ngành khoa học kỹ thuật thời điểm tương lai Những nghiên cứu tiến hành cho thấy tồn đới tạo khống đồng có giá trị cơng nghiệp cao phân bố dọc theo rìa đông bắc đới Phan Si Pan Trong đới phát loạt mỏ quặng đồng có trữ lượng lớn như: Sin Quyền, Vi Kẽm, Tả Phời loạt điểm quặng đồng có tiềm khác như: Nậm Chạc, Trịnh Tường, Suối Thầu, Lùng Thàng, Lũng Pô… Kết khảo sát gần điểm quặng đồng Lùng Thàng phát 03 thân quặng chủ yếu nằm phần vịm rìa tiếp xúc khối xâm nhập với đá biến chất vây quanh Mặc dù đến thời điểm chưa có nghiên cứu chi tiết đặc điểm thạch địa hóa khối xâm nhập Lùng Thàng, đặc điểm quặng hóa đồng yếu tố địa chất khống chế quặng hóa khu vực Vì nghiên cứu đặc điểm địa chất yếu tố khống chế quặng hóa đồng khu vực Lùng Thàng vấn đề cấp thiết đặt nhằm định hướng cho công tác điều tra, đánh giá khoáng sản khu vực Trong thời gian thực tập, thu thập tài liệu để hoàn thành đồ án tốt nghiệp, tác giả tham gia thực địa với nhà địa chất Liên đoàn Bản đồ Địa SV: Trần Vân Anh Lớp: LT Địa chất K59 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn Địa chất chất miền Bắc khảo sát quặng hóa đồng rìa đông đới Phan Si Pan, thầy hướng dẫn khảo sát nghiên cứu quặng hóa đồng khu vực Suối Thầu, Phìn Ngan, Lùng Thàng mối quan hệ của chúng với hoạt động magma Neoproterozoi khu vực khuân khổ đề tài cấp Bộ Tài nguyên Môi trường “Nghiên cứu cấu trúc khống chế quặng hóa đồng dải Sin Quyền – Lũng Pơ phục vụ tìm kiếm quặng ẩn sâu” Từ kết nghiên cứu mình, tác giả lựa chọn đồ án tốt nghiệp với tiêu đề : “Đặc điểm yếu tố địa chất khống chế quặng hoá đồng khu vực Lùng Thàng - Bát Xát Lào Cai” Mục tiêu nhiệm vụ đồ án Mục tiêu: Nghiên cứu làm rõ đặc điểm địa chất yếu tố địa chất khống chế quặng hóa đồng khu vực Lùng Thàng - Bát Xát - Lào Cai Để hoàn thành mục tiêu đặt ra, đồ án hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc địa chất khu vực Lùng Thàng, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai - Nghiên cứu đặc điểm quặng hóa đồng khu vực Lùng Thàng - Xác lập yếu tố địa chất khống chế quặng hóa đồng khu vực nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp thực địa - Khảo sát điểm lộ: Tại điểm tiến hành mơ tả ghi hình vết vết lộ, đo vẽ cấu tạo địa chất (đứt gãy, nếp uốn), mô tả tượng biến đổi đá vây quanh đặc điểm quặng hóa - Thu thập loại mẫu: Trong công tác thực địa, loại mẫu thu chủ yếu mẫu quặng chứa khống hóa đồng mẫu đá vây quanh 3.2 Phương pháp phòng SV: Trần Vân Anh Lớp: LT Địa chất K59 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn Địa chất - Tổng hợp loại tài liệu - Phân tích mẫu lát mỏng mẫu khống tướng kính hiển vi - Tổng kết tài liệu hồn thành đồ án tốt nghiệp Nội dung đồ án Sau thời gian xử lý, tổng hợp tài liệu phịng tác giả hồn thành đồ án tốt nghiệp với cấu trúc gồm 03 chương khơng kể mở đầu kết luận: Chương 1: Tổng quan vùng nghiên cứu Chương 2: Đặc điểm địa chất khoáng sản khu vực Lùng Thàng vùng lân cận Chương 3: Các yếu tố địa chất khống chế quặng hóa đồng khu vực Lùng Thàng Do thời gian, trình độ kinh nghiệm có hạn nên đồ án khơng thể tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp phê bình q thầy giáo bạn để đồ án tác giả hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình, tỉ mỉ TS.Trần Mỹ Dũng thầy cô giáo Bộ môn Địa Chất, Khoa Địa chất, Trường Đại học Mỏ - Địa chất tạo điều kiện cho tác giả học tập, nghiên cứu hoàn thành đồ án Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp quý báu hướng dẫn tận tình KS Vũ Đình Tải nhà địa chất Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc trình tác giả thực tập Liên đoàn Xin chân thành cảm ơn! SV: Trần Vân Anh Lớp: LT Địa chất K59 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn Địa chất Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên thực Trần Vân Anh CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU Vùng nghiên cứu nằm vùng Tây Bắc Việt Nam có q trình nghiên cứu địa chất lâu dài nhiều mức độ khác Phần tổng quan vùng nghiên cứu tác giả tổng hợp từ báo cáo điều tra địa chất khu vực [1], [2], [7] 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý diện tích nghiên cứu Khu vực nghiên cứu thuộc địa phận huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai Phía tây bắc đơng bắc giáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), phía tây giáp huyện Phong Thổ (Lai Châu), phía nam giáp huyện Sa Pa thành phố Lào Cai Trong vùng có sơng Hồng chảy qua, ranh giới Bát Xát với Trung Quốc phía đơng bắc (Hình 1.1.) Vùng nghiên cứu thuộc tờ đồ F-48-52B (Bát Xát) hệ tọa độ VN2000 giới hạn điểm có tọa độ địa lý sau: 2343’03’’ đến 22’03’’ vĩ dộ bắc, 10344’54’’ đến 10359’54’’ kinh độ đông 1.1.2 Đặc điểm địa hình Khu vực nghiên cứu thuộc vùng có địa hình đồi núi, địa hình phân cắt mạnh mẽ Hầu hết địa hình thuộc cánh đơng bắc phức nếp lồi Hồng Liên Sơn thuộc phía tây nam đứt gãy sông Hồng SV: Trần Vân Anh Lớp: LT Địa chất K59 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn Địa chất Đồi núi vùng phát triển theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam, hình thành bậc địa hình: - Địa hình thấp: chiếm phần nhỏ diện tích vùng bao gồm thung lũng lịng sơng Hồng Đại phận có độ cao từ 50 - 100m, độ dốc trung bình 10 - 20 - Địa hình đồi núi trung bình: chiếm gần hết diện tích vùng nghiên cứu gồm núi cao 200 - 500m, độ dốc trung bình 30 ÷ 45 Đồi núi có xu hướng thấp dần phía đơng nam bị phân cắt mạnh mẽ suối vùng (chảy theo hướng tây bắc - đông nam gần bắc nam) - Địa hình đồi núi cao: nằm phía tây nam khu vực gồm núi cao 500m với độ dốc lớn 45 Toàn vùng núi cao bị mạng sơng suối phân cắt địa hình hiểm trở Các vùng đồi núi vùng nối tiếp hợp thành dải kéo dài theo hướng tây bắc - đông nam hướng với sông Hồng tạo thành địa hình khu vực 1.1.3 Sơng suối Sơng Hồng sông lớn vùng bắt nguồn từ Vân Nam - Trung Quốc Ở phụ cận Lào Cai độ sâu lòng sơng +71,32m, lịng sơng rộng 80÷100m Lưu lượng nước nhỏ mùa khô 100m3/s, lưu lượng nước lớn vào mùa mưa 2900m3/s, lưu lượng nước trung bình 100÷120m3/s Suối Ngòi Phát suối lớn vùng Bát Xát Suối bắt nguồn từ vùng núi cao phía tây nam có nước quanh năm Suối có lưu lượng nước nhỏ 3,5m3/s (25/8/1968), lớn 266m3/s (11/6/1963), lưu lượng trung bình 30÷50m3/s SV: Trần Vân Anh Lớp: LT Địa chất K59 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn Địa chất Ngồi vùng cịn số suối nhỏ khác suối Cốc Mỳ… với mực nước biến đổi theo mùa Nhìn chung hệ thống suối vùng thường có độ dốc lớn, uốn lượn, trắc diện ngang có hình chữ “V”, số dạng chữ “U” theo lịng suối có nhiều thác ghềnh, suối chảy địa hình núi cao 1.1.4 Khí hậu Khu vực nghiên cứu có đặc điểm khí hậu miền núi rõ rệt với số liệu tổng hợp sau: - Nhiệt độ khơng khí: nhiệt độ trung bình năm 22,5C, nhiệt độ cao 42C, nhiệt độ thấp 2,2C, tháng lạnh trung bình 16C - Lượng mưa: khu vực nghiên cứu có lượng mưa cường độ mưa lớn với mùa rõ rệt Mùa mưa từ tháng đến tháng 10, có lượng mưa lớn, trung bình 400-410mm/tháng Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau, thường có lượng mưa ít, trung bình 21-200mm/tháng - Độ ẩm khơng khí: độ ẩm tương đối trung bình năm biến đổi không nhiều, độ ẩm lớn vào tháng 86,8%, tháng khô tháng 11 84,3% - Gió: thổi theo hướng nam đơng nam chiếm ưu năm Vận tốc gió trung bình 1,3m/s, trung bình tháng cao 20,6m/s 1.2 Đặc điểm kinh tế nhân văn 1.2.1 Dân cư Bát Xát huyện vùng núi với dân số 70.015 người (2009) Dân cư vùng thưa thớt, bao gồm dân tộc: Kinh, Mông, Dao, Tày, Thái, Dáy, Xạ Phang, Xá Phó, Hoa… Trong người Kinh sống tâp trung thị SV: Trần Vân Anh Lớp: LT Địa chất K59 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn Địa chất trấn, thị xã thung lũng nghề trồng trọt, bn bán nhỏ công chức nhà nước Các dân tộc khác sống rải rác thành làng bản, phần lớn sườn dãy núi số sống thung lũng nhỏ nghề phát nương trồng rẫy, khai thác lâm sản trồng dược liệu 1.2.2 Giao thông Giao thông vùng tương đối thuận tiện Đi qua vùng có quốc lộ đường 4E nối liền vùng với tỉnh, thành phố phía đơng nam; quốc lộ 4D từ Lào Cai phía tây vùng quốc lộ 32 nối với tỉnh phía nam nhập vào quốc lộ 4D Bình Lư Ngồi vùng có đường liên huyện – xã Lào Cai – Bát Xát – Mường Hum nâng cấp phục vụ giao thơng vận tải khu vực phía bắc vùng Đi lại vùng chủ yếu hệ thống đường mịn thường có quy mơ nhỏ hẹp, nhiều đèo dốc thường có đất đá đổ lở, trượt lở mùa mưa Vận tải đường sắt có tuyến Hà Nội – Lào Cai qua phía đơng vùng khoảng 5km, song có ý nghĩa tuyến đường sắt liên vận quốc tế, phục vụ giao lưu du lịch thương mại với Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa phía bắc vùng 1.2.3 Đời sống văn hóa xã hội Đời sông nhân dân vùng cải thiện song mức thấp Kinh tế lâm nghiệp mạnh vùng tản mạn, thiếu tập trung khai thác quản lý Tình trạng thiếu đói nhân dân cịn tồn tại, làng vùng núi cao Công đổi phát triển kinh tế vùng thực qua chương trình 327, 135…tới tận vùng sâu, vùng xa Ngoài mỏ đồng Sin Quyền hoạt động từ lâu số nghành cơng nghiệp đầu tư phát triển như: điện, giao thông, công nghệ chế biến, sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác khoáng sản đặc biệt thương mại du lịch SV: Trần Vân Anh Lớp: LT Địa chất K59 Đồ án tốt nghiệp 10 Bộ môn Địa chất nội địa giao lưu quốc tế Các sở văn hoá, y tế, giáo dục bước mở mang nâng cao, nhiên tỷ lệ người chưa biết chữ cịn cao, trình độ dân trí thấp phong tục lạc hậu phổ biến nhân dân, vùng núi cao Tóm lại, đặc điểm tự nhiên kinh tế vùng thuận lợi cho công tác nghiên cứu địa chất Trong vùng có ưu dân cư lực lượng lao động chỗ dồi Vùng nghiên cứu đầy đủ thuận lợi công tác địa chất khai thác khoáng sản 1.3 Lịch sử nghiên cứu địa chất vùng Lịch sử nghiên cứu địa chất vùng có nhiều cơng trình nghiên cứu địa chất khống sản nhà địa chất ngồi nước từ đầu kỷ XX đến Lịch sử nghiên cứu địa chất vùng chia thành hai giai đoạn: 1.3.1 Giai đoạn trước 1954 Nghiên cứu địa chất thời kỳ người Pháp tiến hành với cơng trình sau: Năm 1917, Lantenois G nghiên cứu kiến tạo vùng Lào Cai – Sa Pa song khơng có tài liệu để lại Năm 1921, Dussault L Jacob Ch Công bố “Báo cáo nghiên cứu địa chất Bắc trung Bắc bộ” coi granit gneis vùng có tuổi già Năm 1931, Sở Địa chất Đông dương xuất tờ “Địa chất Cao Bằng” tỷ lệ 1:500.000 Các tác giả gộp chung granit với tầng đá biến chất cổ xếp tuổi Tiền Cambri Riêng đá magma phân chia thành granit, đá màu lục ryolit Nhìn chung đồ cịn sơ lược SV: Trần Vân Anh Lớp: LT Địa chất K59 Đồ án tốt nghiệp 45 Bộ mơn Địa chất plagioclas Hình 3.12: Các cấu tạo cá mica định hướng dịch trượt trái 3.5 Đặc điểm quặng hóa đồng Lùng Thàng - Thành phần khoáng vật quặng bao gồm: Chalcopyrit, pyrotin, ilmenit, đơi có pyrit, magnetit, sphalerit, rutil Trong tầng phong hóa cịn có khống vật thứ sinh như: azurit, malachit, covelin, goethit Quặng có cấu tạo dạng mạch nhỏ, ổ nhỏ, xâm tán không đều, xuyên theo khe nứt, lỗ hổng Kiến trúc quặng chủ yếu hạt tha hình, hạt méo mó, cong queo - Đặc điểm khống vật quặng: + Chalcopyrit hệ sinh thành hệ thứ chiếm chủ đạo Chalcopyrit hệ thứ (I) có dạng trịn cạnh, kích thước hạt 0,02 đến 0,5 mm, phân bố rải rác Chalcopyrit hệ thứ hai (II) có dạng méo mó, thay gặm mịn, xun cắt vào khống vật pyrotin, magnetit, plagioclas thạch anh Chalcopyrit tập hợp thành đám, ổ, dải nhỏ SV: Trần Vân Anh Lớp: LT Địa chất K59 Đồ án tốt nghiệp 46 Bộ môn Địa chất + Pyrotin sinh thành hai hệ, hệ sau chủ yếu, có dạng méo mó, ngoằn nghèo, tập trung thành đám, ổ đặc xít, có dạng mạch nhỏ, xâm tán thưa + Ilmenit phân bố rải rác thân quặng, hình dạng méo mó, dạng tự hình, tập họp thành đám, ổ nhỏ, có chỗ thấy ilmenit bị thay xfen rutin + Covelin tồn dạng tập hợp vi mạch thay thế, gặm mòn tạo viền mỏng bao quanh số hạt chalcopyrit + Malachit, azurit tồn dạng màng bám, thấy tồn dạng hạt xâm tán, thường phát triển theo vi khe nứt đá + Goethit tồn chủ yếu dạng keo thay pyrit, thay chalcopyrit, chúng phát triển theo vi khe nứt đá Với kết khảo sát ngồi thực địa khu vực Lùng Thàng tồn thân quặng liên quan đến khối diorit Lùng Thàng Trong thân quặng nằm khối xâm nhập, kéo dài theo phương tây bắc – đơng nam Trên mặt, thân quặng có chiều dài khoảng 500m, chiều rộng thay đổi từ 8m đến 14m; thân quặng có chiều dài khoảng 300m, thân quặng nằm rìa tiếp xúc khối xâm nhập với đá biến chất tập hệ tầng Sin Quyền Hàm lượng trung bình thân quặng xác định sơ 0,3-0,5% đồng Đá chứa quặng có thành phần chủ yếu diorit bị biến đổi silicat kali hóa, clorit hóa ven rìa khối tiếp xúc đá gneis biotit bị biến đổi clorit hóa, epidot hóa Thành phần khống vật quặng chủ yếu quặng đồng sulphur, khống vật bị oxy hóa đồng phổ biến, chúng vết bám nằm nứt nẻ, phân bố không phần mặt thân quặng Các khống vật ngun sinh bao gồm có: Chalcopyrit, pyrotin,pyrit SV: Trần Vân Anh Lớp: LT Địa chất K59 Đồ án tốt nghiệp 47 Bộ mơn Địa chất có, magnetit, hemantit, marcasit Các khống vật thứ sinh gồm có: Melnicovit, goethit, covelin, azurit, malachit Các khoáng vật phi quặng gồm có: thạch anh, canxit Quặng có cấu tạo xâm tán, ổ xâm tán, mạch nhỏ, mạng mạch tập trung vi mạch thạch anh phân bố đới biến đổi silicat kali hóa Kiến trúc quặng chủ yếu hạt tha hình, hạt méo mó, lấp đầy lỗ hổng - Chalcopyrit: Tồn dạng hạt, tập hợp hạt tha hình, kích thước từ 0,1 đến mm, nhiên phổ biến kích thước từ 0,1 -1 mm Chúng phân bố xâm tán không đồng đều, xâm tán dạng ổ nhỏ, đám hạt, mạch lấp đầy vào vi khe nứt, thớ phiến thay cho khống vật đá (Hình 3.13), đôi chỗ chúng xâm tán thành đám hạt vi mạch thạch anh Hình 3.13: Chalcopyrit (Chp) tạo thành ổ hạt, đám hạt, mạch lấp đầy SV: Trần Vân Anh Lớp: LT Địa chất K59 Đồ án tốt nghiệp 48 Bộ môn Địa chất - Pyrotin: Tồn dạng hạt tập hợp hạt tha hình với kích thước hạt dao động từ 0,1 – mm Chúng phân bố xâm tán không đều, xâm tán thành đám thay cho khoáng vật đá, đồng thời xuyên cắt theo vi khe nứt lấp đầy vào tạo thành vi mạch liên tục không liên tục đá Ngồi chúng cịn xâm tán thành ổ nhỏ vây quanh khoáng vật chalcopyrit (Hình 3.14) Hình 3.14: Pyrotin (Pyr) cộng sinh chalcopyrit (Chp) - Pyrit: Tồn dạng hạt tập hợp hạt tha hình, hạt nửa tự hình Kích thước hạt từ 0,1 – mm, nhiên phổ biến khoảng 0,2 – 1,5 mm Chúng phân bố xâm tán không đá, ổ biotit vi mạch thạch anh, chúng xâm tán có tính định hướng theo phương phân phiến đá, đôi chỗ xuyên lấp tạo thành vi mạch theo khe phiến (Hình 3.15) Pyrit thường cộng sinh chalcopyrit SV: Trần Vân Anh Lớp: LT Địa chất K59 Đồ án tốt nghiệp 49 Bộ mơn Địa chất Hình 3.15: Pyrit (Py) hạt tha hình lổ hổng đá - Magnetit: Tồn dạng hạt tha hình, nửa tự hình, kích thước 0,1 - 0,4 mm, chúng phân bố xâm tán rải rác đá felspat-thạch anh -biotit - Hematit: Tồn dạng hạt tha hình nửa tự hình, kích thước ≤ 0,2 mm, chúng phân bố xâm tán, tản mạn đá phiến gneis biotit Hàm lượng hematit nhỏ vài hạt mẫu - Marcasit: Tồn dạng tập hợp ẩn tinh dạng keo, phân bố xâm tán không đều, tạo thành ổ đặc xít tạo thành mạch lấp đầy vi khe nứt đá, đôi chỗ marcasit thay thế, gặm mịn pyrotin chalcopyrit Các khống vật thứ sinh bao gồm: - Covelin: Là khoáng vật thứ sinh tồn dạng tập hợp vi hạt, thay gặm mòn số hạt chalcopyrit SV: Trần Vân Anh Lớp: LT Địa chất K59 Đồ án tốt nghiệp 50 Bộ môn Địa chất - Melnicovit: Tồn dạng keo, thay gặm mòn cho số hạt goethit đơi chỗ thay hồn tồn cho số hạt pyrotin - Goethit: Tồn dạng keo vô định hình, thay gặm mịn cho số hạt pyrit chalcopyrit Trên sở thành phần khoáng vật, cấu tạo, kiến trúc, tượng biến đổi nhiệt dịch kèm với quặng hóa đồng khu vực Lùng Thàng, tác giả cho quặng hóa đồng khu vực Lùng Thàng mang đặc trưng quặng hóa đồng nhiệt dịch hậu magma, có số đặc điểm loại hình mỏ đồng porphyr sở đối sánh với nghiên cứu công bố gần nhà địa chất [9] Quặng hóa đồng kiểu với tổ hợp sulphur có cấu tạo xâm tán, dạng dăm mạng mạch liên quan với thể xâm nhập nhỏ có thành phần axit-trung tính, thành tạo độ sâu không lớn, thường từ – km Một đặc điểm quan trọng thuộc kiểu mỏ tượng biến đổi nhiệt dịch đặc trưng tượng biến đổi silicat kali hóa, tổ hợp biến đổi propylit hóa (anbit hóa, epidot hóa, clorit hóa) 3.6 Mối quan hệ yếu tố cấu trúc địa chất khống hóa đồng Lùng Thàng 3.6.1 Yếu tố địa tầng Gas'kov et al (2012) cho quặng hóa Cu-Fe-Au đá trầm biến chất hệ tầng Sin Quyền hình thành trình phun trào kiểu đại dương, tồn thấu kính đá phun trào tổ hợp đá trầm tích phun trào Sau q trình biến chất sau làm biến chất biến dạng thành tạo chứa quặng có trước hình thành nên khống hóa Fe-Au đá biến chất thuộc tập hệ tầng Sin Quyền với kiểu quặng hóa ban đầu kiểu conchedan [6] Theo quan điểm đá biến chất hệ tầng Sin Quyền vừa đóng vai trị thành tạo sinh quặng, vừa đóng vai trị SV: Trần Vân Anh Lớp: LT Địa chất K59 Đồ án tốt nghiệp 51 Bộ môn Địa chất thành tạo khống chế quặng Mặc dù vậy, nhiều kết nghiên cứu khác cho thấy quặng hóa đồng tập trung phân bố đới biến chất trao đổi nhiệt dịch Tại khu vực Lùng Thàng, khống hóa nằm đá biến chất chủ yếu tập phần rìa tiếp xúc đá với khối xâm nhập Lùng Thàng Trong phần lớn thân quặng nằm hoàn toàn khối xâm nhập xuyên cắt vào tầng đá biến chất tập hệ tầng Sin Quyền Các thân quặng có phương kéo dài phát triển theo phương tây bắc – đông nam gần song song với Các đặc điểm cho thấy yếu tố địa tầng đóng vai trị đá vây quanh quặng, môi trường thuận lợi để lắng đọng quặng hóa 3.6.2 Yếu tố magma Những nghiên cứu magma liên quan đến quặng hóa đồng vùng nghiên cứu hạn chế Cho đến thời điểm tại, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu hoạt động magma mối quan hệ chúng với quặng hóa đồng khu vực Hoạt động magma mối quan hệ chúng với khống hóa đồng vùng nghiên cứu đề cập cơng trình nghiên cứu tổng hợp, nhận định nguồn gốc mối quan hệ chúng với quặng hóa chủ yếu dựa vào đặc điểm địa chất, mối quan hệ không gian, đặc điểm biến đổi đá vây quanh Hiện chưa có số liệu phân tích định lượng để làm rõ mối quan hệ hoạt động magma tạo khống tiến hóa kiến tạo – magma – sinh khoáng khu vực Về mối quan hệ quặng hóa đồng với hoạt động magma, tồn số quan điểm không thống Bùi Phú Mỹ nnk (1978) cho tồn khống hóa đồng khu vực nghiên cứu liên quan đến nguồn magma tuổi Permi muộn – Trias sớm mà hoạt động magma trung tính – axit khối Phìn Ngan Lùng Thàng [1] McLean (2001) cho hoạt động magma Neoproterozoi khu vực liên quan mật thiết đến SV: Trần Vân Anh Lớp: LT Địa chất K59 Đồ án tốt nghiệp 52 Bộ mơn Địa chất khống hóa đồng đá biến chất Tiền Cambri, loại hình quặng đồng khu vực Phìn Ngan Lùng Thàng loại hình quặng khác với kiểu Sin Quyền Kiểu quặng hóa liên quan đến hoạt động magma tuổi Permi-Trias [5] Một số nghiên cứu khác lại cho quặng hóa đồng liên quan đến dung dịch kiểu granit triết xuất từ trình siêu biến chất [4], [6],[7],[10] Những kết nghiên cứu thiếu chứng định lượng, có nhận định quặng hóa đồng vùng nghiên cứu có nguồn gốc từ hoạt động magma Như yếu tố magma yếu tố địa chất quạn trọng đóng vai trò yếu tố nguồn cung cấp cho hoạt động tạo khoáng khu vực Việc phát thân quặng khu vực Lùng Thàng nằm khối xâm nhập bị biến đổi nhiệt dịch phát có giá trị cho thấy yếu tố magma đóng vai trị yếu tố sinh quặng khống chế quặng hóa 3.6.3 Yếu tố kiến tạo Vùng nghiên cứu thuộc rìa đơng bắc đới Phan Si Pan phần phía nam đới trượt cắt Sơng Hồng, vùng có cấu trúc địa chất phức tạp trải qua nhiều thời kỳ hoạt động kiến tạo khác Mặc dù vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu vạch định phân tích yếu tố kiến tạo khu vực mối quan hệ chúng với khống hóa đồng - Nếp uốn: Những nghiên cứu tiến hành cho quặng hóa đồng nằm đá biến chất hệ tầng Sin Quyền với điển hình mỏ Sin Quyền khống chế phân bố phần đỉnh vòm nếp lồi Sin Quyền Nếp lồi cấu tạo đá trầm tích biến chất thuộc hệ tầng Suối Chiềng hệ tầng Sin Quyền gồm đá gneis migmatit, đá phiến biotit, đá phiến mica, đá phiến amphybol, quarzit đá hoa Nếp lồi phần cánh tiếp giáp với đới SV: Trần Vân Anh Lớp: LT Địa chất K59 Đồ án tốt nghiệp 53 Bộ mơn Địa chất đứt gãy nghịch Ngịi Phát ranh giới hai tầng cấu trúc Proterozoi sớm – Neoproterozoi – Cambri sớm Hệ thống đứt gãy Ngịi Phát đóng vai trị phá hủy đá có trước tạo đới cà nát dập vỡ hình thành bẫy kiến tạo, thân đứt gãy đóng vai trị kênh dẫn cho dung dịch nhiệt dịch tạo quặng di chuyển lắng đọng Nếp lồi Sin Quyền đóng vai trị nếp uốn kéo theo đứt gãy, tạo đới xung yếu phần vịm, thớ chẻ mặt trục tạo điều kiện hình thành bẫy kiến tạo khống chế quặng hóa Hoạt động magma liên quan đến quặng hóa cho xâm nhập lên vỏ dọc theo đới cà nát dập vỡ đứt gãy thứ cấp đứt gãy Sông Hồng tạo Hoạt động đứt gãy Sông Hồng trải qua nhiều thời kỳ tạo loạt đứt gãy thứ cấp theo hệ thống chúng Chính hệ thống đứt gãy tạo cà nát dập vỡ, khe nứt kiến tạo, hình thành khơng gian thuận lợi để tạo không gian cho đá magma tiêm nhập tạo quặng Như vậy, cơng trình nghiên cứu tiến hành cho hoạt động kiến tạo đứt gãy Sơng Hồng đóng vai trị q trình tạo quặng, chúng có trước hoạt động magma tạo quặng, hoạt động đứt gãy kéo theo hoạt động uốn nếp tạo không gian, đường dẫn thuận lợi để họat động magma tạo khoáng sau lên định hình đới cà nát, dập vỡ, uốn nếp hoat động kiến tạo tạo từ trước Các hoạt động kiến tạo sau tạo quặng ghi nhận Kết nghiên cứu khu vực Lùng Thàng cho thấy hoạt động dịch trượt có sau, cắt qua khối xâm nhập Lùng Thàng chứa quặng làm dịch chuyển gây phức tạp hóa khống hóa khu vực Trong khu vực Lùng Thàng, dựa vào nằm mặt phiến đá biến chất thuộc tập hệ tầng Sin Quyền thấy khối Lùng Thàng khống chế nếp lồi, nằm hồn tồn phần nhân nếp uốn lồi Thế nằm mặt trục nếp uốn gần thẳng đứng Cánh trái nếp uốn SV: Trần Vân Anh Lớp: LT Địa chất K59 Đồ án tốt nghiệp 54 Bộ môn Địa chất có góc dốc lớn so với cánh bên phải Qua chuyến khảo sát thực tế thực địa số liệu thu tác giả thấy phía tây nam khối xâm nhập đá bị ốn nếp mạnh mẽ dập vỡ mạnh đá bên phía đơng bắc khối - Khe nứt kiến tạo: Các khe nứt kiến tạo yếu tố quan trọng trình hình thành khống hóa đồng Lùng Thàng Chính khe nút kiến tạo trước tạo quặng tạo không gian cho dung dịch quặng vào lắng đọng tạo thành khống hóa khu vực - Các biểu dập vỡ kiến tạo: Trong phạm vi nghiên cứu khu mỏ không quan sát thấy mặt đứt gãy cách rõ ràng, mà quan sát thấy có đới dập vỡ tương đối mạnh mẽ phát triển theo phương tây bắc đơng nam, phát triển dọc theo ven rìa khối xâm nhập, phần vết mặt trục nếp lồi phát triển mạnh đới thớ chẻ mặt trục nguyên nhân cho xuất khối xâm nhập Lùng Thàng chứa quặng phát triển theo phương tây bắc – đông nam (Hình 3.1) Ngồi biểu đới dập vỡ phát triển dọc theo ven rìa khối xâm nhập trình nghiên khảo sát tìm kiếm khu mỏ tác giả khơng nhận thấy có mặt trượt đứt gãy, đới dăm kết kiến tạo hay mùn đứt gãy SV: Trần Vân Anh Lớp: LT Địa chất K59 Đồ án tốt nghiệp 55 Bộ môn Địa chất KẾT LUẬN Do phạm vi đề tài thời gian nghiên cứu hạn chế nên thiếu nhiều kết phân tích mang tính chất định lượng, đặc biệt tuổi thành tạo xâm nhập Vì vậy, tác giả chủ yếu tập trung nghiên cứu đặc điểm cấu trúc địa chất khu vực Lùng Thàng mô tả mối quan hệ yếu tố cấu trúc với quặng hóa, bước đầu xác định đặc điểm cấu trúc địa chất mối quan hệ yếu tố quặng hóa Với kết thu trình nghiên cứu, tác giả đưa số kết luận sau: Khối xâm nhập Lùng Thàng quặng hóa liên quan khống chế nếp uốn lồi có mặt trục kéo dài theo phương tây bắc – đông nam Quặng hóa đồng khu vực Lùng Thàng có biểu kiểu quặng hóa đồng nhiệt dịch hậu magma mang số đặc điểm kiểu quặng hóa đồng porphyr liên quan đến khối xâm nhập trung tính khu vực Hoạt động magma sinh khoáng đồng liên quan điểm quặng Lùng Thàng hình thành trước hoạt động dịch trái đới trượt Ailao Shan – Sông Hồng Kainozoi SV: Trần Vân Anh Lớp: LT Địa chất K59 Đồ án tốt nghiệp 56 Bộ môn Địa chất TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]- Bùi Phú Mỹ nnk (1978), Địa chất khoáng sản tờ Lào Cai – Kim Bình, Trung tâm lưu trữ địa chất Hà Nội [2]- Dương Quốc Lập (2003), Đo vẽ đồ địa chất điều tra khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ Lào Cai, Lưu trữ địa chất, Hà Nội [3]- Gas’kov I.V., Tran T.A., Tran T.H., Pham N.C., 2012 The Sin Quyen Cu-Fe-Au-REE deposit (northern Vietnam): Composition and formation conditions Russian Geology and Geophysics, 53:442–456 [4]- Hoàng Hoa Cương, Nguyễn Đức Hân, (1969), Các kiểu tạo quặng vùng SQ, Tạp chí địa chất, Loạt A, 81-82: 23-32 [5]- Mclean R.N, (2001), “The Sin Quyen Iron Oxide-Copper-Rare Earth Oxide Mineralization of North Vietnam: in Porter T.M (ed.), Hydrothermal Iron Oxide Copper Gold & Related Deposits: A Global Perspective, Volume 2” PGC Publishing, Adelaide, pp 293-301 [6]- Phan Trường Thị, (1964), Các đá mêtasomatít chứa sắt đồng khu vực Lào Cai, Tạp chí địa chất, Loạt A, 32: 9-15 [7]- Tạ Việt Dũng (1975), Thăm dò tỉ mỉ khoáng sàn đồng Sin Quyền, Lào Cai, Lưu trữ địa chất, Hà Nội [8]- Tạ Việt Dũng, Đỗ Hải Dũng, Trần Tất Thắng, (1995), Tài nguyên khoáng sản kim loại Cu, Pb, Zn Việt nam, Báo cáo Hội nghị khoa học Địa chất Việt nam lần thứ 3, Hà Nội [9]- Trần Mỹ Dũng, Đỗ Cảnh Dương, Lê Thanh Mẽ, Vũ Thị Hiền (2014), “Phát quặng hóa đồng liên quan đến khối xâm nhập tonalit, tụ khoáng Suối Thầu, Bát Xát – Lào Cai” Tạp chí Địa Chất, (34): 29 – 37 SV: Trần Vân Anh Lớp: LT Địa chất K59 Đồ án tốt nghiệp 57 Bộ môn Địa chất [10]- Trần Quốc Hải, (1969), Tìm hiểu thêm thể đá biến chất trao đổi chứa quặng SQ, Tạp chí Địa chất, Loạt A, 85-86: 23-40 SV: Trần Vân Anh Lớp: LT Địa chất K59

Ngày đăng: 14/07/2016, 08:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]- Bùi Phú Mỹ và nnk (1978), Địa chất và khoáng sản tờ Lào Cai – Kim Bình, Trung tâm lưu trữ địa chất Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chất và khoáng sản tờ Lào Cai – KimBình
Tác giả: - Bùi Phú Mỹ và nnk
Năm: 1978
[2]- Dương Quốc Lập (2003), Đo vẽ bản đồ địa chất và điều tra khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ Lào Cai, Lưu trữ địa chất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo vẽ bản đồ địa chất và điều tra khoáng sảntỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ Lào Cai
Tác giả: - Dương Quốc Lập
Năm: 2003
[3]- Gas’kov I.V., Tran T.A., Tran T.H., Pham N.C., 2012. The Sin Quyen Cu-Fe-Au-REE deposit (northern Vietnam): Composition and formation conditions. Russian Geology and Geophysics, 53:442–456 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Russian Geology and Geophysics
[4]- Hoàng Hoa Cương, Nguyễn Đức Hân, (1969), Các kiểu tạo quặng vùng SQ, Tạp chí địa chất, Loạt A, 81-82: 23-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Các kiểu tạo quặng vùngSQ
Tác giả: - Hoàng Hoa Cương, Nguyễn Đức Hân
Năm: 1969
[5]- Mclean R.N, (2001), “The Sin Quyen Iron Oxide-Copper-Rare Earth Oxide Mineralization of North Vietnam: in Porter T.M. (ed.), Hydrothermal Iron Oxide Copper Gold & Related Deposits: A Global Perspective, Volume 2” PGC Publishing, Adelaide, pp. 293-301 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Sin Quyen Iron Oxide-Copper-Rare EarthOxide Mineralization of North Vietnam: in Porter T.M. (ed.),Hydrothermal Iron Oxide Copper Gold & Related Deposits: A GlobalPerspective, Volume 2” "PGC Publishing, Adelaide
Tác giả: - Mclean R.N
Năm: 2001
[6]- Phan Trường Thị, (1964), Các đá mêtasomatít chứa sắt và đồng khu vực Lào Cai, Tạp chí địa chất, Loạt A, 32: 9-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các đá mêtasomatít chứa sắt và đồng khu vựcLào Cai
Tác giả: - Phan Trường Thị
Năm: 1964
[7]- Tạ Việt Dũng (1975), Thăm dò tỉ mỉ khoáng sàn đồng Sin Quyền, Lào Cai, Lưu trữ địa chất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thăm dò tỉ mỉ khoáng sàn đồng Sin Quyền, LàoCai
Tác giả: - Tạ Việt Dũng
Năm: 1975
[8]- Tạ Việt Dũng, Đỗ Hải Dũng, Trần Tất Thắng, (1995), Tài nguyên khoáng sản kim loại cơ bản Cu, Pb, Zn ở Việt nam, Báo cáo Hội nghị khoa học Địa chất Việt nam lần thứ 3, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyênkhoáng sản kim loại cơ bản Cu, Pb, Zn ở Việt nam
Tác giả: - Tạ Việt Dũng, Đỗ Hải Dũng, Trần Tất Thắng
Năm: 1995
[9]- Trần Mỹ Dũng, Đỗ Cảnh Dương, Lê Thanh Mẽ, Vũ Thị Hiền (2014),“Phát hiện mới về quặng hóa đồng liên quan đến khối xâm nhập tonalit, tụ khoáng Suối Thầu, Bát Xát – Lào Cai” Tạp chí Địa Chất, (34): 29 – Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phát hiện mới về quặng hóa đồng liên quan đến khối xâm nhập tonalit,tụ khoáng Suối Thầu, Bát Xát – Lào Cai” Tạp chí Địa Chất
Tác giả: - Trần Mỹ Dũng, Đỗ Cảnh Dương, Lê Thanh Mẽ, Vũ Thị Hiền
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w