1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Hướng dẫn giải chi tiết đề vật lý THPT 2016 mã 536

5 5,7K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 341,55 KB

Nội dung

Câu 8: Nguyên tắt giảm hao phí trong quá trình truyền tải là tăng sử dụng máy biến áp tại trạm phát và hạ áp ở nơi tiêu thụ.. Câu 10: Hiện tượng công hưởng cơ xảy ra khi tần số riêng bằ

Trang 1

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THPT MÔN VẬT LÝ 2016

Mã đề 536 Câu 1: x = 10cos(15t + π) (x: cm, t: s)  ω = 15 rad/s

(Đáp án D.)

Câu 2: u = 2cos(40πt - 2πx) (mm)  A = 2mm

(Đáp án A.)

Câu 3: e = 220√2cos(100πt + 0.25π) (V)  E0 = 220√2 V

(Đáp án A.)

Câu 4: (Đáp án A.)

Câu 5: λ = c/f

(Đáp án C.)

Câu 6: Mạch chỉ chứa R thì u cùng pha với i

(Đáp án A.)

Câu 7: f = 2π1 √gl

(Đáp án C.)

Câu 8: Nguyên tắt giảm hao phí trong quá trình truyền tải là tăng (sử dụng máy biến áp) tại trạm phát và hạ áp ở nơi tiêu

thụ

(Đáp án D.)

Câu 9: Mạch LC nên uC luôn lệch pha π/2 so với i

(Đáp án D.)

Câu 10: Hiện tượng công hưởng cơ xảy ra khi tần số riêng bằng tần số cưỡng bức (Đáp án C.)

Câu 11: 12H+ H12 → He14 là phản ứng nhiệt hạch

(Đáp án C.)

Câu 12: Giao thoa ánh ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng

(Đáp án B.)

Câu 13: Pin quang điện biến quang năng thành điện năng

(Đáp án A.)

Câu 14: 147N+ H24 e → H11 + O178

(Đáp án B.)

Câu 15: Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng λ khác nhau mà ε = hc/λ nên mỗi ánh sáng đơn sắc sẽ có một năng

lượng khác nhau

(Đáp án B.)

Câu 16: T = 2π√LC = 3,14.10-5

(s)

(Đáp án D.)

Câu 17: x1 = 10cos(100πt - 0.5π) cm và x2 = 10cos(100πt + 0.5π) cm  |Δφ| = |φ1 - φ1| = π

(Đáp án C.)

Câu 18: u = 4cos(20πt - π) và v = 60cm/s λ = 2πvω = 6cm/s

(Đáp án A.)

Câu 19: Tầng Ozon chống lại tia cực tím (UV - tử ngoại)

(Đáp án A.)

Câu 20: Tia X là tia có năng lượng cao nên thường dùng chữa ung thư, chiếu điện, chụp điện và tìm khuyết tật trong vật

thể

(Đáp án D.)

Câu 21: Sóng điện từ truyền được trong chân không

(Đáp án B.)

Câu 22: Tần số dao độn không ảnh hưởng tới biên độ của con lắc lò xo

(Đáp án C.)

Câu 23: Áp dụng ε (eV) = 1.9875

1.6λ[μm] 1.64eV ≤ ε ≤ 3.27eV

(Đáp án B.)

Câu 24: Cộng hưởng điện ω2LC - 1 = 0

(Đáp án A.)

Câu 25: UC = I

ωC= 200V

(Đáp án A)

Câu 26: Lăng kính trong máy quang phổ có tác dụng tán sắc ánh sáng

(Đáp án C.)

Trang 2

Câu 27: R = A vmax = ωA = Rω = 50cm/s

(Đáp án B.)

Câu 28: Số nuclon trong một hạt nhân chinh là A  23 nuclon

(Đáp án D.)

Câu 29: λtt = λkkn = 500nm

(Đáp án C.)

Câu 30: Năng lượng liên kết riêng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân

(Đáp án D.)

Câu 31: Ta có: ΔE = 2KX - Kα  KX = (ΔE + Kα)/2 = 9.5eV

(Đáp án B.)

Câu 32: Chọn gốc thời gian lúc u = 200√2V ứng với lúc t0 = t = 0  φu = 0

Khi t1 = t + 1/600 thì u = 100√6 V và i = 0 nên cos(100πt1 + φi) = 0  π/6 + φi = ± π/2  φi = π/3 hoặc φi = - 5π/6 (loại

vì i tăng)

Do L và C không tiêu thụ công suất nên Pmach = PR + PX

Với Pmach = UIcosφ = 200.3.cos(φu - φi) = 300W

 Px = PMB = Pmạch - PR = 300 - I2R = 300 - 180 = 120W

(Đáp án C.)

Câu 33:

Vì ω2LC = 2  ZL = 2ZC  không có cộng hưởng điện

+ Xét đồ thị (1) có P1 = (R+r)U2(r+R)2

+ZC2 Từ đồ thị thấy khi R =

0 thì P1max = U

2 r

r 2 + ZC2 = 3P (1)

+ Xét đồ thị (2) ta thấy

Khi R = 20Ω thì P2 = 2020U2+Z2

C

2 = 3P(2) P2max = U

2

2ZC = 5P (3)

Từ (2) và (3)  5.20

20 2 +ZC2 = 3

2Z C

 ZC = 60Ω và ZC = 20/3 Ω

+ Xét ZC = 60Ω

Từ (1) và (2)  20

20 2 +60 2= r

r 2 + 60 2 r = 20Ω và r = 180Ω

vì r ≥ |ZL - ZC|  r = 180Ω

+ Xét ZC = 20/3Ω

Từ (1) và (2) 20220+602= r

r 2 + 60 2 Vô nghiệm Vậy r = 180Ω

(Đáp án A.)

Câu 34:

Ta có M là một điểm thuộc bụng nên tại thời điểm t: uM =

6cos(20πt + φM) và vM = 6π cm/s

Khi chọn t = 0  φM = -π/6

M cách N 8cm nên AN = 0.5AM (hình vẽ)

Phương trình sóng tại N có dạng:

uN = 3cos(20πt - π/6 - 8π/3) = 3cos(20πt -5π/6)mm

Gia tốc của N: aN = - 3.(20π)2cos(20πt -5π/6) (mm/s2)

Khi t = 0 thì |aN| = 3.400.10√3

2 = 6√3m/s2

(Đáp án A.)

Câu 35:

1.0 0.5

0.5 1.0M λ = 6cm

N

R = Z C

3P 5P

Trang 3

Điều kiện có giao thoa sóng d2 - d1 = kλ

+ Tại M: √𝑀𝐴2+ 𝐴𝐵2 - MA = λ  AB2 = λ2 + 2λ.MA (1)

+ Tại M: √𝑁𝐴2+ 𝐴𝐵2 - NA = 2λ  AB2 = 4λ2 + 4λ.(MA - 22,25) (2)

+ Tại M: √𝑃𝐴2+ 𝐴𝐵2 - PA = 3λ  AB2 = 9λ2 + 9λ.(MA - 22,25 - 8.75) (3)

Từ (1), (2) và (3)  AB = 18cm, λ = 4cm

Ta lại có n = AB/λ = 4.5  vậy Q gần A nhất ứng với trường hợp k = 4  QA = 𝐴𝐵

2 −16𝜆2 8𝜆 = 2.125cm

(Đáp án D.)

Câu 36:

Do tia khúc xạ và tia phản xạ màu đỏ vuông góc nhau nên rđ = 370

|rđ - rt| = 0.50 và λđ > λt nên rđ > rt  rt = 36.50 Chiết suất nt = sin(53)/sin(36.5) = 1.343

(Đáp án A.)

Câu 37: + Trường hợp vuông góc: A’B’ = 2AB  d’ = - 2d  d = 7.5cm

+ Trường hợp dọc theo trục:

d1 = 5cm  d’1 = - 7.5cm

d2 = 10cm  d’2 = - 30cm

Chu kỳ dao động của ảnh là T = 1/f = 0.2s

Thời gian t = T = 0,2s  S = 2(d2’ - d1’) = 45cm

Tốc độ trung bình v = S/t = 2.25m/s

(Đáp án C.)

Câu 38: Ta có L = 10log(I/I0) với I = 4πRP2

+ LM = 50 = 10log(IM/I0)

+ LN = 40 = 10log(IN/I0)

 LM - LN = 10log(IM/IN) = 10log(RN

2

RM2)  RN2 = 10R2M RN = √10RM

RP = [(RM + (RN - RM)/2)2 + (√3(RN - RM)/2)2]1/2

LM - LP = 10log(RP

2

RM2) = 10log((√10+12 )2+ (√3(√10−1)

2 )2)  LP = LM - 10log(RP

2

RM2) = 41.1dB

(Đáp án D.)

Câu 39:

Ta có P = (𝑈𝑐𝑜𝑠𝜑)

2

𝑅 = P0cos2φ = P0/2  cosφ = √2

2  φ = π/4 rad

Vì U1 = U2 nên φ = (φ1 + φ2)/2, kết hợp với φ2 = φ1 + π/3

 φ2 = 5π/13 và φ1 = π/2

(Đáp án B.)

Câu 40: khi khoảng cách từ khe tới màn là D thì i = 1mm  λ/a = 1/D

Khi khoảng cách từ khe tới màn là D - ΔD thì i = (D - ΔD)/D

Khi khoảng cách từ khe tới màn là D + ΔD thì 2i = (D + ΔD)/D

 i = 2/3 mm và ΔD = iD/2

M

N

P

Q

530 530

36.50

370

Trang 4

Khi khoảng cách từ khe tới màn là D + 3ΔD thì i' = (D + 3ΔD)/D = 2mm

(Đáp án C.)

Câu 41: gọi Δl là độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng

+ Δl1 = 2 = Δl + x1  x1 = 2 - Δl  A2− x12= (4√5vω )2(1)

+ Δl2 = 4 = Δl + x2  x2 = 4 - Δl  A2− x32= (6√2v

ω )2(2) + Δl3 = 6 = Δl + x3  x3 = 6 - Δl  A2− x32= (3√6v

ω )2(3) Giải (1), (2) và (3)  Δl = 1.4cm và A = 8cm

T = 2π√Δl

g = 0.24 s

Thời gian lò xo bị dãn ra là t = T/2 + Arcsin(

Δl

A )

π T = 0.133 (s) Tổng quảng đường trong quá trình lò xo dãn trong 1 chu kỳ: S = 2A + 2Δl = 18.8 cm

Tốc độ trung bình là: vTB = St ~ 140 cm/s

(Đáp án B)

Câu 42: Ta có mv2/r = kq2/r2vL

v N= √RN

R L =nN

n L = 2

(Đáp án B)

Câu 43: NHe = NA.m/AHe

Cứ 3 hạt He tổng hợp thành 1 hạt C14 và giải phóng một năng lượng là 7.27MeV

Năng lượng giải phóng trong quá trình tổng hợp C14

là E = 7,27.1,6.10-13.NHe/3 Thời gian để tổng hợp He thành C14 là: t = E

86400.365,25.P= 160,5.106 năm

(Đáp án D.)

Câu 44: Ta có: ΔP = ΔU.I

+ Chưa dùng máy biến áp: ΔP1 = ΔU1.I1 = 0.2375Utt1.I

+ Dùng máy biến áp: Công suất hao phi giảm 100 lần thì I2 = I1/10 và ΔU2 = ΔU1/10

Vì công suất P = const  Utt2 = 10Utt1

ΔU2 = Uba - Utt2 = 𝑁2

𝑁1𝑈𝑡𝑟 - 10Utt1 = 1,2375.NN2

1 Utt1 - 10Utt1 = 0,02375Utt1

N2

N 1 = 10.02375

1.2375 = 8.1

(Đáp áp A.)

Câu 45: Từ đồ thị ta có:

A2 = 3A1 và vmax2 = 3vmax1  ω1/ω2 = 9 và A1/A2 = 1/3

Do Fmax1 = Fmax2 m2

m1= (ω1

ω2)2.A1

A2 = 27

(Đáp án C.)

Câu 46:

Để có sự trùng nhau giữa các vân sáng thì phải có sự xen phủ giữa các quang phổ

Giả thiết quang phổ bậc n của bức xạ 2 = 0,75 m xen phủ quang phổ bậc (n + 1) của bức xạ 1 = 0,33 m và

 0,75n  0,38(n + 1)  n  1,02 (với n  Z)

 khoảng cách gần nhất  n = 2

Vậy khoảng cách đó là: x = nD.2/a = 4,56 (mm)

(Đáp án B.)

Câu 47:

Số vân sáng của bức xạ λ1: N1 = BCNN(λλ1,λ2,λ3)

1 = 15 {bấm máy tính MT = LCM(LCM(λ1, λ2),λ3)/λ1 với λ(nm)}

Số vân sáng của bức xạ λ2: N2 = BCNN(λλ1,λ2,λ3)

2 = 12 {bấm máy tính MT = LCM(LCM(λ1, λ2),λ3)/λ2 với λ(nm)}

Số vân sáng của bức xạ λ3: N3 = BCNN(λλ1,λ2,λ3)

3 = 10 {bấm máy tính MT = LCM(LCM(λ1, λ2),λ3)/λ3 với λ(nm)}

Số vân sáng trùng của bức xạ λ1 và λ2: N12 = BCNN(λBCNN(λ1,λ2,λ3)

1 ,λ2) = 3 {bấm máy tính MT = LCM(LCM(λ1, λ2),λ3)/LCM(λ1,λ2) với λ(nm)}

Số vân sáng trùng của bức xạ λ1 và λ3: N13 = BCNN(λBCNN(λ1,λ2,λ3)

1 ,λ3) = 5 {bấm máy tính MT = LCM(LCM(λ1, λ2),λ3)/LCM(λ1,λ3) với λ(nm)}

Trang 5

Số vân sáng trùng của bức xạ λ2 và λ3: N23 = BCNN(λBCNN(λ1,λ2,λ3)

2 ,λ3) = 2 {bấm máy tính MT = LCM(LCM(λ1, λ2),λ3)/LCM(λ3,λ2) với λ(nm)}

Số vân sáng trùng nhau của cả 3 bức xạ là: N123 = 1 vì vân sáng đầu tiên cùng màu với vân trung tâm

Vậy số vân sáng cho một màu là: N1 + N2 + N3 - 2(N13 + N12 + N23) + 3N123 = 20

(Đáp án D.)

Câu 48: Do hai con lắc hoàn toàn giống nhau nên có cùng k, m

 W1/W2 = 9 và Wt1/Wt2 = 9

Khi Wt2 = 0.24J  Wt1 = 9.0,24 = 2.16J  W1 = 0.72 + 2.16 = 2.88J  W2 = 0.32J

Khi Wđ1 = 0.09J  Wt1 = 2.88 - 0.09 = 2.79J  Wt2 = 0.31J  Wđ1 = 0.01J

(Đáp án B.)

Câu 49: Ta có: f = n1p1 = n2p2  30p1 = 4n2  n2 = 7.5p1

Do 12≤ n2 ≤ 16  1.6 ≤ p1 ≤ 2.4  p1 = 2  f = 30.2 = 60 Hz

(Đáp án B.)

Câu 50: Ta có:

A = vmax

2

amax = 18/π (cm) và ω = vamax

max = 10π/3 (rad/s) Khi v = 30cm  x = ± √A2− (v

ω)2= ± √32A  φ = ± π/6 hoặc ± 5π/6 do x tăng và v >0 nên φ = 5π/6 Khi a = π (m/s2

)  x/A = a/amax = 1/2  φ1 = ± π/3 và ±2π/3 do a > 0 nên φ1 = - π/3  Δφ = 5π/6 rad

 t = Δφ/ω = 0.25s

(Đáp án D.)

Ngày đăng: 06/07/2016, 23:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w