1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Không ngờ đây là nguyên nhân gây điếc đột ngột

6 174 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 577,14 KB

Nội dung

Hút thuốc lá là nguyên nhân gây ra đột biến gen Các chất gây ung thư có trong thuốc lá là nguyên nhân chính dẫn đến sự đột biến DNA và những người hút thuốc bình quân 15 điếu thì DNA lại bị đột biến một lần. Đây là kết quả nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học của Viện nghiên cứu Sanger thuộc Quỹ Welkom, được đăng trên Tạp chí “Tự nhiên” của Anh. Ảnh: Inmagine Cụ thể các nhà khoa học đã tiến hành giải mã gen trong các khối u của những người mắc bệnh ung thư phổi và bệnh u ác tính. Kết quả nghiên cứu cho thấy, có khoảng 23.000 gen trong tổng số tổ hợp gen của những người mắc bệnh ung thư phổi đã bị đột biến và đối với người mắc bệnh u ác tính là khoảng 33.000 gen bị đột biến. Tiến sỹ Andy Futeruier, thành viên nhóm nghiên cứu cho biết: “Đột biến gen do hút thuốc lá gây ra sẽ dẫn đến những tổn thương vĩnh cửu, bởi vì sự đột biến gen mang tính di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.” Theo ông Peter Campbell phụ trách nhóm nghiên cứu, “phát hiện này có ý nghĩa rất quan trọng trong nghiên cứu các phương pháp điều trị bệnh ung thư từ nay về sau. Dựa vào giải mã gen trong khác khối u giúp chúng ta có thể sử dụng loại thuốc mới nhằm trực tiếp vào gen bị đột biến để tiến hành điều trị bệnh ung thư”. Không ngờ nguyên nhân gây điếc đột ngột Điếc đột ngột bệnh không có xu hướng gia tăng thời đại ngày Căn bệnh thường xảy vào buổi sáng sau ngủ dậy; người bệnh có biểu sức nghe xảy cách đột ngột diễn biến nhanh vòng vài đến vài ngày Nguyên nhân gây bệnh yếu tố khách quan chủ quan Bỗng dưng bị… điếc Bệnh điếc đột ngột có chiều hướng tăng nhanh thời đại công nghiệp, đặc biệt có xu hướng xảy nhiều với người làm việc văn phòng, học sinh, người làm việc môi trường ồn công việc căng thẳng Đáng báo động chỗ, bệnh có xu hướng gặp nhiều người trẻ Điếc đột ngột xảy lứa tuổi Trước bệnh thường xảy tuổi trưởng thành người lớn có trẻ nhỏ Có ca – tuổi bị điếc đột ngột Phát bệnh điếc đột ngột trẻ em thường khó người lớn Năm 2012 Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM tiếp nhận 45 ca trẻ em 16 tuổi, sáu tháng đầu năm 2013 có 21 ca Trong năm gần đây, độ tuổi bệnh nhân bị điếc đột ngột từ 16 – 30 tuổi chiếm 30 – 40%, từ 31 tuổi trở lên chiếm 60 – 70% VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bệnh thường bắt đầu bên tai (80 – 85%), tai (15 – 20%) Triệu chứng bệnh điếc đột ngột ù bên tai nhanh chóng dẫn đến nghe kém, điếc hẳn điếc đặc Điếc đột ngột chiếm tỷ lệ – 10 ca/100.000 người, ước tính năm có khoảng 15.000 ca điếc đột ngột giới Tại Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM, số bệnh nhân bị điếc đột ngột có xu hướng ngày tăng Nếu năm 2012 trung bình tháng khoảng 67 trường hợp bệnh nhân chẩn đoán bị điếc đột ngột năm 2013 73 ca/tháng năm 2014 93 ca/tháng, khoảng ca/ngày Bệnh thường tăng vào đợt hè cuối năm Bệnh nhân đến viện với tâm trạng lo âu hoang mang biết bị điếc “đột ngột” Vì bị “điếc”? Áp lực sống, áp lực làm việc ngày tăng; học sinh sinh viên áp lực chuyện học hành, thi cử; lực lượng trí thức, cán công chức nhà nước làm việc trí óc nhiều; người làm ngành nghề liên quan đến số, tiền bạc tài chính, ngân hàng, kiểm toán, thủ quỹ… Đây lý mà tình trạng bệnh điếc đột ngột có xu hướng tăng năm gần VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Điếc đột ngột không phát điều trị kịp thời để lại di chứng điếc nặng, điếc vĩnh viễn Tuy nhiên, nhiều người nên đến bệnh viện trễ, dẫn đến việc điều trị khó khăn, hiệu thấp Điếc đột ngột gây ảnh hưởng nhiều đến đời sống sinh hoạt giao tiếp người Nguyên nhân gây bệnh chưa xác định, nhiều tác nhân: ● Siêu vi trùng bệnh quai bị, sởi, cúm… ● Rối loạn vi tuần hoàn tai ● Do bệnh tự miễn, khối u thần kinh thính giác, nhiễm độc thuốc uống rượu, hút thuốc thường xuyên ● Do căng thẳng thần kinh, stress kéo dài, làm việc môi trường ồn lớn kéo dài ● Ảnh hưởng bệnh đái tháo đường, tăng huyết áp, biến chứng cảm cúm, sốt siêu vi ● Bị ngã, chấn thương thần kinh thính giác nguyên nhân gây bệnh Bệnh nhân vị điếc đột ngột hẹp co thắt mạch máu nuôi thần kinh tai gây thiếu máu nuôi thần kinh thính giác, tế bào thần kinh thính giác bị thiếu oxy dễ bị tổn thương, chí bị hủy diệt hoàn toàn Thời gian chịu đựng tình trạng thiếu oxy tế bào thính giác ngắn, tế bào hỏng hồi phục Thực ra, nguyên nhân điếc đột ngột phức tạp, nhiều trường hợp để tìm nguyên nhân cần có phối hợp nhiều chuyên khoa Tai mũi họng, Nội khoa, Tim mạch, Thần kinh, Huyết học, Nội tiết, Dị ứng… VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Điếc vĩnh viễn không điều trị sớm Vì bệnh mang tính cấp cứu nên việc điều trị phải tiến hành phát mắc bệnh Điều trị sớm, hiệu cao Nếu điều trị 24 đầu, thính lực hồi phục hoàn toàn, điều trị tuần đầu, khả khỏi 85% Sau tuần khoảng 25%, chậm trễ sau tuần điếc vĩnh viễn Do điếc xảy đột ngột, nguyên nhân không rõ ràng, triệu chứng báo trước nên đa phần bệnh nhân tới bệnh viện muộn khiến việc điều trị gặp nhiều khó khăn Do việc xác định nguyên nhân khó khăn nên việc điều trị điếc đột ngột chủ yếu điều trị triệu chứng Do điếc xảy đột ngột, không báo trước nên đa phần bệnh nhân tới bệnh viện muộn Điều trị triệu chứng: ● Dùng thuốc giãn mạch, tăng cường lưu thông máu ● Dùng thuốc làm tăng cường oxy đến ốc tai, thở oxy cao áp ● Dùng thuốc kháng viêm corticoides, chống phù nề mê nhĩ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ● Dùng thuốc an thần, nghỉ ngơi ● Dùng vitamin nhóm B liều cao Điều trị nguyên nhân: Bác sỹ tìm nguyên nhân bệnh để điều trị nguyên Tuy nhiên có khoảng 10% trường hợp bị điếc đột ngột xác định nguyên nhân gây bệnh Bất kỳ cần phòng bệnh điếc đột ngột Để phòng tránh bệnh điếc đột ngột, bạn cần tuyệt đối không để bị chấn thương vùng đầu (tai); không lấy ráy tai dụng cụ chung đưa vật lạ vào tai dễ gây viêm nhiễm tổn thương cho tai; Tránh stress, cần có chế độ nghỉ ngơi, thư giãn hợp lý; tránh nơi có tiếng ồn lớn; Hạn chế nghe nhạc tai nghe để kiểm soát âm Mọi người cần chủ động phòng bệnh điếc đột ngột Giữ gìn sức khỏe thời tiết thay đổi, mang trang có hoạt tính bảo vệ đường, tránh nơi có nguy dễ lây bệnh siêu vi; Ăn uống đủ dưỡng chất, đảm bảo vệ sinh thực phẩm, hạn chế rượu, bia, thuốc lá… việc cần thiết phải làm để bảo vệ thính giác bạn Khi phát mắc bệnh, người bệnh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí phải đến bệnh viện chuyên khoa Tai Mũi Họng vòng 24 để việc ...GAI CỘT SỐNG CÓ PHẢI LÀ NGUYÊN NHÂN GÂY CÁC CHỨNG ĐAU LƯNG THÔNG THƯỜNG? (Tiếp theo) IV. CHỨNG ĐAU LƯNG THÔNG THƯỜNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH GAI CỘT SỐNG Các chứng đau lưng thông thường là tình trạng của một cột sống lành mạnh bị “trục trặc” do ảnh hưởng của môi trường lao động, hoạt động thể thao, suy thoái do tuổi già, hoặc sự mất cân bằng giữa khả năng lao động của cột sống với yêu cầu lao động hàng ngày. Xin chỉ nêu các chứng đau lưng điển hình ở vùng thắt lưng L5-S1, là đoạn đốt sống di động bị nhiều đe dọa nhất. Các thành phần cấu tạo đoạn đốt sống di động đều trải qua quá trình thoái hóa theo tuổi tác. Đó là một quá trình suy mòn tất yếu xảy ra với tất cả mọi người, thường thấy đĩa đệm bị suy mòn sớm và rõ nhất, sau đó đến các thành phần khác. Lần lượt xảy ra 4 giai đoạn: 1. Lỏng lẻo đoạn đốt sống di động. 2. Lồi đĩa đệm. 3. Thoát vị đĩa đệm. 4. Hình thành gai cột sống. Có thể gặp một trong các hiện tượng thoái hóa sau đây: 1. Thoái hóa bình thường theo tuổi tác - Đĩa đệm giảm bớt nước và xẹp thấp dần. - Đoạn đốt sống di động lỏng lẻo dần. - Các dây chằng tăng cường xiết chặt đoạn đốt sống di động. a. Toàn bộ quá trình thoái hóa theo tuổi tác diễn biến âm thầm, không gây chứng đau lưng nào cho đến hết tuổi già. b. Chứng đau lưng do các trục trặc nhỏ của cột sống. Cũng đôi khi xuất hiện sớm hiện tượng thoái hóa này khiến nhiều bệnh nhân trẻ thấy đau lưng. Chụp X-quang cột sống hoàn toàn lành mạnh, bình thường. Đặc điểm chung của nhóm bệnh này là: - Rất trẻ (thanh thiếu niên). - Học hành hoặc lao động rất căng thẳng suốt ngày đêm. - Không tập thể dục, không chơi thể thao. Đây thuộc nhóm bệnh cung của cột sống rất yếu, không đáp ứng được nhu cầu làm việc cao. Bệnh xuất hiện rất sớm, có khi trước thời kỳ thoái hóa nên không thấy hình ảnh gai cột sống. Nếu bệnh nhân thực hiện đầy đủ phác đồ điều trị sau: - Nằm nghỉ ngơi. - Dùng thuốc giảm đau chống viêm. - Tập thể dục chữa bệnh thích hợp. Bệnh sẽ khỏi nhanh chóng; Nếu tiếp tục luyện tập thể dục bệnh sẽ không tái phát. 2. Mức độ thoái hóa thứ hai - Đĩa đệm mất nước và khô nhanh hơn. - Các dây chằng xiết chặt nhưng ít hiệu quả. - Các bắp thịt phải hoạt động tăng cường, quá sức. - Các bắp thịt đau cứng: tính chất đau kiểu cơ học khu trú ở vùng đoạn đốt sống bị bệnh. - Hình thành các gai cột sống phía trước và hai bên để hỗ trợ đoạn đốt sống di động (không gây đau đớn). 3. Mức độ thoái hóa thứ ba - Đĩa đệm mất nước và khô nhanh hơn nữa. - Vòng xơ đĩa đệm bị nứt (nhất là vòng xơ ở phía sau). - Nhân đĩa đệm thâm nhập vào các khe nứt vòng xơ. - Đĩa đệm lồi ra phía sau, kích thích dây chằng dọc sau cột sống gây đau. - Nếu đĩa đệm lồi ra phía trước, sẽ kích thích thêm sự hình thành gai cột sống và không gây đau. - Các bắp thịt hoạt động hỗ trợ quá mức, co cứng và đau. - Ơ Ûgiai đoạn này tính chất đau cơ học biểu hiện thêm: Bệnh nhân ngồi mau mỏi hơn, khi cúi lưng ra trước không thể thẳng lưng GAI CỘT SỐNG CÓ PHẢI LÀ NGUYÊN NHÂN GÂY CÁC CHỨNG ĐAU LƯNG THÔNG THƯỜNG? I. CHỨC NĂNG CỦA CỘT SỐNG Cột sống là một tập hợp 24 đốt sống, bắt khớp cùng nhau tạo một chuỗi xương dài hướng thẳng đứng, có 3 chức năng: 1. Là cột trụ chính chống đỡ cho cơ thể con người đứng thẳng. 2. Là một chuỗi khớp xương rất di động giúp cho đầu và thân vận động đa dạng, thoải mái. Cột sống cũng giúp cho sự vận động tứ chi của con người có thể lao động và hoạt động thể thao. 3. Là một ống dài bảo vệ tủy sống, phần kéo dài của não bộ và nơi xuất phát các rễ thần kinh đi khắp phủ tạng, các bắp thịt và da. II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TẠO ĐOẠN ĐỐT SỐNG DI ĐỘNG Mỗi khớp của cột sống (được gọi là đoạn đốt sống di động Junghanns) bao gồm các bộ phận: 1. Hai đốt sống (trên và dưới kề nhau) có hai phần: a. Thân đốt sống ở phía trước. b. Hai mõm khớp sau, bắt khớp nối hai đốt sống. - Chức năng chính của các đốt sống là chịu lực và chống đỡ cơ thể. - Các đốt sống không có các tận cùng thần kinh cảm giác nên không đau khi bị chấn thương. 2. Đĩa đệm Là phần nằm xen kẽ giữa hai thân đốt sống, bao gồm: a. Nhân keo đĩa đệm hình trái xoan ở trung tâm, nằm hơi lùi ra phía sau, thành phần chủ yếu là nước (88% khi mới sinh và 70% ở tuổi trung niên). Có thể di động trong đĩa đệm và xẹp thấp tạm thời. b. Các vòng xơ sụn Bao quanh nhân keo, số vòng xơ phía sau ít, chỉ bằng nửa số vòng phía trước, phần vòng xơ phía sau mỏng và yếu. c. Các bản mặt sụn Ở phía trên và phía dưới đĩa đệm, nối kết đĩa đệm với hai thân đốt sống trên và dưới. - Chỉ có các vòng xơ ngoài cùng phía sau là có các tận cùng thần kinh cảm giác và đau đớn khi bị kích thích. Đĩa đệm có hai chức năng: - Là “một túi mềm” giữ chức năng như một “ống nhún giảm tốc” tiếp nhận mọi áp lực dư thừa tác động lên cột sống khi lao động. - Là “một trục cầu bánh chè” giúp cho hai đốt sống vận động chung quanh một cách trơn tru (cúi ngửa, nghiêng hai bên, xoay cột sống), nhờ khả năng của đĩa đệm tạm thời thay đổi hình dạng khi các đốt sống vận động (thí dụ: cúi về trước, ngửa ra sau). - Muốn các vận động của hai đốt sống thực hiện phù hợp với sự biến dạng của đĩa đệm, các vận động phải được tiến hành từ tốn, nhịp nhàng. Động tác vội vã, “lỗi nhịp” của các đốt sống sẽ làm kẹt đĩa đệm, gây đau đớn. 3. Các dây chằng Là các bản sợi dẹt siết giữ vững vàng các đốt sống và đĩa đệm vào với nhau, giữ cho chuỗi cột sống ở tư thế thẳng đứng. Chỉ có dây chằng dọc sau cột sống mới có tận cùng thần kinh cảm giác và gây đau đớn khi bị tổn thương. 4. Hệ thống các bắp thịt - Không nằm trong đoạn đốt sống di động, song hệ thống các bắp thịt là thành phần rất quan trọng: tăng cường sự vững chắc của toàn bộ cột sống khi vận động và chia xẻ phần lớn sức nén ép lên cột sống khi lao động. - Giống như các dây néo cột buồm. - Các bắp thịt đều có các tận cùng thần kinh cảm giác và gây đau đớn khi bị tổn thương. - Chỉ có thành phần xương là không có tận cùng thần kinh cảm giác và không gây đau đớn khi bị tổn thương. Tất cả bốn yếu tố cấu tạo đoạn đốt sống di Hút thuốc lá là nguyên nhân gây ra đột biến gen Các chất gây ung thư có trong thuốc lá là nguyên nhân chính dẫn đến sự đột biến DNA và những người hút thuốc bình quân 15 điếu thì DNA lại bị đột biến một lần. Đây là kết quả nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học của Viện nghiên cứu Sanger thuộc Quỹ Welkom, được đăng trên Tạp chí “Tự nhiên” của Anh. Cụ thể các nhà khoa học đã tiến hành giải mã gen trong các khối u của những người mắc bệnh ung thư phổi và bệnh u ác tính. Kết quả nghiên cứu cho thấy, có khoảng 23.000 gen trong tổng số tổ hợp gen của những người mắc bệnh ung thư phổi đã bị đột biến và đối với người mắc bệnh u ác tính là khoảng 33.000 gen bị đột biến. Tiến sỹ Andy Futeruier, thành viên nhóm nghiên cứu cho biết: “Đột biến gen do hút thuốc lá gây ra sẽ dẫn đến những tổn thương vĩnh cửu, bởi vì sự đột biến gen mang tính di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.” Theo ông Peter Campbell phụ trách nhóm nghiên cứu, “phát hiện này có ý nghĩa rất quan trọng trong nghiên cứu các phương pháp điều trị bệnh ung thư từ nay về sau. Dựa vào giải mã gen trong khác khối u giúp chúng ta có thể sử dụng loại thuốc mới nhằm trực tiếp vào gen bị đột biến để tiến hành điều trị bệnh ung thư”./. Hút thuốc lá là nguyên nhân gây ra đột biến gen Các chất gây ung thư có trong thuốc lá là nguyên nhân chính dẫn đến sự đột biến DNA và những người hút thuốc bình quân 15 điếu thì DNA lại bị đột biến một lần. Đây là kết quả nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học của Viện nghiên cứu Sanger thuộc Quỹ Welkom, được đăng trên Tạp chí “Tự nhiên” của Anh. Ảnh: Inmagine Cụ thể các nhà khoa học đã tiến hành giải mã gen trong các khối u của những người mắc bệnh ung thư phổi và bệnh u ác tính. Kết quả nghiên cứu cho thấy, có khoảng 23.000 gen trong tổng số tổ hợp gen của những người mắc bệnh ung thư phổi đã bị đột biến và đối với người mắc bệnh u ác tính là khoảng 33.000 gen bị đột biến. Tiến sỹ Andy Futeruier, thành viên nhóm nghiên cứu cho biết: “Đột biến gen do hút thuốc lá gây ra sẽ dẫn đến những tổn thương vĩnh cửu, bởi vì sự đột biến gen mang tính di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.” Theo ông Peter Campbell phụ trách nhóm nghiên cứu, “phát hiện này có ý nghĩa rất quan trọng trong nghiên cứu các phương pháp điều trị bệnh ung thư từ nay về sau. Dựa vào giải mã gen trong khác khối u giúp chúng ta có thể sử dụng loại thuốc mới nhằm trực tiếp vào gen bị đột biến để tiến hành điều trị bệnh ung thư”. GAI CỘT SỐNG CÓ PHẢI LÀ NGUYÊN NHÂN GÂY CÁC CHỨNG ĐAU LƯNG THÔNG THƯỜNG? (Tiếp theo) IV. CHỨNG ĐAU LƯNG THÔNG THƯỜNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH GAI CỘT SỐNG Các chứng đau lưng thông thường là tình trạng của một cột sống lành mạnh bị “trục trặc” do ảnh hưởng của môi trường lao động, hoạt động thể thao, suy thoái do tuổi già, hoặc sự mất cân bằng giữa khả năng lao động của cột sống với yêu cầu lao động hàng ngày. Xin chỉ nêu các chứng đau lưng điển hình ở vùng thắt lưng L5-S1, là đoạn đốt sống di động bị nhiều đe dọa nhất. Các thành phần cấu tạo đoạn đốt sống di động đều trải qua quá trình thoái hóa theo tuổi tác. Đó là một quá trình suy mòn tất yếu xảy ra với tất cả mọi người, thường thấy đĩa đệm bị suy mòn sớm và rõ nhất, sau đó đến các thành phần khác. Lần lượt xảy ra 4 giai đoạn: 1. Lỏng lẻo đoạn đốt sống di động. 2. Lồi đĩa đệm. 3. Thoát vị đĩa đệm. 4. Hình thành gai cột sống. Có thể gặp một trong các hiện tượng thoái hóa sau đây: 1. Thoái hóa bình thường theo tuổi tác - Đĩa đệm giảm bớt nước và xẹp thấp dần. - Đoạn đốt sống di động lỏng lẻo dần. - Các dây chằng tăng cường xiết chặt đoạn đốt sống di động. a. Toàn bộ quá trình thoái hóa theo tuổi tác diễn biến âm thầm, không gây chứng đau lưng nào cho đến hết tuổi già. b. Chứng đau lưng do các trục trặc nhỏ của cột sống. Cũng đôi khi xuất hiện sớm hiện tượng thoái hóa này khiến nhiều bệnh nhân trẻ thấy đau lưng. Chụp X-quang cột sống hoàn toàn lành mạnh, bình thường. Đặc điểm chung của nhóm bệnh này là: - Rất trẻ (thanh thiếu niên). - Học hành hoặc lao động rất căng thẳng suốt ngày đêm. - Không tập thể dục, không chơi thể thao. Đây thuộc nhóm bệnh cung của cột sống rất yếu, không đáp ứng được nhu cầu làm việc cao. Bệnh xuất hiện rất sớm, có khi trước thời kỳ thoái hóa nên không thấy hình ảnh gai cột sống. Nếu bệnh nhân thực hiện đầy đủ phác đồ điều trị sau: - Nằm nghỉ ngơi. - Dùng thuốc giảm đau chống viêm. - Tập thể dục chữa bệnh thích hợp. Bệnh sẽ khỏi nhanh chóng; Nếu tiếp tục luyện tập thể dục bệnh sẽ không tái phát. 2. Mức độ thoái hóa thứ hai - Đĩa đệm mất nước và khô nhanh hơn. - Các dây chằng xiết chặt nhưng ít hiệu quả. - Các bắp thịt phải hoạt động tăng cường, quá sức. - Các bắp thịt đau cứng: tính chất đau kiểu cơ học khu trú ở vùng đoạn đốt sống bị bệnh. - Hình thành các gai cột sống phía trước và hai bên để hỗ trợ đoạn đốt sống di động (không gây đau đớn). 3. Mức độ thoái hóa thứ ba - Đĩa đệm mất nước và

Ngày đăng: 07/07/2016, 09:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w