SÓNG ÁNH SÁNG

32 491 0
SÓNG ÁNH SÁNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Hiện tượng tán sắc ánh sáng.a) Định nghĩa: Là hiện tượng một chùm sáng phức tạp (ánh sáng trắng) bị tách thành những chùm sáng có màu sắc khác nhau khi đi qua mặt phân cách của hai môi trường trong suốt.b) Ánh sáng đơn sắc: Là ánh sáng chỉ bị lệch về phía đáy của lăng kính mà không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu duy nhất được gọi là màu đơn sắc, tương ứng cũng có một giá trị bước sóng duy nhất ứng với màu đơn sắc đó. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc Khi truyền trong chân không thì bước sóng là: Trong đó , chiết suất:  vtím < vđỏ. Khi truyền qua các môi trường trong suốt khác nhau vận tốc của ánh sáng thay đổi, bước sóng của ánh sáng thay đổi còn tần số của ánh sáng thì không thay đổi.c) Ánh sáng trắng: Là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau, có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. Dải có màu như cầu vồng (có có vô số màu nhưng được chia thành 7 màu chính là đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím) gọi là quang phổ của ánh sáng trắng. Bước sóng của ánh sáng trắng: d) Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là do chiết suất của lăng kính có giá trị khác nhau đối với ánh sáng đơn sắc khác nhau. Với ánh sáng đỏ, lăng kính có chiết suất nhỏ nhất, vì vậy tia đỏ có góc lệch nhỏ nhất. Với ánh sáng tím, lăng kính có chiết suất lớn nhất, vì vậy tia tím có góc lệch lớn nhất, nên khi đi qua lăng kính các ánh sáng đơn sắc sẽ bị lệch về đáy lăng kính với các góc lệch khác nhau. Do đó chúng không chồng chất lên nhau nữa mà tách ra thành một dải gồm nhiều màu liên tục. với 2.Đường đi của tia sáng qua lăng kính: Tia sáng ló JR qua lăng kính bị lệch về phía đáy của lăng kính so với phương của tia sáng tới. Góc lệch của tia sáng sau khi qua lăng kính D = (n 1)A3.Công thức của lăng kính: Tại I: sini = n.sinr. Tại J: sini’ = n.sinr’. Góc chiết quang của lăng kính: A = r + r’. Góc lệch của tia sáng qua lăng kính: D = i + i’ – A. Trường hợp nếu các góc là nhỏ ta có các công thức gần đúng:i = n.r ; i’ = n.r’; A = r + r’ ; D = (n – 1).A4.Góc lệch cực tiểu: Khi tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì đường đi của tia sáng đối xứng qua mặt phân giác của góc chiết quang của lăng kính. Ta có: i = i’ = im(góc tới ứng với độ lệch cực tiểu) r = r’ = A2. Dm = 2.im – A. hay im = (Dm + A)2. sin(Dm + A)2 = n.sinA2.Dạng 1: Tán sắc ánh sángPhương pháp giải:Áp dụng các công thức của lăng kính :+ Công thức tổng quát: sini1 = n sinr1sini2 = n sinr2A = r1 + r2 D = i1 + i2 – A + Trường hợp i và A nhỏ i1 = nr1 i2 = nr2 D = (n – 1)A + Góc lệch cực tiểu: Dmin + Công thức tính góc lệch cực tiểu: •Điều kiện để có phản xạ toàn phần: n1 > n2 i > igh với sinigh = •Với ánh sáng trắng: 5.Điều kiện để có tia ló ra cạnh bên: Đối với góc chiết quang A: A ≤ 2.igh. Đối với góc tới i: i  i0 với sini0 = n.sin(A – igh). 6.Bề rộng vùng quang phổ khi chiếu chùm sáng hẹp qua lăng kính x = DT.Với góc A nhỏ ta có góc lệch: D = (n – 1)ADT = LA(nt nđ) L (m) là khoảng cách từ lăng kính đến mànA (rad) là góc chiết quang của lăng kính. A < 100 ; nđ, nt là chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím. 1.Máy quang phổa) Định nghĩa: Máy quang phổ là dụng cụ quang học dùng để phân tích 1 chùm sáng phức tạp thành những ánh sáng đơn sắc khác nhau. b) Cấu tạo và hoạt động:+ Máy quang phổ hoạt động dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng+ Cấu tạo gồm ba bộ phận chính: Ống chuẩn trực: là bộ phận tạo ra chùm tia sáng song song. Lăng kính P: có tác dụng phân tích chùm tia sáng song song chiếu tới thành những chùm sáng đơn sắc song song. Buồng ảnh: là bộ phận dùng để thu (chụp) ảnh quang phổ. Mỗi chùm sáng đơn sắc tạo ra trên kính ảnh một vạch màu đơn sắc. Tập hợp các vạch màu đơn sắc đó tạo thành quang phổ của nguồn S.2.Phân tích quang phổ: Là phép phân tích thành phần cấu tạo của các chất dựa vào việc nghiên cứu quang phổ của ánh sáng do chất ấy phát ra.a) Phép phân tích định tính: Cho biết sự có mặt của các thành phần khác nhau trên mẫu vật cần nghiên cứu.b) Phép phân tích định lượng: Cho biết nồng độ của các thành phần có trong mẫu vật cần nghiên cứuc) Tiện lợi của phép phân tích quang phổ: Đơn giản, nhanh, chính xác hơn phân tích hoá học. Rất nhạy, phát hiện được nồng độ rất nhỏ. Trong phép phân tích quang phổ có ưu thế tuyệt đối dùng để biết thành phần cấu tạo và nhiệt độ của các vật ở xa. Ví dụ: Mặt Trời, các thiên thể…….3.Các loại quang phổa) Quang phổ phát xạ: Là quang phổ của ánh sáng do các chất rắn, lỏng, khí, khi được nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra. Quang phổ phát xạ của các chất chia làm 2 loại: quang phổ liên tục và quang phổ vạch.+) Quang phổ liên tụcKhái niệm: Quang phổ liên tục là một dải sáng có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím, giống như quang phổ của ánh sáng mặt trời. Nguồn phát: Quang phổ liên tục do các chất rắn, lỏng hoặc khí có áp suất lớn, phát ra khi bị nung nóng.Đặc điểm: Đặc điểm quan trọng nhất của quang phổ liên tục là không phụ thuộc vào cấu tạo của nguồn phát mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. Khi nhiệt độ của vật càng cao thì miền quang phổ càng mở rộng về miền ánh sáng có bước sóng ngắn. Ví dụ: Một miếng sắt và một miếng sứ ở cùng nhiệt độ thì sẽ có cùng quang phổ liên tục với nhau.Ứng dụng: Xác định được nhiệt độ của các vật ở xa như các vì sao, thiên hà… bằng việc nghiên cứu quang phổ liên tục do chúng phát ra.+) Quang phổ vạch phát xạ Khái niệm: Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. Nguồn phát: Quang phổ vạch do các chất khí ở áp suất thấp phát ra khi bị kích thích bằng nhiệt hay bằng điện. Đặc điểm: Quang phổ vạch phát xạ của các chất hay các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch, độ sáng các vạch, vị trí các vạch (hay bước sóng), màu sắc của các vạch và cường độ sáng của các vạch. Ứng dụng: Căn cứ vào quang phổ vạch phát xạ nhận biết thành phần định tính và cả định lượng của một nguyên tố trong một mẫu vật.b) Quang phổ vạch hấp thụ Khái niệm: Quang phổ vạch hấp thụ là một hệ thống các vạch tối riêng rẽ nằm trên nền quang phổ liên tục. Nguồn phát: Cần 1 nguồn sáng trắng để phát ra quang phổ liên tục, giữa nguồn sáng và máy quang phổ là đám khí hay hơi được đốt cháy để phát ra quang phổ vạch hấp thụ. (quang phổ của mặt trời mà ta thu được trên trái đất là quang phổ hấp thụ. Bề mặt của Mặt Trời phát ra quang phổ liên tục) Đặc điểm: Vị trí các vạch tối nằm đúng ở vị trí các vạch màu trong quang phổ vạch phát xạ của chất khí hay hơi đó. Mỗi nguyên tố hóa học chỉ hấp thụ những bức xạ nào mà nó có khả năng phát xạ và ngược lại, nó chỉ phát ra những bức xạ nào mà nó có khả năng hấp thụ. Định luật trên còn được gọi là định luật Điều kiện để thu được quang phổ hấp thụ: Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn phát ra quang phổ liên tục Ứng dụng: Trong phép phân tích quang phổ.c) Hiện tượng đảo sắc ánh sáng: Là hiện tượng khi nguồn phát ra quang phổ liên tục đột nhiên mất đi thì nền quang phổ liên tục mất đi, các vạch tối của quang phổ vạch hấp thụ trở thành các vạch màu của quang phổ vạch phát xạ. Lúc đó nguồn phát ra quang phổ vạch hấp thụ trở thành nguồn phát ra quang phổ vạch phát xạ. Chứng tỏ đám hơi có khả năng phát ra những ánh sáng đơn sắc nào thì cũng có khả năng hấp thụ ánh sáng đó.4.So sánh các loại quang phổQuang phổQuang phổ liên tụcQuang phổ vạch phát xạQuang phổ vạch hấp thụĐịnh nghĩaGồm nhiều dải màu từ đỏ đến tím, nối liền nhau một cách liên tụcGồm các vạch màu riêng lẻ ngăn cách nhau bằng những khoảng tốiNhững vạch tối riêng lẻ trên nền quang phổ liên tụcNguồn phátDo chất rắn, lỏng, khí áp suất cao khi được kích thích phát raDo chất khí áp suất thấp khi được kích thích phát raNhiệt độ của đám khí hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn phát sáng.Tính chất Ứng dụng• Không phụ thuộc vào bản chất của nguồn sáng, chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng• Dùng đo nhiệt độ của nguồn sáng• Mỗi nguyên tố hóa học có quang phổ vạch đặc trưng riêng của nó (về số vạch, màu vạch, vị trí vạch,..) • Dùng xác định thành phần cấu tạo của nguồn sáng• Ở một nhiệt độ nhất định một vật có khả năng phát xạ những bức xạ đơn sắc nào thì đồng thời cũng có khả năng hấp thụ những bức xạ đơn sắc đó• Quang phổ vạch hấp thụ của mổi nguyên tố có tính chất đặc trưng riêng cho nguyên tố đó• Dùng nhận biết sự có mặt của chất hấp thụ1.Nhiễu xạ ánh sáng: Là hiện tượng truyền sai lệch so với sự truyền thẳng khi ánh sáng truyền qua một lỗ nhỏ, hoặc gần mép những vật trong suốt hoặc không trong suốt. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng có thể giải thích được nếu thừa nhận ánh sáng có tính chất sóng. Hiện tượng này tương tự như hiện tượng nhiễu xạ của sóng trên mặt nước khi gặp vật cản. Mỗi chùm sáng đơn sắc coi như chùm sóng có bước sóng xác định2.Hiện tượng giao thoa ánh sáng (chỉ xét giao thoa ánh sáng trong thí nghiệm Iâng).a) Định nghĩa: Là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng ánh sáng kết hợp trong không gian, trong đó xuất hiện những vạch sáng và những vạch tối xen kẽ nhau. Các vạch sáng (vân sáng) và các vạch tối (vân tối) gọi là vân giao thoa.b) Điều kiện để có giao thoa ánh sáng: Nguồn S phát ra sóng kết hợp, khi đó ánh sáng từ các khe hẹp S1 và S2 thỏa là sóng kết hợp và sẽ giao thoa được với nhau. Kết quả là trong trường giao thoa sẽ xuất hiện xen kẽ những miền sáng, miền tối. Cũng như sóng cơ chỉ có các sóng ánh sáng kết hợp mới tạo ra được hiện tượng giao thoa. Khoảng cách giữa hai khe hẹp phải rất nhỏ so với khoảng cách từ màn quan sát đến hai khe.c) Hiệu đường đi của ánh sáng (hiệu quang trình): Trong đó: a = S1S¬2 là khoảng cách giữa hai khe sáng, D = OI là khoảng cách từ hai khe sáng S¬1, S2 đến màn quan sát , S1M = d1; S2M = d2 , x = OM là (toạ độ) khoảng cách từ vân trung tâm đến điểm M ta xétd) Vị trí (toạ độ) vân sáng: Điều kiện để có cực đại giao thoa là hiệu đường truyền ánh sáng phải bằng số nguyên lần bước sóng: Vân sáng bậc k là: ( )k = 0: Vân sáng trung tâm; k = 1: Vân sáng bậc (thứ) 1 k = 2: Vân sáng bậc (thứ) 2e) Vị trí (toạ độ) vân tối: Điều kiện để có cực tiểu thoa là hiệu đường truyền ánh sáng phải bằng số nguyên lẻ lần nửa bước sóng: S1, S2 là hai khe sáng; O là vị trí vân sáng trung tâma (m): khoảng cách giữa hai khe sáng; D (m): khoảng cách từ hai khe sáng đến mànλ (m): bước sóng ánh sáng; L (m): bề rộng vùng giao thoa, Vị trí vân tối thứ (k+1) là: ( ) k’ = 0, k’ = 1: Vân tối thứ nhất k’ = 1, k’ = 2: Vân tối thứ hai k’ = 2, k’ = 3: Vân tối thứ baf) Khoảng vân i: Là khoảng cách giữa hai vân sáng (hoặc hai vân tối) liên tiếp: Nếu thí nghiệm được tiến hành trong môi trường trong suốt có chiết suất n thì bước sóng và khoảng vân: Xác định loại vân tại M có toạ độ : Xét tỉ số nếu bằng k thì tại đó vân sáng nếu bằng (k,5) thì tại đó là vân tối. Hình ảnh vân giao thoa3.Độ rộng quang phổ bậc k: 4.Xác định khoảng vân i trong khoảng có bề rộng L xét về một phía so với vân trung tâm. Biết trong khoảng L có n vân sáng. Nếu 2 đầu là hai vân sáng thì: Nếu 2 đầu là hai vân tối thì: Nếu một đầu là vân sáng còn một đầu là vân tối thì: 1.Xác định số vân sáng, tối trong vùng giao thoa (trường giao thoa) có bề rộng L (đối xứng qua vân trung tâm)Cách 1: a) Số vân sáng (là số lẻ): b) Số vân tối (là số chẵn): Trong đó x là phần nguyên của x. Ví dụ: 6 = 6; 5,05 = 5; 7,99 = 7Cách 2: Xác định bề rộng giao thoa trường L trên màn (đối xứng qua vân trung tâm) số vân sáng là 2n+1, số vân tối là : 2n nếu p < 0,5; 2(n+1) nếu p 2.Xác định số vân sáng, vân tối giữa hai điểm M, N có toạ độ x1, x2 (giả sử x1 < x2)a) Vân sáng: x1 < k.i < x2 b) Vân tối: x1 < (k + 0,5).i < x2 . Số giá trị k  Z là số vân sáng (vân tối) cần tìmLưu ý: M và N cùng phía với vân trung tâm thì x1 và x2 cùng dấu. M và N khác phía với vân trung tâm thì x1 và x2 khác dấu.

CHUYÊN ĐỀ SÓNG ÁNH SÁNG DẠNG 1: BÀI TOÁN VỀ TÁN SẮC ÁNH SÁNG I TÓM TẮT LÝ THUYẾT – CÔNG THỨC CƠ BẢN Hiện tượng tán sắc ánh sáng a) Định nghĩa: Là tượng chùm sáng phức tạp (ánh sáng trắng) bị tách thành chùm sáng có màu sắc khác qua mặt phân cách hai môi trường suốt b) Ánh sáng đơn sắc: Là ánh sáng bị lệch phía đáy lăng kính mà không bị tán sắc qua lăng kính Mỗi ánh sáng đơn sắc có màu gọi màu đơn sắc, tương ứng có giá trị bước sóng ứng với màu đơn sắc v - Bước sóng ánh sáng đơn sắc λ = f c λ0 c λ = ⇒λ = - Khi truyền chân không bước sóng là: λ0 = → f λ v n c c Trong v = , c = 3.10 m / s , chiết suất: n = ⇒ vtím < vđỏ n v Khi truyền qua môi trường suốt khác vận tốc ánh sáng thay đổi, bước sóng ánh sáng thay đổi tần số ánh sáng không thay đổi c) Ánh sáng trắng: Là tập hợp vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau, có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím Dải có màu cầu vồng (có có vô số màu chia thành màu đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím) gọi quang phổ ánh sáng trắng Bước sóng ánh sáng trắng: 0,38 µ m ≤ λ ≤ 0, 76 µ m d) Nguyên nhân tượng tán sắc ánh sáng Nguyên nhân tượng tán sắc ánh sáng chiết suất lăng kính có giá trị khác ánh sáng đơn sắc khác Với ánh sáng đỏ, lăng kính có chiết suất nhỏ nhất, tia đỏ có góc lệch nhỏ Với ánh sáng tím, lăng kính có chiết suất lớn nhất, tia tím có góc lệch lớn nhất, nên qua lăng kính ánh sáng đơn sắc bị lệch đáy lăng kính với góc lệch khác Do chúng không chồng chất lên mà tách thành dải gồm nhiều màu liên tục a = 1, 26 b  n = a + với b = 7,555.10−14 m λ λ ( m)  Đường tia sáng qua lăng kính: Tia sáng ló JR qua lăng kính bị lệch phía đáy lăng kính A so với phương tia sáng tới Góc lệch tia sáng sau qua lăng kính D = (n -1)A Công thức lăng kính: I J - Tại I: sini = n.sinr - Tại J: sini’ = n.sinr’ - Góc chiết quang lăng kính: A = r + r’ S K - Góc lệch tia sáng qua lăng kính: D = i + i’ – A n * Trường hợp góc nhỏ ta có công thức gần đúng: i = n.r ; i’ = n.r’; A = r + r’ ; D = (n – 1).A Góc lệch cực tiểu: Khi tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu đường tia sáng đối xứng qua mặt phân giác Bạn có nhu cầu mua tài liệu để dạy thêm vật lý 10, 11, 12 liên hệ với theo số điện thoại 0964 889 884 góc chiết quang lăng kính Ta có: i = i’ = im(góc tới ứng với độ lệch cực tiểu) r = r’ = A/2 Dm = 2.im – A hay im = (Dm + A)/2 sin(Dm + A)/2 = n.sinA/2 Dạng 1: Tán sắc ánh sáng Phương pháp giải: Áp dụng công thức lăng kính : + Công thức tổng quát: sini1 = n sinr1 sini2 = n sinr2 A = r1 + r2 D = i1 + i2 – A + Trường hợp i A nhỏ - i1 = nr1 i2 = nr2 D = (n – 1)A + Góc lệch cực tiểu: A  r1 = r2 = ⇒ Dmin = 2i1 − A Dmin ⇔  i1 = i2 + Công thức tính góc lệch cực tiểu: D +A A sin = n sin 2 ♦ Điều kiện để có phản xạ toàn phần: n1 > n2 i > igh với sinigh = n2 n1  ntim ≥ nλ ≥ ndo ♦ Với ánh sáng trắng:  λtim ≤ λ ≤ λdo Điều kiện để có tia ló cạnh bên: - Đối với góc chiết quang A: A ≤ 2.igh - Đối với góc tới i: i ≥ i0 với sini0 = n.sin(A – igh) Bề rộng vùng quang phổ chiếu chùm sáng hẹp qua lăng kính ∆x = DT Với góc A nhỏ ta có góc lệch: D = (n – 1)A A DT = LA(nt - nđ) S L (m) khoảng cách từ lăng kính đến I A (rad) góc chiết quang lăng kính A < 100 ; nđ, nt chiết suất lăng kính ánh sáng đỏ tím K D T II BÀI TẬP Câu 1: Chiếu chùm tia sáng hẹp qua lăng kính Chùm tia sáng tách thành chùm tia sáng có màu khác Hiện tượng gọi là: A giao thoa ánh sáng B tán sắc ánh sáng C khúc xạ ánh sáng D nhiễu xạ ánh sáng Câu 2: Chọn câu Đúng Hiện tượng tán sắc xảy ra: A với lăng kính thuỷ tinh B với lăng kính chất rắn lỏng C mặt phân cách hai môi trường khác D mặt phân cách môi trường rắn lỏng với chân không (hoặc không khí) Câu 3: Một tia sáng qua lăng kính ló màu màu trắng A ánh sáng đơn sắc B ánh sáng đa sắc Bạn có nhu cầu mua tài liệu để dạy thêm vật lý 10, 11, 12 liên hệ với theo số điện thoại 0964 889 884 C ánh sáng bị tán sắc D lăng kính khả tán sắc Câu 4: Tìm phát biểu ánh sáng đơn sắc A Đối với môi trường khác nhau, ánh sáng đơn sắc có bước sóng B Đối với ánh sáng đơn sắc, góc lệch tia sáng lăng kính khác có giá trị C Ánh sáng đơn sắc ánh sáng không bị lệch đường truyền qua lăng kính D Ánh sáng đơn sắc ánh sáng không bị tách màu qua lăng kính Câu 5: Một sóng ánh sáng đơn sắc đặc trưng A màu sắc B tần số C vận tốc truyền D chiết suất lăng kính với ánh sáng Câu 6: Cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường suốt sang môi trường suốt khác A tần số thay đổi, vận tốc không đổi B tần số thay đổi, vận tốc thay đổi C tần số không đổi, vận tốc thay đổi D tần số không đổi, vận tốc không đổi Câu 7: Phát biểu sau sai nói ánh sáng đơn sắc? A Mỗi ánh sáng đơn sắc có màu xác định gọi màu đơn sắc B Mỗi ánh sáng đơn sắc có bước sóng xác định C Vận tốc truyền ánh sáng đơn sắc môi trường suốt khác D ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc truyền qua lăng kính Câu 8: Chọn câu Đúng Một chùm ánh sáng đơn sắc, sau qua lăng kính thuỷ tinh thì: A không bị lệch không đổi màu B đổi màu mà không bị lệch C bị lệch mà không đổi màu D vừa bị lệch, vừa đổi màu Câu 9: Chọn câu đúng? thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc Niutơn nhằm chứng minh: A tồn ánh sáng đơn sắc B lăng kính không làm thay đổi màu sắc ánh sáng qua C ánh sáng Mặt Trời ánh sáng đơn sắc D ánh sáng có màu gì, qua lăng kính bị lệch phía đáy lăng kính Câu 10: Chọn câu câu sau? A Sóng ánh sáng có phương dao động theo dọc phương truyền ánh sáng B Ứng với ánh sáng đơn sắc, sóng ánh sáng có chu kì định C Vận tốc ánh sáng môi trường lớn chiết suất trường lớn D Ứng với ánh sáng đơn sắc, bước sóng không phụ thuộc vào chiết suất môi trương ánh sáng truyền qua Câu 11: Phát biểu sau đúng? A Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước bể nước tạo nên đáy bể vết sáng có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc B Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước bể nước tạo nên đáy bể vết sáng có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc C Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước bể nước tạo nên đáy bể vết sáng có nhiều màu chiếu xiên có màu trắng chiếu vuông góc D Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước bể nước tạo nên đáy bể vết sáng có nhiều màu chiếu vuông góc có màu trắng chiếu xiên Câu 12: Ánh sáng vàng có bước sóng chân không 0,5893μm Tần số ánh sáng vàng: A 5,05.1014 s-1 B 5,16.1014 s-1 C 6,01.1014 s-1 D 5,09.1014 s-1 Câu 13: Ánh sáng lam có bước sóng chân không nước 0,4861μm 0,3635μm Chiết suất tuyệt đối nước ánh sáng lam là: A 1,3335 B 1,3725 C 1,3301 D 1,3373 Câu 14: Ánh sáng đỏ có bước sóng chân không 0,6563μm, chiết suất nước ánh sáng đỏ 1,3311 Trong nước ánh sáng đỏ có bước sóng: A 0,4226 μm B 0,4931 μm C 0,4415 μm D 0,4549μm Câu 15: Chiếu tia sáng vàng vào mặt bên lăng kính có góc chiết quang A = (coi góc nhỏ) góc tới nhỏ Vận tốc tia vàng lăng kính 1,98.10 8m/s Lấy 1’ = 3.10-4rad Góc lệch tia ló: A 0,0842 rad B 0,0843 rad C 0,0844 rad D 0,0824 rad Bạn có nhu cầu mua tài liệu để dạy thêm vật lý 10, 11, 12 liên hệ với theo số điện thoại 0964 889 884 Câu 16: Chiết suất thủy tinh ánh sáng tím 1,6852 Vận tốc truyền ánh sáng tím thủy tinh là: A 1,78.108 m/s B 2,01.108 m/s C 2,15.108 m/s D 1,59.108 m/s Câu 17: Ở vùng ánh sáng vàng, chiết suất tuyệt đối nước 1,333 Chiết suất tỉ đối kim cương nước 1,814 Vận tốc ánh sáng vàng nói kim cương là: A 2,41.108 m/s B 1,59.108 m/s C 2,78.108 m/s D 1,24.108 m/s Câu 18: Ánh sáng đỏ có bước sóng thủy tinh chân không 0,4333 μm 0,6563 μm, vận tốc truyền ánh sáng đỏ thủy tinh là: A 2,05.108 m/s B 1,56.108 m/s C 1,98.108 m/s D 2,19.108 m/s Câu 19: Cho tia có bước sóng sau qua lăng kính, tia lệch nhiều so với phương truyền ban đầu: A λ = 0,40 µm B λ = 0,50 µm C λ = 0,45 µm D λ = 0,60 µm Câu 20: Một lăng kính có góc chiết quang A = Tính góc lệch tia tím biết chiết suất lăng kính tia tím 1,68 góc tới i nhỏ A 5,440 B 4,540 C 5,450 D 4,450 Câu 21: Tính góc lệch tia đỏ qua lăng kính biết chiết suất lăng kính có góc chiết quang A = 80 tia đỏ n = 1,61 góc tới i nhỏ A 4,480 B 4,880 C ,840 D 8,840 Câu 22: Một lăng kính có góc chiết quang A = 60, chiết suất lăng kính tia đỏ nđ = 1,6444 tia tím nt = 1,6852, Chiếu tia sáng trắng tới mặt bên lăng kính góc tới nhỏ Góc lệch tia ló màu đỏ tia ló màu tím: A 0,0011 rad B 0,0044 rad C 0,0055 rad D 0,0025 rad Câu 23: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = , chiết suất tia tím n t = 1,6852 Chiếu vào lăng kính tia sáng trắng góc tới nhỏ, tia ló màu tím vàng hợp với góc 0,003rad Lấy 1’ = 3.10-4rad Chiết suất lăng kính tia vàng: A 1,5941 B 1,4763 C 1,6518 D 1,6519 Câu 24: Chiếu tia sáng trắng nằm tiết diện thẳng lăng kính thủy tinh, vào lăng kính, theo phương vuông góc với mặt bên lăng kính Góc chiết quang lăng kính 30 Biết chiết suất lăng kính tia đỏ 1,5 tia tím 1,6 Tính góc làm tia ló màu đỏ tia ló màu tím A 4,540 B 12,230 C 2,340 D 9,160 Câu 25: Một lăng kính có góc chiết quang A = 60 (xem góc nhỏ) Chiếu tia sáng trắng tới mặt bên lăng kính với góc tới nhỏ Lăng kính có chiết suất ánh sáng đỏ 1,5 ánh sáng tím 1,56 Góc hợp tia ló màu đỏ tia ló màu tím là: D 3021’36” A 21’36” B 30 C 6021’36” Câu 26: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = , có chiết suất tia đỏ nđ = 1,54 tia tím nt = 1,58 Cho chùm tia sáng trắng hẹp, chiếu vuông góc với mặt phẳng phân giác góc chiết quang, vào mặt bên lăng kính Tính góc tia đỏ tia tím ló khỏi lăng kính A 0,870 B 0,240 C 1,220 D 0,720 Câu 27: (ĐH 2010) Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = , đặt không khí Chiết suất lăng kính ánh sáng đỏ tím 1,643 1,685 Chiếu chùm tia sáng song song, hẹp gồm hai xạ đỏ tím vào mặt bên lăng kính theo phương vuông góc với mặt Góc tạo tia đỏ tia tím sau ló khỏi mặt bên lăng kính xấp xỉ A 1,4160 B 0,3360 C 0,1680 D 13,3120 Câu 28: Trong thí nghiệm người ta chiếu chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh lăng kính có góc chiết quang A = theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác góc chiết quang Đặt ảnh E song song cách mặt phẳng phân giác góc chiết quang 1m Trên E ta thu hai vết sáng Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất lăng kính 1,65 góc lệch tia sáng là: A 40 B 5,20 C 6,30 D 7,80 Bạn có nhu cầu mua tài liệu để dạy thêm vật lý 10, 11, 12 liên hệ với theo số điện thoại 0964 889 884 Câu 29: Chiếu tia sáng trắng đến lăng kính có góc chiết quang theo phương vuông góc với mặt bên Biết chiết suất lăng kính tia màu vàng màu xanh 1,510 ; 1,515 Góc hợp tia ló màu xanh tia ló màu vàng có giá trị A 0,0350 B 0,0150 C 0,0220 D 0,0250 Câu 30: Chiếu tia sáng trắng tới vuông góc với mặt bên lăng kính có góc chiết quang A = 40 Chiết suất lăng kính ánh sáng đỏ ánh sáng tím n đ = 1,643 nt = 1,685 Góc tia ló màu đỏ màu tím là: A 1,66rad B 2,93.103 rad C 2,93.10-3rad D 3,92.10-3rad Câu 31: (ĐH 2011) Một lăng kính có góc chiết quang A = (coi góc nhỏ) đặt không khí Chiếu chùm ánh sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác góc chiết quang, gần cạnh lăng kính Đặt E sau lăng kính, vuông góc với phương chùm tia tới cách mặt phẳng phân giác góc chiết quang 1,2 m Chiết suất lăng kính ánh sáng đỏ n đ = 1,642 ánh sáng tím n t = 1,685 Độ rộng từ màu đỏ đến màu tím quang phổ liên tục quan sát A 4,5 mm B 36,9 mm C 10,1 mm D 5,4 mm Câu 32: Chiếu chùm tia sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên lăng kính có góc chiết quang A = 60 theo phương vuông góc với mặt phân giác góc chiết quang Chiết suất lăng kính tia đỏ nđ = 1,50, tia tím nt =1,54 Lấy 1’ = 3.10-4 rad Trên đặt song song cách mặt phân giác đoạn 2m, ta thu giải màu rộng: A 8,46 mm B 6,36 mm C 8,64 mm D 8,37 mm Câu 33: Chiếu chùm tia sáng trắng hẹp, song song vào mặt bên lăng kính, theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác góc chiết quang Sau lăng kính, đặt quan sát song song với mặt phẳng phân giác lăng kính cách mặt phẳng phân giác đoạn 2m Chiết suất lăng kính tia đỏ nđ = 1,50 tia tím nt = 1,54 Góc chiết quang lăng kính Độ rộng quang phổ liên tục quan sát bằng: A 7,0 mm B 8,0 mm C 6,25 mm D 9,2 mm Câu 34: Trong thí nghiệm người ta chiếu chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh lăng kính có góc chiết quang A = theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác góc chiết quang Đặt ảnh E song song cách mặt phẳng phân giác góc chiết quang 1m Trên E ta thu hai vết sáng Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất lăng kính 1,65 khoảng cách hai vết sáng là: A 9,07 cm B 8,46 cm C 8,02 cm D 7,68 cm Câu 35: Trong thí nghiệm người ta chiếu chùm ánh sáng trắng song song hẹp vào cạnh lăng kính có góc chiết quang A = theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác góc chiết quang Đặt ảnh E song song cách mặt phẳng phân giác góc chiết quang 1m Biết chiết suất lăng kính ánh sáng đỏ 1,61 ánh sáng tím 1,68 bề rộng dải quang phổ E là: A 1,22 cm B 1,04 cm C 0,97 cm D 0,83 cm Câu 36: Chiếu tia sáng trắng vào mặt bên lăng kính, có góc chiết quang A = theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác góc chiết quang Đặt quan sát, sau lăng kính, song song với mặt phẳng phân giác lăng kính cách mặt phân giác đoạn 1,5m Chiết suất lăng kính tia đỏ nđ = 1,50 tia tím n t = 1,54 Độ rộng quang phổ liên tục quan sát bằng: A 7,0 mm B 8,4 mm C 6,5 mm D 9,3 mm Câu 37: Một bể sâu 1,5m chứa đầy nước Một tia sáng Mặt Trời rọi vào mặt nước bể góc tới i, có tani = 4/3 Biết chiết suất nước ánh sáng đỏ ánh sáng tím n đ = 1,328 nt = 1,343 Bề rộng quang phổ tia sáng tạo đáy bể bằng: A 19,66 mm B 14,64 mm C 12,86 mm D 16,99 mm Câu 38: Chiếu chùm tia sáng song song từ không khí vào mặt nước góc tới 60 0, chiều sâu bể nước 0,9m Chiết suất nước với ánh sáng đổ tím 1,34 1,38 Tính bề rộng dải quang phổ thu được đáy bể? A 1,83 cm B 1,33 cm C 3,67 cm D 1,67 cm Bạn có nhu cầu mua tài liệu để dạy thêm vật lý 10, 11, 12 liên hệ với theo số điện thoại 0964 889 884 Câu 39: Một bể sâu 1,5 m chứa đầy nước Một tia sáng mặt trời chiếu vào bể nước góc tới 60 Biết chiết suất nước với ánh sáng đỏ ánh sáng tìm 1,328 1,343 Bề rộng quang phổ tia sáng tạo đáy bể là: A 19,66 mm B 14,64 mm C 24,7 mm D 22,52 mm Câu 40: Chiếu từ nước không khí chùm tia sáng song song hẹp (coi tia sáng) gồm thành phần đơn sắc: tím, chàm, lam, lục, vàng Tia ló đơn sắc màu lam là mặt nước (sát với mặt phân cách hai môi trường) Không kể tia đơn sắc màu lam, tia ló không khí tia đơn sắc màu: A vàng, tím B tím, chàm C lục, vàng D vàng, chàm DẠNG MÁY QUANG PHỔ - CÁC LOẠI QUANG PHỔ I TÓM TẮT LÝ THUYẾT – CÔNG THỨC CƠ BẢN Máy quang phổ a) Định nghĩa: Máy quang phổ dụng cụ quang học dùng để phân tích chùm sáng phức tạp thành ánh sáng đơn sắc khác b) Cấu tạo hoạt động: + Máy quang phổ hoạt động dựa tượng tán sắc ánh sáng Sơ đồ máy quang phổ lăng kính + Cấu tạo gồm ba phận chính: - Ống chuẩn trực: phận tạo chùm tia sáng song song - Lăng kính P: có tác dụng phân tích chùm tia sáng song song chiếu tới thành chùm sáng đơn sắc song song - Buồng ảnh: phận dùng để thu (chụp) ảnh quang phổ Mỗi chùm sáng đơn sắc tạo kính ảnh vạch màu đơn sắc Tập hợp vạch màu đơn sắc tạo thành quang phổ nguồn S Phân tích quang phổ: Là phép phân tích thành phần cấu tạo chất dựa vào việc nghiên cứu quang phổ ánh sáng chất phát a) Phép phân tích định tính: Cho biết có mặt thành phần khác mẫu vật cần nghiên cứu b) Phép phân tích định lượng: Cho biết nồng độ thành phần có mẫu vật cần nghiên cứu c) Tiện lợi phép phân tích quang phổ: - Đơn giản, nhanh, xác phân tích hoá học - Rất nhạy, phát nồng độ nhỏ - Trong phép phân tích quang phổ có ưu tuyệt đối dùng để biết thành phần cấu tạo nhiệt độ vật xa Ví dụ: Mặt Trời, thiên thể…… Các loại quang phổ a) Quang phổ phát xạ: Là quang phổ ánh sáng chất rắn, lỏng, khí, nung nóng nhiệt độ cao phát Quang phổ phát xạ chất chia làm loại: quang phổ liên tục quang phổ vạch +) Quang phổ liên tục Khái niệm: Quang phổ liên tục dải sáng có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím, giống quang phổ ánh sáng mặt trời Nguồn phát: Quang phổ liên tục chất rắn, lỏng khí có áp suất lớn, phát bị nung nóng Đặc điểm: Đặc điểm quan trọng quang phổ liên tục không phụ thuộc vào cấu tạo nguồn phát mà phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng Khi nhiệt độ vật cao miền Bạn có nhu cầu mua tài liệu để dạy thêm vật lý 10, 11, 12 liên hệ với theo số điện thoại 0964 889 884 quang phổ mở rộng miền ánh sáng có bước sóng ngắn Ví dụ: Một miếng sắt miếng sứ nhiệt độ có quang phổ liên tục với Ứng dụng: Xác định nhiệt độ vật xa sao, thiên hà… việc nghiên cứu quang phổ liên tục chúng phát +) Quang phổ vạch phát xạ - Khái niệm: Quang phổ vạch phát xạ hệ thống vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách khoảng tối - Nguồn phát: Quang phổ vạch chất khí áp suất thấp phát bị kích thích nhiệt hay điện - Đặc điểm: Quang phổ vạch phát xạ chất hay nguyên tố khác khác số lượng vạch, độ sáng vạch, vị trí vạch (hay bước sóng), màu sắc vạch cường độ sáng vạch - Ứng dụng: Căn vào quang phổ vạch phát xạ nhận biết thành phần định tính định lượng nguyên tố mẫu vật b) Quang phổ vạch hấp thụ - Khái niệm: Quang phổ vạch hấp thụ hệ thống vạch tối riêng rẽ nằm quang phổ liên tục - Nguồn phát: Cần nguồn sáng trắng để phát quang phổ liên tục, nguồn sáng máy quang phổ đám khí hay đốt cháy để phát quang phổ vạch hấp thụ (quang phổ mặt trời mà ta thu trái đất quang phổ hấp thụ Bề mặt Mặt Trời phát quang phổ liên tục) - Đặc điểm: Vị trí vạch tối nằm vị trí vạch màu quang phổ vạch phát xạ chất khí hay Mỗi nguyên tố hóa học hấp thụ xạ mà có khả phát xạ ngược lại, phát xạ mà có khả hấp thụ Định luật gọi định luật - Điều kiện để thu quang phổ hấp thụ: Nhiệt độ đám khí hay hấp thụ phải nhỏ nhiệt độ nguồn phát quang phổ liên tục - Ứng dụng: Trong phép phân tích quang phổ c) Hiện tượng đảo sắc ánh sáng: Là tượng nguồn phát quang phổ liên tục quang phổ liên tục đi, vạch tối quang phổ vạch hấp thụ trở thành vạch màu quang phổ vạch phát xạ Lúc nguồn phát quang phổ vạch hấp thụ trở thành nguồn phát quang phổ vạch phát xạ Chứng tỏ đám có khả phát ánh sáng đơn sắc có khả hấp thụ ánh sáng So sánh loại quang phổ Quang Quang phổ liên tục Quang phổ vạch phát xạ Quang phổ vạch hấp thụ phổ Gồm nhiều dải màu từ Gồm vạch màu riêng lẻ Những vạch tối riêng lẻ Định đỏ đến tím, nối liền ngăn cách quang phổ liên tục nghĩa cách liên tục khoảng tối Nhiệt độ đám khí hấp thụ phải Do chất rắn, lỏng, khí Nguồn Do chất khí áp suất thấp thấp nhiệt độ nguồn phát áp suất cao phát kích thích phát sáng kích thích phát Tính • Không phụ thuộc • Mỗi nguyên tố hóa học có • Ở nhiệt độ định vật chất vào chất quang phổ vạch đặc trưng có khả phát xạ xạ Ứng nguồn sáng, phụ riêng (về số vạch, đơn sắc đồng thời có dụng thuộc vào nhiệt độ màu vạch, vị trí vạch, ) khả hấp thụ xạ đơn nguồn sáng sắc • Dùng xác định thành • Dùng đo nhiệt độ • Quang phổ vạch hấp thụ mổi phần cấu tạo nguồn nguồn sáng sáng nguyên tố có tính chất đặc trưng riêng cho nguyên tố • Dùng nhận biết có mặt Bạn có nhu cầu mua tài liệu để dạy thêm vật lý 10, 11, 12 liên hệ với theo số điện thoại 0964 889 884 chất hấp thụ II BÀI TẬP Câu 1: Máy quang phổ dụng cụ quang học dùng để A Tạo quang phổ nguồn sáng B Đo bước sóng nguồn phát C Phân tích chùm sáng phức tạp thành nhiều tia sáng khác D Khảo sát quang phổ lăng kính làm chất khác Câu 2: ống chuẩn trực có cấu tạo A lăng kính B thấu kính C gương D thấu kính hội tụ Câu 3: ống chuẩn trực máy quang phổ có nhiệm vụ A Tạo chùm ánh sáng chuẩn B Tạo số bước sóng chuẩn C Hướng ánh sáng vào nguồn phải khảo sát D Tạo chùm song song Câu 4: Khe sáng ống chuẩn trực đặt A tiêu điểm ảnh thấu kính B quang tâm kính C tiêu điểm vật kính D điểm trục Câu 5: Chọn câu Đúng Máy quang phổ tốt, chiết suất chất làm lăng kính: A có giá trị lớn B Biến thiên nhanh theo bước sóng ánh sáng tới C có giá trị nhỏ D Biến thiên chậm theo bước sóng ánh sáng Câu 6: Thấu kính máy quang phổ buồng ảnh có nhiệm vụ: A Tạo ảnh nguồn sáng B Tạo ảnh thật ke sáng chuẩn trực C Tạo vạch quang phổ D Hội tụ tia sáng đơn sắc mặt phẳng tiêu Câu 7: Vạch quang phổ thực chất là: A Các phần chia nhỏ quang phổ B ảnh thật khe sáng cho ánh sáng đơn sắc C Vân sáng giao thoa D ảnh cạnh khúc xạ lăng kính Câu 8: Phát biểu sau không đúng? A Trong máy quang phổ ống chuẩn trực có tác dụng tạo chùm tia sáng song song B Trong máy quang phổ buồng ảnh nằm phía sau lăng kính C Trong máy quang phổ Lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song thành chùm sáng đơn sắc song song D Trong máy quang phổ quang phổ chùm sáng thu buồng ảnh máy dải sáng có màu cầu vồng Câu 9: Phát biểu sau đúng? A Chùm tia sáng ló khỏi lăng kính máy quang phổ trước qua thấu kính buồng ảnh chùm tia phân kỳ có nhiều màu khác B Chùm tia sáng ló khỏi lăng kính máy quang phổ trước qua thấu kính buồng ảnh tập hợp gồm nhiều chùm tia sáng song song, chùm màu có hướng không trùng C Chùm tia sáng ló khỏi lăng kính máy quang phổ trước qua thấu kính buồng ảnh chùm tia phân kỳ màu trắng D Chùm tia sáng ló khỏi lăng kính máy quang phổ trước qua thấu kính buồng ảnh chùm tia sáng màu song song Câu 10:Điều sau sai nói quang phổ liên tục? A Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nguồn sáng B Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng C Quang phổ liên tục vạch màu riêng biệt tối D Quang phổ liên tục vật rắn, lỏng khí có tỉ khối lớn bị nung nóng phát Bạn có nhu cầu mua tài liệu để dạy thêm vật lý 10, 11, 12 liên hệ với theo số điện thoại 0964 889 884 Câu 11:Quang phổ liên tục phát nào? A Khi nung nóng chất rắn, chất lỏng, chất khí B Khi nung nóng chất rắn, chất lỏng, chất khí có khối lượng riêng lớn C Khi nung nóng chất rắn chất lỏng D Khi nung nóng chất rắn Câu 12:Chọn câu A Quang phổ liên tục vật phụ thuộc vào chất vật B Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ vật nóng sáng C Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ chất vật D Quang phổ liên tục phụ thuộc nhiệt độ chất vật Câu 13:Quang phổ liên tục phát hai vật có chất khác A Hoàn toàn khác nhiệt độ B Hoàn toàn giống nhiệt độ C Giống vật có nhiệt độ thích hợp D Giống hai vật có nhiệt độ Câu 14:Khi tăng nhiệt độ dây tóc bóng điện, quang phổ ánh sáng phát thay đổi nào? A Sáng dần lên, chưa đủ bảy màu cầu vồng B Ban đầu có màu đỏ, sau có thêm màu vàng, cuối nhiệt độ cao, có đủ bảy màu không sáng thêm C Vừa sáng tăng dần, vừa trải rộng dần, từ màu đỏ, qua màu da cam, vàng cuối cùng, nhiệt đọ cao có đủ bày màu D Hoàn toàn không thay đổi Câu 15:Quang phổ vạch phát xạ quang phổ có đặc điểm sau đây? A Chứa vạch độ sáng, màu sắc khác nhau, đặt cách đặn quang phổ B Gồm toàn vạch sáng đặt nối tiếp quang phổ C Chứa số (ít nhiều) vạch màu sắc khác xen kẽ khoảng tối D Chỉ chứa số vạch màu Câu 16: Quang phổ vạch phát nào? A Khi nung nóng chất rắn, lỏng khí B Khi nung nóng chất khí điều kiện tiêu chuẩn C Khi nung nóng chất lỏng khí D Khi nung nóng chất khí áp suất thấp Câu 17: Phát biểu sau sai nói quang phổ vạch phát xạ? A Quang phổ vạch phát xạ bao gồm hệ thống vạch màu riêng rẽ nằm tối B Quang phổ vạch phát xạ bao gồm hệ thống dải màu biến thiên liên tục nằm tối C Mỗi nguyên tố hoá học trạng thái khí hay nóng sáng áp xuất thấp cho quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố D Quang phổ vạch phát xạ nguyên tố khác khác số lượng vạch, bước sóng (tức vị trí vạch) cường độ sáng vạch Câu 18: Chọn câu Đúng Sự đảo (hay đảo sắc) vạch quang phổ là: A đảo ngược, từ vị trí ngược chiều khe mây thành chiều B chuyển sáng thành vạch tối sáng, bị hấp thụ C Sự đảo ngược trật tự vạch quang phổ D Sự thay đổi màu sắc vạch quang phổ Câu 19: Phát biểu sau không đúng? A Quang phổ vạch phát xạ nguyên tố khác khác số lượng vạch màu, màu sắc vạch, vị trí độ sáng tỉ đối vạch quang phổ B Mỗi nguyên tố hóa học trạng thái khí hay áp suất thấp kích thích phát sáng có quang phổ vạch phát xạ đặc trưng C Quang phổ vạch phát xạ dải màu biến đổi liên tục nằm tối Bạn có nhu cầu mua tài liệu để dạy thêm vật lý 10, 11, 12 liên hệ với theo số điện thoại 0964 889 884 D Quang phổ vạch phát xạ hệ thống vạch sáng màu nằm riêng rẽ tối Câu 20: Để thu quang phổ vạch hấp thụ thì: A Nhiệt độ đám khí hay hấp thụ phải lớn nhiệt độ nguồn sáng trắng B Nhiệt độ đám khí hay hấp thụ phải nhỏ nhiệt độ nguồn sáng trắng C Nhiệt độ đám khí hay hấp thụ phải nhiệt độ nguồn sáng trắng D áp suất đám khí hấp thụ phải lớn Câu 21: Khẳng định sau đúng? A Vị trí vạch tối quang phổ hấp thụ nguyên tố trùng với vị trí vạch sáng màu quang phổ vạch phát xạ nguyên tố B Trong quang phổ vạch hấp thụ vân tối cách C Trong quang phổ vạch phát xạ vân sáng vân tối cách D Quang phổ vạch nguyên tố hóa học giống nhiệt độ Câu 22: Phép phân tích quang phổ A Phép phân tích chùm sáng nhờ tượng tán sắc B Phép phân tích thành phần cấu tạo chất dựa việc nghiên cứu quang phổ phát C Phép đo nhiệt độ vật dựa quang phổ vật phát D Phép đo vận tốc bước sóng ánh sáng từ quang phổ thu Câu 23: Chọn câu Đúng Quang phổ vạch phát xạ chất đặc trưng cho: A chất B thành phần hoá học chất C thành phần nguyên tố (tức tỉ lệ phần trăm nguyên tố) chất D cấu tạo phân tử chất Câu 24: Quang phổ phát xạ A quang phổ thu chiếu sáng máy quang phổ nguồn sáng B gồm toàn vạch sáng C gồm nhiều vạch sáng xen kẽ vạch tối D gồm nhiều vạch sáng tối Câu 25: Quang phổ vạch phát nung nóng số chất A Chất rắn, lỏng, khí B chất lỏng khí C chất khí điều kiện tiêu chuẩn D khí áp suất thấp Câu 26: Quang phổ vạch phát xạ đặc trưng cho A Thành phần cấu tạo chất B chất C Thành phần nguyên tố có mặt chất D Cấu tạo phân tử chất Câu 27: Dựa vào quang phổ vạch xác định A Thành phần cấu tạo chất B Công thức phân tử chất C phần trăm nguyên tử D Nhiệt độ Câu 28: Quang phổ liên tục phát nung nóng A Chất rắn, lỏng, khí B chất rắn, lỏng, khí có khối lượng riêng lớn C chất rắn, chất lỏng D Chất rắn Câu 29: Quang phổ bóng đèn dây tóc nóng sáng A Sáng dần nhiệt độ tăng dần có đủ bảy màu B Các màu xuất dần từ màu đỏ đến tím, không sáng C Vừa sáng dần lên, vừa xuất dần màu đến nhiệt độ đủ màu D Hoàn toàn không thay đổi Câu 30: Quang phổ mặt trời A Quang phổ liên tục B Quang phổ phát xạ C Quang phổ hấp thụ D Cả Câu 31: Phép phân tích quang phổ đựơc sử dụng rộng rãi thiên văn A phép tiến hành nhanh đơn giản B Có độ xác cao C Cho phép ta xác định đồng thời vài chục nguyên tố D Có thể tiến hành từ xa Bạn có nhu cầu mua tài liệu để dạy thêm vật lý 10, 11, 12 liên hệ với theo số điện thoại 0964 889 884 10 C vân sáng vân tối D vân sáng vân tối Câu 23: Người ta thực giao thoa ánh sáng đơn sắc với hai khe Iâng cách 0,5mm, khoảng cách hai khe đến 2m, ánh sáng dùng có bước sóng 0,5μm Bề rộng giao thoa trường 26mm Số vân sáng, vân tối có A N1 = 13, N2 =12 B N1 = 11, N2= 10 C N1 = 15, N2= 14 D N1 = 13, N2= 14 DẠNG GIAO THOA VỚI NHIỀU BỨC XẠ CHO VÂN SÁNG, TỐI TRÙNG NHAU I TÓM TẮT LÝ THUYẾT – CÔNG THỨC CƠ BẢN Giao thoa đồng thời với hai xạ đơn sắc λ1 λ2 a) Vân sáng trùng hai xạ: k1 λ i b k = b.n λD λD xs1 = xs2 ⇒ k 1 = k 2 ⇔ k = λ = i = c = phân số tối giản ⇒  a a 1 k = c.n ⇒ Tọa độ vân trùng: x ≡ = b.n λ1 D = b.n.i1 a (với n = 0, ±1, ±2, )  L  - Số vân sáng màu trường giao thoa có bề rộng L cho bởi: N s =   +1 itrïng     L  - Số vân sáng màu với vân sáng trung tâm : N s =    itrïng  b) Vân tối trùng hai xạ: 2k + λ i b λD λD xt1 = xt2 ⇒ ( k + 1) = ( k + 1) ⇔ 2k + = λ = i = c = phân số tối giản 1 2a 2a 2k + = b( 2n + 1) 2k + = c(2n + 1) Nếu toán có nghiệm ⇒  ⇒ Tọa độ vân trùng: x ≡ = b(2n + 1) λ1 D i = b(2n + 1) 2a (với n = 0, ±1, ±2, ) c) Vân sáng xạ λ1 trùng với vân tối xạ λ2 : k1 λ2 i2 b λD λD xs1 = xt2⇒ k 1 = ( k + 1) ⇔ 2k + = 2λ = 2i = c = phân số tối giản 1 a 2a k = b( 2n + 1) 2k + = c(2n + 1) Nếu toán có nghiệm ⇒  ⇒ Tọa độ vân trùng: x ≡ = b(2n + 1)i1 (với n = 0, ±1, ±2, ) Giao thoa đồng thời với ba xạ đơn sắc λ1 , λ2 λ3 a) Vị trí ba vân sáng trùng nhau: xs1 = xs2 = xs3 => k1i1 = k2i2 = k3i3 => k1λ1 = k2λ2 = k3λ3 hay bk1 = ck2 = dk3 Tìm bội chung nhỏ (b, c, d) = A A A A Suy ra: k = n ; k = n ; k = n với n = 0, ± 1, ± 2, b c d Toạ độ vân trùng: x ≡ = k 1i1 = A n.i1 (với n = 0, ±1, ±2, ) b Chú ý: a, b, c, d số, biểu thức tính khoảng vân trùng phải tối giản II BÀI TẬP Bạn có nhu cầu mua tài liệu để dạy thêm vật lý 10, 11, 12 liên hệ với theo số điện thoại 0964 889 884 18 Câu 1: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe cách 1mm, khoảng cách từ hai khe đến 2m Nếu chiếu đồng thời hai xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,6μm λ2 thấy vân sáng bậc xạ λ2 trùng với vân sáng bậc xạ λ1 Tính λ2 A 0,4 µm B 0,5 µm C 0,48 µm D 0,64 µm Câu 2: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng Hai khe hẹp cách 1mm, khoảng cách từ quan sát đến chứa hai khe hẹp 1,25m Ánh sáng dùng thí nghiệm gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,64μm; λ = 0,48μm Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng màu với gần là: A 4,8mm B 3,6mm C 1,2mm D 2,4mm Câu 3: Chiếu đồng thời hai xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,4μm; λ = 0,48μm vào hai khe thí nghiệm Y-âng Biết khoảng cách hai khe 1,2mm Khoảng cách từ hai khe tới 3m Khoảng cách ngắn hai vị trí có màu màu với vân sáng trung tâm là: A 6mm B 12mm C 24mm D 8mm Câu 4: Trong thí nghiệm Young, khoảng cách hai khe 0,5mm, ảnh cách hai khe 2m Nguồn sáng phát đồng thời hai xạ có bước sóng λ1 = 0,6μm λ = 0,4μm Khoảng cách ngắn hai vân sáng có màu giống màu nguồn là: A 7,2mm B 3,6mm C 2,4mm D 4,8mm Câu 5: Trong thí nghiệm Y-âng, khoảng cách khe 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến 2m Nguồn sáng phát đồng thời xạ đơn sắc có bước sóng là: λ1 = 0,56μm; λ = 0,72μm Khoảng cách ngắn hai vân sáng có màu giống màu nguồn là: A 15,68mm B 20,16mm C 4,48mm D 17,92mm Câu 6: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, khoảng cách hai khe 2mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát 1,2m Chiếu sáng hai khe ánh sáng hỗn hợp gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500nm 660nm thu hệ vân giao thoa Biết vân sáng (trung tâm) ứng với hai xạ trùng Khoảng cách từ vân đến vân gần màu với vân là: A 9,9 mm B 19,8 mm C 29,7 mm D 4,9 mm Câu 7: Ánh sáng dùng thí nghiệm giao thoa gồm ánh sáng đơn sắc ánh sáng lục có bước sóng λ1 = 0,50μm ánh sáng đỏ có bước sóng λ = 0,75μm Vân sáng lục vân sáng đỏ trùng lần thứ (kể từ vân sáng trung tâm) ứng với vân sáng đỏ bậc: A B C D Câu 8: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng nhờ khe Y-âng, khe hẹp cách 1,5mm Khoảng cách từ E đến khe D = 2m, hai khe hẹp rọi đồng thời xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,48μm λ = 0,64μm Xác định khoảng cách nhỏ vân trung tâm vân sáng màu với vân trung tâm? A 2,56 mm B 1,92 mm C 2,36 mm D 5,12 mm Câu 9: Trong thí nghiệm Iâng, khoảng cách hai khe 1,5mm, khoảng cách hai khe đến M 2m Nguồn S chiếu đồng thời hai xạ đơn sắc có bước sóng λ λ = 4/3 λ1 Người ta thấy khoảng cách hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân 2,56mm Tìm λ1? A λ1 = 0,52μm B λ1 = 0,48μm C λ1 = 0,75μm D λ1 = 0,64μm Câu 10: Trong thí nghiệm I-âng cho a = 2mm, D = 1m Nếu dùng xạ đơn sắc có bước sóng λ1 khoảng vân giao thoa i1 = 0,2mm Thay λ1 λ > λ1 vị trí vân sáng bậc xạ λ1 ta quan sát thấy vân sáng xạ λ2 Xác định λ2 bậc vân sáng A λ = 0,6µm; k = B λ = 0,4µm; k = C λ = 0,4µm; k = D λ = 0,6µm; k = Câu 11:Chiếu đồng thời hai xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,75μm λ = 0,5μm vào hai khe Yâng cách a = 0,8mm Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến D = 1,2m Trên hứng Bạn có nhu cầu mua tài liệu để dạy thêm vật lý 10, 11, 12 liên hệ với theo số điện thoại 0964 889 884 19 vân giao thoa rộng 10mm (hai mép đối xứng qua vân sáng trung tâm) có vân sáng có màu giống màu vân sáng trung tâm? A Có vân sáng B Có vân sáng C Có vân sáng D Có vân sáng Câu 12: Thực hiên giao thoa ánh sáng với hai xạ thấy có bước sóng λ1 = 0,64μm; λ = 0,48μm Khoảng cách khe kết hợp a = 1mm, khoảng cách từ hai khe đến D = 1m Số vân sáng khoảng vân sáng bậc vân sáng bậc xạ λ1 ? A 12 B 11 C 13 D 15 Câu 13: Thực giao thoa ánh sáng với hai xạ thấy có bước sóng λ1 = 0,64μm ; λ2 Trên hứng vân giao thoa , hai vân gần màu với vân sáng trung tâm đếm 11 vân sáng số vân xạ λ1 xạ λ2 lệch vân, bước sóng λ2 là? A 0,4μm B 0,45μm C 0,72μm D 0,54μm Câu 14: Thực thí nghiệm Y-âng với hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,48μm; λ = 0,60μm Biết khoảng cách hai khe a = 0,4mm, khoảng cách từ hai khe đến D = 2m Trên quan sát, hai điểm M N cách vân trung tâm 3,2mm 52,6mm Hỏi khoảng M, N có vân sáng trùng hai xạ λ1 λ2? A B C D Câu 15:Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Iâng Khoảng cách hai khe a = 1mm, khoảng cách từ hai khe đến D = 2m Nguồn sáng S phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,40μm λ2 với 0,50µ m ≤ λ2 ≤ 0, 65µ m Tại điểm M cách vân sáng (trung tâm) 5,6mm vị trí vân sáng màu với vân sáng Bước sóng λ2 có giá trị là: A 0,56µm B 0,60µm C 0,52µm D 0,62µm Câu 16:(ĐH 2010) Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai xạ đơn sắc, xạ màu đỏ có bước sóng 720nm xạ màu lục có bước sóng λ (có giá trị khoảng từ 500nm đến 575nm) Trên quan sát, hai vân sáng gần màu với vân sáng trung tâm có vân sáng màu lục Giá trị λ là: A 500 nm B 520 nm C 540 nm D 560 nm Câu 17: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng Nếu làm thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,6μm quan sát, ta thấy có vân sáng liên tiếp trải dài bề rộng 9mm Nếu làm thí nghiệm với ánh sáng hỗn tạp gồm hai xạ có bước sóng λ λ2 người ta thấy, từ điểm M đến vân sáng trung tâm có vân sáng màu với vân sáng trung tâm M vân Biết M cách vân trung tâm 10,8mm, bước sóng xạ λ2 là: A 0,38μm B 0,4μm C 0,76μm D 0,65μm Câu 18: Trong thí nghiệm Y-âng, cho a = 1mm, D = 2m Chiếu đồng thời hai xạ có bước sóng λ1 = 0,45μm; λ = 600nm Trên quan sát, gọi M, N hai điểm phía so với vân trung tâm cách vân trung tâm 3mm 10,2mm Số vân sáng quan sát MN hai xạ là: A 11 B 12 C 13 D 14 Câu 19: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe 2mm, khoảng cách từ hai khe đến 2m Nguồn sáng dùng thí nghiệm phát hai xạ đơn sắc λ1 = 0,5μm λ = 0,7μm Vân tối trùng hai xạ quan sát cách vân trung tâm khoảng là: A 0,25 mm B 0,35 mm C 1,75 mm D 3,50 mm Câu 20: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng khoảng cách hai khe a = 1mm, khoảng cách từ hai khe đến 2m Nếu chiếu đồng thời hai xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,6μm λ = 0,5μm có vị trí có vân sáng hai xạ trùng gọi vân trùng Tìm khoảng cách nhỏ hai vân trùng A 0,6 mm B mm C 0,8 mm D mm Câu 21: Trong thí nghiệm I-âng, khoảng cách khe sáng S1, S2 a = 1mm Khoảng cách từ khe đến D = 1m Chiếu vào khe S chùm ánh sáng trắng Hai vân tối xạ λ1 = 0,5μm Bạn có nhu cầu mua tài liệu để dạy thêm vật lý 10, 11, 12 liên hệ với theo số điện thoại 0964 889 884 20 λ = 0,75μm , trùng lần thứ (kể từ vân sáng trung tâm) điểm cách vân sáng trung tâm khoảng A mm B 2,5 mm C mm D vị trí thỏa mãn Câu 22: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, hai khe cách 0,8mm cách 1,2m Chiếu đồng thời hai xạ đơn sắc λ1 = 0,75μm λ = 0,5μm vào hai khe Y-âng Nếu bề rộng vùng giao thoa (đối xứng) 10mm có vân sáng có màu giống màu vân sáng trung tâm quan sát được? A vân sáng B vân sáng C vân sáng D vân sáng Câu 23: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, cho khoảng cách hai khe 1mm, khoảng cách từ khe đến 1m Người ta chiếu vào khe đồng thời hai xạ λ1 = 0,4μm λ2 Trên người ta đếm bề rộng 2,4mm có tất cực đại λ1 λ2 có cực đại trùng nhau, biết số cực đại trùng đầu Giá trị λ2 là: A λ2 = 0,6 µm B λ2 = 0,48 µm C λ2 = 0,54 µm D λ2 = 0,5 µm Câu 24: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, nguồn phát đồng thời xạ đơn sắc λ1 = 0,64μm (đỏ) λ = 0,48μm (lam) Trên hứng vân giao thoa, đoạn vân sáng liên tiếp màu với vân trung tâm có số vân sáng đỏ vân lam là: A vân đỏ, vân lam B vân đỏ, vân lam C vân đỏ, vân lam D vân đỏ, vân lam Câu 25: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, nguồn phát đồng thời hai xạ đơn sắc: λ1 = 0,64μm (đỏ) λ = 0,48μm (lam) Trên hứng vân giao thoa, đoạn vân sáng liên tiếp màu với vân trung tâm có số vân đỏ vân lam là: A vân đỏ, vân lam B vân đỏ, vân lam C vân đỏ, vân lam D vân đỏ, vân lam Câu 26: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, cho khoảng cách hai khe 1mm, từ khe đến 1m, ta chiếu vào khe đồng thời xạ λ1 = 0,40μm λ2, giao thoa người ta đếm bề rộng L = 2,4mm có tất cực đại λ1 λ2 có cực đại trùng nhau, biết số cực đại trùng đầu Giá trị λ2 là: A 0,6µm B 0,65µm C 0,545µm D 0,5µm Câu 27: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến quan sát 2m Nguồn sáng dùng thí nghiệm gồm hai xạ có bước sóng λ1 = 450nm; λ = 600nm Trên quan sát, gọi M, N hai điểm phía so với vân trung tâm cách vân trung tâm 5,5mm 22mm Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng hai xạ là: A B C D Câu 28: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến quan sát m Nguồn sáng dùng thí nghiệm gồm hai xạ có bước sóng λ1 = 450nm; λ = 600nm Trên quan sát, gọi M, N hai điểm phía so với vân trung tâm cách vân trung tâm 5,5mm 22mm Số vân sáng quan sát khoảng từ vân trung tâm đến vân trùng lần thứ hai hai xạ là: A 11 B 14 C 15 D 16 Câu 29: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe young Ánh sáng sử dụng gồm xạ đỏ, lục, lam có bước sóng là: λ1 = 0,64μm; λ = 0,54μm; λ = 0,48μm Vân sáng kể từ vân sáng trung tâm có màu với vân sáng trung tâm ứng với vân sáng bậc vân sáng màu lục? A 24 B 27 C 32 D 18 Câu 30: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe young khoảng cách khe kết hợp là: a = 1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến D = 1,5mm ánh sáng sử dụng gồm xạ có bứơc sóng Bạn có nhu cầu mua tài liệu để dạy thêm vật lý 10, 11, 12 liên hệ với theo số điện thoại 0964 889 884 21 λ1 = 0,4μm; λ = 0,56μm; λ = 0,6μm Bề rộng miền giao thoa 4cm, vân sáng trung tâm, số vân sáng màu với vân sáng trung tâm quan sát là: A B C D Câu 31: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe young Nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng là: λ1 (tím)= 0,42μm ; λ2(lục) = 0,56μm; λ3(đỏ) = 0,7μm Giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân sáng trung tâm có 14 vân màu lục Số vân tím màu đỏ nằm hai vân sáng liên tiếp kể là? A 19 vân tím, 11 vân đỏ B 20 vân tím, 12 vân đỏ C 17 vân tím, 10 vân đỏ D 20 vân tím, 11 vân đỏ Câu 32: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, nguồn sáng phát đồng thời ba xạ đơn sắc λ1(đỏ) = 0,7µm; λ2(lục) = 0,56µm; λ3(tím) = 0,42µm Giữa hai vân liên tiếp màu với vân trung tâm có 11 vân màu đỏ, có vân màu lục màu tím? A 15 lục, 20 tím B 14 lục, 19 tím C 14 lục, 20 tím D 13 lục, 17 tím Câu 33: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu đồng thời xạ đơn sắc có bước sóng: λ1 = 0,4μm; λ = 0,5μm; λ = 0,6μm Trên quan sát ta hứng hệ vân giao thoa, khoảng hai vân sáng gần màu với vân sáng trung tâm, ta quan sát số vân sáng bằng: A 34 B 28 C 26 D 27 Câu 34: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe young Khoảng cách khe kết hợp a = 1mm, khoảng cách từ hai khe đến D = 50cm Ánh sáng sử dụng gồm xạ có bước sóng: λ1 = 0,64μm; λ = 0,6μm; λ = 0,54μm; λ = 0,48μm Khoảng cách ngắn hai vân màu với vân sáng trung tâm là? A 4,8mm B 4,32 mm C 0,864 cm D 4,32cm DẠNG GIAO THOA VỚI ÁNH SÁNG TRẮNG I TÓM TẮT LÝ THUYẾT – CÔNG THỨC CƠ BẢN Ánh sáng trắng a) Định nghĩa: Ánh sáng trắng tập hợp vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau, có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím, có màu là: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím Bước sóng ánh sáng trắng: 0,38 µ m ≤ λ ≤ 0, 76 µ m b) Kết thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng - Đối với ánh sáng đơn sắc: Trên quan sát thu vùng sáng hẹp có vân sáng, vân tối xen kẽ, song song cách - Đối với ánh sáng trắng: Trên quan sát, điểm O có vân sáng trắng, hai bên vân sáng, tối chồng chất hỗn độn, có màu giống màu cầu vồng, tím đỏ Xác định số xạ cho vân sáng, vân tối vị trí xM biết ax ax ax ax λD → λ = s ⇒ λtđ ≤ s ≤ λ → s ≤ k ≤ s (k ∈ Z ) a) Vân sáng: xs = k a kD kD λđ D λt D Với 0,38µm ≤ λ ≤ 0,76 µm ⇒ giá trị k ⇒ λ b) Vân tối: axt 2axt 2axt 2axt λD xt = (k + ) ⇒λ = ⇒ λtđ ≤ ≤λ → ≤ 2k + ≤ a (2 k + 1) D λ D λt D đ (k + ) D (k ∈ Z ) Với 0,38µm ≤ λ ≤ 0,76µm ⇒ giá trị k ⇒ λ Bề rộng quang phổ Bạn có nhu cầu mua tài liệu để dạy thêm vật lý 10, 11, 12 liên hệ với theo số điện thoại 0964 889 884 22 D (λd − λt ) (với λđ λt bước sóng ánh sáng đỏ tím) a D b) Bề rộng vùng xen phủ quang phổ bậc hai bậc ba: ∆x 23 = x đ − x t = ( 2λd − 3λt ) a D c) Khoảng cách ngắn vân sáng vân tối bậc k: ∆xMin = [kλt − ( k − 0, 5)λđ ] a D d) Khi vân sáng vân tối nằm phía vân trung tâm ∆xMaxđ = [kλ − ( k − 0, 5)λt ] a D e) Khi vân sáng vân tối nằm khác phía vân trung tâm ∆xMaxđ = [kλ + ( k − 0, 5)λt ] a II BÀI TẬP Câu 1: Chọn câu sai: A Ánh sáng trắng tập hợp gồm ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím B Ánh sáng đơn sắc ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính C Vận tốc ánh sáng tùy thuộc môi trường suốt mà ánh sáng truyền qua D Dãy cầu vồng quang phổ ánh sáng trắng Câu 2: Thực giao thoa với ánh sáng trắng, quan sát thu hình ảnh nào? A Vân trung tâm vân sáng trắng, hai bên có dải màu mầu cầu vòng B Một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím C Các vạch màu khác riêng biệt tối D Không có vân màu Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng ánh sáng trắng A có tượng giao thoa với vân sáng màu trắng, vân sáng bên vân sáng trung tâm có màu cầu vồng, với tím trong, đỏ B tượng giao thoa C có tượng giao thoa với vân sáng màu trắng D có vạch trắng, hai bên khoảng tối đen Câu 4: Hai khe thí nghiện Y-âng chiếu sáng ánh sáng trắng 0, 4μm ≤ λ ≤ 0, 75μm Với D = 2m; a = 1mm Ở vị trí vân sáng bậc ánh sáng đỏ có vạch sáng ánh sáng đơn sắc khác nằm trùng đó: A B C D Câu 5: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Hai khe Iâng cách 2mm, hình ảnh giao thoa hứng ảnh cách hai khe 2m Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40µm đến 0,75µm Trên quan sát thu dải quang phổ Bề rộng dải quang phổ sát vạch sáng trắng trung tâm là: A 0,35 mm B 0,45 mm C 0,50 mm D 0,55 mm Câu 6: Hai khe Young cách 1mm chiếu ánh sáng trắng ( 0,38µm ≤ λ ≤ 0,76µm ) khoảng cách từ hai khe đến 1m Tại điểm A cách vân sáng trung tâm 2mm có xạ cho vân tối có bước sóng: A 0,67μm; 0,76μm B 0,57μm; 0,60μm C 0,40μm; 0,67μm D 0,44μm; 0,57μm Câu 7:Hai khe Young cách 1mm chiếu ánh sáng trắng ( 0,38µm ≤ λ ≤ 0,76µm ) khoảng cách từ hai khe đến 1m Tại điểm A cách vân sáng trung tâm 2mm có xạ cho vân sáng có bước sóng: A 0,40μm; 0,50μm;0,67μm B 0,44μm; 0,50μm;0,66μm C 0,40μm; 0,44μm; 0,50μm D 0,40μm; 0,44μm;0,66μm Câu 8: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng Chiếu ánh sáng trắng (0,4μm đến 0,75μm) vào khe S, khoảng cách từ hai nguồn đến 2m, khoảng cách hai nguồn 2mm Tại điểm M cách vân trung tâm 4mm số xạ cho vân sáng nằm trùng là: A B C D a) Bề rộng quang phổ bậc k: ∆x = xd − xt = k Bạn có nhu cầu mua tài liệu để dạy thêm vật lý 10, 11, 12 liên hệ với theo số điện thoại 0964 889 884 23 Câu 9: Thực giao thoa khe Iâng Khoảng cách hai khe 1mm, quan sát đặt song song với mặt phẳng chứa hai khe cách hai khe 2m Chiếu sáng hai khe ánh sáng trắng có bước sóng 0,4μm ≤ λ ≤ 0,75μm Có xạ cho vân tối điểm N cách vân trung tâm 12mm? A xạ B xạ C xạ D xạ Câu 10: Trong thí nghiệm Iâng, hai khe chiếu ánh sáng trắng có bước sóng 0, 4μm ≤ λ ≤ 0, 75μm Khoảng cách hai khe 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến 2m Tính khoảng cách vân sáng bậc màu đỏ vân sáng bậc màu tím bên so với vân trung tâm A Δx = 11mm B Δx = 7mm C Δx = 9mm D Δx = 13mm Câu 11: (ĐH 2010) Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh sáng trắng có bước sóng từ 380nm đến 760nm Khoảng cách hai khe 0,8mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát 2m Trên màn, vị trí cách vân trung tâm 3mm có vân sáng xạ với bước sóng A 0,48μm 0,56μm B 0,4μm 0,6μm C 0,45μm 0,6μm D 0,4μm 0,64μm Câu 12: Trong thí nghiệm I-âng, hai khe cách 0,3mm chiếu sáng ánh sáng trắng có bước sóng : 0,38µm ≤ λ ≤ 0,76µm Biết khoảng cách từ chứa hai khe đến quan sát 2m Tại vị trí cách vân trung tâm 4cm có số xạ đơn sắc cho vân tối nằm trùng A B C D Câu 13: Hai khe I-âng cách a = 1mm chiếu ánh sáng trắng (0,4µm đến 0,76µm), khoảng cách từ hai khe đến 1m Tại điểm A cách vân trung tâm 2mm có xạ cho vân tối có bước sóng A 0,60µm 0,76µm B 0,57µm 0,60µm C 0,40µm 0,44µm D 0,44µm 0,57µm Câu 14: Hai khe I-âng cách mm chiếu ánh sáng trắng (0,4µm đến 0,76µm) khoảng cách từ hai khe đến 1m Tại điểm A cách vân trung tâm mm có xạ cho vân sáng có bước sóng: A 0,40µm; 0,50µm 0,66µm B 0,44µm; 0,50µm 0,66µm C 0,40µm; 0,56µm 0,66µm D 0,40µm; 0,44µm 0,66µm Câu 15: Thực giao thoa ánh sáng qua khe Y-âng, biết a = 0,5mm, D = 2m Nguồn S phát ánh sáng trắng gồm vô số xạ đơn sắc có bước sóng từ 0,4µm đến 0,76µm Xác định số xạ bị tắt điểm M E cách vân trung tâm 0,72cm? A B C D Câu 16: Thực giao thoa ánh sáng qua khe Y-âng, biết khoảng cách hai khe 0,5mm, khoảng cách từ chứa hai khe tới quan sát 2m Nguồn S phát ánh sáng trắng gồm vô số xạ đơn sắc có bước sóng từ 0,4μm đến 0,75μm Hỏi vị trí vân sáng bậc xạ đỏ có xạ cho vân sáng nằm trùng đó? A B C D Câu 17: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe a = 2mm, khoảng cách từ hai khe đến ảnh D = 2m Nguồn S phát ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38µm đến 0,76µm Vùng phủ quang phổ bậc ba bậc bốn có bề rộng là: A 0,38mm B 0,76mm C 1,52mm D 0,4µm ≤ λ ≤ 0,7µm Câu 18: Thực giao thoa với ánh sáng trắng có bước sóng Hai khe cách 2mm, mànhứng vân giao thoa cách hai khe 2m Tại điểm M cách vân trung tâm 3,3mm có ánh sáng đơn sắc cho vân sáng ? A ánh sáng đơn sắc B ánh sáng đơn sắc C ánh sáng đơn sắc D ánh sáng đơn sắc Câu 19: Trong thí nghiệm I-âng người ta chiếu sáng hai khe ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4µm đến 0,75µm Khoảng cách hai khe a = 2mm, khoảng cách từ hai khe đến D = 2m Tại điểm M cách vân sáng trung tâm 3mm có xạ cho vân tối dải ánh sáng trắng? Bạn có nhu cầu mua tài liệu để dạy thêm vật lý 10, 11, 12 liên hệ với theo số điện thoại 0964 889 884 24 A B C D Câu 20: Hai khe I-âng cách a = 1mm chiếu ánh sáng trắng (0,4μm ≤ λ ≤ 0,76μm), khoảng cách từ hai khe đến 1m Tại điểm A cách vân trung tâm mm có xạ cho vân tối có bước sóng: A 0,60 μm 0,76 μm B 0,57 μm 0,60 μm C 0,40 μm 0,44 μm D 0,44 μm 0,57 μm Câu 21: Thực giao thoa ánh sáng qua khe I-âng, biết a = 0,5mm, D = 2m Nguồn S phát ánh sáng trắng gồm vô số xạ đơn sắc có bước sóng từ 0,4μm đến 0,76μm Xác định số xạ bị tắt điểm M E cách vân trung tâm 0,72cm? A B C D Câu 22: Thực giao thoa ánh sáng qua khe I-âng, biết khoảng cách hai khe 0,5mm, khoảng cachs từ chứa hai khe tới quan sát 2m Nguồn S phát ánh sáng trắng gồm vô số xạ đơn sắc có bước sóng từ 0,4μm đến 0,75μm Hỏi vị trí vân sáng bậc xạ đỏ có xạ cho vân sáng nằm trùng đó? A B C D Câu 23: Trong thí nghiệm giao thoa I-âng ánh sáng trắng khoảng cách từ nguồn đến 2m, khoảng cách nguồn 2mm Số xạ cho vân sáng M cách vân trung tâm mm A B C D Câu 24: Trong thí nghiệm giao thoa I-âng khoảng cách hai khe a = 1mm, khoảng cách hai khe đến D = 2m Giao thoa với ánh sáng đơn sắc quan sát 11 vân sáng mà khoảng cách hai vân 8mm Xác định bước sóng λ A λ = 0,45 μm B λ = 0,40 μm C λ = 0,48 μm D λ = 0,42 μm Câu 25: Giao thoa với hai khe I-âng có a = 0,5 mm; D = m Nguồn sáng dùng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40 μm đến 0,75 μm Tính bề rộng quang phổ bậc A 1,4 mm B 2,4 mm C 4,2 mm D 6,2 mm Câu 26: Trong thí nghiệm I-âng giao thoa ánh sáng khoảng cách hai khe a = 0,3 mm, khoảng cách từ mặt phẵng chứa hai khe đến quan sát D = 2m Hai khe chiếu ánh sáng trắng Khoảng cách từ vân sáng bậc màu đỏ (λ đỏ = 0,76μm) đến vân sáng bậc màu tím (λ tím = 0,40μm) phía vân sáng trung tâm là: A 1,8 mm B 2,4 mm C 1,5 mm D 2,7 mm Câu 27: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe I-âng Khoảng cách khe kết hợp a = 2mm, khoảng cách từ hai khe đến D = 2m Nguồn S phát ánh sáng trắng có bước sóng từ 380nm đến 760nm Vùng xen phủ quang phổ bậc hai quang phổ bậc ba có bề rộng là: A 0,76 mm B 0,38 mm C 1,14 mm D 1,52 mm Câu 28: Trong thí nghiệm giao thoa sáng dùng khe I-âng, khoảng cách khe a = 1mm, khoảng cách hai khe tới D = 2m Chiếu sáng trắng có bước sóng thỏa mãn 0,39µm ≤ λ ≤ 0,76µm Khoảng cách gần từ nơi có hai vạch màu đơn sắc khác trùng đến vân sáng trung tâm là: A 1,64 mm B 2,40 mm C 3,24 mm D 2,34 mm Câu 29: Trong thí nghiệm I-âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh sáng trắng có bước sóng từ 380nm đến 760nm Khoảng cách hai khe 0,8mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát 2m Trên màn, vị trí cách vân trung tâm 3mm có vân sáng xạ với bước sóng: A 0,48 μm 0,56 μm B 0,40 μm 0,60 μm C 0,45 μm 0,60 μm D 0,40 μm 0,64 μm Câu 30: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe young Khoảng cách khe kết hợp a = 2mm, khoảng cách từ hai khe đến D = 2m Nguồn S phát ánh sáng trắng có bước sóng từ: 380 nm đến 760nm Vùng phủ quang phổ bậc hai quang phổ bậc ba có bề rộng là? A 0,76 mm B 0,38 mm C 1,14 mm D 1,52mm Bạn có nhu cầu mua tài liệu để dạy thêm vật lý 10, 11, 12 liên hệ với theo số điện thoại 0964 889 884 25 DẠNG TIA HỒNG NGOẠI, TIA TỬ NGOẠI I TÓM TẮT LÝ THUYẾT – CÔNG THỨC CƠ BẢN Tia hồng ngoại: a) Định nghĩa: Tia hồng ngoại xạ điện từ không nhìn thấy được, có bước sóng lớn bước sóng ánh sáng đỏ ( λ > 0, 76µm ) đến vài mm b) Nguồn phát sinh: Mọi vật có nhiệt độ cao 0K phát tia hồng ngoại Môi trường xung quanh, có nhiệt độ cao 0K nên phát tia hồng ngoại Vật có nhiệt độ thấp phát tia có bước sóng ngắn, mà phát tia có bước sóng dài Thân nhiệt người có nhiệt độ khoảng 370C (310K) nguồn phát tia hồng ngoại, phát chủ yếu tia có bước sóng từ 9µm trở lên Ngoài động vật máu nóng phát tia hồng ngoại Bếp ga, bếp than nguồn phát tia hồng ngoại Để tạo chùm tia hồng ngoại định hướng, dùng kỹ thuật, người ta thường dùng đèn điện dây tóc nhiệt độ thấp đặc biệt dùng điôt phát quang hồng ngoại Ánh sáng mặt trời có khoảng 50% lượng thuộc tia hồng ngoại c) Tính chất ứng dụng - Tính chất bật có tác dụng nhiệt mạnh Tia hồng ngoại dễ bị vật hấp thụ, lượng chuyển hóa thành nhiệt khiến cho vật nóng lên Tính chất ứng dụng sấy khô sưởi ấm - Tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại Được ứng dụng để chụp ảnh hồng ngoại ban đêm kĩ thuật quân - Tia hồng ngoại có khả gây số phản ứng hóa học Vì người ta chế tạo phim ảnh chụp tia hồng ngoại để chụp ảnh ban đêm, chụp ảnh hồng ngoại nhiều thiên thể - Tia hồng ngoại biến điệu sóng điện từ cao tần Tính chất cho phép ta chế tạo điều khiển từ xa - Trong quân sự, tia hồng ngoại có nhiều ứng dụng đa dạng: ống nhòm hồng ngoại để quan sát lái xe ban đêm, camêra hồng ngoại, tên lửa tự động tìm mục tiêu dựa vào tia hồng ngoại mục tiêu phát ra… - Tia hồng ngoại có khả gây tượng quang điện với số chất bán dẫn (Học chương Lượng tử ánh sáng) Tia tử ngoại a) Định nghĩa: Tia hồng ngoại xạ điện từ không nhìn thấy có bước sóng nhỏ bước sóng ánh sáng tím ( λ < 0,38µ m ) đến vài nm b) Nguồn phát sinh Những vật có nhiệt độ cao (từ 20000C trở lên) phát tia tử ngoại Nhiệt độ vật cao phổ tử ngoại vật kéo dài phía sóng ngắn Các nguồn phát tia tử ngoại: - Hồ quang điện có nhiệt độ 30000C nguồn tử ngoại mạnh - Bề mặt Mặt Trời có nhiệt độ chừng 6000K nguồn tử ngoại mạnh Có 9% lượng Mặt Trời thuộc vùng tử ngoại - Trong phòng thí nghiệm, nhà máy thực phẩm, bệnh viện,… nguồn tử ngoại chủ yếu đèn thủy ngân c) Tính chất (Đặc điểm) - Tác dụng mạnh lên phim ảnh - Kích thích phát quang nhiều chất (đèn huỳnh quang) - Kích thích nhiều phản ứng hóa học, quang hợp - Làm ion hóa không khí nhiều chất khí khác Bạn có nhu cầu mua tài liệu để dạy thêm vật lý 10, 11, 12 liên hệ với theo số điện thoại 0964 889 884 26 - Có số tác dụng sinh học (hủy diệt tế bào) - Bị nước, thủy tinh,… hấp thụ mạnh lại truyền qua thạch anh d) Sự hấp thụ tia tử ngoại Thủy tinh thông thường hấp thụ mạnh tia tử ngoại Thạch anh, nước không khí suốt tia có bước sóng 200 nm, hấp thụ tia có bước sóng ngắn Tầng ôzôn hấp thụ hầu hết tia có bước sóng 300 nm “tấm áo giáp” bảo vệ cho người sinh vật mặt đất khỏi tác dụng hủy diệt tia tử ngoại Mặt Trời e) Ứng dụng - Trong y học, tia tử ngoại sử dụng để tiệt trùng dụng cụ phẫu thuật, để chữa số bệnh, chữa bệnh còi xương - Trong công nghiệp thực phẩm, tia tử ngoại sử dụng để tiệt trùng cho thực phẩm trước đóng gói đóng hộp - Trong công nghiệp khí, tia tử ngoại sử dụng để tìm vết nứt, vết xước bề mặt vật kim loại Tia Rơnghen: a) Định nghĩa: Là xạ không nhìn thấy có chất sóng điện từ, có bước sóng ngắn bước sóng tia tử ngoại (10-12 –10 -8 m) Nguồn phát tia X tạo ống Rơn-ghen hay ống Cu-lit-giơ b)Tính chất, tác dụng -Tính chất đáng ý khả đâm xuyên mạnh (có thể truyền qua giấy, gỗ truyền qua kim loại khó Kim loại có khối lượng riêng lớn ngăn cản tia Rơnghen tốt (chì, platin ) - Tác dụng mạnh lên phim ảnh, làm iôn hóa không khí - Tác dụng làm phát quang nhiều chất - Tác dụng gây tượng quang điện hầu hết kim loại - Tác dụng sinh lí mạnh: hủy diệt tế bào, diệt vi khuẩn… c) Ứng dụng - Trong y học: dùng để chiếu điện, chụp điện, chữa số bệnh ung thư - Trong công nghiệp: dùng để dò khuyết tật bên sản phẩm đúc, chế tạo máy đo liều lượng tia Rơnghen - Giao thông: kiểm tra hành lí hành khách - Khoa học: nghiên cứu cấu trúc tinh thể Bảng tóm tắt loại Tia (bức xạ) không nhìn thấy Thang sóng điện từ λ : 0, 640 µ m ÷ 0, 760 µ m Vùng đỏ - Sóng vô tuyến: Bước sóng từ vài chục km đến vài λ : 0, 590 µ m ÷ 0, 650 µ m Vùng cam mm λ : 0, 570 µ m ÷ 0, 600 µ m Vùng vàng - Tia hồng ngoại: Bước sóng từ vài mini mét đến λ : 0, 500 µ m ÷ 0, 575 µ m Vùng lục 0,76μm λ : 0, 450 µ m ÷ 0, 510 µ m Vùng lam - Ánh sáng khả kiến: Bước sóng từ 0,76μm đến λ : 0, 440 µ m ÷ 0, 460 µ m Vùng chàm 0,38μm λ : 0, 38 µ m ÷ 0, 440 µ m Vùng tím - Tia tử ngoại: Bước sóng từ 3,8.10-7m đến 10-9m - Tia X: Bước sóng từ 10-8m đến 10-11m - Tia gamma: Bước sóng từ 10-12 m đến 10-15 m Kết luận: - Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng khả kiến, tia tử ngoại, tia X tia gamma có chất sóng điện từ có bước sóng khác nên có tính chất, tác dụng khác nguồn phát, cách thu chúng khác - Các tia có bước sóng ngắn có tính đâm xuyên mạnh, dễ tác dụng lên kính ảnh, dễ làm phát quang chất ion hóa không khí - Các tia có bước sóng dài, ta dễ quan sát tượng giao thoa Bạn có nhu cầu mua tài liệu để dạy thêm vật lý 10, 11, 12 liên hệ với theo số điện thoại 0964 889 884 27 II BÀI TẬP Câu 1: Chọn phát biểu Đúng Tia hồng ngoại phát ra: A vật nung nóng B vật có nhiệt độ cao C vật có nhiệt độ C D vật có nhiệt độ lớn 0K Câu 2: Thân thể người nhiệt độ 37 C phát xạ sau: A Tia X B Bức xạ nhìn thấy C Tia hồng ngoại D Tia tử ngoại Câu 3: Phát biểu sau đúng? A Tia hồng ngoại là xạ đơn sắc có màu hồng B Tia hồng ngoại sóng điện từ có bước sóng nhỏ 0,4μm C Tia hồng ngoại vật có nhiệt độ cao nhiệt độ môi trường xung quanh phát D Tia hồng ngoại bị lệch điện trường từ trường Câu 4: Phát biểu sau không đúng? A Tia hồng ngoại vật bị nung nóng phát B Tia hồng ngoại sóng điện từ có bước sóng lớn 0,76μm C Tia hồng ngoại có tác dụng lên kính ảnh D Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt mạnh Câu 5: Phát biểu sau đúng? A Tia hồng ngoại có khả đâm xuyên mạnh B Tia hồng ngoại kích thích cho số chất phát quang C Tia hồng ngoại phát từ vật bị nung nóng có nhiệt độ 5000C D Tia hồng ngoại mắt người không nhìn thấy Câu 6: Chọn phát biểu Đúng Tác dụng bật tia hồng ngoại là: A quang điện B Tác dụng quang học C Tác dụng nhiệt D Tác dụng hoá học (làm đen phin ảnh) Câu 7: Phát biểu sau không đúng? A Tia hồng ngoại tia tử ngoại có chất sóng điện từ B Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ tia tử ngoại C Tia hồng ngoại tia tử ngoại xạ không nhìn thấy D Tia hồng ngoại tia tử ngoại có tác dụng nhiệt Câu 8: Tia tử ngoại phát mạnh từ nguồn sau đây? A Lò sưởi điện B Hồ quang điện C Lò vi sóng D Màn hình vô tuyến Câu 9: Tia tử ngoại tác dụng sau đây? A Quang điện B Chiếu sáng C Kích thích phát quang D Sinh lí Câu 10: Bức xạ có bước sóng khoảng từ 10-9m đến 4.10-7m thuộc loại loại sóng đây? A Tia X B ánh sáng nhìn thấy C Tia hồng ngoại D Tia tử ngoại Câu 11: Điều sau sai so sánh tia hồng ngoại với tia tử ngoại? A Cùng chất sóng điện từ B Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ tia tử ngoại C Tia hồng ngoại tia tử ngoại tác dụng lên kính ảnh D Tia hồng ngoại tia tử ngoại không nhìn thấy mắt thường Câu 12: Phát biểu sau không đúng? A Vật có nhiệt độ 30000C phát tia tử ngoại mạnh B Tia tử ngoại không bị thủy tinh hấp thụ C Tia tử ngoại sóng điện từ có bước sóng nhỏ bước sóng ánh sáng đỏ D Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt Câu 13: Phát biểu sau không đúng? A Tia tử ngoại có tác dụng sinh lý B Tia tử ngoại kích thích cho số chất phát quang C Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh Bạn có nhu cầu mua tài liệu để dạy thêm vật lý 10, 11, 12 liên hệ với theo số điện thoại 0964 889 884 28 D Tia tử ngoại khả đâm xuyên Câu 14: Phát biểu sau đúng? A Tia hồng ngoại có tần số cao tần số tia sáng vàng B Tia tử ngoại có bước sóng lớn bước sóng tia sáng đỏ C Bức xạ tử ngoại có tần số cao tần số xạ hồng ngoại D Bức xạ tử ngoại có chu kỳ lớn chu kỳ xạ hồng ngoại Câu 15: Phát biểu sau đúng? A Tia tử ngoại xạ vật có khối lượng riêng lớn bị kích thích phát B Tia tử ngoại xạ mà mắt người thấy C Tia tử ngoại không bị thạch anh hấp thụ D Tia tử ngoại tác dụng diệt khuẩn DẠNG SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA HỆ VÂN GIAO THOA I TÓM TẮT LÝ THUYẾT – CÔNG THỨC CƠ BẢN Khi nguồn sáng S di chuyển theo phương song song với S1S2 : Hệ vân di chuyển ngược chiều khoảng vân i không đổi, độ dời hệ vân là: x0 = D b d Trong đó: D khoảng cách từ khe tới d khoảng cách từ nguồn sáng tới khe b độ dịch chuyển nguồn sáng Khi đặt mỏng dày e có chiết suất n đường truyền ánh sáng từ khe S1 (hoặc S2) (n - 1)eD Hệ vân dịch chuyển phía S1 (hoặc S2) đoạn: x0 = a II BÀI TẬP Câu 1: Thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng thực với ánh sáng có bước sóng 500nm Một thuỷ tinh mỏng có bề dày µm chiết suất 1,5 đặt trước khe Vị trí vân trung tâm A nguyên chỗ cũ B dịch xuống hai khoảng vân C dịch lên hai khoảng vân D dịch xuống 10 khoảng vân Câu 2: Trong thí nghiệm giao thoa với khe Young, khoảng cách hai khe a, khoảng cách từ hai khe đến quan sát D, nguồn sáng đơn sắc có bước sóng λ Nếu ta đặt mỏng phẳng có hai mặt song song có bề dày e có chiết suất n vào khoảng cách từ hai khe đến quan sát, tượng giao thoa quan sát có thay đổi so với mặt song song ? Bạn có nhu cầu mua tài liệu để dạy thêm vật lý 10, 11, 12 liên hệ với theo số điện thoại 0964 889 884 29 A Hệ vân dịch chuyển đoạn : x0 = B Khoảng vân : i = λD na (n − 1)eD a λ D D2 + (n − 1) a a λD D Vị trí vân tối : x = (2k + 1) 2na Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, khoảng cách hai khe F 1F2 a = 1,5mm; khoảng cách hai khe đến D = 1,5m; nguồn sáng S đơn sắc có bước sóng λ = 450nm Nếu dời S theo phương song song với F1F2 đoạn 1,5mm ta thấy tọa độ vân sáng bậc -0,9mm Khoảng cách nguồn S hai khe là: A d = 0,5m B d = 1m C d = 1,5m D d = 2m Câu 4: Thực thí nghiệm giao thoa với khe Young, khoảng cách hai khe a = 1,2mm; khoảng cách từ hai khe đến D = 1,8m; nguồn sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,75 µ m; nguồn sáng S cách quan sát 2,8m Dịch chuyển nguồn S theo phương song song với hai khe đoạn y = 1,5mm hình vẽ Hai điểm M N có toạ độ 4mm 9mm Số vân tối đoạn MN sau dịch chuyển nguồn là: A vân; toạ độ tương ứng x= 5,68mm B vân; toạ độ tương ứng x = 5,45mm; x = 7,68mm C vân; toạ độ tương ứng x = 5,12mm; x = 7,45mm; x = 8,05mm D vân; toạ độ tương ứng x = 4,61mm; x = 5,74mm; x = 6,86mm; x = 7,99mm Câu 5: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc với khe Y-âng, khoảng cách hai khe F 1F2 a = 0,5mm; khoảng cách mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát D = 2,5m Nếu đặt sau hai khe sáng mỏng phẳng có hai mặt song song có bề dày e = 10 µ m có chiết suất n = 1,5 Hệ vân thu có thay đổi nào? A Hệ vân dịch chuyển đoạn 15mm phía khe sáng có mỏng B Hệ vân dịch chuyển đoạn 25mm phía khe sáng mỏng C Hệ vân dịch chuyển đoạn 25mm phía khe sáng có mỏng D Hệ vân dịch chuyển đoạn 15mm phía khe sáng mỏng Câu 6: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, hai khe F 1F2 chiếu ánh sáng đơn sắc Khoảng cách hai khe a = 2,5mm; khoảng cách mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát D = 1,2m Nếu đặt sau hai khe sáng mỏng phẳng có hai mặt song song có bề dày e = 15 µ m Thực nghiệm xác định vân tối thứ k có mỏng bị dịch chuyển đoạn 30mm so với vân tối thứ k trước có mỏng Chiết suất mỏng là: A n = 1,5 B n = 1,33 C n = 1,73 D n = 1,8 Câu 7: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, hai khe F 1F2 chiếu ánh sáng đơn sắc Khoảng cách hai khe a = 0,5mm; khoảng cách mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát D = 1,5m Khoảng cách vân sáng liên tiếp 7,2mm Nếu đặt sau hai khe sáng hai mỏng phẳng có hai mặt song song có bề dày e = 10 µ m , e2 = 15 µ m; chiết suất n1 = 1,5 ; n2 = Vị trí vân sáng bậc độ dịch chuyển hệ vân: A x5 = 6mm; ∆x = B x5 = 6mm; ∆x = C x5 = 3mm; ∆x = D x5 = 3mm; ∆x = 0mm 1,5mm 3mm 1,5mm Câu 8: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng có bước sóng λ,với hai khe Iâng cách 3mm.Hiện tượng giao thoa quan sát ảnh song song với hai khe cách hai khe khoảng D Nếu ta dời xa thêm 0,6m khoảng vân tăng thêm 0,12mm.Bước sóng λ bằng: A 0,4μm B 0,6μm C 0,75μm D Một giá trị khác Câu 9: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng với hai khe S1, S2, đặt mặt song song trước S1, đường ánh sáng C Vị trí vân sáng : x = k Bạn có nhu cầu mua tài liệu để dạy thêm vật lý 10, 11, 12 liên hệ với theo số điện thoại 0964 889 884 30 A hệ vân giao thoa không thay đổi B hệ vân giao thoa dời phía S1 C hệ vân giao thoa dời phía S2 D vân trung tâm lệch phía S2 Câu 10: Trong thí nghiệm Y-âng, khe sáng cách 0,4 mm cách m Ngay sau khe sáng S1, người ta đặt mỏng, mặt song song, chiết suất n = 1,5, bề dày e =1,5 µm Hệ thống vân dịch chuyển đoạn: A 3,75 mm B mm C mm D 2,5 mm Câu 11: Khoảng cách hai khe S1 S2 thí nghiệm giao thoa I-âng 1mm Khoảng cách từ tới khe m Đặt sau khe S1 mặt song song phẳng có chiết suất n = 1,5 độ dày e = 10 µm Xác định độ dịch chuyển hệ vân A 1,5 cm B 1,5 mm C cm D 2,5 cm Câu 12: Ánh sáng dùng thí nghiệm giao thoa có bước sóng 0,45µm, khoảng vân i = 1,35mm Khi đặt sau khe S1 thủy tinh mỏng, chiết suất n = 1,5 vân trung tâm dịch chuyển đoạn 1,5 cm Bề dày thủy tinh là: A e = 0,5µm B e = 10µm C e = 15µm D e = 7,5µm Câu 13: Quan sát vân giao thoa thí nghiệm Y-âng với ánh sáng có bước sóng 0,68µm Ta thấy vân sáng bậc cách vân sáng trung tâm khoảng 5mm Khi đặt sau khe S1 mỏng có bề dày e = 20µm vân sáng dịch chuyển đoạn 3mm Chiết suất mỏng là: A n = 1,50 B n = 1,13 C n = 1,06 D n = 1,15 Câu 14: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe I-âng, cho biết a = 0, mm; D = m; λ = 0, 60 µ m Đặt sau khe S1 (phía trên) mỏng thủy tinh suốt có bề dày e = 10µm có chiết suất n = 1,5 Hỏi vân trung tâm dịch chuyển nào? A Dịch chuyển lên 1,67 mm B Dịch chuyển xuống 1,67 mm C Dịch chuyển lên 1,67 cm D Dịch chuyển xuống 1,67 cm Câu 15: Một nguồn sáng đơn sắc S cách hai khe S1S2 thí nghiệm Y-âng khoảng 0,1m, phát xạ có bước sóng 0,6µm Hai khe cách khoảng a = 2mm cách 2m Cho nguồn sáng S dịch chuyển song song với mặt phẳng chứa khe phía S1 khoảng 2mm hệ vân dịch chuyển khoảng theo chiều nào? A 50 mm dịch chiều B 40 mm dịch ngược chiều C 40 mm dịch chiều D 50 mm dịch ngược chiều Câu 16: Một nguồn điểm S phát ánh sáng đơn sắc chiếu vào khe hẹp song song cách S tạo hệ vân giao thoa quan sát đặt song song với mặt phẳng chứa hai khe Khoảng cách từ nguồn S đến mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát 0,3m 1,8m Khi cho S dịch chuyển 2mm theo phương song song với mặt phẳng chứa khe hệ vân giao thoa sẽ: A dịch 10 mm ngược chiều dịch chuyển S B dịch 10 mm chiều dịch chuyển S C dịch 20 mm ngược chiều dịch chuyển S D dịch 20 mm chiều dịch chuyển S Câu 17: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe I-âng, ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5µm phát từ khe hẹp S song song cách hai khe S1,S2 Khoảng cách hai khe S1,S2 2mm, chứa hai khe S1,S2 cách nguồn S khoảng 1cm song song với quan sát Khi đặt sau khe S1 thuỷ tinh có bề dày 4µm, chiết suất n = 1,5 hệ vân giao thoa bị dịch chuyển Để hệ vân giao thoa trở vị trí cũ người ta phải dịch chuyển khe S theo phương song song với quan sát: A đoạn mm phía khe S1 B đoạn mm phía khe S2 C đoạn mm phía khe S1 D đoạn mm phía khe S2 Câu 18: Thực thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, khoảng cách hai khe 1,2mm khoảng cách từ hai khe đến 1,8m, nguồn sáng có bước sóng 0,75µm đặt cách 2,8m Dịch chuyển nguồn sáng S theo phương song song với hai khe đoạn y = 1,5mm Hai điểm M, N có tọa độ 4mm 9mm Số vân sáng số vân tối đoạn MN sau dịch chuyển nguồn là: A vân sáng, vân tối B vân tối, vân sáng C vân sáng, vân tối D vân sáng, vân tối Bạn có nhu cầu mua tài liệu để dạy thêm vật lý 10, 11, 12 liên hệ với theo số điện thoại 0964 889 884 31 Bạn có nhu cầu mua tài liệu để dạy thêm vật lý 10, 11, 12 liên hệ với theo số điện thoại 0964 889 884 32 [...]... sai: A Ánh sáng trắng là tập hợp gồm 7 ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím B Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính C Vận tốc của ánh sáng tùy thuộc môi trường trong suốt mà ánh sáng truyền qua D Dãy cầu vồng là quang phổ của ánh sáng trắng Câu 2: Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng, trên màn quan sát thu được hình ảnh như thế nào? A Vân trung tâm là vân sáng. .. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng có thể giải thích được nếu thừa nhận ánh sáng có tính chất sóng Hiện tượng này tương tự như hiện tượng nhiễu xạ của sóng trên mặt nước khi gặp vật cản Mỗi chùm sáng đơn sắc coi như chùm sóng có bước sóng xác định 2 Hiện tượng giao thoa ánh sáng (chỉ xét giao thoa ánh sáng trong thí nghiệm Iâng) M d1 a) Định nghĩa: Là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng ánh sáng kết S1 x hợp... giao thoa ánh sáng với khe Young cách nhau 0,5mm, ánh sáng có bước sóng 0,5µm, màn ảnh cách hai khe 2m Bề rộng vùng giao thoa trên màn là 17mm Tính số vân quan sát được trên màn A 8 vân sáng; 8 vân tối B 9 vân sáng; 8 vân tối C 9 vân sáng; 9 vân tối D 8 vân sáng; 9 vân tối Câu 12: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, người ta chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5μm... vạch sáng và những d 2 a I O vạch tối xen kẽ nhau Các vạch sáng (vân sáng) và các vạch tối (vân tối) gọi là vân giao thoa S2 b) Điều kiện để có giao thoa ánh sáng: Nguồn S phát ra sóng kết hợp, khi đó ánh sáng từ các khe hẹp S1 và S2 thỏa là sóng kết hợp và sẽ D giao thoa được với nhau Kết quả là trong trường giao thoa sẽ xuất hiện xen kẽ những miền sáng, miền tối Cũng như sóng cơ chỉ có các sóng ánh sáng. .. về giao thoa ánh sáng, các khe sáng được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp đo được là 4,8mm Toạ độ của vân sáng bậc 3 là: B ± 4,8mm C ± 3,6mm D ± 2,4mm A ± 9,6 mm Câu 13: Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng kh Young, S 1S2 = a = 0,5mm Khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn là D = 2m Bước sóng ánh sáng là λ = 5.10-4mm Điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm... xứng qua vân sáng trung tâm) có bao nhiêu vân sáng có màu giống màu của vân sáng trung tâm? A Có 6 vân sáng B Có 3 vân sáng C Có 5 vân sáng D Có 4 vân sáng Câu 12: Thực hiên giao thoa ánh sáng với hai bức xạ thấy được có bước sóng λ1 = 0,64μm; λ 2 = 0,48μm Khoảng cách giữa 2 khe kết hợp là a = 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1m Số vân sáng trong khoảng giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 9... hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500nm và 660nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn Biết vân sáng chính giữa (trung tâm) ứng với hai bức xạ trên trùng nhau Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân gần nhất cùng màu với vân chính giữa là: A 9,9 mm B 19,8 mm C 29,7 mm D 4,9 mm Câu 7: Ánh sáng được dùng trong thí nghiệm giao thoa gồm 2 ánh sáng đơn sắc ánh sáng lục có bước sóng λ1 = 0,50μm và ánh sáng. .. phát ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38µm đến 0,76µm Vùng phủ nhau giữa quang phổ bậc ba và bậc bốn có bề rộng là: A 0,38mm B 0,76mm C 1,52mm D 0 0,4µm ≤ λ ≤ 0,7µm Câu 18: Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng có bước sóng Hai khe cách nhau 2mm, mànhứng vân giao thoa cách hai khe 2m Tại điểm M cách vân trung tâm 3,3mm có bao nhiêu ánh sáng đơn sắc cho vân sáng tại đó ? A 5 ánh sáng đơn sắc B 3 ánh sáng. .. 15 D 16 Câu 29: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe young Ánh sáng sử dụng gồm 3 bức xạ đỏ, lục, lam có bước sóng lần lượt là: λ1 = 0,64μm; λ 2 = 0,54μm; λ 3 = 0,48μm Vân sáng đầu tiên kể từ vân sáng trung tâm có cùng màu với vân sáng trung tâm ứng với vân sáng bậc mấy của vân sáng màu lục? A 24 B 27 C 32 D 18 Câu 30: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe young khoảng cách giữa 2 khe... giữa hai vân cùng màu với vân sáng trung tâm là? A 4,8mm B 4,32 mm C 0,864 cm D 4,32cm DẠNG 6 GIAO THOA VỚI ÁNH SÁNG TRẮNG I TÓM TẮT LÝ THUYẾT – CÔNG THỨC CƠ BẢN 1 Ánh sáng trắng a) Định nghĩa: Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau, có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím, có 7 màu chính là: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím Bước sóng của ánh sáng trắng: 0,38 µ m ≤ λ ≤ 0,

Ngày đăng: 13/07/2016, 08:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan