1.Cấu tạo nguyên tử Cấu tạo : Gồm hai phần là hạt nhân và lớp vỏ electrôn.Điện tích: qnt = 0, nguyên tử ở điều kiện bình thường trung hòa về điện. 2.Hạt nhâna) Cấu tạo: Gồm hai loại hạt prôtôn (p) và nơtrôn (n) gọi là các nuclôn.Hạt nuclônKhối lượngĐiện tíchProtôn (p)mp = 1,67262.1027 kgqp = +e = 1,6.1019 CNơtron (n)mn = 1,67493.1027 kgqn = 0 (trung hòa về điện)Nơtron trung hòa về điện vì được cấu tạo bởi các hạt quac Hạt protôn (p): Được cấu tạo bởi 3 quac u ,u, d có điện tích là: Hạt nơtrôn (n) : Được cấu tạo bởi 3 quac u, d, d có điện tích là: b) Kí hiệu hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X: hoặc A là số khối (số nuclôn); Z là điện tích hạt nhân = số thứ tự = số hạt prôtôn = số electrôn (N số nơtron)c) Khối lượng hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X: d) Điện tích hạt nhân: Điện tích hạt nhân bằng tổng điện tích của các hạt prôtôn trong hạt nhân: e) Bán kính hạt nhân: Coi hạt nhân có dạng hình cầu, bán kính R: => Bán kính hạt nhân tỉ lệ thuận với căn bậc 3 của số khối.R0 = const, cỡ 1015m cỡ fecmi.f ) Thể tích hạt nhân: => Thể tích hạt nhân tỉ lệ thuận với số khốig) Khối lượng riêng của hạt nhân: (khối lượng riêng hạt nhân cỡ 1017kgm3)h) Lực hạt nhân: Mặc dù hạt nhân được cấu tạo từ các nuclôn, trong đó có các hạt p mang điện tích dương chúng đẩy nhau hạt nhân bị phá vỡ nhưng thực tế hạt nhân rất bền vững chứng tỏ giữa các hạt nuclôn phải có lực liên kết gọi là lực hạt nhân.Định nghĩa: Lực hạt nhân là lực hút giữa các nuclôn với nhau (pp; nn; pn)Đặc điểm của lực hạt nhân: Có bản chất khác với lực hấp dẫn, lực điện và lực từ. Không phụ thuộc vào điện tích. Là lực hút rất mạnh so với các lực trên. Bán kính tác dụng của lực hạt nhân cỡ 1015m (cỡ fecmi)3.Đồng vị và đồng khốia) Đồng vịĐịnh nghĩa: Đồng vị của một nguyên tố hóa học là hạt nhân của các nguyên tử của nguyên tố đó có cùng số hạt prôtôn nhưng khác số hạt nơtrôn (cùng Z nhưng khác A)Kí hiệu: Một số đồng vị: Ví dụ: Hiđrô có 3 đồng vị: hiđrô thường, tạo ra nước thường H2O hiđrô nặng (Đơtơri), tạo ra nước nặng D2O hiđrô siêu nặng (Triti)b) Đồng khối: Là hai hạt nhân có cùng số khối A nhưng khác số prôtôn (cùng A, khác Z)Ví dụ: hoặc Chú ý: Hai hạt nhân đồng khối thì không cùng khối lượng, hạt nhân nào có nhiều nơtrôn hơn thì hạt nhân đó nặng hơn (Z nhỏ thì m lớn)4.Hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng và khối lượng a) Khối lượng tương đối tính: Gọi m0 là khối lượng nghỉ của vật (khi v = 0); m là khối lượng tương đối tính (chuyển động với tốc độ xấp xỉ tốc độ ánh sáng ): b) Hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng và khối lượng: Năng lượng nghỉ: Năng lượng (năng lượng toàn phần) c) Động năng: Theo cơ học cổ tương đối điển (v Xảy ra hai trường hợp.a) Trường hợp 1: m < m0 (Phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng) Giả sử hai hạt A, B đứng yên. Phản ứng tỏa ra một năng lượng bằng: Năng lượng mà phản ứng toả ra thường dưới dạng động năng của các hạt C, D hoặc năng lượng phôtôn . Trường hợp này, các hạt sinh ra có độ hụt khối lớn hơn các hạt ban đầu, nghĩa là các hạt sinh ra bền vững hơn các hạt ban đầu → gọi là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.b) Trường hợp 2: m > m0 (Phản ứng thu năng lượng) Trường hợp này, tổng năng lượng nghỉ của các hạt nhân sau phản ứng lớn hơn tổng năng lượng nghỉ của các hạt nhân ban đầu → phản ứng không thể tự xảy ra. Muốn phản ứng xảy ra, ta phải cung cấp cho các hạt A và B một năng lượng W dưới dạng động năng → gọi là phản ứng thu năng lượng Năng lượng cần cung cấp cho phản ứng là: Năng lượng tối thiểu cung cấp để phản ứng xảy ra: 5.Cách tính năng lượng của phản ứng hạt nhân (năng lượng nghỉ năng lượng liên kết) Nếu bài cho khối lượng nghỉ thì: Nếu bài cho độ hụt khối thì: Nếu bài cho năng lượng liên kết: Nếu bài cho năng lượng liên kết riêng: Trong đó: Các hạt nhân A,B,C,D có độ hụt khối tương ứng là: mA, mB, mC, mD; năng lượng liên kết tương ứng là: EA, EB, EC, ED; năng lượng liên kết riêng tương ứng là: A, B, C, D. 1.Hiện tượng phóng xạ a) Định nghĩa: Hiện tượng một hạt nhân không bền vững tự phát phân rã, phát ra các tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác gọi là hiện tượng phóng xạ.Ví dụ: b) Đặc điểm: Hiện tượng phóng xạ hoàn toàn do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra. Có tính tự phát, không điều khiển được. Hiện tượng phóng xạ không phụ thuộc vào các tác nhân lí hóa bên ngoài như: áp suất, nhiệt độ.... c) Phương trình phóng xạ: Hạt nhân phóng xạ là hạt nhân mẹ (A) Hạt nhân sản phẩm là hạt nhân con (B) Các tia phóng xạ (C) là hoặc 2.Định luật phóng xạ a) Định luật: Mỗi chất phóng xạ được đặc trưng bởi một thời gian T gọi là chu kì bán rã, cứ sau mỗi chu kì này thì một nửa số nguyên tử chất ấy đã biến đổi thành chất khác.b) Biểu thức: Gọi N0, m0 lần lượt là số nguyên tử, khối lượng của chất phóng xạ ban đầu (tại thời điểm t = 0)A, A1 lần lượt là số khối của chất phóng xạ ban đầu và của chất mới được tạo thành. Công thức về số nguyên tử của chất phóng xạ: Số nguyên tử chất phóng xạ còn lại sau thời gian t: Phần trăm số nguyên tử còn lại ở thời điểm t: Số hạt nhân nguyên tử bị phân rã bằng số hạt nhân con được tạo thành, bằng số hạt (, e; e+) được tạo thành: Phần trăm số nguyên tử bị phân rã ở thời điểm t: Gọi là khoảng thời gian mà sau đó số nguyên tử của chất phóng xạ giảm đi e lần (e là looga cơ số tự nhiên với lne = 1). Công thức về khối lượng của chất phóng xạ: Khối lượng chất phóng xạ còn lại sau thời gian t: Phần trăm khối lượng chất phóng xạ còn lại ở thời điểm t: Hằng số phóng xạ : Khối lượng bị giảm của chất phóng xạ sau thời gian t: Phần trăm khối lượng chất phóng xạ bị phân rã: Khối lượng chất mới được tạo thành sau thời gian t: Lưu ý: Trường hợp phóng xạ +, thì A = A1 m1 = m Tính chu kỳ bán rã của các chất phóng xạ Cho biết sau thời gian t1 số nguyên tử còn lại là N1, sau thời gian t2 số nguyên tử còn lại là N2. Tìm chu kì bán rã T: Biết tỉ số: => Biết tỉ số: => Biết tỉ số số hạt nhân bị phân rã tại 2 thời gian khác nhau là số hạt nhân bị phân rã trong thời gian t1; sau đó t (s): là số hạt nhân bị phân rã trong thời gian t2 = t1; Biết thể tích khí Heli tạo thành sau thời gian phóng xạ t: Tìm thời gian t từ lúc t = 0 đến khi số nguyên tử còn lại là N. Nếu ; Tổng quát: Trong sự phóng xạ , xác định thể tích (khối lượng) khí Heli tạo thành sau thời gian t phóng xạ. Khối lượng khí Heli tạo thành sau thời gian t phóng xạ: Thể tích khí Heli được tạo thành (đktc) sau thời gian t: + ; + Nếu t (hãy nhớ Tửmẫu = conmẹ)Xác định t nếu biết => 5.Các loại tia phóng xạa) Tia anpha () : Thực chất: là chùm hạt nhân hêli , gọi là hạt Tính chất: Bị lệch đi trong điện trường và từ trường. Tốc độ khi bay ra khỏi nguồn cỡ 2.107 ms. Có khả năng ion hóa môi trường rất mạnh, mất dần năng lượng. Có khả năng đâm xuyên yếu, đi được tối đa 8cm trong không khí, không xuyên qua được tờ bìa dày 1mm.b) Tia bêta (): Gồm hai loại + ; Thực chất: Tia bêta cộng (+): là chùm hạt êlectrôn dương (hạt pôzitron: e+ ) Tia bêta trừ (): là chùm hạt êlectrôn âm (hạt êlectrôn: e )Tính chất: Bị lệch đi trong điện trường và từ trường. Tia bêta được phóng ra với vận tốc rất lớn, gần bằng vận tốc ánh sáng trong chân không. Có khả năng làm iôn hóa chất khí nhưng yếu hơn tia . Có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia , có thể đi được khoảng vài mét trong không khí và xuyên qua tấm nhôm dày cỡ mm Đặc điểm: Phương trình phóng xạ bêta trừ (): hay . Hạt nơtrinô (v) không mang điện, không khối lượng (hoặc rất nhỏ) chuyển động với vận tốc của ánh sáng và hầu như không tương tác với vật chất. Phương trình phóng xạ bêta cộng + : .c) Tia gamma ():Thực chất: Tia gamma có bản chất là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn (dưới 1011m) không nhìn thấy được, đây là chùm phôtôn có năng lượng cao.Hạt nhân con sinh ra ở trạng thái kích thích có mức năng lượng E2 chuyển xuống mức năng lượng E1 đồng thời phóng ra một Tính chất: Tia không mang điện nên không bị lệch trong điện trường, từ trường nên truyền thẳng. Có khả năng đâm xuyên mạnh nhất, có thể đi qua lớp chì dày hàng chục cm và rất nguy hiểm cho con người. Chú ý: Đường đi của tia + và đối xứng với nhau qua tia Tia + và bị lệch nhiều hơn tia vì hạt có khối lượng lớn hơn rất nhiều hạt . Cách phát hiện các tia phóng xạ: kích thích các phản ứng hóa học, ion hóa không khí, làm đen kính ảnh, xuyên qua lớp vật chất mỏng, phá hủy tế bào,.....6.Quy tắc dịch chuyển: Áp dụng các định luật bảo toàn vào phóng xạ.a) Phóng xạ (): Quy tắc dịch chuyển Ví dụ: Nhận xét: Vị trí hạt nhân con lùi 2 ô so với vị trí hạt nhân mẹ trong bảng HTTH b) Phóng xạ (+): Quy tắc dịch chuyển Ví dụ: Nhận xét: Vị trí hạt nhân con lùi 1 ô so với vị trí hạt nhân mẹ trong bảng HTTH Thực chất của quá trình: là một prôtôn biến thành một nơtrôn, một pôzitrôn và một nơtrinô: c) Phóng xạ (): Quy tắc dịch chuyển Ví dụ: Nhận xét: Vị trí hạt nhân con tiến 1 ô so với vị trí hạt nhân mẹ trong bảng HTTH Thực chất của quá trình: là một nơtrôn biến thành một prôtôn, một electrôn và một phản hạt nơtrinô: d) Tia gamma (): Hạt nhân con sinh ra ở trạng thái kích thích có mức năng lượng E2, khi chuyển xuống mức năng lượng E1 đồng thời phóng ra một phôtôn có tần số f, được xác định bởi. Phóng xạ gamma luôn đi kèm với phóng xạ và Trong phóng xạ gamma không làm biến đổi hạt nhân.1.Phản ứng phân hạcha) Định nghĩa: Phân hạch là phản ứng trong đó một hạt nhân nặng hấp thụ một notron chậm (notron nhiệt) vỡ thành hai hạt nhân có số khối trung bình (có khối lượng cùng cỡ). (k = 1, 2, 3 gọi là hệ số nhân nơtron).Ví dụ phân hạch U235: b) Đặc điểm: Mỗi phân hạch tạo ra từ 2 đến 3 nơtrôn thứ cấp (đối với U235 trung bình: 2,5) Các hạt nhân X1, X2 có số khối A1, A2 từ 80 đến 160 Mỗi phân hạch tỏa ra năng lượng khoảng 200MeV Phân hạch thường kèm theo tia phóng xạ.Ví dụ: ; 2.Phản ứng dây chuyền và điều kiện xảy raa) Phản ứng dây chuyền: Trong phản ứng phân hạch, một nơtrôn sinh ra bị mất mát vì nhiều nguyên nhân (thoát ra ngoài, bị hạt nhân tạp chất khác hấp thụ,..) nhưng nếu sau mỗi phân hạch, vẫn còn lại trung bình k nơtrôn, mà k >1 thì k nơtrôn này đập vào các hạt nhân khác, lại gây ra k phân hạch khác, sinh ra k2 nơtrôn, k3 nơtrôn, ...nơtrôn. Số phân hạch tăng lên rất nhanh trong một thời gian rất ngắn. Ta có phản ứng dây chuyền. Gọi k là hệ số nhân nơtrôn (số nơtrôn trung bình còn lại sau mỗi phân hạch).Với k > 1: Hệ thống vượt hạn.Phản ứng phân hạch xảy ra không điều khiển được.Năng lượng tỏa ra có sức công phá dữ dội nên chúng được ứng dụng để chế tạo bom nguyên tử.Với k = 1: Hệ thống tới hạn.Phản ứng phân hạch xảy ra điều khiển được.Năng lượng tỏa ra không đổi nên chúng được ứng dụng trong lò phản ứng của nhà máy điện hạt nhân.Với k < 1: Hệ thống dưới hạn.Phản ứng hạt nhân dây chuyền không xảy ra.b) Điều kiện xảy ra phản ứng dây chuyền Khi đó khối lượng nhiên liệu hạt nhân cần phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị tối thiểu, gọi là khối lượng giới hạn mth.Ví dụ: Nhiên liệu là U235 thì ; nhiên liệu là Pu239 thì 3.Các công thức về nhà máy điện hạt nhâna)Công suất của nhà máy mà bài sẽ cho (công suất có ích): b)Năng lượng mà nhà máy tạo ra (năng lượng có ích): c)Công suất toàn phần của nhà máy (công suất cần cung cấp cho nhà máy): d)Năng lượng cần cung cấp cho nhà máy: e)Hiệu suất của nhà máy: f)Năng lượng tỏa ra khi 1 hạt bị phân hạch: g)Năng lượng tỏa ra khi N hạt bị phân hạch: h)Khối lượng U cần phân hạch để toả ra năng lượng W: (g)i)Năng lượng tỏa ra khi đốt than: Trong đó: m là khối lượng than cần đốt (kg), L là năng suất tỏa nhiệt của than (Jkg)).k) Khối lượng nước có thể đun sôi được từ năng lượng phân hạch: 1.Phản ứng nhiệt hạcha) Định nghĩa: Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn. (chỉ xét các hạt có số khối A < 10)Ví dụ: ; . Thực tế chỉ quan tâm đến các phản ứng trong đó các hạt nhân hiđrô tổng hợp thành hạt nhân hêli. b) Điều kiện xảy ra phản ứng nhiệt hạch Nhiệt độ cao khoảng từ 50 triệu độ tới 100 triệu độ. Hỗn hợp nhiên liệu phải “giam hãm” trong một khoảng không gian rất nhỏ (mật độ hạt nhân (n) trong plasma phải đủ lớn). Thời gian duy trì trạng thái plasma ở nhiệt độ cao 100 triệu độ phải đủ dài. Losơn (Lawson) đã chứng minh điều kiện 2.Năng lượng nhiệt hạcha) Định nghĩa: Năng lượng toả ra bởi các phản ứng nhiệt hạch được gọi là năng lượng nhiệt hạch. b) Biểu thức: Nếu bài cho khối lượng nghỉ thì: Nếu bài cho độ hụt khối thì: Nếu bài cho năng lượng liên kết: Nếu bài cho năng lượng liên kết riêng: Trong đó: Các hạt nhân A,B,C,D có độ hụt khối tương ứng là: mA, mB, mC, mD; năng lượng liên kết tương ứng là: EA, EB, EC, ED; năng lượng liên kết riêng tương ứng là: A, B, C, D. Chú ý: Phản ứng nhiệt hạch luôn tỏa năng lượng => 3.Lí do khiến con người quan tâm tới năng lượng nhiệt hạch Tuy một phản ứng nhiệt hạch tỏa năng lượng ít hơn một phản ứng phân hạch, nhưng nếu tính theo khối lượng nhiên liệu thì phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng lớn hơn.Nhiên liệu nhiệt hạch là vô tận trong thiên nhiên: đó là đơteri, triti rất nhiều trong nước sông và biển.Về mặt sinh thái, phản ứng nhiệt hạch sạch hơn so với phản ứng phân hạch vì không có bức xạ hay cặn bã phóng xạ làm ô nhiễm môi trường.1.Mối quan hệ giữa động lượng p và động năng K Động lượng: Động năng: Mối quan hệ giữa động lượng p và động năng K của hạt: hay 2.Tính động năng của các hạt nhân bay ra sau phản ứng:Bài toán: Cho hạt nhân A chuyển động với động năng K¬A đến bắn vào hạt nhân B đứng yên, sau phản ứng sinh ra hạt C và D. Tính động năng các hạt nhân C và D?LỜI GIẢIPhương trình phản ứng: a) Thiết lập phương trình thứ 1. Tính năng lượng nghỉ của phản ứng hạt nhân: Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng toàn phần.+) TH1: phản ứng hạt nhân không kèm theo tia gamma. (1)+) TH2: phản ứng hạt nhân kèm theo tia gamma. Với là năng lượng phôtôn tia gamma: b) Thiết lập phương trình thứ 2.Trường hợp 1: Cho hai hạt nhân bay ra có cùng động năng: (2.1)Trường hợp 2: Cho hai hạt nhân bay ra có cùng độ lớn động lượng. => (2.2)Trường hợp 3: Cho hai hạt nhân bay ra có cùng tốc độ (độ lớn vận tốc). (2.3)Trường hợp 4: Cho hai hạt nhân bay ra theo phương vuông góc với nhau Định luật bảo toàn động lượng: => (2.4) Trường hợp 5: Cho một hạt nhân bay ra theo phương vuông góc với phương chuyển động của hạt nhân ban đầu (A). Giả sử . Ta có => (2.5)3.Tính góc: Cho hạt nhân A chuyển động với động năng K¬A đến bắnvào hạt nhân B đứng yên gây ra phản ứng hạt nhân: . a) Tính góc tạo bởi hướng của hạt nhân C và D: => b) Tính góc tạo bởi hướng của hạt nhân C và hạt nhân A ban đầu: 4.Phóng xạ tự nhiênCho hạt nhân phóng xạ X ban đầu đứng yên. Sau phóng xạ tạo thành B và C: . Giả sử phóng xạ không kèm theo tia gamma.a) Tính năng lượng phân rã: Hoặc: Phóng xạ là phản ứng hạt nhân luôn tỏa năng lượngb) Tính động năng của hạt B và C: Sau phóng xạ, hạt nhân con chuyển động ngược chiều so với tia phóng xạ, với vận tốc tỉ lệ nghịch với khối lượng của nó: => trong đó c) Tính phần trăm động năng của hạt B và C theo năng lượng phân rã Phần trăm động năng của hạt nhân B: Phần trăm động năng của hạt nhân C: Chú ý: Cho khối lượng xấp xỉ bằng số khối A của hạt nhân thì thì ta có
Trang 1I LÝ THUYẾT
1 Cấu tạo nguyên tử
Cấu tạo : Gồm hai phần là hạt nhân và lớp vỏ electrôn
Điện tích: qnt = 0, nguyên tử ở điều kiện bình thường trung hòa về điện
2 Hạt nhân
a) Cấu tạo: Gồm hai loại hạt prôtôn (p) và nơtrôn (n) gọi là các nuclôn
Protôn (p) mp = 1,67262.10-27 kg qp = +e = 1,6.10-19 C
Nơtron (n) mn = 1,67493.10-27 kg qn = 0 (trung hòa về điện)
Nơtron trung hòa về điện vì được cấu tạo bởi các hạt quac
Hạt protôn (p): Được cấu tạo bởi 3 quac u ,u, d có điện tích là: 2 ; 2 ; 1
c) Khối lượng hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X: mhn mnt Z.me
d) Điện tích hạt nhân: Điện tích hạt nhân bằng tổng điện tích của các hạt prôtôn trong hạt nhân:
3 3 => Thể tích hạt nhân tỉ lệ thuận với số khối
hn hn
m
D =
V (khối lượng riêng hạt nhân cỡ 10
17kg/m3)
h) Lực hạt nhân:
Mặc dù hạt nhân được cấu tạo từ các nuclôn, trong đó có các hạt p mang điện tích dương chúng
đẩy nhau hạt nhân bị phá vỡ nhưng thực tế hạt nhân rất bền vững chứng tỏ giữa các hạt
nuclôn phải có lực liên kết gọi là lực hạt nhân
Định nghĩa: Lực hạt nhân là lực hút giữa các nuclôn với nhau (p-p; n-n; p-n)
Đặc điểm của lực hạt nhân:
CHUYÊN ĐỀ 8 VẬT LÝ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
DẠNG 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
Trang 211H hiđrô thường, tạo ra nước thường H2O
1 hiđrô siêu nặng (Triti)
b) Đồng khối: Là hai hạt nhân có cùng số khối A nhưng khác số prôtôn (cùng A, khác Z)
4 Hệ thức Anhxtanh giữa năng lƣợng và khối lƣợng
a) Khối lượng tương đối tính: Gọi m0 là khối lượng nghỉ của vật (khi v = 0); m là khối lượng tương đối tính (chuyển động với tốc độ xấp xỉ tốc độ ánh sáng vc): 0
2
1
m m
v c
- Theo cơ học tương đối của Anhxtanh (vc): W = E - E = (m - m )cđ 0 0 2
5 Đơn vị khối lƣợng nguyên tử:
- Đơn vị khối lượng nguyên tử tính theo khối lượng nguyên tử cácbon C12
- Kí hiệu là u: 1u = 1 m( C)126
1u = 1, 66055.10 kg = 931,5 MeV / c ;
- Còn sử dụng đơn vị: MeV/c2 1u = 931,5 MeV / c 1uc = 931,5 MeV2 2
- Khối lượng các hạt cơ bản
Chú ý: Nếu không cần độ chính xác cao thì: mp mn um nt A u( )
6 Công thức liên hệ giữa khối lƣợng (m) và số nguyên tử (N)
Câu 1: Chọn câu sai khi nói về hạt nhân nguyên tử?
A K ích thước hạt nhân rất nhỏ so với kích thước nguyên tử, nhỏ hơn từ 104 đến 105 lần
B Khối lượng nguyên tử tập trung toàn bộ tại nhân vì khối electron rất nhỏ so với khối lượng hạt nhân
C Điện tích hạt nhân tỉ lệ với số nơtrôn
D Khối lượng của một hạt nhân luôn bằng tổng khối lượng các nuclôn tạo hành hạt nhân đó
Trang 3Câu 2: Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi:
A prôtôn, nơtron và êlectron B nơtron và êlectron
Câu 3: Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ
Câu 4: Hạt nhân nguyên tử A
ZX được cấu tạo gồm
C Z prôtôn và (A – Z) nơtron D Z nơtron và (A – Z) prôton
Câu 5: Kí hiệu của hạt nhân nguyên tử X có 3 proton và 4 notron là
C 6 prôtôn và 8 nơtron D 8 prôtôn và 6 nơtron
Câu 8: Hạt nhân 24
11Na có
Câu 9: Hạt nhân 27
13Al có
Câu 10: Trong nguyên tử đồng vị phóng xạ 235
92
U có:
A 92 electron và tổng số proton và electron là 235
B 92 proton và tổng số proton và nơtron là 235
C 92 proton và tổng số proton và electron là 235
D 92 proton và tổng số nơtron là 235
Câu 11: Chọn câu đúng Hạt nhân nguyên tử 235
92U có bao nhiêu notron và proton
A Z = 92; N = 143 B Z = 143; N = 92 C Z = 92; N = 235 D Z = 235; N = 93 Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hạt nhân nguyên tử?
A Hạt nhân có nguyên tử số Z thì chứa Z prôtôn B Số nuclôn bằng số khối A của hạt nhân
C Số nơtron N bằng hiệu số khối A và số prôtôn Z D Hạt nhân trung hòa về điện
Câu 13: Cho hạt nhân 10
5X Hãy tìm phát biểu sai?
Câu 14: Độ lớn điện tích nguyên tố là |e| = 1,6.10-19
C, điện tích của hạt nhân 105B là:
Câu 15: Hạt nhân pôlôni 210
84Po có điện tích là:
Câu 16: Lực hạt nhân là lực nào sau đây?
C Lực tương tác giữa các nuclôn D Lực tương tác giữa các thiên hà
Câu 17: Bản chất lực tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân là
Câu 18: Phát biểu nào sau đây là sai Lực hạt nhân
A là loại lực mạnh nhất trong các loại lực đã biết hiện nay
B chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân
C là lực hút rất mạnh nên có cùng bản chất với lực hấp dẫn nhưng khác bản chất với lực tĩnh điện
D không phụ thuộc vào điện tích
Trang 4Câu 19: Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là:
A cùng khối lượng nhưng khác điện tích hạt nhân B cùng nguyên tử số nhưng khác số nuclôn
C cùng điện tích hạt nhân nhưng khác số prôtôn D cùng điện tích hạt nhân nhưng khác số nơtrôn Câu 24: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số khối A bằng nhau
B Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số prôton bằng nhau, số nơtron khác nhau
C Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số nơtron bằng nhau, số prôton khác nhau
D Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có khối lượng bằng nhau
Câu 25: Hãy chọn câu đúng: Các nguyên tử gọi là đồng vị khi
A Có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn
B Hạt nhân chứa cùng số proton Z nhưng số notron N khác nhau
C Hạt nhân chứa cùng số proton Z nhưng sô nuclon A khác nhau
D Cả A, B, C đều đúng
Câu 26: Chọn câu đúng Đồng vị của một nguyên tử đã cho khác nguyên tử đó về:
A Số notron trong hạt nhân
B Số electron trên các quỹ đạo
C Sô proton trong hạt nhân và số electron trên các quỹ đạo
D Số notron trong hạt nhân và số electron trên các quỹ đạo
Câu 27: Hạt nhân Triti có:
C 3 nuclôn, trong đó có 1 prôtôn D 3 prôtôn và 1 nơtrôn
Câu 28: Các đồng vị của Hidro là:
A Triti, đơtêri và hidro thường B Heli, tri ti và đơtêri
C Hidro thường, heli và liti D heli, triti và liti
Câu 29: Theo định nghĩa về đơn vị khối lượng nguyên tử thì 1u bằng
A khối lượng của một nguyên tử hiđrô 11H
B khối lượng của một hạt nhân nguyên tử cacbon 126C
C 1/12 khối lượng hạt nhân nguyên tử của đồng vị cacbon 126C
D 1/12 khối lượng của đồng vị nguyên tử Oxi
Câu 30: Với c là vận tốc ánh sáng trong chân không, hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng E và khối lượng m của vật là:
A E = mc2 B E = m2c C E = 2mc2 D E = 2mc
Câu 31: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của khối lượng?
Câu 32: Chọn câu sai:
A Một mol nguyên tử (phân tử) gồm NA nguyên tử (phân tử) NA = 6,022.1023
B Khối lượng của một nguyên tử Cacbon bằng 12g
C Khối lượng của một mol N2 bằng 28g
D Khối lượng của một mol ion H+ bằng 1g
Câu 33: Số nguyên tử có trong 5g 222
86Rnlà bao nhiêu?
Trang 5A N = 13,5.1022 B N = 1,35.1022 C N = 3,15.1022 D N = 31,5.1022
Câu 34: Tính số nguyên tử trong 1g khí O2:
A 376.1020 nguyên tử B 736.1030 nguyên tử C 637.1020 nguyên tử D 367.1030 nguyên tử
Câu 35: Số nguyên tử có trong 2g 10
Câu 38: Khối lượng mol của urani 238
92U là 238g/mol Số nơtrôn trong 119g urani là:
Câu 42: (CĐ- 2011) Một hạt đang chuyển động với tốc độ bằng 0,8 lần tốc độ ánh sáng trong chân không Theo thuyết tương đối hẹp, động năng Wđ của hạt và năng lượng nghỉ E0 của nó liên hệ với nhau bởi hệ thức
8E
W =
0 đ
2E
W =
0 đ
3c
3c
4
Câu 44: (ĐH-2009) Một vật có khối lượng nghỉ 60 kg chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ của ánh sáng trong chân không) thì khối lượng tương đối tính của nó là
Câu 45: (ĐH-2011) Theo thuyết tương đối, một electron có động năng bằng một nữa năng lượng nghỉ của
nó thì electron này chuyển động với tốc độ bằng
A 2,41.108 m/s B 1,67.108 m/s C 2,24.108 m/s D 2,75.108 m/s
Câu 46: Cho 1u = 1,66055.10-27kg; c = 3.108m/s; 1eV = 1,6.10-19J Hạt prôtôn có khối lượng mp = 1,007276u, thì có năng lượng nghỉ là
A 940,86 MeV B 980,48 MeV C 9,804 MeV D 94,08 MeV
Câu 47: Một electron được gia tốc đến vận tốc v = 0,5c thì năng lượng sẽ tăng bao nhiêu % so với năng lượng nghỉ?
5c
3
Câu 49: Công suất phát xạ của Mặt Trời là 3,9.1026 W Cho c = 3.108 m/s Trong một giờ khối lượng
Mặt Trời giảm mất
A 3,12.1013 kg B 0,78.1013 kg C 4,68.1021 kg D 1,56.1013 kg
Trang 61 Độ hụt khối của hạt nhân A
Cách 1: Năng lượng liên kết của hạt nhân là năng lượng tỏa ra khi các nuclôn riêng lẻ liên kết lại với
nhau để tạo thành 1 hạt nhân
Cách 2: Năng lượng liên kết của hạt nhân là năng lượng cần cung cấp để phá vỡ một hạt nhân thành
các nuclôn riêng lẻ
b) Biểu thức: Theo hệ thức Anhxtanh, năng lượng nghỉ ban đầu là: E = m c0 0 2
- Năng lượng nghỉ của hạt nhân là E = mc2
ΔE = W = Δm.c = (m - m).c = Zm + A – Z m – m c
- Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 hạt nhân X đúng bằng năng lượng liên kết
- Năng lượng liên kết tỏa ra dưới dạng: động năng của hạt nhân hoặc năng lượng tia gamma
- Muốn phá vỡ hạt nhân khối lượng m thành các riêng lẻ có khối lượng m0 > m ta phải tốn một năng
0
ΔE = Δm.c = (m - m).c để thắng lực hạt nhân
- Năng lượng liên kết hạt nhân tỉ lệ thuận với độ hụt khối của hạt nhân
Muốn phá vỡ hạt nhân cần cung cấp năng lượng W Wlk
3 Năng lƣợng liên kết riêng
a) Định nghĩa:Năng lượng liên kết riêng của mỗi hạt nhân là năng lượng liên kết trung bình, tính cho 1 hạt nuclôn: lk
Câu 3: Cho hạt nhân 2713Al có mAl = 26,9972u Tính độ hụt khối của hạt nhân biết mp = 1,0073u, mn = 1,0087u
DẠNG 2 ĐỘ HỤT KHỐI, NĂNG LƢỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN
Trang 7A ∆m = 0,1295u B ∆m = 0,0295u C ∆m = 0,2195u D ∆m = 0,0925u Câu 4: Độ hụt khối của hạt nhân cô ban 60
27Co là 4,544u Khối lượng của hạt nhân coban là:
Câu 5: Khối lượng của hạt nhân 94Be là 9,0027u, khối lượng của nơtron là mn = 1,0086u, khối lượng của prôtôn là mp = 1,0072u Độ hụt khối của hạt nhân 94Be là
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A Năng lượng liên kết là toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động năng và năng lượng nghỉ
B Năng lượng liên kết là năng lượng tối thiểu để phá vỡ hạt nhân thành các các nuclon riêng rẽ
C Năng lượng liên kết là năng lượng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclon
D Năng lượng liên kết là năng lượng liên kết các electron và hạt nhân nguyên tử
Câu 7: Đại lượng nào đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân?
Câu 8: Năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân
C càng lớn, thì càng bền vững D càng lớn, thì càng kém bền vững
Câu 9: Năng lượng liên kết riêng
A giống nhau với mọi hạt nhân B lớn nhất với các hạt nhân nhẹ
C lớn nhất với các hạt nhân trung bình D lớn nhất với các hạt nhân nặng
Câu 10: Cho biết năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân X1, X2, X3 và X4 lần lượt là 7,63MeV; 7,67MeV; 12,42MeV và 5,41MeV Hạt nhân kém bền vững nhất là:
Câu 11: Năng lượng liên kết của các hạt nhân 21H, 4
2He, 5626Fe và 23592Ulần lượt là 2,22 MeV; 2,83 MeV; 492MeV và 1786MeV Hạt nhân kém bền vững nhất là:
Câu 12: Biết các năng lượng liên kết của lưu huỳnh S32, crôm Cr52, urani U238 theo thứ tự là 270MeV, 447MeV, 1785MeV Hãy sắp xếp các hạt nhân ấy theo thứ tự độ bền vững tăng lên:
A S < U < Cr B U < S < Cr C Cr < S < U D S < Cr < U
Câu 13: Các hạt nhân bền vững có năng lượng liên kết riêng vào cỡ 8,8 MeV/nuclôn, các hạt nhân đó có
số khối A trong phạm vi:
A 50 < A < 70 B 50 < A < 95 C 60 < A < 95 D 80 < A < 160 Câu 14: Hạt nhân nào sau đây có năng lượng liên kết riêng lớn nhất?
Câu 15: Hạt nhân đơteri 21D có khối lượng 2,0136u Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và khối lượng của nơtron là 1,0087u Năng lượng liên kết của hạt nhân 21D là:
Câu 16: Khối lượng của hạt nhân 10
4Be là 10,0113u Năng lượng liên kết của hạt nhân nó là
A 65,298151 MeV B 6,61309 MeV C 65,1309 eV D 6,4332 KeV
Câu 17: Tính năng lượng liên kết tạo thành 37
17Cl cho biết khối lượng của nguyên tử clo mCl = 36,96590u; 1u = 1,66043.10-27kg; c = 2,9979.108 m/s; 1J = 6,2418.1018 eV
Trang 8Câu 20: Khối lượng của hạt nhân 10
4 Be là 10,0113u, khối lượng của nơtrơn là mn = 1,0086u, khối lượng của prôtôn là mp = 1,0072 u và 1uc2 = 931 MeV/c2 Năng lượng liên kết của hạt nhân 10
4Be là
Câu 21: Cho hạt có khối lượng là 4,0015u Cho mp = 1,0073u; mn = 1,0087u; 1uc2 = 931,5MeV Cần phải cung cấp cho hạt năng lượng bằng bao nhiêu để tách hạt thành các hạt nuclôn riêng rẽ?
Câu 22: Cho hạt nhân có khối lượng 4,0015u Biết mP = 1,0073u; mn = 1,0087u; 1u = 931MeV/c2 Năng lượng liên kết riêng của hạt bằng
Câu 23: Cho hạt nhân nguyên tử Liti 73Li có khối lượng 7,0160u Cho biết mP = 1,0073u; mn = 1,0087u; 1u = 931MeV/c2 Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân liti bằng:
Câu 24: Năng lượng cần thiết để bứt một nơtrôn khỏi hạt nhân 23
11Na là bao nhiêu ? Cho mNa = 22,9837u ,
mn = 1,0087u ; mp = 1,0073u, 1uc2 = 931MeV
Câu 25: Tính năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 12
6C Biết khối lượng của các hạt là mn = 939,6MeV/c2 ; mp = 938,3MeV/c2; me = 0,512MeV/c2 Khối lượng nghỉ của nguyên tử 12
6Clà 12u Cho
u = 931,5MeV/c2
A 8,7 MeV/nuclon B 7,7 MeV/nuclon C 9,7 MeV/nuclon D 6,7 MeV/nuclon Câu 26: Một nguyên tử có 8e ở lớp vỏ và 9n ở hạt nhân Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này bằng 7,75MeV/nuclon Khối lượng của hạt nhân đó bằng bao nhiêu
Câu 27: Biết khối lượng của prôton mP = 1,0073u, khối lượng nơtron mn = 1,0087u, khối lượng của hạt nhân đơtêri m = 2,0136u và 1u = 931MeV/c2 Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân nguyên tử đơtơri là:
Câu 28: nhân đó xấp xỉ bằng bao nhiêu?
Câu 29: Năng lượng liên kết cho một nuclon của hạt nhân 20
10Ne là 8,03MeV; của 42He là 7,07MeV và
của12
6Clà 7,68MeV Năng lượng cần thiết để tách một hạt nhân 2010Ne thành hai hạt nhân 42He và một
hạt nhân 12
6Clà:
Câu 30: Tính năng lượng cần thiết để tách hạt nhân cacbon 12
6C thành 3 hạt Cho mc = 11,9967u, m = 4,0015u 1u = 931,5MeV/c2
Câu 31: Cần năng lượng bao nhiêu để tách các hạt nhân trong 1g 4
Câu 33: Hạt có khối lượng 4,0015u, biết số Avôgađrô NA = 6,02.1023mol-1; 1u = 931 MeV/c2 Các nuclôn kết hợp với nhau tạo thành hạt , năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1mol khí Hêli là:
A 2,7.1012J B 3,5 1012J C 2,7.1010J D 3,5 1010J
Câu 34: Hạt nhân bền vững nhất trong các hạt nhân24H e,23592U,2656F e và 13755C slà
Trang 91 Định nghĩa: Phản ứng hạt nhân là mọi quá trình dẫn đến sự biến đổi hạt nhân
a) Định luật bảo toàn số khối (số hạt nuclôn): A + A = A + A1 2 3 4
b) Định luật bảo toàn điện tích: Z + Z = Z + Z1 2 3 4
c) Định luật bảo toàn động lượng: P + P = P + P1 2 3 4
d) Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần:
- TH1: Phản ứng không kèm theo tia gama: (m + m )c + K + K = (m + m )c + K + K1 2 2 1 2 3 4 2 3 4
- TH2: phản ứng hạt nhân có kèm theo tia gamma:
(m + m )c + K + K = (m + m )c + K + K + ε1 2 2 1 2 3 4 2 3 4
Với ε = hf = hc
λ là năng lượng phôtôn tia gamma
Chú ý: Trong phản ứng hạt nhân không có các định luật bảo toàn: khối lượng nghỉ, động năng,
năng lượng nghỉ, số hạt nơtrôn, nguyên tố
4 Năng lƣợng phản ứng hạt nhân
Xét phản ứng hạt nhân A + BC + D
- Gọi mA; mB; mC; mD lần lượt là khối lượng nghỉ của các hạt nhân A, B, C, D
+ Tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân trước phản ứng: m = m + m0 A B
+ Tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân sau phản ứng: m = m + mC D
- Do độ hụt khối của các hạt nhân A, B, C, D khác nhau nên khối lượng trong phản ứng hạt nhân không được bảo toàn
=> Xảy ra hai trường hợp
a) Trường hợp 1: m < m0 (Phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng)
- Giả sử hai hạt A, B đứng yên Phản ứng tỏa ra một năng lượng bằng: ΔE = (m - m)c0 2
- Năng lượng mà phản ứng toả ra thường dưới dạng động năng của các hạt C, D hoặc năng lượng phôtôn
- Trường hợp này, các hạt sinh ra có độ hụt khối lớn hơn các hạt ban đầu, nghĩa là các hạt sinh ra bền
vững hơn các hạt ban đầu → gọi là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng
b) Trường hợp 2: m > m0 (Phản ứng thu năng lượng)
- Trường hợp này, tổng năng lượng nghỉ của các hạt nhân sau phản ứng lớn hơn tổng năng lượng nghỉ của các hạt nhân ban đầu → phản ứng không thể tự xảy ra
- Muốn phản ứng xảy ra, ta phải cung cấp cho các hạt A và B một năng lượng W dưới dạng động
năng → gọi là phản ứng thu năng lượng
- Năng lượng cần cung cấp cho phản ứng là: W = (m - m )c + K + K0 2 C D
- Năng lượng tối thiểu cung cấp để phản ứng xảy ra : Wmin = (m - m )c0 2
5 Cách tính năng lƣợng của phản ứng hạt nhân (năng lƣợng nghỉ - năng lƣợng liên kết)
DẠNG 3 PHẢN ỨNG HẠT NHÂN NĂNG LƢỢNG PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
Trang 10- Nếu bài cho khối lượng nghỉ thì: ΔE = (m + m - m - m ).cA B C D 2
- Nếu bài cho độ hụt khối thì: ΔE = (Δm + Δm - Δm - Δm ).cC D A B 2
- Nếu bài cho năng lượng liên kết: ΔE = W + W - W - WlkC lkD lkA lkB
- Nếu bài cho năng lượng liên kết riêng: ΔE = ε A + ε A - ε A - ε A = ΔE + ΔE – ΔE – ΔEC C D D A A B B C D A B
Trong đó: Các hạt nhân A,B,C,D có độ hụt khối tương ứng là: mA, mB, mC, mD;
năng lượng liên kết tương ứng là: EA, EB, EC, ED;
năng lượng liên kết riêng tương ứng là: A, B, C, D
II BÀI TẬP
Câu 1: Trong phản ứng hạt nhân: 19 1 16
9F + H1 8O + X thì X là:
Câu 2: Prôtôn bắn vào hạt nhân bia Li7
3 Phản ứng tạo ra hai hạt X giống hệt nhau bay ra Hạt X là
Câu 3: Hạt X, Y trong hai phản ứng: 2 A 3 1
A prôton và êlectrôn B êlectron và đơtơri C prôtôn và đơtơri D triti và prôtôn
Câu 8: Trong phản ứng hạt nhân
A triti và đơtơri B α và triti C triti và α D proton và α
Câu 9: Xác định hạt nhân ở vị trí ? trong phản ứng sau: 35 32 4
92U phóng ra tia phóng xạ α và tia phóng xạ β theo phản ứng
m c + K + m c + K = m c + K + m c + K
Trang 11- Hạt nhân phóng xạ là hạt nhân mẹ (A)
- Hạt nhân sản phẩm là hạt nhân con (B)
Gọi N0, m0 lần lượt là số nguyên tử, khối lượng của chất phóng xạ ban đầu (tại thời điểm t = 0)
A, A1 lần lượt là số khối của chất phóng xạ ban đầu và của chất mới được tạo thành
* Công thức về số nguyên tử của chất phóng xạ:
- Số nguyên tử chất phóng xạ còn lại sau thời gian t:
t -
-λt T
N = N 2 = N e
- Phần trăm số nguyên tử còn lại ở thời điểm t:
t - -λt T 0
N
= 2 = eN
- Số hạt nhân nguyên tử bị phân rã bằng số hạt nhân con được tạo thành, bằng số hạt (, e-; e+) được tạo thành:
t -
-λt T
ΔN = N - N = N (1- 2 )N (1- e )
- Phần trăm số nguyên tử bị phân rã ở thời điểm t:
t -
-λt T
0
ΔN
= 1- 2 = 1- eN
DẠNG 4 PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN
Trang 12- Gọi là khoảng thời gian mà sau đó số nguyên tử của chất phóng xạ giảm đi e lần (e là looga cơ số
tự nhiên với lne = 1) N0 λτ
= e = e λτ 1
N τ = 1 = T
* Công thức về khối lƣợng của chất phóng xạ:
- Khối lượng chất phóng xạ còn lại sau thời gian t:
t -
-λt T
m = m 2 = m e
- Phần trăm khối lượng chất phóng xạ còn lại ở thời điểm t:
t - -λt T 0
-λt T
0
Δm
= 1- 2 = 1- em
- Khối lượng chất mới được tạo thành sau thời gian t:
- Biết thể tích khí Heli tạo thành sau thời gian phóng xạ t:
ΔN = ΔN = N – N = N (1- e ) = N (1- 2 )
Trang 13- Khối lượng khí Heli tạo thành sau thời gian t phóng xạ: He
-λt T
- Đơn vị của độ phóng xạ là Becơren (Bq); 1Bq = 1 phân rã/giây
- Ngoài ra người ta còn dùng đơn vị Curi (Ci); 1Ci = 3, 7.10 Bq10
Lưu ý:
- Khi tính độ phóng xạ H, H0 (Bq) thì thời gian t và chu kỳ phóng xạ T phải đổi ra đơn vị giây (s)
- Độ phóng xạ (số nguyên tử, khối lượng) giảm n lần H0 Tt
= 2 = nH
4 Tính tuổi cổ vật, mẫu đất đá:
a) Bài toán 1: Tuổi cổ vật có nguồn gốc hữu cơ
Định tuổi của một pho tượng cổ bằng gỗ có khối lượng m
- Đo độ phóng xạ của 146C trong pho tượng cổ là H
- Lấy 1 mẫu gỗ có cùng bản chất và khối lượng với pho tượng nhưng vừa mới chặt và đo độ phóng
H = H 2Tổng quát: T H0
Để áp dụng các công thức trên phải xét cùng khối lượng
b) Bài toán 2: Xác định tuổi của các mẫu đất đá:
Giả sử ban đầu trong mẫu khảo sát chỉ chứa chất X nguyên chất có chu kì bán rã T, sau một thời gian trong mẫu có cả chất Y
Trang 14a) Tia anpha () :
Thực chất: là chùm hạt nhân hêli 4
2He , gọi là hạt
Tính chất:
- Bị lệch đi trong điện trường và từ trường
- Tốc độ khi bay ra khỏi nguồn cỡ 2.107 m/s
- Có khả năng ion hóa môi trường rất mạnh, mất dần năng lượng
- Có khả năng đâm xuyên yếu, đi được tối đa 8cm trong không khí, không xuyên qua được tờ bìa dày 1mm
b) Tia bêta (): Gồm hai loại +
- Bị lệch đi trong điện trường và từ trường
- Tia bêta được phóng ra với vận tốc rất lớn, gần bằng vận tốc ánh sáng trong chân không
- Có khả năng làm iôn hóa chất khí nhưng yếu hơn tia
- Có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia , có thể đi được khoảng vài mét trong không khí và xuyên qua tấm nhôm dày cỡ mm
- Tia không mang điện nên không bị lệch trong điện trường, từ trường nên truyền thẳng
- Có khả năng đâm xuyên mạnh nhất, có thể đi qua lớp chì dày hàng chục cm và rất nguy hiểm cho con người
Chú ý:
- Đường đi của tia +
và - đối xứng với nhau qua tia
- Tia +
và - bị lệch nhiều hơn tia vì hạt có khối lượng lớn hơn rất nhiều hạt
- Cách phát hiện các tia phóng xạ: kích thích các phản ứng hóa học, ion hóa không khí, làm đen kính ảnh, xuyên qua lớp vật chất mỏng, phá hủy tế bào,
6 Quy tắc dịch chuyển: Áp dụng các định luật bảo toàn vào phóng xạ
a) Phóng xạ (): Quy tắc dịch chuyển AZX42He +A-4Z-2Y
- Nhận xét: Vị trí hạt nhân con lùi 1 ô so với vị trí hạt nhân mẹ trong bảng HTTH
- Thực chất của quá trình: là một prôtôn biến thành một nơtrôn, một pôzitrôn và một nơtrinô:
Trang 15- Nhận xét: Vị trí hạt nhân con tiến 1 ô so với vị trí hạt nhân mẹ trong bảng HTTH
- Thực chất của quá trình: là một nơtrôn biến thành một prôtôn, một electrôn và một phản hạt
- Phóng xạ gamma luôn đi kèm với phóng xạ và
- Trong phóng xạ gamma không làm biến đổi hạt nhân
II BÀI TẬP
Câu 1: Chọn câu đúng Có thể thay đổi hằng số phóng xạ của đồng vị phóng xạ bằng cách nào
A Đặt nguồn phóng xạ vào trong điện trường mạnh
B Đặt nguồn phóng xạ vào trong từ trường mạnh
C Đốt nóng nguồn phóng xạ đó
D Chưa có cách nào có thể thay đổi hằng số phóng xạ
Câu 2: Chọn câu sai:
A Tổng điện tích của các hạt ở hai vế của phương trình phản ứng hạt nhân bằng nhau
B Trong phản ứng hạt nhân số nuclon được bảo toàn nên khối lượng của các nuclon cũng được bảo
toàn
C Sự phóng xạ là một phản ứng hạt nhân, chỉ làm thay đổi hạt nhân nguyên tử của nguyên tố phóng xạ
D Sự phóng xạ là một hiện tượng xảy ra trong tự nhiên, không chịu tác động của các điều kiện bên
D Hằng số phóng xạ và chu kì bán rã của chất phóng xạ tỉ lệ nghịch với nhau
Câu 4: Điều nào sau đây là sai khi nói về tia α
A Tia α thực chất là hạt nhân nguyên tử Hêli
B Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ điện
C Tia α phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng
D Khi đi qua không khí, tia α làm iôn hóa không khí và mất dàn năng lượng
Câu 5: Chọn câu sai Tia α :
A Bị lệch khi xuyên qua một điện trường hay từ trường
B Làm ion hóa chất khí
C Làm phát quang một số chất
D Có khả năng đâm xuyên mạnh
Câu 6: Trong phóng xạ α , so với hạt nhân mẹ trong bảng phân loại tuần hoàn thì hạt nhân con có vị trí:
Câu 7: Tia phóng xạ β không có tính chất nào sau đây
-A Mang điện tích âm
-B Trong điện trường, tia β bị lệch về phía bản dương của tụ điện và lệch nhiều hơn so với tia -
C Tia β - có thể xuyên qua môt tấm chì dày cỡ cm
D A, B, C đều sai
Câu 9: Chọn câu sai khi nói về tia β