Thiết kế nguồn mạ một chiều với các thông số udmax=12(v),idmax=1500(a)

50 338 0
Thiết kế nguồn mạ một chiều với các thông số udmax=12(v),idmax=1500(a)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN ! Em xin cam đoan đề tài tốt nghiệp em tự thiết kế hướng dẫn thầy giáo Trần Văn Huy.Các số liệu kết để đề tài hoàn toàn trung thực Để hoàn thành đồ án này,em sử dụng tài liệu tham khảo ghi bảng tài liệu tham khảo,không sử dụng tài liệu khác mà không liệt kê phần tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2013 Sinh viên Hồ Mạnh Hùng MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 4.9 Khâu dạng xung .37 4.11 Khâu phản hồi 40 LỜI NÓI ĐẦU Mạ kim loại đời phát triển hàng trăm năm nay.Ngày mạ kim loại trở thành ngành kỹ thuật phát triển mạnh mẽ hầu giới, phục vụ cách đắc lực cho ngành khoa học kỹ thuật sản xuất đời sống văn minh người Lớp mạ kim loại bề mặt chi tiết máy,dụng cụ sinh hoạt, phương tiện sản xuất, giao thông vận tải, khai thác mỏ địa chất,thông tin liên lạc, kỹ thuật điện tử, khí xác, thiết bị y tế, trang trí bao bì Vậy mạ điện ? Một cách đơn giản hiểu mạ điện trình kết tủa kim loại lên bề mặt lớp phủ có tính chất cơ, lý, hoá đáp ứng yêu cầu kỹ thuật mong muốn Ngày không riêng nước phát triển mà nước ta kỹ thuật mạ có bước phát triển nhảy vọt, thoả mãn yêu cầu kỹ thuật sản xuất cung kinh doanh Để có lớp mạ tốt yếu tố khác nguồn điện dùng để mạ quan trọng Đối với sinh viên tự động hóa, môn học điện tử công suất môn quan trọng Với giảng dạy nhiệt tình thầy cô khoa em tưng bước tiếp cận môn học Để vững lý thuyết đẻ áp dụng vào thực tế, học kỳ em thầy giao cho đồ án môn học với đề tài : ‘‘Thiết kế nguồn mạ chiều với thông số Udmax=12(V),Idmax=1500(A)’’ Đây đề tài có quy mô ứng dụng thực tế Với cố gắng thân với bảo thầy cô giáo môn đặc biệt thầy Trần Văn Huy giúp em hoàn thành đồ án Do lần đầu làm đồ án điện tử công suất kinh nghiệm chưa có lên em không tránh khỏi sai sót mong thầy giúp đỡ Cuối em xin chân thành cảm ơn ! Hà nội, ngày 20 tháng năm 2013 Sinh viên Hồ Mạnh Hùng Chương 1: Giới thiệu chung công nghệ mạ điện CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ MẠ ĐIỆN 1.1 Lịch sử công nghệ ngành mạ điện Ngành mạ điện nhà hóa học ý Luigi V Brugnatelli khai sinh vào năm 1805 Ông sử dụng thành người đồng nghiệp Alessandro Volta, pin Volta để tạo lớp phủ điện hóa Phát minhcủa ông ứng dụng công nghiệp suốt 30 năm nghiên cứu phòng thí nghiệm Năm 1839, hai nhà hóa học Anh Nga khác độc lập nghiên cứu trình mạ kim loạiđồng cho nút in Ngay sau đó, John Wright, Birmingham, Anh sử dụng Kali Xyanua cho dung dịch mạ vàng, bạc Vào thời kì này, dung dịch có khả cho lớp mạ kim loại quý đẹp Tiếp bước Wright, George Elkington Henry Elkington nhận sáng chế kĩ thuật mạ điện vào năm 1840 Hai năm sau đó, ngành công nghiệp mạ điện Birmingham có sản phẩm mạ điện khắp giới Cùng với phát triển khoa học điện hóa, chế điện kết tủa lên bề mặt kim loại ngày nghiên cứu sáng tỏ Kĩ thuật mạ điện phi trang trí phát triển Lớp mạ kền, đồng, kẽm, thiếc thương mại chất lượng tốt trở nên phổ biến từ năm 1850 Kể từ máy phát điện phát minh từ cuối kỉ 19, ngành công nghiệp mạ điện bước sang kỉ nguyên Mật độ dòng điện tăng lên, suất lao động tăng, trình mạ tự động hóa từ phần đến hoàn toàn Những dung dịch với phụ gia làm cho lớp mạ đạt chất lượng tốt Các lớp mạ nghiên cứu phát triển để thỏa mãn yêu cầu chống ăn mòn lẫn trang trí, làm đẹp Kể từ sau chiến tranh giới thứ hai, người ta nghiên cứu thành công kĩ thuật mạ cromcứng, mạ đa lớp, mạ đồng hợp kim mạ kền sunfamat Nhà vật lí Mỹ Richard Feynman nghiên cứu thành công công nghệ mạ lên nhựa Hiện công nghệ ứng dụng rộng rãi Kĩ thuật mạ ba trình chu trình LIGA - sử dụng sản xuất robot điện tử siêu nhỏ (MEMS) Chương 1: Giới thiệu chung công nghệ mạ điện 1.2 Mục đích sử dụng lớp mạ - - Lớp mạ điện có nhiều ứng dụng thực tế kỹ thuật bảo vệ tốt cho kim loại khỏi bị ăn mòn hoá học hay điên hoá môi trường sử dụng.Xuất phát từ khả gười ta ứng dụng để tạo lớp mạ cần thiết bảo vệ bề mặt cho loại náy móc công nghiệp nghành khoa học … Lớp mạ kim loại bề mặt chi tiết máy, dụng cụ sinh hoạt …đã giúp bảo vệ dụng cụ chi tiết khỏi tác động môi trường Lớp mạ có tác dụng trang trí bên sản phẩm làm tăng vẻ đẹp sản phẩm sức thu hút dụng cụ máy móc , đồ dùng cá nhân ,trang sức… Có số chi tiết máy nhu cầu thực tế giá thành hạ không cần dùng kim loại hay hợp kim đắt tiền để chế tạo người ta sử dụng kim loại hay hợp kim rẻ tiền mạ lớp mạ lên tạo điều kiện cho việc tiêu thụ sản phẩm tốt… Ngoài lớp mạ thông thường có lớp mạ kỹ thuật lớp mạ có tính chất lý hoá đặc biệt mà lớp kim loại không có… + lớp mạ chống ma sát ,mài mòn + lớp mạ làm thay đổi kích thước chi tiết máy + lớp mạ làm tăng độ dẫn điện + lớp mạ cho độ bám cao không bong tróc 1.3 PHÂN LOẠI LỚP MẠ Gồm loại : - Lớp mạ bảo vệ - Lớp mạ trang trí - Lớp mạ trang trí bảo vệ - Lớp mạ kỹ thuật 1.3.1 Lớp mạ bảo vệ Dùng để bảo vệ khỏi ăn mòn kim loại môi trường sử dụng bảo vệ kim loại có hai lớp mạ bảo vệ: - Lớp mạ ca tốt: lớp mạ mà kim loại mạ có điện dương điện kim loại - Lớp mạ Anốt: lớp mạ mà kim loại mạ có điện âm điện kim loại 1.3.2 Lớp mạ trang trí Lớp mạ có độ bang sáng màu hấp dãn giữ lâu ví dụ :mạ vàng mạ bạc… Thường dùng mạ ca tốt Chương 1: Giới thiệu chung công nghệ mạ điện Người ta tạo lớp mạ trang trí cách tạo lớp mỏng kim loại bề mặt vật cần mạ, độ bóng tạo cách đánh bóng khí hoá học điện hoá 1.3.3 Lớp mạ trang trí bảo vệ Là loại lớp mạ vừa trang trí vừa bảo vệ kim loại Ví dụ:dùng lớp mạ ca tốt niken-crôm,đồng -crôm….do niken có độ bền cao nên đóng vai trò lớp bảo vệ 1.3.4 Lớp mạ kỹ thuật Chúng ta sử dụng rộng rãi có ứng dụng thực tế như: - Mạ làm tăng độ bền chống ma sát ổ trục - Mạ phục hồi chi tiết máy - Mạ tăng độ dẫn điện - Mạ làm tăng độ chống mài mòn 1.4 SƠ ĐỒ ĐIỆN PHÂN Đề tài thiết kế nguồn mạ chiều đề tài có giá trị thực tế lớn, công nghệ mạ nguồn điện chiều yếu tố quan trọng Để thấy rõ giá trị đề tài, trước hết ta cần phải nắm rõ số khái niệm thiết bị có liên quan đến trình mạ điện phân Ta dựa vào sơ đồ điện phân sau: Hình 1.1 Sơ đồ điện phân Chương 1: Giới thiệu chung công nghệ mạ điện Sơ đồ mô hình dùng phạm vi nhỏ phòng thí nghiệm đồng thời dùng qui mô sản xuất lớn Các thành phần sơ đồ điện phân : 1.4.1 Nguồn điện chiều Cung cấp dòng điện chiều cho bể mạ.Có thể pin, ắc qui, máy phát điện chiều, biến đổi,thậm chí nguồn điện hóa học… Ngày dùng phổ biến biến đổi công suất lớn,dễ sản xuất Một bể mạ yêu cầu giá trị dòng điện điện áp riêng Bộ biến đổi cho trình điện phân có điện áp thấp : 3V, 6V, 12V, 24V… Tuỳ theo yêu cầu kỹ thuật mà chọn điện áp cho phù hợp Một biến đổi lấy số điện áp cần thiết cho số qui trình VD : Mạ niken thường dùng điện áp 6V hay 12V Để mạ Crôm dùng 12V Để đánh bóng điện hóa nhôm thường dùng điện áp 12 – 24V 1.4.2 Anốt Là điện cực nối với cực dương nguồn điện chiều Trước điện phân anốt cần phải đánh dầu mỡ, lớp gỉ… Anốt dùng mạ điện có hai loại : anốt hòa tan anốt không hoà tan Mạ điện thường dùng anốt tan kim loại cần mạ Anốt hoà tan dùng tronh trường hợp mạ niken, mạ đồng, mạ kẽm, mạ thiếc… Trong trình điện phân anốt tan vào dung dịch mạ theo phản ứng điện cực M – ne = Mn+ Các cation kim loại tan vào dung dịch điện phân đến catốt Phản ứng điện hóa anốt phản ứng oxi hóa: 4OH- - 4e = 2H2O + O2 (môi trường axit) 2H2O – 4e = 4H+ +O2 Anốt không hòa tan dùng trường hợp mạ Crôm Khi điện phân bề mặt anốt không hoà tan diễn trình oxi hóa Khí thoát anốt trình điện phân thường O2 hay Cl2 1.4.3 Catốt Là điện cực nối với cực âm nguồn điện chiều Trong mạ điện catốt vật mạ Trên bề mặt vật mạ diễn phản ứng khử ion kim loại mạ Ví dụ : Mạ niken : Ni 2+ + 2e = Ni ↓ Mạ kẽm Zn 2+ + 2e = Zn ↓ Đồng thời với iôn kim loại bị khử, H O + bị khử giải phóng khí H + ứng : H o + 2e = H ↑ + H O theo phản Chương 1: Giới thiệu chung công nghệ mạ điện Khí H thoát bề mặt ca tốt có khả thấm sâu vào mạng tinh thể kim loại mạ kim loại nền, làm giảm độ bền học kim loại (khí H2 gặp nhiệt độ cao giãn nở mạnh gây rạn nứt, giòn kim loại) Người ta gọi tượng tượng “ giòn kim loại “ Để kim loại mạ bám chặt vào bề mặt kim loạ đồng thời cho lớp mạ đồng đều, bóng sáng hấp dẫn, trước mạ ta cần phải gia công cho bề mặt chi tiết phẳng, bóng chất dầu mỡ màng oxít Catốt vật mạ cần phải nhúng ngập vào dung dịch, thường ngập mặt nước – 15cm cách đáy bể khonảg 15cm Các chỗ nối phải đảm bảo tiếp xúc thật tốt, không để gây hiên tượng phóng điện chất điện phân Tuyệt đối không để chạm trực tiếp anốt catốt nối mạch điện 1.4.4 Dung dịch chất điện phân Dung dịch chất điện phân dùng để mạ thường có hai phần : - Thành phần : gồm muối hợp chất chứa iôn kim loại mạ số hoá chất thiết yếu khác, thiếu hóa chất dung dich dùng để mạ - Thành phần thứ hai : bao gồm chất phụ gia + Chất làm bóng lớp mạ + Chất đệm giữ cho pH dung dịch ổn định + Chất giảm sức căng nội đảm bảo lớp mạ không bong nứt + Chất san đảm bảo cho lớp mạ đồng + Chất làm tăng độ dẫn điện cho lớp mạ đồng + Chất chống thụ động hóa anốt nhằm ổn định mạ Một số đặc điểm dung dịch mạ : - Dung dịch mạ cần phải có độ đẫn điện cao Độ đẫn điện dung dịch giảm tổn thất điện trình mạ mà làm cho lớp mạ đồng - Mỗi dung dịch cho lớp mạ có chất lượng khoảng pH định Ví dụ mạ Niken pH=4,5 đến 5,5 Mạ kẽm dung dịch amôniclorua pH=4,5 đến 5,5 Mạ kẽm dung dịch axít pH= 3,5 đến 4,0… - Mỗi dung dịch cho lớp mạ có chất lượng cao khoảng nhiệt độ định .VD mạ Niken khoảng nhiệt độ 55 → 70 C , mạ vàng 60 → 70 C Nhìn chung, điện phân nhiệt độ dung dịch không vượt qua nhiệt độ sôi dung dịch - Mỗi dung dịch có khoang mật độ dòng catốt thích hợp Chương 1: Giới thiệu chung công nghệ mạ điện - Dung dịch chứa muối phức kim loại thường cho lớp mạ có chất lượng tốt lớp mạ từ kim loại thu từ nuối đơn VD lớp mạ thu từ dung dịch Zn(CN ) 24− Zn(CN ) 32− tốt lớp mạ thu đợc từ dung dịch muối CuSO4 1.4.5 Bể điện phân : Làm từ vật liệu cách điện, bền hóa học, bền nhiệt Thành mặt bể thường lót chất dẻo có độ bền hóa học, bền nhiệt Lớp chất dẻo lót phải kín tuyệt đối, nước không thấm qua Mặt sơn nhiều lớp chống gỉ Bể mạ thường có dạng hình chữ nhật, điều giúp cho lớp mạ phân bố bể có hình dạng khác Có nhiều bể mạ bể mạ tĩnh, thùng mạ quay… Trên dây toàn sơ đồ tổng quát trình mạ điện phân Trong công nghệ mạ có số yêu cầu gia công bề mặt trước mạ Yêu cầu bề mặt trước mạ : - Trước mạ vật cần mạ tiến hành gia công khí để có bề mặt phẳng, đồng thời tẩy xóa lopứ gỉ, đánh bóng bề mặt theo yêu cầu sử dụng - Tẩy dầu mỡ hợp chất hóa học khác có bề mặt vật mạ Tóm lại trước lúc chi tiết vào bể điện phân, bề mặt cần phải thật phằng, sắc nét bóng tuyệt đối dầu mỡ, màng oxit có Trong điều kiện lớp mạ thu có độ bóng tốt, không sước, không sần sùi, bóng toàn lớp mạ đồng ý Phương pháp gia công bề mặt kim loại trước mạ : - Phương pháp gia công khí bao gồm : mài thô, mài tinh, đánh bóng quay bóng hay sóc bóng thùng quay - Phương pháp gia công hóa học hay điện hóa họcbao gồm : tẩy dầu mỡ, tẩy gỉ, tẩy lại làm bóng bề mặt, rửa Sự lựa chọn phương pháp gia công cho hiệu qủa tốt lại có giá thành rẻ, đòi hỏi người kỹ thuật viên phải có hiểu biết đầy đủ phải có kinh nghiệm sản xuất Bất kỳ thiếu sót dù nhỏ đánh giá không công việc chuẩn bị bề mặt dẫn đến giảm sút chất lượng hình thức lớp mạ Chất lượng lớp mạ phụ thuộc cách vào phương pháp lựa chọn, kỹ thuật điều kiện tiến hành chuẩn bị bề mặt lớp mạ Không coi nhẹ việc chuẩn bị bề mặt vật mạ Chương 1: Giới thiệu chung công nghệ mạ điện 1.5 GIA CÔNG BỀ MẶT KIM LOẠI TRƯỚC KHI MẠ Gia công chuẩn bị bề mặt kim loại trước mạ công việc vất vả,tốn kém, bỏ qua giảm bớt,vì định chất lượng sản phẩm mạ.Nhiệm vụ quan trọng gia công bề mặt làm hết lớp gỉ màng axit,màng dầu mỡ,tạp chất bề mặt kim loại để tạo điều kiện cho lớp mạ gắn chặt với nền, tùy đặc điểm sản phẩm mạ mà nhiệm vụ gia công bề mặt có yêu cầu riêng Có phương pháp gia công bề mặt: Gia công học: gồm mài, đánh bóng, quay xóc, chải phun - Tẩy dầu mỡ: cách tẩy dung môi hữu cơ,tẩy dầu mỡ dung dịch kiềm nóng,tẩy dầu mỡ điện hóa siêu âm - Tẩy rỉ: Tẩy kim loại đen,tẩy rỉ hóa học,tẩy rỉ điện hóa,tẩy rỉ kim loại màu - Tẩy nhẹ: - Rửa - Tẩy bóng điện hóa hóa học Gia công bề mặt trước mạ phải trải qua nhiều bước tùy vào đặc điểm phôi,yêu cầu sản phẩm….mà chọn số bước thứ tự phương pháp hợp lý kinh tế lẫn kỹ thuật 1.6.CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ MẠ Giai đoạn chuẩn bị: Xét đến chất vật cần mạ(nền),mức độ nhiễm bẩn độ nhám bề mặt chúng.Độ nhấp nhô δ bề mặt bảo vệ không vượt 40 μm ,mạ trang sức bảo vệ δ < 2,5 μm,mạ tăng độ cứng mạ cách điện δ < 1,25 μm.Chọn dung dịch mạ vào đặc tính vật cần mạ Giai đoạn mạ: tiến hành mạ khoảng thời gian tính toán trước giữ dòng điện không đổi trình mạ Giai đoạn hoàn thiện: Thường bước trung hòa,tẩy sáng,lấp đầy lỗ Sau chọn xong bước cần lập quy trình công nghệ thành bảng,tiếp trình bày cách pha chế dung dịch Khối lượng kim loại kết tủa lên diện tích S tính dực theo định luật Farađây M = S.DC.t.H.C (g) Trong S : Diện tích mạ (dm) Dc: Mật độ dòng điện Catốt (A/dm2) H : Hiệu suất dòng điện Chương 4: Thiết kế mạch điều khiển Khi Ud>0 Ur = +Vsat Khi Ud In=9.C1/tn=(9.0,47.10 −6 )/0,6.10 −3 =7,05mA > R5=U E ,T /In=9/7,05.10 −3 =1276,5Ω=1,276kΩ Chọn dòng qua R3,R4 2mA đủ cần cung cung dòng cho bazơ T Khi :R2+R3=12/2.10 −3 =6000Ω=6kΩ Để đảm bảo T1 mở điện áp rơi R4 nhỏ 9V T2 mở đựoc ta chọn R4=4kΩ,R3=2kΩ 36 Chương 4: Thiết kế mạch điều khiển Chọn R1=10kΩ 4.8 Khâu so sánh a) Sơ đồ nguyên lý giản đồ điện áp khâu so sánh ÐK R + - (4) R Hình 4.7 Sơ đồ nguyên lý dạng điện áp khâu so sánh Nguyên lý hoạt động khâu so sánh :Điện áp cưa U3 đưa vào cửa đảo OA2 để so sánh với điện áp Uđk cửa không đảo OA3 Khi Urc>Uđk suy U4 có dạng xung hình chữ nhật âm Urc điện áp nguồn mạ tăng nên khiến cho dòng điện lại tăng lên 40 Chương 4: Thiết kế mạch điều khiển Ngược lại ,khi dòng điện mạ tăng điện trở Sun tăng khiến cho Uph tăng,dẫn đến Uđk giảm làm tăng góc mở α ,khiến cho điện áp nguồn mạ giảm xuống,dòng điện lại giảm Như dòng điện giữ mức ổn định 4.12 Khối nguồn Trong mạch điều khiển,nguồn nuôi cho linh kiện điện tử U cc=+12V nên ta sử dụng mạch nguồn nuôi sau: a) Sơ đồ nguyên lý mạch tạo nguồn nuôi 7812 +12V CL1 C + C + 380V CL2 + C + C 380V 7912 -12V Hình4.11 Sơ đồ nguyên lý khối nguồn nuôi Trong : Máy biến áp (MBA) sử dụng có : Điện áp sơ cấp MBA : U1=380V Điện áp thứ cấp MBA : U2=12V Hiệu suất MBA : η=0,85 Số vòng dây sơ cấp W1, cuộn thứ cấp W21 W22 Trong mạch có hai chỉnh lưu cầu điôt để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thứ cấp MBA thành dòng điện chiều đưa vào hai IC ổn áp IC 7812 tạo điện áp +12V, IC 7912 tạo điện áp -12V Mạch sử dụng tụ điện chiều làm lọc b) Tính toán MBA +Công suất toàn phần: S= 41 Chương 4: Thiết kế mạch điều khiển +P2 công suất bên thứ cấp: P2=U2.I2=12.2=24(W) 24 +P1 công suất bên sơ cấp: P1== 0,85 =28,24(W) Từ có dòng điện qua cuộn sơ cấp: I1== →S= 28,24 =0.07(A) 380 24 + 28,24 =26,12(VA) +Tiết diện cắt ngang lõi thép: s=1,2 S =1,2 26,12 =6,13(cm2) +Số vòng/von: W0== 50 =8,6(vòng/von) 6,13 →W1=U1.W0=380.W0=380.8,6=3268(vòng) →W21=W22=U2.W0=12.W0=12.8,6=103,2(vòng) Tiết diện dây dẫn: S=(mm2) Chọn mật độ dòng điện qua dây dẫn: J=2A/mm2 Tiết diện dây cuộn sơ cấp: S1== 0,07 =0,35(mm2) Đường kính dây quấn sơ cấp: d1= 4.S1 4.0,35 = =0,67(mm) π π Tiết diện dây cuộn thứ cấp: S21=S22===1(mm2) Đường kính dây quấn thứ cấp: d21=d22= 4.S 21 4.1 = =1,273(mm) π π c) Chọn tụ lọc C1=C3=2200µF, C2=C4=470µF 42 Chương 4: Thiết kế mạch điều khiển 4.13 Cấu trúc mạch điều khiển 4.13.1 Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển R 14 R 15 + (6) - +Ecs Dz D 10 UTh1 R9 T1 o K1 D6 (4) (5) C2 T2 R 12 + R4 R6 + - (2)D3 R2 (3) + - OA1 * 16 - o R1 (1)0 oG1 D5 D4 D1 BAX o C1 D9 U21 R8 VR1 R5 +E U22 * 380V R7 VR2 R 13 0 o 16 R 16 D9 R 17 + UTh4 T3 R 10 T4 D7 - o K4 o G4 D8 D 10 R 32 R 23 C4 +Ecs R 20 + - R 19 + - R 21 R 24 4 Rsun Udk R 18 0 -E o 0 Hinh 4.12.Cấu trúc mạch điều khiển 43 o BAX D9 Chương 4: Thiết kế mạch điều khiển 44 Chương 4: Thiết kế mạch điều khiển 4.13.2 Giản đồ điện áp ÐK 45 Chương 4: Thiết kế mạch điều khiển 4.6.3 Nguyên lý hoạt động sơ đồ điều khiển Khi điện áp lưới xoay chiều ba pha 380 V đưa vào sơ cấp biến áp đồng pha thứ cấp biến áp ta thu điện áp nhỏ điện áp lưới.Điện áp đưa vào chỉnh lưu điôt 1pha nửa chu kì mắc theo sơ đồ K chung Thu điện áp điểm (1) ,(U1) điện áp chiều gồm nhiều nửa hình sin ghép lại có tần số đập mạch hai lần tần số đập mạch lưới.Điện áp U đưa vào cửa không đảo khâu so sánh.Để so sánh với điện áp chiều phẳng U d.Sau OA1 thu điện áp U2 chuỗi xung hình chữ nhật dương Điện áp U2 đưa tới khâu tạo xung cưa để thu điện áp cưa U sau OA2 +VR1 dùng để điều chỉnh độ rộng xung cưa +Điôt Dz để hạn chế điện áp nạp tụ để cưa tuyến tính Điện áp cưa U đưa vào cửa đảo OA3 để so sánh với Uđk cửa không đảo OA3 +Khi Urc>Uđk ,điện áp OA3 U4 có dạng xung âm hình chữ nhật +Khi Urc[...]... khoảng cách giữa các điện cực (cm) x : độ dẫn điện riêng của dung dịch ( Ω-1 cm-1) y : phụ tải của bể mạ (dm2) 10 Chương 2: Lựa chọn phương án CHƯƠNG 2 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN Nhiệm vụ đặt ra đối với đồ án là thiết kế nguồn mạ một chiều có điện áp thấp và dòng rất lớn Nguồn mạ làm việc theo nguyên tắc giữ dòng điện mạ trong quá trình nạp Mạch có khâu bảo vệ chống chạm điện cực Trong công nghệ mạ điện thì nguồn. .. gian mạ hợp lí Ngoài ra phải kể đến độ xốp : quyết định khả năng bảo vệ và phạm vi ứng dụng của lớp mạ: lỗ to,lỗ nhỏ,rãnh….Để giảm độ xốp lớp mạ ngoài việc chuẩn bị tốt nền,chọn điều kiện mạ thích hợp,tăng chiều dày lớp mạ chồng lên nhau làm cho các lỗ xốp lệch nhau 1.7 Các yếu tố ảnh hưởng tới mạ một chiều Để xét tới ảnh hưởng của các yếu tố điện đến quá trình mạ cũng như đến chất lượng sản phẩm mạ. .. quy chỉ dùng để mạ các chi tiết nhỏ, còn với các chi tiết lớn thì không dùng ắc quy được Đặc biệt khi dòng điện mạ đòi hỏi lớn thì ắc quy không thể đáp ứng được Vì vậy mà trong công nghệ mạ người ta ít sử dụng ắc quy làm nguồn mạ 2.2 Máy phát điện một chiều Trong công nghệ mạ dùng máy phát điện mộtchiều khắc phục được các nhược điểm của ắc quy Máy phát điện một chiều trong thực tế có thể được sử dụng... sun loại 2000A – 60mV + Bảo vệ van RC + Cuộn kháng cân bằng PQ 3.2.Tính toán máy biến áp lực Từ sơ đồ mạch lực với các thông số ta tính toán máy biến áp lực : 3.2.1 .Các thông số cơ bản của MBA Id=1500A Udmax=12V Công suất một chiều trên tải : Pd = U do I d 21 Chương 3: Tính toán thiết kế mạch lực Với U do = U d + ∑ ∆U d ∑ ∆U d = ∆U ba + ∆U ck + ∆U van Máy bién áp có công suất vàI chục kVA thuộc loại... 3.5 Sơ đồ kết cấu mạch từ cuộn kháng cân bằng Số vòng dây cuộn kháng w= Chon Bt=0.8(T) Tính Δu : Ta có : ZCKCB=XCKCB=ω.Lcb =942.2,42.10-5=0,023(Ω) Vậy Δu = ZCKCB.==106(V) Suy ra w = =47,7 Chọn số vòng dây cuộn kháng cân bằng w= 48 (vòng) 29 Chương 4: Thiết kế mạch điều khiển CHƯƠNG 4 Thiết kế mạch điều khiển 4.1 Các yêu cầu cơ bản đối với mạch điều khiển - Đảm bảo phát xung với đầy đủ các yêu cầu để mở... phải thật 9 Chương 1: Giới thiệu chung về công nghệ mạ điện phẳng.Đây là một trong những yêu cầu của nguồn mạ. Trong quá trình mạ tải có biến động là bởi vì: Trở kháng tải của nguồn mạ phụ thuộc vào các dung dịch trong bể mạ hay phụ thuộc vào mật độ ion của bể mạ Trong quá trình mạ các ion kim loại được kết tủa trên bề mặt vật mạ, làm cho mật độ ion thay đổi và dẫn đến trở kháng tải cũng thay đổi theo.Nếu... toán kích thước mạch từ : Dùng thép 330 dày 0,35 mm cắt theo hình chữ I và xếp nh hình vẽ Hình 3.3 Sơ đồ kết cấu mạch từ Kích thớc lõi thép : chiều rộng a = 8cm bề dày b = 10cm chiều cao h = 20 cm 24 Chương 3: Tính toán thiết kế mạch lực Số lớp dây thứ cấp : =7(lớp) Lõi cuộn dây dùng fíp 8mm cách điện giữa các lớp dùng cáctông chịu nhiệt dày 1mm, giữa sơ và thứ cấp dùng que fíp dày 10 mm Chiều dày toàn... phù hợp với yêu cầu công suất lớn và có nguồn nước tại vị trí lắp đặt thiết bị Qua phân tích trên ta chọn làm mát bằng thông gió có quạt cưỡng bức với hiệu suất làm việc của van là 35% 3.3.2 Các thông số của van Dòng trung bình qua van là I v = I d 1500 = 250( A) 6 6 Điện áp ngược lớn nhất dặt lên van U ng max = 6U 2 1,6 = 6 16.1,6 = 63(V ) 25 Chương 3: Tính toán thiết kế mạch lực Với: hệ số dự trữ... điểm:dòng ở thứ cấp lớn nên chọn van khó 2.5.3.Kết luận : Qua phân tích 2 phương pháp điều khiển ta thấy để đảm bảo yêu cầu đề bài ta chọn phương án điều chỉnh 6 pha cuộn kháng cân bằng điều chỉnh thứ cấp 20 Chương 3: Tính toán thiết kế mạch lực CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MẠCH LỰC 3.1.Sơ đồ nguyên lý mạch lực nguồn mạ một chiều như sau : Hình 3.1 Sơ đồ mạch lực Sơ đồ gồm : + 6 thyristor + Điện trở... cũng thay đổi làm cho mật độ ion kết tủa trên vật sẽ không đều.Chính vì vậy người ta thường bổ sung định kì hàm lượng kim loại mạ vào trong bể mạ Yêu cầu kỹ thuật của nguồn mạ là phải giữ dòng mạ không đổi trong quá trình mạ, với mỗi vật cần mạ cần giữ dòng mạ ở một giá trị nhất định Cường độ dòng điện I tính toán xuất phát từ mật độ dòng điện và phụ tải y trong bể mạ: I = DC.y (A) Trong đó Dc: Mật

Ngày đăng: 11/07/2016, 22:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

    • 4.9.. Khâu dạng xung

    • 4.11. Khâu phản hồi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan