1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng kỹ thuật gia công thủy tinh (hay)

68 500 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ HÓA HỌC PRAHA KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC THIẾT BỊ SILICÁT Kỹ sư, STANISLAV KASA, Tiến sĩ PRAHA 1987 TẠO HÌNH THỦY TINH 1MỞ ĐẦU Phương pháp tạo hình thủy tinh phụ thuộc vào hình dạng và chất lượng cần thiết của sản phẩm. Đây là quá trình rất phức tạp, sản phẩm hoặc bán sản phẩm đều ở dạng rắn. Khi tạo hình, quá trình đóng vai trò quan trọng nhất là quá trình cơ học (các dạng tác dụng lực cần thiết), sau đó là quá trình nhiệt (liên quan tới việc tỏa nhiệt từ khối thủy tinh nóng). Do đó, quá trình tạo hình được đặc trưng bởi quá trình làm nguội liên tục khối thủy tinh nóng chảy và có thể chia làm 2 giai đoạn như sau: 1. Tạo hình dạng cần thiết 2. Làm nguội để vật thể rắn giữ được hình dạng cần thiết. Trong quá trình tạo hình, tất cả các tính chất của thủy tinh biến đổi theo nhiệt độ, vì vậy quá trình xem xét chính là quá trình nhiệt. Ngoài ra, các tính chất khác như bền cơ, quang học cũng cần quan tâm. Quá trình tạo hình khi sản xuất thủy tinh cũng có thể chia làm hai nhóm, theo hình dạng của sản phẩm cuối cùng hoặc bề mặt ngoài của nó (tạo hình có tiếp xúc thiết bị kim loại hay không). Các phương pháp gia công tạo hình như nén, thổi nén, thổi hai lần… tạo hình thủy tinh bao bì, ngoài ra cũng có thể kể tới phương pháp ly tâm, ép, đúc, thổi khuôn thủ công… Các phương pháp sau thường dùng khi sản phẩm thủy tinh được tạo hình từ khối thủy tinh nóng chảy (tạo hình thủy tinh tấm, ống, sợi thủy tinh…) Ngoài ra, còn những phương pháp tạo hình đặc biệt cần kết hợp tất cả các phương pháp, ví dụ thủy tinh kết khối. Trước hết, chúng ta xét quá trình tạo hình khối thủy tinh nóng tiếp xúc với thiết bị kim loại. Sau đó sẽ là quá trình tạo hình khối thủy tinh không tiếp xúc với thiết bị. Sự biến đổi hình dạng khối thủy tinh thường khá nhanh, vì vậy năng suất tạo hình được giới hạn bởi tốc độ làm lạnh hoặc tốc độ tỏa nhiệt từ khối thủy tinh. Toàn bộ quá trình tỏa nhiệt khi tạo hình có thể chia làm những giai đoạn: 1. Truyền nhiệt trong khối thủy tinh 2. Giảm nhiệt độ từ thủy tinh tới khuôn 3. Dẫn nhiệt trong khuôn 4. Giảm nhiệt độ từ mặt ngoài khuôn vào môi trường Ngoài quá trình nhiệt, các hiện tượng bề mặt cũng đóng vai trò quan trọng trong lý thuyết tạo hình, ví dụ tạo vết nứt, dạng hình học… Quá trình tạo hình trong sản xuất thủy tinh liên quan tới quá trình làm nguội khối thủy tinh, không chỉ gradient nhiệt độ mà cả gradient tất cả các tính chất vật lý kèm theo quá trình biến đổi khối thủy tinh thành tấm

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ HÓA HỌC PRAHA KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC THIẾT BỊ SILICÁT Kỹ sư, STANISLAV KASA, Tiến sĩ PRAHA 1987 TẠO HÌNH THỦY TINH 1-MỞ ĐẦU Phương pháp tạo hình thủy tinh phụ thuộc vào hình dạng chất lượng cần thiết sản phẩm Đây trình phức tạp, sản phẩm bán sản phẩm dạng rắn Khi tạo hình, trình đóng vai trò quan trọng trình học (các dạng tác dụng lực cần thiết), sau trình nhiệt (liên quan tới việc tỏa nhiệt từ khối thủy tinh nóng) Do đó, trình tạo hình đặc trưng trình làm nguội liên tục khối thủy tinh nóng chảy chia làm giai đoạn sau: Tạo hình dạng cần thiết Làm nguội để vật thể rắn giữ hình dạng cần thiết Trong trình tạo hình, tất tính chất thủy tinh biến đổi theo nhiệt độ, trình xem xét trình nhiệt Ngoài ra, tính chất khác bền cơ, quang học cần quan tâm Quá trình tạo hình sản xuất thủy tinh chia làm hai nhóm, theo hình dạng sản phẩm cuối bề mặt (tạo hình có tiếp xúc thiết bị kim loại hay không) Các phương pháp gia công tạo nén, thổi- nén, thổi hai lần… tạo hình thủy tinh bao bì, kể tới phương pháp ly tâm, ép, đúc, thổi khuôn thủ công… Các phương pháp sau thường dùng sản phẩm thủy tinh tạo hình từ khối thủy tinh nóng chảy (tạo hình thủy tinh tấm, ống, sợi thủy tinh…) Ngoài ra, phương pháp tạo hình đặc biệt cần kết hợp tất phương pháp, ví dụ thủy tinh kết khối Trước hết, xét trình tạo hình khối thủy tinh nóng tiếp xúc với thiết bị kim loại Sau trình tạo hình khối thủy tinh không tiếp xúc với thiết bị Sự biến đổi hình dạng khối thủy tinh thường nhanh, suất tạo hình giới hạn tốc độ làm lạnh tốc độ tỏa nhiệt từ khối thủy tinh Toàn trình tỏa nhiệt tạo hình chia làm giai đoạn: Truyền nhiệt khối thủy tinh Giảm nhiệt độ từ thủy tinh tới khuôn Dẫn nhiệt khuôn Giảm nhiệt độ từ mặt khuôn vào môi trường Ngoài trình nhiệt, tượng bề mặt đóng vai trò quan trọng lý thuyết tạo hình, ví dụ tạo vết nứt, dạng hình học… Quá trình tạo hình sản xuất thủy tinh liên quan tới trình làm nguội khối thủy tinh, không gradient nhiệt độ mà gradient tất tính chất vật lý kèm theo trình biến đổi khối thủy tinh thành mỏng thời gian ngắn trạng thái chuyển động Vì thông số kỹ thuật phụ thuộc nhiều vấn đề khác Các yếu tố có ảnh hưởng tới trình tạo hình chia làm nhóm: a Các tính chất vật lý khối thủy tinh b Khối lượng, hình dạng chiều dày sản phẩm c Kết cấu khuôn tính chất vật liệu d Các thiết bị sử dụng tạo hình Vấn đề quan trọng cần quan tâm là: tính dễ tạo hình? Nếu nói khối thủy tinh dễ tạo hình, có nghĩa khâu tạo hình không gây hậu tới công đoạn tiếp sau Nếu ngược lại, thủy tinh khó tạo hình, ta dự đoán tính chất thủy tinh không thích hợp với phương pháp tạo hình chọn Vì vậy, khái niệm “dễ tạo hình” tương đối phải tính tới công nghệ kích cỡ sản phẩm Ngoài ra, xét tới nguyên nhân sau: a Sự không đồng nhất: không đồng vi mô vĩ mô Không đồng vi mô không ảnh hưởng rõ ràng, không đồng vĩ mô ảnh hưởng rõ tới tạo hình (sự phân chia pha kết tinh…) b Tính lưu biến lớp bề mặt tạo hình bề mặt lớp thủy tinh khác (lẫn C S, không thuận lợi cho tạo hình) c Môi trường khí lớp thủy tinh, chuyển từ môi trường oxy hóa thành môi trường khử liên quan tới tạo hình Hình 2-1 Đường cong độ nhớt Thủy tinh mềm dài Thủy tinh mềm ngắn Thủy tinh cứng dài Thủy tinh cứng ngắn Những yếu tố ảnh hưởng xấu đến trình tạo hình: a Kích cỡ lớn b Khuôn không c d e f g Khó lấy thủy tinh Khó đổ vào khuôn Tạo vết nứt Giảm độ bền Đốt nóng sản phẩm trước sau tạo hình Trong thực tế, liên quan tới tạo hình thủy tinh, xuất khái niệm thủy tinh “ngắn” “dài”, theo đó, đường cong độ nhớt thủy tinh giảm đột ngột chậm; thủy tinh “cứng” hay “mềm” theo đó, đường cong độ nhớt giảm theo tăng hay giảm nhiệt độ 2-TÍNH CHẤT THỦY TINH KHI TẠO HÌNH: Tạo hình thủy tinh trình độ nhớt biến đổi liên quan với chảy khối thủy tinh Nói cách khác, trình đóng rắn liên quan với hai yếu tố: a Tốc độ truyền nhiệt b Lượng nhiệt cần phải tỏa để thủy tinh có độ nhớt cần thiết không làm sản phẩm biến dạng Cả hai yếu tố với sản phẩm cụ thể phụ thuộc trước hết vào vị trí hệ số góc dạng đường cong biến đổi độ nhớt Vị trí đường cong độ nhớt xác định chênh lệch nhiệt độ thủy tinh môi trường (ví dụ khuôn) điều định tốc độ làm nguội Hệ số góc đường cong độ nhớt xác định chênh lệch nhiệt độ cần để làm nguội thủy tinh lượng nhiệt thoát khỏi khối thủy tinh Trên sở phân biệt thủy tinh “cứng” hay “mềm” “dài” hay “ngắn” (Hình 2-1) Bởi hai yếu tố điều khiển trình làm nguội thành phần thủy tinh, tạo hình theo nguyên tắc hình dạng khác nhau, ví dụ: a Một chiều (sợi thủy tinh) b Hai chiều (thủy tinh tấm) c Ba chiều (khối thủy tinh) Độ nhớt tính chất khác nhiệt độ thành phần làm ảnh hưởng tới tạo hình Các yếu tố độ dẫn nhiệt, nhiệt dung riêng, khả tích nhiệt, sức căng bề mặt khả kết tinh có ảnh hưởng định đến khả kết tinh 2.1 Độ nhớt: Độ nhớt có ảnh hưởng định đến khả gia công thủy tinh Theo Vesely: “Để gia công thủy tinh, cần làm độ nhớt nằm giới hạn định, vượt giới hạn thủy tinh đóng rắn lỏng gia công được” Các sản phẩm tự biến dạng co (thủy tinh bao bì) lực tác dụng (thủy tinh tấm) Tốc độ biến dạng điều khiển phương trình liên hệ độ nhớt đũa thủy tinh chiều dài l, diện tích mặt cắt S, lực tác dụng F sau: η= F ∆l 3S l∆τ (2-1) Với sản phẩm biến dạng co (dạng trụ) lực biến dạng khác với sản phẩm có chiều cao khác nhau, phương trình có dạng: η= m.g ∆l 6S l∆τ (2-2) ∆l biến dạng tương đối theo thời gian l∆τ Từ phương trình (2-2) ta thấy sản phẩm cuối trình tạo hình có độ nhớt lớn, mức biến dạng sau nhỏ, chiều cao sản phẩm lớn khoảng nhiệt độ biến đổi khoảng thời gian ∆τ lớn Trên thực tế độ nhớt trung bình nhỏ lần làm lạnh toàn bề mặt sản phẩm mà phần Độ nhớt trung bình sản phẩm tương ứng với nhiệt độ trung bình khối lượng nhiệt lượng Từ ta thấy lượng nhiệt cần tính tới để tạo hình thủy tinh không phụ thuộc vào khối lượng sản phẩm mà phụ thuộc độ nhớt trung bình, hình dạng chiều dày yêu cầu gia công tiếp yêu cầu độ xác kích thước sản phẩm Nếu muốn giảm lượng nhiệt cần để tạo hình, ta phải: a Giảm khối lượng sản phẩm (chiều dày sản phẩm) b Cường độ làm nguội sản phẩm c Giảm lượng thủy tinh (vào khuôn) Ghi nhận phân bố nhiệt độ khối thủy tinh trình tạo hình khó, vậy, ta xác định đặc tính đơn giản nhiệt lượng trung bình độ nhớt tương ứng đo nhiệt lượng kế giai đoạn tạo hình khác Các phép đo cho hiểu biết định chất trình Trong thực tế nói chung, ta biết toàn trình kết khối sản phẩm từ khối thủy tinh nóng chảy cho kết khối từ lớp bề mặt làm nguội sớm hơn, gọi lớp da Đồng thời, mức kết khối vật thể định xác lập bắt đầu kết thúc giai đoạn riêng trình làm nguội Từ ta thấy vai trò quan trọng việc xác định độ nhớt trình gia công Ta tiếp đặc trưng trình biến đổi nhiệt độ- độ nhớt Ta cần quan tâm tới thông số quan trọng khác ảnh hưởng tới trình tạo hình, nhiệt độ ban đầu khuôn, chất lượng tiếp xúc thủy tinh – khuôn, thời gian tạo hình, chiều dày lớp thủy tinh phương pháp làm nguội Để xác lập mô hình toán cho trình tạo hình7,8,9, ta chấp nhận giả thiết: a Nhiệt truyền theo hướng bao quanh bề mặt b Tính toán theo mô hình phẳng c Truyền nhiệt từ phía khối thủy tinh tạo hình dẫn nhiệt, bỏ qua truyền nhiệt xạ Trong trình tạo hình, khối thủy tinh tiếp xúc với khuôn chất lượng tiếp xúc đặc trưng hệ số truyền nhiệt α S − F theo điều kiện biên: q = α S − F (TSo − TFo ) (2-3) Một phía khác thủy tinh tiếp xúc môi trường khí với nhiệt độ không đổi truyền nhiệt tương tự phương trình (2-3), đặc trưng hệ số: α = α kon + α rad (2-4) Trong đó: α kon phần nhiệt đối lưu, α rad phần nhiệt xạ, phụ thuộc vào nhiệt độ bề mặt thủy tinh theo phương trình: α rad = C.ε (TS2 + To2 ).(TS + To ) (2-5) Các tính chất nhiệt (độ dẫn nhiệt, nhiệt trung bình, mật độ) coi không đổi Kết giải mô hình toán phụ thuộc biến đổi độ nhớt theo thời gian trình tạo hình Ngoài độ nhớt chiều sâu khác tính theo giá trị trung bình Để tính toán, người ta tiến hành phương pháp khác cho hai đặc trưng khác nhau: Phương pháp tính độ nhớt trung bình theo phương trình: logη = A + B (T − C ) (2-6) Nhiệt độ trung bình khối thủy tinh xác đình theo phương trình: T= l T ( x) dx hh ∫ (2-7) Trong đó: T(x) nhiệt độ độ sâu x Độ nhớt xem độ nhớt calorimet trung bình η x , nhiệt độ tương ứng mà xác định đo calorimet,Smroek 16 đưa đặc trưng kích thước trình tạo hình Độ nhớt calorimet trung bình không đặc trưng cho mức đóng rắn có tỏa nhiệt không đều, độ nhớt không biến đổi tuyến tính theo nhiệt độ Hơn nữa, độ nhớt bề mặt không đủ để tạo hình Chúng ta phải tính tới biến đổi vật liệu thủy tinh tạo hình cho đồng Trong tính toán, ta phải tính toán với độ nhớt trung bình, mà coi đồng cho toàn khối thủy tinh mức đóng rắn xét Mencik17 đưa công thức tính độ nhớt trung bình η S theo phương trình: ηS = η ( x).dx hh ∫ (2-8) Trong đó: η (x) độ nhớt thủy tinh độ sâu x Như vậy, trình tạo hình ta cần xác định ba giá trị độ nhớt: η p - bề mặt, η k - calorimet, η S - trung bình Trong trường hợp tính toán riêng, phải ba giá trị Khi thủy tinh tiếp xúc với môi trường nguội hơn, ví dụ tiếp xúc với khuôn, lớp bề mặt bắt đầu nguội, ban đầu với tốc độ cao, sau giảm dần theo thời gian tiếp xúc Nhiệt độ khối thủy tinh giảm dần từ bề mặt chậm dần vào lớp sâu phía Phân bố nhiệt độ khối thủy tinh giai đọan khác công bố Schupbach hình – Hình 2-2 Phân bố nhiệt độ khối thủy tinh trình tạo hình A B C D E F Nhiệt độ giọt thủy tinh Nhiệt độ trung bình băng tiếp liệu Nhiệt độ trước thổi lần cuối Nhiệt độ trung bình chai thủy tinh Nhiệt độ băng sau thổi (khuôn mở) Nhiệt độ chai mở khuôn Biến đổi độ nhớt ảnh hưởng tốc độ độ lớn sau: a Khác biệt nhiệt độ ban đầu thủy tinh khuôn b Loại tiếp xúc thủy tinh- khuôn c Chiều dày khối thủy tinh Nói chung ảnh hưởng nhiệt độ ban đầu tới làm nguội thủy tinh có vai trò định vai trò lớn khác biệt nhiệt độ thủy tinh khuôn lớn Ở đây, ta xét hai loại ảnh hưởng Trên hình 2-3 2-4 ta thấy biến đổi độ nhớt η p , η k , η S phụ thuộc kiểu tiếp xúc thủy tinh khuôn Hình 2-3 Độ nhớt thủy tinh biến đổi theo thời gian thủy tinh khuôn tiếp xúc hoàn toàn mặt phẳng P- cho độ nhớt η p S- cho độ nhớt η S K- cho độ nhớt η k Hình 2-4 Độ nhớt phụ thuộc thời gian tiếp xúc không hoàn thiện thủy tinh- khuôn P- cho độ nhớt η p S- cho độ nhớt η S K- cho độ nhớt η k • α S −F =10 000 W.m-2.K-1  α S −F =3 000 W.m-2.K-1 Quá trình thời điểm ban đầu tiếp xúc giảm, α S −F tuyến tính theo thời gian từ 10 kW.m-2.K-1 tới kW.m-2.K-1và sau gần không đổi Trên hình 2-3 2-4, trường hợp tiếp xúc kém, ta thấy biến đổi độ nhớt bề mặt tăng tới giá trị cho phép η p , tiếp xúc tốt η p tăng nhanh tiếp xúc coi hoàn thiện, đạt giá trị η p Theo quan điểm lý học, khả tiếp xúc hoàn thiện nhỏ, xuất lớp khí thủy tinh khuôn làm giảm dần khả đóng rắn thủy tinh bề mặt khuôn, điều nghiên cứu Graw 18 Steere19, thủy tinh trường hợp αS-F giảm giới hạn thời gian tiếp xúc ban đầu, sau không đổi, hình 2-4 Trên hình 2-4, ta thấy ban đầu ηP tăng tới αS-F = 10 kW2 -1 K , sau thời gian ngắn không tăng nữa, mà lại giảm Liền sau lại tăng ηP Hiện tượng có nguyên nhân sau: ban đầu, αF-S lớn, lớp bề mặt có giảm nhiệt độ mạnh làm giảm tiếp xúc giảm lượng nhiệt truyền vào khuôn, tạm thời dẫn nhiệt từ phía vật thể tới lớp lớn dẫn nhiệt từ bề mặt vào khuôn Quá trình tiếp tục khi, dẫn nhiệt từ phía lớp trở nên cân Sau bắt đầu giảm nhiệt độ lớp bề mặt Khi tiếp xúc lâu dài, ban đầu chiều dày lớp thủy tinh có giới hạn lớp thủy tinh bề mặt yếu, giảm nhiệt toàn khối bắt đầu muộn Hiện tượng thể lớp bề mặt thấy hình 2-5 Hình 2-5 Biến đổi độ nhớt theo đường thời gian tạo hình- ảnh hưởng độ dày P- cho độ nhớt η p S- cho độ nhớt η S K- cho độ nhớt η k • Chiều dày thủy tinh 4mm  Chiều dày thủy tinh 2mm x Chiều dày thủy tinh 1mm Trên hình 2-3, 2-4 2-5 ta thấy η S tương tự η p , nhỏ hai mức Mặc dầu vậy, tăng nhiệt độ thủy tinh loga η K tăng chậm η P η S , không biến đổi thủy tinh dày Quá trình tạo hình xảy sau thời gian định dẫn tới làm hỏng tiếp xúc thủy tinh khuôn Sự dẫn nhiệt từ bề mặt thực chất giảm Do tồn gradient nhiệt độ thủy tinh dẫn tới truyền nhiệt từ bề mặt Sự đốt nóng bề mặt ban đầu tăng dần chậm lại, giảm dần gradient nhiệt lượng nhiệt tới bề mặt Quá trình xảy lúc xác lập cân lượng nhiệt từ phía tới bề mặt lượng nhiệt từ bề mặt vào môi trường không khí xung quanh Sau đó, có trình giảm nhiệt độ, tăng độ nhớt Trên hình 2-6, trình độ nhớt tạo hình làm nguội không khí Từ hình 2-6, thấy η p ban đầu giảm, đạt giá trị cực tiểu lại tăng Hình 2-6 Biến đổi độ nhớt theo thời gian tạo hình làm nguội αS-F = 3kW.m-2.K-1, thời gian tiếp úc với mẫu 4s P – cho thủy tinh ηP S – cho thủy tinh K – cho thủy tinh tiếp xúc với mẫu làm nguội tự nhiên không khí tiếp xúc với thổi làm nguội không khí (200C) Độ nhớt η S có trình tương tự, biến đổi chúng miền làm nguội thể không rõ Độ nhớt η k tăng chậm làm nguội Trên hình (2-6) ta thấy trình làm nguội đạt độ nhớt cân bằng, kết thúc thổi, khác biệt η C η R không rõ Sự đốt nóng phụ tăng khác biệt nhiệt độ bên bên thủy tinh lớn chiều dày thủy tinh lớn Sự đốt nóng phụ giảm đáng kể với sản phẩm mỏng Đốt nóng phụ có ảnh hưởng lớn tới phương pháp làm nguội, khác biệt lớn làm nguội tự nhiên với làm nguội cưỡng dòng khí nén Hiện tượng thể rõ với sản phẩm mỏng Hệ thống làm việc biến động nhiều theo quan điểm độ nhớt công đoạn tạo hình riêng biệt sản xuất thủy tinh bao bì Các giá trị độ nhớt trung bình công bố có khối lượng số liệu lớn Kết khác biệt lớn đo thực tiễn sản xuất, kiểu thiết bị đo loại sản phẩm thành phần hóa thủy tinh Chúng ta xem xét máy sản xuất thủy tinh bao bì, trước hết giá trị độ nhớt giai đoạn tạo hình: Giọt thủy tinh (tiếp liệu): nhiệt độ phải nhỏ thường xác định theo nhiệt độ khối thủy tinh lỏng Giá trị trung bình độ nhớt giọt thủy tinh 3,5 ± 0,2 (log dPa.s) Smrcek20,21 tiến hành loạt đo đạc giá trị trung bình nhiệt độ giọt thủy tinh tới kết luận độ nhớt trung bình giọt lỏng khoảng 100-700g, dùng sản xuất chai thủy tinh máy sekcnich, log η = 3,7 ± 0,14 Từ kết nghiên cứu dải dao động giá 10 Hình 2-32 Kéo ống phương pháp Danner 1-dòng thủy tinh 2-lò mufle 3-ống thổi 4-??? 5-đường kéo trục kéo 6-thiết bị kéo Góc nghiêng ??? ống dao cắt Kích thước ống phụ thuộc kích thước hubice theo bảng 2-IX Bảng 2-IX phụ thuộc kích thước ống vào kích thước ống tạo hình Đường kính hubice (mm) Đường kính ống (mm) 120 2-11 140 6-18 160 8-28 180 12-38 220 24-50 250 30-64 6.4.2.3 Kéo thẳng theo hướng xuống dưới: Khi kéo ống thủy tinh theo hướng xuống dưới, khối thủy tinh chảy liên tục từ lỗ hở trước đóng rắn dẫn theo phương nằm ngang theo đường kéo máy kéo tiếp vào thiết bị cắt Phương pháp gọi phương pháp Vello Phần thiết bị đĩa kéo với lỗ tròn đáy với (?) kim loại Trên trục đặt chày rỗng Khối thủy tinh chảy vào vòng tròn áp lực không khí lổ chày để tạo hình 54 Hình 2-33 Ống kéo từ lỗ hở 1-đĩa kéo 2-chày (rỗng) 3-??? 4-phần lò làm việc 5-ống kéo Kích thước cuối ống kéo chịu ảnh hưởng yếu tố sau: -chiều cao khối thủy tinh -nhiệt độ khối thủy tinh -vị trí chày, xác định kích thước chiều dày thủy tinh, ống tạo hình chuyển động theo phương nằm ngang theo băng kéo, vào theo phía co lại, vị trí chày chọn phía trục gần với hướng chuyển động ống kéo -áp suất không khí vào chày -tốc độ kéo ảnh hưởng chiều dày ống bán kính ống -đường kính đĩa -đường kính chày -dạng phần đầu chày Phương pháp Vello dùng trước hết với sản phẩm ống kích thước nhỏ mao quản Để kéo ống kích thước lớn dày người ta dùng phương pháp Vert, phương pháp cải tiến từ phương pháp Vello Sai khác với phương pháp Vert không làm cong ống kéo theo phương nằm ngang Ống tạo thành sau kéo xuống cắt ngắn theo yêu cầu sử dụng 55 Kích thước ống, ống mao quản đũa thủy tinh sản xuất theo phương pháp Vello Vert giới thiệu bảng – X Bảng – X:Kích thước sản phẩm theo phư0ơng pháp Vello Vert Phương pháp Vello: Ống Mao quản Đũa Vert Đường kính (mm) 3,5 – 32,8 6,0 – 9,0 3,2 – 10,3 30 – 150 b Chiều dày ống (mm) 0,6 – 1,9 2,5 – 3,5 1,9 – 3,6 6.4.3.Tạo hình sợi thủy tinh 6.4.3.1 Đặc tính sợi thủy tinh Sợi thủy tinh phân thành nhóm chính: a) Sợi dài: loại thủy tinh có chiều dày 5-12μm gọi “rajón” Kỹ thuật sản xuất cổ điển, sản phẩm dùng công nghệ vải sợi giấy… b) Sợi ngắn: chiều dày 0.5-30μm, gọi Thường dùng làm chất cách nhiệt Cũng dùng công nghệ vải Sợi phân theo kích thước: -Sợi micro: đường kính tới 1μm -Sợi mịn: 0.5-1μm -Siêu mịn:

Ngày đăng: 08/07/2016, 13:01

Xem thêm: Bài giảng kỹ thuật gia công thủy tinh (hay)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w