mẹo vặt bảo vệ sức khỏe sống trường thọ

130 574 0
mẹo vặt bảo vệ sức khỏe sống trường thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo Boldsky, con người thường xuyên đau ốm là do hệ thống miễn dịch, sức đề kháng của cơ thể không tốt. Mọi người có thể đổ lỗi cho khí hậu hay các yếu tố bên ngoài, song không chịu nhìn nhận từ thực tế. Tại sao Nhật Bản lại trở thành quốc gia có tỷ lệ tuổi thọ hàng đầu thế giới, Thụy Sĩ là đất nước lành mạnh thứ ba toàn cầu... Lý do rất đơn giản, bởi những đất nước này rất đầu tư chú trọng đến y tế, chăm sóc sức khỏe, đặc biệt mỗi người đều có ý thức bảo vệ sức khỏe của mình.

10 mẹo nhỏ làm trắng Hòa thìa nước cốt chanh tươi thìa muối nhỏ, nhúng bàn chải vào hỗn hợp cọ lên răng; Thứ Tư, ngày 20/06/2007, 07:11 Sau số biện pháp đơn giản mà hiệu khác: Thường xuyên ăn táo, cần tây, cà rốt, rau cải, rau diếp Lượng axit tự nhiên loại thực vật chất xơ táo giúp loại mảng bám làm bạn trắng Nếu bạn chăm ăn mía, hàm trắng nhai, xơ mía chà chà lại Dùng miếng cau bổ tư chà kỹ vết ố răng, hàm bạn mau chóng trở lại bóng Dùng giấm táo chải Cách không làm trắng mà làm Cắn ngập dâu tây để nguyên vòng phút Chất tẩy nhẹ dâu tây xóa vết ố Hoặc bạn nghiền dâu tây hòa chung với kem đánh để chải hàm ố vàng Nướng mẩu bánh mì vỏ bánh cháy đen Cạo lớp cháy hòa lẫn với kem đánh răng, chà mạnh hỗn hợp trước ngủ Dùng hỗn hợp natri cacbonat nước để loại bỏ vết ố vàng Lấy nửa thìa baking soda hòa chút nước Dùng hỗn hợp chải chải lại qua Nếu áp dụng cách thường xuyên, bạn đạt độ trắng mong muốn 24H.COM.VN (Theo Gia đình xã hội) Món ăn tốt giọng Với người làm nghề ca sĩ, giáo viên, phát viên, việc giữ giọng quan trọng Có nhiều loại thức ăn nước uống giúp phòng chữa bệnh vùng hầu họng giữ giọng tốt trám trắng, dứa, sung Quả trám trắng Trám trắng (Canarium album Raeusch) có vỏ màu xanh lục Trám đen (Canarium nigrum Engl) gọi bùi, ăn bùi, màu tím sẫm Quả trám trắng vị chua, bùi, béo, tính ấm (có sách viết lương - hàn), vào kinh phế vị (có sách viết vào phế thận) có tác dụng sinh tân dịch, giải khát, giọng, giải độc cá, giã say rượu Theo Tây y, cùi trám có đạm, béo, đường, vitamin C, chất khoáng canxi, phốtpho, kali, manhê, sắt, kẽm… Quả trám trắng làm nhiều ăn uống theo tập quán địa phương Đơn cử số sau: Cổ họng khô, ngủ: Dùng ngày 20-30 trám trắng (bỏ hột) đập dập nấu nước uống Có thể thêm gừng, đường hay mật ong để uống Viêm họng (cấp, mãn) amidan, khô cổ, tiếng: Dùng trám muối chanh muối để ngậm hay pha nước uống Có thể dùng trám tươi, giã lấy nước uống để hãm, nấu nước uống Ho khản cổ: Trám tươi bỏ hột, giã nát với huyền sâm 10g thái lát Cho vào nồi đất đổ ngập nước, nấu uống Chữa chứng viêm nhiệt: Trám tươi xanh 5-6 quả, củ cải cân (lượng thay đổi theo số người dùng) Nấu nhừ vài giờ, lấy uống nước ăn Quả sung Quả sung vị ngọt, tính bình; công dụng bổ khí, kiện vị, nhuận phế, lợi hầu, nhuận tràng; chủ trị khí hư, hụt hơi, ăn, mệt mỏi, phế nhiệt, họng sưng đau, khô rát Các công trình nghiên cứu cho biết sung có tác dụng phòng chống ung thư, ngăn tế bào ung thư phát triển, chống xơ cứng động mạch, chữa cao huyết áp Một số công dụng từ sung: Quả sung cắt lát nấu với nước pha đường phèn để uống, ngậm nuốt dần Sung muối, dầm đường, ngậm, pha nước đường uống Sung ngâm với mật ong, lấy nước sung để ngậm Nấu cháo với sung ăn sáng tốt Giá làm từ đậu xanh, đậu đen, đậu nành Rửa nhai sống, ngậm nuốt nước tức thì, đến bữa cơm ăn giá nộm, giá trụng nước sôi… Giá có tác dụng làm hết khản cổ, giọng trong, khỏe Nước dứa2 miếng dứa, củ cà rốt nắm bồ công anh, rửa sạch, ép lấy nước uống Có tác dụng điều trị tốt chứng bệnh đau họng 24H.COM.VN (Theo SK&ĐS) Thứ Tư, ngày 28/11/2007, 13:11 Bản in | Gửi Món ăn - Bài thuốc chữa viêm khớp Mùa lạnh mùa "nóng" bệnh viêm khớp phong thấp Một số ăn thuốc hỗ trợ đắc lực bệnh nhân thấp khớp Viêm khớp bệnh phổ biến Triệu chứng thường gặp: đau mỏi khớp, lại không ổn định, điểm đau tương đối cố định Ngoài việc dùng thuốc châm cứu dùng ăn thuốc để chữa viêm khớp phong thấp nguyên tắc bản: lấy khu phong tán hành, trừ thấp, nhiệt, thư kinh thông lạc Bài 1: Câu kỷ tử, đỗ trọng, ngũ gia bì 30g, ngâm với 1,5l rượu gạo sau tuần, tối trước ngủ uống 25ml Bài 2: Bổ cốt chi 30g, ngâm 500ml rượu trắng Sau ngày chiết uống, ngày lần, lần thìa Bài 3: Ngũ gia bì 50 - 100g, gạo nếp 500 - 1.000gr Rửa ngũ gia bì, cho lượng nước vừa đủ ngâm kỹ nấu chín, 30 phút lấy nước lần Tất lấy hai lần nước Dùng nước nấu cơm nếp, đợi nguội cho men rượu vào trộn đều, để lên men thành rượu Mỗi ngày ăn cơm ăn Bài 4: Ngũ gia bì gai ngâm rượu trắng nửa tháng sau chiết uống Tuy nhiên lần không uống 20ml Kiên trì uống hàng ngày, lâu dài Bài 5: Một lượng đào tươi, rượu trắng 150ml Hâm nóng rượu, đào dùng tay bóp nát, tẩm rượu rửa chỗ đau Trước ngủ rửa lần Bài 6: Gừng tươi 200g, rượu mùi 400ml, đường đỏ 120g Gừng thái nhỏ, đập dập ép lấy nước Cho nước gừng, đường đỏ rượu vào nồi đem đun nhỏ lửa đến sôi Hàng ngày trước ngủ uống chút cho mồ hôi Bài 7: Rượu vỏ gừng: Gừng tươi vừa đủ, rượu trắng 100ml Gừng rửa sạch, cạo lấy khoảng thìa vỏ, sấy khô Cho vỏ gừng vào rượu trắng khuấy uống Rượu ớt: Ớt 15g, rượu trắng 400ml Ớt rửa sạch, ngâm rượu trắng khoảng tuần Ngày uống lần, lần khoảng 12ml Bài 8: Cải bó xôi 60g, nấm hương 180g, muối vừa đủ Cải bó xôi rửa sạch, thái nhỏ Nấm hương rửa sạch, bỏ chân Cho hai thứ vào nồi, đổ nước vừa phải đun chín, nêm muối vừa đủ miệng, ngày uống lần 24H.COM.VN (Theo KH&ĐS) Thứ Bẩy, ngày 18/08/2007, 13:12 Bản in | Gửi Mướp đắng: Tiêu viêm, giải nhiệt, chống ung thư Thành phần protein nhiều lượng vitamin C mướp đắng giúp nâng cao chức miễn dịch thể, làm cho tế bào miễn dịch có tác dụng tiêu diệt tế bào ung thư… nhiều tác dụng mướp đắng Tác dụng thực dưỡng theo khoa học: Kích thích ăn uống, tiêu viêm, thoái nhiệt: Mướp đắng giúp kiện tỳ khai vị (kích thích chức tiêu hóa); Alkaloid mướp đắng có công hiệu lợi niệu hoạt huyết (lợi tiểu, máu lưu thông); tiêu viêm thoái nhiệt (chống viêm, hạ sốt); tâm minh mục (mát tim sáng mắt) Phòng chống ung thư: Thành phần protein nhiều lượng vitamin C mướp đắng giúp nâng cao chức miễn dịch thể, làm cho tế bào miễn dịch có tác dụng tiêu diệt tế bào ung thư; Nước cốt mướp đắng chứa thành phần protein tựa hoạt chất Alkaloid, giúp tăng cường chức nuốt thực bào Giảm thấp đường huyết: Nước cốt mướp đắng tươi, có tác dụng hạ đường huyết tốt, ăn lý tưởng cho người bệnh tiểu đường Món ăn - thuốc từ mướp đắng: Tên khoa học: Momordica charantia L., thuộc họ Hồ lô (Cucurbitaceae) Miền Nam gọi khổ qua Mướp đắng tính mát, không nên dùng cho người tỳ vị hư hàn (rối loạn chức tiêu hóa lạnh) Mướp đắng trộn rau cần: Mướp đắng 150g; rau cần 150g, tương mè; tỏi nhuyễn thứ với lượng vừa Trước tiên gọt bỏ vỏ, ruột mướp đắng cắt thành sợi nhỏ, trần qua nước sôi, lại dùng nước lạnh dội qua, để nước, sau trộn mướp đắng với rau cần, nêm thêm vật liệu Món ăn có tác dụng mát gan giảm huyết áp, thích hợp dùng cho người bệnh cao huyết áp Trà mướp đắng: Mướp đắng quả, trà xanh với lượng vừa Mướp đắng cắt bỏ phần trên, móc bỏ ruột, nhét trà xanh vào, treo trái mướp đắng nơi thoáng gió; thời gian sau, lấy xuống, rửa sạch, trà cắt nhuyễn, trộn đều, lần lấy 10g cho vào tách, hãm với nước sôi Món trà có tác dụng nhiệt giải thử (làm mát chống say nắng); miệng khát phiền nhiệt Nước mướp đắng: Mướp đắng tươi 500g Trước tiên rửa mướp đắng, cắt lát, cho vào nồi, thêm 250ml nước, nấu khoảng 10 phút Nước nấu mướp đắng có công hiệu nhiệt sáng mắt, thích hợp dùng cho người bệnh can hỏa (gan nóng) bốc lên, mắt đỏ sưng đau Lương y Bàng Cẩm 24H.COM.VN (Theo Sài Gòn Giải Phóng) Thứ Bẩy, ngày 03/11/2007, 11:07 Bản in | Gửi Các thuốc chữa bệnh trĩ Những người bị trĩ máu, đại tiện táo bón nên ăn 1-2 chuối tiêu vào buổi sáng, lúc ngủ dậy bụng đói Nếu máu nhiều, ăn mứt hồng nấu nhừ ngày lần bữa điểm tâm, lần 1-2 Sau số thuốc khác: - Rau mùi nấu lấy nước, xông rửa hậu môn Đồng thời, nấu giấm ăn với hạt mùi, lấy nước thấm vào khăn luộc kỹ, phơi khô để đắp vào hậu môn Nên áp dụng với bệnh nhân trĩ sưng đau bị thoát giang - Sung 1-2 nấu lên ăn ăn sống lúc bụng đói, ngày lần (tùy tình trạng bệnh, tăng gấp đôi liều dùng) Đồng thời, dùng nhựa sung bôi vào chỗ bị trĩ; dùng sung nấu lấy nước, bệnh nhân ngồi vào chậu nước để ngâm lúc ấm rửa sạch, lau khô Bài có tác dụng tiêu thũng, giảm đau, thích hợp với bệnh nhân trĩ sưng đau, máu - Mã thầy tươi 500 g, rửa sạch, cho thêm 90 g đường lượng nước vừa phải, đun sôi giờ, ăn nước lẫn cái, liên tục ngày Cũng ăn ngày 120 g mã thầy tươi Bài thích dụng với bệnh nhân trĩ nội, trĩ ngoại đại tiện thấy đau hậu môn máu - Lươn 250 g, làm nhớt, mổ bỏ nội tạng, cho rượu, giấm gia vị vào nấu thành ăn, thích hợp với bệnh nhân trĩ máu, thoát giang khí hư suy - Dùng nước mật lợn đực bôi vào chỗ bị trĩ, ngày 1-2 lần, thích dụng với bệnh nhân trĩ sưng đau 24H.COM.VN (Theo Nông Nghiệp Việt Nam) Chủ nhật, ngày 07/10/2007, 07:31 Bản in | Gửi Rau ngót - Vị thuốc tăng sức đề kháng Khi bị chảy máu cam, bạn khắc phục cách giã rau ngót, thêm nước đường để uống, bã gói vào vải đặt lên mũi Rau ngót có tên bồ ngót, bù ngót, bồ ngọt, bồng Để làm thuốc, dùng từ năm tuổi trở lên Theo Đông y, rau ngót tính mát lạnh (nấu chín bớt lạnh), vị ngọt, có công nhiệt, giải độc, lợi tiểu, tăng tiết nước bọt, hoạt huyết, hóa ứ, bổ huyết, cầm máu, nhuận tràng, sát khuẩn, tiêu viêm, sinh Rau ngót thang thuốc vừa chữa bệnh vừa bồi bổ, vừa nâng đỡ khí, vừa trừ tà khí, tăng sức đề kháng thể Ngoài nhiều vitamin khoáng, rau ngót giàu đạm nên khuyên dùng thay đạm động vật nhằm hạn chế rối loạn chuyển hóa canxi gây loãng xương sỏi thận Nó tốt cho người cần giảm cân hay đường huyết cao Ngoài ra, rau ngót loại thực vật hoi chứa vitamin K, chất giúp giảm nguy gãy xương người già Nó có nhiều papaverin - chất mà từ trước tìm thấy thuốc phiện, giúp giảm đau phủ tạng, hạ huyết áp gây cương cứng dương vật Một số thuốc Trẻ mồ hôi trộm, người nóng, lấy rau ngót 30 g, rau bầu đất 30 g, nấu canh với bầu dục lợn để ăn Trẻ tưa lưỡi, lưỡi trắng rộp, bỏ bú: Nước ép rau ngót tươi bôi lên lưỡi tổn thương Có thể hòa mật ong Sót rau sau đẻ, nạo hút thai: Cho sản phụ uống bát nước rau ngót tươi Bồi dưỡng sau đẻ: Rau ngót nấu canh với thịt lợn nạc giò sống Có nơi hay nấu canh rau ngót với trứng tôm, trứng cáy, cá rô, cá với thịt lợn nạc yên tâm sức khỏe sản phụ cho bú Canh giải nhiệt mùa hè: Rau ngót nấu canh với hến, mát đậm đà Sự phối hợp lạnh, nên cho thêm lát gừng nên kiêng với người hư hàn Chữa nhức xương (không phải sưng đau khớp): Nấu rau ngót với xương lợn để ăn Giải độc rượu: Uống nước rau ngót sống 24H.COM.VN (Theo SK&ĐS) Thứ Bẩy, ngày 20/10/2007, 08:31 Bản in | Gửi Những thuốc chữa nghẹt mũi Nghẹt mũi tượng khí lưu thông kém, hô hấp bị trở ngại, bệnh mạn tính xoang mũi viêm cấp tính không điều trị dứt điểm mà chuyển thành Người bệnh thường đau đầu, tắc mũi, nước mũi chảy thường kèm theo mùi hôi, khả ngửi suy giảm Bệnh phát thường xuyên không phụ thuộc vào khí hậu, thời tiết Khi bị cảm mạo, triệu chứng thường nặng Đông y gọi chứng “tỵ uyên” Xin giới thiệu số phương thuốc để điều trị bệnh này: 1/ Thể phong nhiệt: Bài 1: Trường hợp tắc mũi, chảy nước vàng đục, phát sốt khát nước, sợ gió, mạch phù sác, phong nhiệt uất phế phải khí tiết nhiệt, tuyên phế, thông khiếu dùng tang diệp 10g, hoàng cầm 10g, thương nhĩ tử 10g, kim ngân hoa 10g, lô 12g, cúc hoa 10g, sinh chi tử 10g, bạch 10g, mạn kinh tử 12g Sắc uống Bài 2: Nếu mũi sưng trướng kèm theo đau, phù nề, chảy nước mũi nhiều phải tán phong, thông lạc, hoạt huyết, nhiệt dùng ty qua đằng (dây mướp gần gốc) 15g, hoàng cầm 12g, kim ngân hoa 10g, cam thảo 6g, bối mẫu 10g, bạch liễm 10g, phù dung 10g, cát cánh 10g, bạch 10g Sắc uống Bài 3: Bệnh nhân bị nghẹt mũi, chảy nước vàng mà bên có mủ đục khó thở phải làm nhiệt độc dương minh, nùng, tiêu sưng, lợi khiếu dùng thăng ma 6g, xích thược 12g, diếp cá 12g, cát cánh 10g, ké đầu ngựa 10g, hoàng cầm 12g, cát 15g, bồ công anh 20g, bạch 10g, sinh cam thảo 6g, tân di hoa 10g, đương quy vĩ 10g, hạnh nhân 10g Sắc uống 2/ Thể thấp nhiệt: Trường hợp nghẹt mũi chảy nước đục dính hôi, đầu căng trướng, miệng đắng, ngực bụng bí bách khó chịu, ngủ, ăn, rêu lưỡi vàng nhớt thấp nhiệt nung náu can, đởm, tỳ vị Nếu nhẹ cần dùng hoắc hương tán thành bột trộn với mật lợn làm hoàn to hạt ngô, lần uống 15g với nước sắc đặc từ 9g ké đầu ngựa, ngày lần, uống sau bữa ăn Trường hợp bị nặng phải nhiệt, giải độc, táo thấp lý tỳ, quyên tý thông lạc dùng ké đầu ngựa 12g, bạch 10g, tân di hoa 10g, xích phục linh 10g, thạch xương bồ 10g, cam thảo 6g, hoàng cầm 10g, ý dĩ 15g, hoắc hương 10g, hoàng liên 8g, thông thảo 10g, ty qua đằng 12g Sắc uống 3/ Thể táo nhiệt: Bệnh nhân bị nghẹt mũi lâu ngày không khỏi, có tính chất dai dẳng lúc nặng, lúc nhẹ, khứu giác giảm dần, mũi khô, ngứa, họng khô, mạch tế thuộc thể táo nhiệt thương âm phải dưỡng âm, táo, nhuận phế Dùng dâu 12g, hạnh nhân 10g, sa sâm 10g, ngọc trúc 10g, lô 30g, sinh thạch cao 30g, nhót tây 10g, thiên môn đông 10g, mạch môn đông 10g, thạch hộc 10g Sắc uống 4/ Thể hư nhiệt: Bài 1: Người bệnh kèm theo tâm phiền, nóng nảy dễ cáu giận, đầu choáng váng can, thận âm hư, hư nhiệt xông lên phải nhu can, nhiệt, tư thận sinh tân dùng đương quy 10g, câu kỷ tử 10g, can địa hoàng 12g, thiên môn đông 9g, cúc hoa 9g, tang diệp 9g Sắc uống Bài 2: Nếu mỏi lưng, sốt nhẹ, tâm phiền, khát nước, đầu choáng váng, triều nhiệt mồ hôi trộm can thận âm hư, hư hỏa đốt bên phải tư âm, ích thận, giải hư nhiệt Dùng sinh địa hoàng 10g, huyền sâm 12g, sơn thù 12g, thục địa hoàng 12g, tang thầm 12g, thủ ô chế 12g, hắc chi ma 12g, bách hợp 10g, hoàng bá 10g, lộc giác giao 6g, nữ trinh tử 10g, tri mẫu 10g, quy 8g, trư tích tủy 8g Sắc uống Bài 3: Trường hợp nghẹt mũi huyết ứ, bệnh thường tái phát nhiều lần, gốc mũi phù nề, khứu giác giảm chí không ngửi được, dịch đặc vít lấp, chất lưỡi tía, phải hoạt huyết, thông trệ, tán kết, thông khiếu Dùng xích thược 12g, đào nhân 10g, hành già 12g, hồng táo 12g, thiên trúc hoàng 10g, xuyên khung 12g, hồng hoa 10g, sinh khương 6g, hạt ích mẫu 10g, quất bì 10g Sắc uống 5/ Thể phong hàn: Bài 1: Bệnh hàn tà xâm phạm làm nghẽn tắc phế khí, người bệnh thường phát sốt sợ lạnh, nói nặng tiếng, hắt hơi, mũi chảy nước trong, khó chịu phải dùng thuốc cay, ấm để thông khiếu, tán hàn, giải biểu Dùng cát 9g, ma hoàng 2g, sinh cam thảo 6g, quế chi 6g, xích thược 9g, sinh ý dĩ 15g, cát cánh 9g, đại táo 12g, sinh khương 3g Nếu nghẹt mũi nhiều bỏ ma hoàng, quế chi, gia hoắc hương 6g, bạc hà 3g, tân di 9g, thương nhĩ tử 12g Sắc uống Bài 2: Nếu biểu hàn nhẹ, rêu lưỡi trắng nhớt nên tán biểu thông khiếu tuyên phế, lợi thấp dùng tân di hoa 6g, tiền hồ 9g, ý dĩ 12g, sinh cam thảo 3g, phòng phong 9g, thiên hoa phấn 9g, cát cánh 6g Sắc uống Nếu kèm theo khí hư thêm hoàng kỳ 12g, bạch truật 12g Bệnh nhân tắc mũi nặng gia tế tân 6g, hoắc hương 6g Sổ mũi nước loãng gia hạnh nhân 9g, bối mẫu 6g Sổ mũi chất nhày vàng dính gia qua lâu bì 9g, đông qua tử 12g, niêm mạc thủy thũng nặng gia bạch linh 9g, trạch tả 9g Niêm mạc sưng đỏ gia xích thược 12g, đan bì 12g Trường hợp đau đầu, đau vùng cổ thêm cảo 9g, bạch 12g Đau vùng thái dương gia bạch thược 12g, bạch tật lê 12g, đau vùng chẩm thêm mạn kinh tử 12g Sắc uống Bài 3: Với bệnh tái phát nhiều lần lỗ mũi sưng, ngứa hắt chảy nước hay bị cảm mạo phế khí hư yếu, phong vít tắc có kèm theo thấp tà uất bế phải ích khí, liễm phế, tân tán phong hàn, tiêu sưng giảm đau, thông lợi thấp tà dùng hoàng kỳ 12g, phòng phong 12g, tân di hoa 9g, cúc hoa 12g, ngũ vị tử 6g, bạch truật 12g, thương nhĩ tử 12g, bạch 12g, mộc thông 9g, tang phiêu tiêu 8g Nếu nghẹt mũi nặng, vách mũi phù nề, niêm mạc sung huyết thiên nhiệt tà thịnh, gia bồ công anh 12g Nếu niêm mạc sưng trướng, sắc nhạt hàn tà ngưng tụ thêm xuyên khung 12g, quế chi 6g Nước mũi chảy nhiều thấp tà thịnh thêm hoắc hương 9g, mộc thông 12g, nước mũi nhiều vàng dính thấp nhiệt thịnh nên cho đông qua tử 12g, xa tiền thảo 12g Nếu hắt chảy nước nên gia tế tân 6g, sinh ý dĩ 12g Thứ Bẩy, ngày 20/10/2007, 08:31 Bản in | Gửi Những thuốc chữa nghẹt mũi Nghẹt mũi tượng khí lưu thông kém, hô hấp bị trở ngại, bệnh mạn tính xoang mũi viêm cấp tính không điều trị dứt điểm mà chuyển thành Người bệnh thường đau đầu, tắc mũi, nước mũi chảy thường kèm theo mùi hôi, khả ngửi suy giảm Bệnh phát thường xuyên không phụ thuộc vào khí hậu, thời tiết Khi bị cảm mạo, triệu chứng thường nặng Đông y gọi chứng “tỵ uyên” Xin giới thiệu số phương thuốc để điều trị bệnh này: 1/ Thể phong nhiệt: Bài 1: Trường hợp tắc mũi, chảy nước vàng đục, phát sốt khát nước, sợ gió, mạch phù sác, phong nhiệt uất phế phải khí tiết nhiệt, tuyên phế, thông khiếu dùng tang diệp 10g, hoàng cầm 10g, thương nhĩ tử 10g, kim ngân hoa 10g, lô 12g, cúc hoa 10g, sinh chi tử 10g, bạch 10g, mạn kinh tử 12g Sắc uống Bài 2: Nếu mũi sưng trướng kèm theo đau, phù nề, chảy nước mũi nhiều phải tán phong, thông lạc, hoạt huyết, nhiệt dùng ty qua đằng (dây mướp gần gốc) 15g, hoàng cầm 12g, kim ngân hoa 10g, cam thảo 6g, bối mẫu 10g, bạch liễm 10g, phù dung 10g, cát cánh 10g, bạch 10g Sắc uống Bài 3: Bệnh nhân bị nghẹt mũi, chảy nước vàng mà bên có mủ đục khó thở phải làm nhiệt độc dương minh, nùng, tiêu sưng, lợi khiếu dùng thăng ma 6g, xích thược 12g, diếp cá 12g, cát cánh 10g, ké đầu ngựa 10g, hoàng cầm 12g, cát 15g, bồ công anh 20g, bạch 10g, sinh cam thảo 6g, tân di hoa 10g, đương quy vĩ 10g, hạnh nhân 10g Sắc uống 2/ Thể thấp nhiệt: Trường hợp nghẹt mũi chảy nước đục dính hôi, đầu căng trướng, miệng đắng, ngực bụng bí bách khó chịu, ngủ, ăn, rêu lưỡi vàng nhớt thấp nhiệt nung náu can, đởm, tỳ vị Nếu nhẹ cần dùng hoắc hương tán thành bột trộn với mật lợn làm hoàn to hạt ngô, lần uống 15g với nước sắc đặc từ 9g ké đầu ngựa, ngày lần, uống sau bữa ăn Trường hợp bị nặng phải nhiệt, giải độc, táo thấp lý tỳ, quyên tý thông lạc dùng ké đầu ngựa 12g, bạch 10g, tân di hoa 10g, xích phục linh 10g, thạch xương bồ 10g, cam thảo 6g, hoàng cầm 10g, ý dĩ 15g, hoắc hương 10g, hoàng liên 8g, thông thảo 10g, ty qua đằng 12g Sắc uống 3/ Thể táo nhiệt: Bệnh nhân bị nghẹt mũi lâu ngày không khỏi, có tính chất dai dẳng lúc nặng, lúc nhẹ, khứu giác giảm dần, mũi khô, ngứa, họng khô, mạch tế thuộc thể táo nhiệt thương âm phải dưỡng âm, táo, nhuận phế Dùng dâu 12g, hạnh nhân 10g, sa sâm 10g, ngọc trúc 10g, lô 30g, sinh thạch cao 30g, nhót tây 10g, thiên môn đông 10g, mạch môn đông 10g, thạch hộc 10g Sắc uống 4/ Thể hư nhiệt: Bài 1: Người bệnh kèm theo tâm phiền, nóng nảy dễ cáu giận, đầu choáng váng can, thận âm hư, hư nhiệt xông lên phải nhu can, nhiệt, tư thận sinh tân dùng đương quy 10g, câu kỷ tử 10g, can địa hoàng 12g, thiên môn đông 9g, cúc hoa 9g, tang diệp 9g Sắc uống Bài 2: Nếu mỏi lưng, sốt nhẹ, tâm phiền, khát nước, đầu choáng váng, triều nhiệt mồ hôi trộm can thận âm hư, hư hỏa đốt bên phải tư âm, ích thận, giải hư nhiệt Dùng sinh địa hoàng 10g, huyền sâm 12g, sơn thù 12g, thục địa hoàng 12g, tang thầm 12g, thủ ô chế 12g, hắc chi ma 12g, bách hợp 10g, hoàng bá 10g, lộc giác giao 6g, nữ trinh tử 10g, tri mẫu 10g, quy 8g, trư tích tủy 8g Sắc uống Bài 3: Trường hợp nghẹt mũi huyết ứ, bệnh thường tái phát nhiều lần, gốc mũi phù nề, khứu giác giảm chí không ngửi được, dịch đặc vít lấp, chất lưỡi tía, phải hoạt huyết, thông trệ, tán kết, thông khiếu Dùng xích thược 12g, đào nhân 10g, hành già 12g, hồng táo 12g, thiên trúc hoàng 10g, xuyên khung 12g, hồng hoa 10g, sinh khương 6g, hạt ích mẫu 10g, quất bì 10g Sắc uống 5/ Thể phong hàn: Bài 1: Bệnh hàn tà xâm phạm làm nghẽn tắc phế khí, người bệnh thường phát sốt sợ lạnh, nói nặng tiếng, hắt hơi, mũi chảy nước trong, khó chịu phải dùng thuốc cay, ấm để thông khiếu, tán hàn, giải biểu Dùng cát 9g, ma hoàng 2g, sinh cam thảo 6g, quế chi 6g, xích thược 9g, sinh ý dĩ 15g, cát cánh 9g, đại táo 12g, sinh khương 3g Nếu nghẹt mũi nhiều bỏ ma hoàng, quế chi, gia hoắc hương 6g, bạc hà 3g, tân di 9g, thương nhĩ tử 12g Sắc uống Bài 2: Nếu biểu hàn nhẹ, rêu lưỡi trắng nhớt nên tán biểu thông khiếu tuyên phế, lợi thấp dùng tân di hoa 6g, tiền hồ 9g, ý dĩ 12g, sinh cam thảo 3g, phòng phong 9g, thiên hoa phấn 9g, cát cánh 6g Sắc uống Nếu kèm theo khí hư thêm hoàng kỳ 12g, bạch truật 12g Bệnh nhân tắc mũi nặng gia tế tân 6g, hoắc hương 6g Sổ mũi nước loãng gia hạnh nhân 9g, bối mẫu 6g Sổ mũi chất nhày vàng dính gia qua lâu bì 9g, đông qua tử 12g, niêm mạc thủy thũng nặng gia bạch linh 9g, trạch tả 9g Niêm mạc sưng đỏ gia xích thược 12g, đan bì 12g Trường hợp đau đầu, đau vùng cổ thêm cảo 9g, bạch 12g Đau vùng thái dương gia bạch thược 12g, bạch tật lê 12g, đau vùng chẩm thêm mạn kinh tử 12g Sắc uống Bài 3: Với bệnh tái phát nhiều lần lỗ mũi sưng, ngứa hắt chảy nước hay bị cảm mạo phế khí hư yếu, phong vít tắc có kèm theo thấp tà uất bế phải ích khí, liễm phế, tân tán phong hàn, tiêu sưng giảm đau, thông lợi thấp tà dùng hoàng kỳ 12g, phòng phong 12g, tân di hoa 9g, cúc hoa 12g, ngũ vị tử 6g, bạch truật 12g, thương nhĩ tử 12g, bạch 12g, mộc thông 9g, tang phiêu tiêu 8g Nếu nghẹt mũi nặng, vách mũi phù nề, niêm mạc sung huyết thiên nhiệt tà thịnh, gia bồ công anh 12g Nếu niêm mạc sưng trướng, sắc nhạt hàn tà ngưng tụ thêm xuyên khung 12g, quế chi 6g Nước mũi chảy nhiều thấp tà thịnh thêm hoắc hương 9g, mộc thông 12g, nước mũi nhiều vàng dính thấp nhiệt thịnh nên cho đông qua tử 12g, xa tiền thảo 12g Nếu hắt chảy nước nên gia tế tân 6g, sinh ý dĩ 12g Thứ Hai, ngày 19/11/2007, 13:33 Gừng Bản in | Gửi Đau đầu (mất ngủ) triệu chứng thường gặp muôn vàn nguyên nhân Nhưng nguyên nhân chia vào nhóm Nhóm thứ nhất: thời tiết khí hậu trái thường: gió quá, lạnh quá, ẩm thấp quá, nắng quá, nóng quá, khô qúa sách cổ ghi lục dâm phong hàn thấp thử, hoả táo Nhóm thứ 2: trạng thái tình cảm mức: vui quá, buồn quá, lo nghĩ quá, tức giận quá, kinh sợ quá… Nhóm nguyên nhân thứ 3: ăn uống sinh hoạt không điều độ, lao động đặc biệt lao động trí óc căng thẳng Ngoài trùng thú cắn Gây đau đầu bệnh chia theo vi trí đau như: đau đỉnh đầu, đau phía sau gáy, đau hai bên thái dương, đau phía trước trán Ðau hư, nhiệt, thực, hàn Chứng đau đầu thường gặp nhiều chữa đơn giản, có loại đau đầu chữa lâu, khó, gây chết người Nếu bị đau đầu dùng thuốc không thuyên giảm cần sớm đến thầy thuốc chuyên khoa để tránh điều đáng tiếc Theo đông y, có phương pháp chữa chứng đau đầu, không dùng thuốc xoa bóp, châm cứu, luyện tập, hai cách dùng thuốc Thuốc tuỳ bệnh mà cho vị trí khác Ðau đầu vùng trước trán, gò má, hay chảy mũi hắt hơi, dùng thuốc sau: Tân di 12g Thương nhĩ tử 12g Phòng phong 12g Xuyên khung 12g Bạch 12g Xạ can 12g Cam thảo 6g Cách dùng: sắc uống Ðau đầu vùng đỉnh, đau tăng phải suy nghĩ Dùng: Đan sâm 12g Đương qui 12g Thảo minh 20g Mạn kinh 10g Cách dùng: sắc uống Ðau đầu vùng phía sau gáy Thiên ma 12g Câu đằng 12g Đương qui 12g Xích thược 12g Bạch linh 12g Bán hạ 12g Mộc thông 12g Hoè hoa 12g Sắn dây 12g Cách dùng: sắc uống ngày thang Đau đầu hai bên thái dương Xuyên khung 12g Bạch 12g Quế chi 12g Ma hoàng 6g Sắn dây 12g Cách dùng: sắc uống ngày thang Thiếu ngủ, ngủ Bình thường, 1/3 thời gian lao động, 1/3 thời gian ngủ, 1/3 thời gian nghỉ ngơi Người tuổi (dưới 10 tuổi phải ngủ tiếng) Người 60 tuổi nghỉ tiếng tiếng thiếu ngủ Đông y gọi thiếu ngủ thất niên - nguyên nhân thất niên đa số lo nghĩ, buồn phiền, uất ức mức kéo dài Một phần thời tiết nóng quá, lạnh quá… Cũng ăn uống no đói thất thường, làm việc căng thẳng vết thương bên hay bên gây đau đớn - Cách chữa tuỳ loại, cần ý giải nguyên nhân kể Các thuốc dùng: Dân gian thường dùng: Lá vông nấu canh Tâm sen 8g đun uống Hoặc dùng thuốc sau: Phục thần 8g Táo nhân xao 12g Đan sâm 12g Đương qui 12g Cách dùng: sắc uống Hoặc bài: Liên tâm 8g Sinh thảo minh 20g Hoè hoa 12g Cách dùng: sắc uống Làm việc sinh hoạt, ăn uống điều độ thuốc tốt để chữa ngủ 24H.COM.VN (Theo Tạp chí BSGĐ) Thứ Ba, ngày 28/06/2005, 07:26 Bản in | Gửi 24H.COM.VN - Chữa bệnh viêm xoang thuốc đông y Theo y học cổ truyền, viêm xoang mãn tính dạng hư hỏa Do đó, điều trị viêm xoang không nhằm giải việc viêm nhiễm chỗ mà chủ yếu phải bổ âm để tàng dương Triệu chứng Viêm xoang tình trạng viêm nhiễm nhiều khoang rỗng nằm khối xương mặt có liên quan chặt chẽ đến hốc mũi Về mặt bệnh học, người ta phân biệt xoang làm hai nhóm Nhóm xoang trước gồm xoang trán, xoang hàm xoang sàng trước, có lỗ thông đổ khe mũi Nhóm xoang sau gồm xoang sàng sau xoang bướm, có lỗ thông khe mũi Mặt trước xoang bướm có hai lỗ nhỏ thông xuống vòm họng Bình thường, chất xuất tiết sinh lý bệnh lý xoang tháo thông qua lỗ thông mũi xoang Khi ta bị cảm cúm, xoang trở nên viêm tắc, phù nề ngăn trở khả thông tháo dịch nhầy mũi Điều dẫn đến sung huyết mạch máu xoang nhiễm trùng xoang Do cảm cúm viêm mũi dị ứng kéo dài không điều trị thích hợp dễ dẫn đến viêm xoang, trường hợp mũi có cấu tạo bất thường Hai dấu hiệu chủ yếu viêm xoang đau nhức tăng tiết dịch mũi Nhức đầu, căng nặng đầu thường xuyên xảy vùng xoang bị viêm Dịch tiết chạy xuống họng mũi Dịch mũi thường đặc, vàng xanh, có máu, không loãng dịch mũi chứng cảm cúm thông thường Điều trị Việc điều trị viêm xoang mãn tính phải nhằm vào hai yêu cầu: Bổ thận âm Nạp khí thận Đối với trường hợp viêm xoang cấp, có triệu chứng sưng nhức khó chịu hay bội nhiễm phong nhiệt cần giải tỏa gấp, dùng thêm biện pháp tiêu viêm, tiêu độc khu phong nùng Tuy nhiên, phương dược điều trị triệu chứng phụ tạm thời Bệnh kéo dài chừng âm hư nặng, phải trọng đến gốc thận Khi cân âm dương thiết lập, hỏa tự yên vị Mặt khác khí vững, sức đề kháng vươn lên, tà khí tự lui Các thuốc Lục vị địa hoàng Lục vị cổ phương thông dụng y học cổ truyền để bổ Thận âm Gọi lục vị thuốc gồm sáu vị Để nạp khí thận, Hải Thượng Lãn Ông thường dùng thêm ba vị: Mạch môn, ngũ vị; Ngưu tất Mạch môn làm mát phế vị; Ngũ vị liễm phế, cố thận; Ngưu tất giáng khí, dẫn thuốc thận Ngoài ra, bệnh lâu ngày nên dùng thêm cao Ban long, loài huyết nhục hữu tình để tăng hiệu Cao Ban long vị thuốc bổ âm mạnh chế từ sừng hươu nai Như vậy, thuốc lục vị gia giảm để trị viêm xoang bao gồm: Thục địa 16g, cao Ban long 8g, hoài sơn 8g, mạch môn 8g, sơn thù 8g, ngũ vị 6g, đơn bì 6g, ngưu tất, 8g, trạch tả 4g, bạch phục linh 4g Lần thứ nhất, đổ ba chén nước, sắc chén Lần thứ hai, đổ hai chén nước, sắc nửa chén Hòa chung hai lần nước thuốc lại, chia uống hai ba lần ngày Hâm nóng trước uống Có thể dùng liên tục từ 10-15 thang Một số người không tiện “sắc thuốc” dùng lục vị hoàn mua sẵn thị trường Đông dược Trường hợp dùng thêm cao Ban long cách cắt nhỏ nấu cháo hấp cơm để ăn Bổ âm tiếp dương Ở người lớn tuổi, viêm xoang thường phối hợp với nhiều chứng bệnh mãn tính khác khiến thể suy nhược, ăn kém, thở yếu, hay mệt , biểu khí huyết âm dương Những trường hợp bổ khí làm tăng khí nghịch, bổ âm đơn làm ngưng trệ Tỳ Vị; Mà Tỳ Vị trệ thuốc khó chuyển hóa Do cần sử dụng thêm vị thuốc cam, ôn nhân sâm, hoàng kỳ, bạch truật, can khương để tiếp dương xen kẽ với bổ âm Với cách điều trị này, âm vượng lên phần dương tiến nửa phần Từng bước nâng lên mà bảo đảm không làm chênh lệch thái cân âm dương Bàn cách tiếp dương bổ âm, Hải Thượng Lãn Ông ghi lại phương thuốc có giá trị “Bổ âm tiếp phương dương” Thục địa 120g, can khương 12g (sao đen tẩm đồng tiện), bố sâm 60g, bạch thược 20g (sao đen tẩm đồng tiện), bạch truật 40g Đây thang đại dược, phân lượng lớn, sắc đặc chia làm nhiều lần uống ngày Thục địa vị chủ lực để bổ âm Điểm đặc biệt phương thang bổ âm gồm Sâm, Khương, Truật để bổ Tỳ Vị cách đen tẩm đồng tiện vị can khương bạch thược Cách bào chế vừa làm dịu sức nóng can khương, vừa giáng hư hỏa dẫn thuốc thận nhằm tiếp dương khí cho Tỳ Vị đủ sức chuyển hóa thục địa, mà lại không kích động hư hỏa Với đợt viêm mũi viêm xoang cấp tính viêm mũi phát triển phong nhiệt, dùng thuốc sau, thiên khu phong tiêu độc: Hoàng liên giải độc thang Hoàng liên 12g, bạc hà 8g, hoàng cầm 12g, hoàng bá 12g, chi tử 4g Đổ ba chén nước, sắc chén, chia làm hai lần uống ngày Ma hoàng thương nhĩ tử thang Ma hoàng 12g, tân di hoa 8g, khương hoạt 12g, thương nhĩ tử 12g, kinh giới 6g, phòng phong 12g, cam thảo 4g Đổ ba chén nước, sắc chén, chia làm hai lần uống ngày Thanh không cao Khương hoạt 12g, xuyên khung 4g, phòng phong 12g, bạc hà 4g, hoàng cầm 8g, cam thảo 6g, hoàng liên 4g Đổ chén nước, sắc chén, chia làm hai lần uống ngày Điều trị không dùng thuốc Có không trường hợp viêm xoang dai dẳng nhiều năm, tái tái lại sau nhiều lần điều trị khiến người bệnh nghĩ phải sống chung với bệnh suốt đời Sau đó, lý khác (chẳng hạn để điều trị bệnh khác để tăng cường sức khỏe), người bệnh gia nhập nhóm tập dưỡng sinh Điều không ngờ sau vài tháng, người bệnh nhận triệu chứng khó chịu viêm xoang tự biến Kết lạ ta hiểu rằng, tất phương pháp dưỡng sinh, tác dụng nâng cao thể trạng, tăng cường sức đề kháng - hiệu ứng sớm nhất, trực tiếp mà người tập đạt thư giãn, an tĩnh Y học đại cho an tĩnh điều hòa thần kinh giao cảm, phục hồi tính tự điều chỉnh vốn có hệ thần kinh trung ương, qua điều hòa nội tiết cải thiện hoạt động quan Điều hòa thần kinh giao cảm có vai trò cân hai yếu tố âm dương thể Hơn nữa, theo quy luật “Thần tĩnh tất âm sinh”, thư giãn nhập tĩnh có tác dụng sinh âm bổ âm Ngoài ra, hầu hết tập dưỡng sinh từ tư thế, động tác đến ý thức thượng hư hạ thực, hư kỳ tâm thực kỳ phúc… giúp cứng phần hạ bộ, buông lỏng phần vai, mang trung tâm lực thể dồn xuống hạ tiêu nhằm làm cho khí trầm Đan điền, yêu cầu dẫn hỏa quy nguyên nạp khí Thận để trừ hư Hỏa việc điều trị viêm xoang Do đó, việc kiên trì tập luyện phương pháp tập dưỡng sinh, thái cực quyền, khí công, ngồi thiền… cách điều trị hiệu bệnh viêm xoang mãn tính 24H.COM.VN (theo SK&ĐS) Thứ Ba, ngày 21/06/2005, 07:45 Bản in | Gửi Mạch môn 24H.COM.VN - Dược thảo hỗ trợ điều trị lao phổi Lao phổi thuộc phạm vi chứng phế lao Dược thảo thuốc trị lao thường có tác dụng chống lại trực khuẩn lao số vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp khác, giảm ho, chống viêm, long đờm, kích thích miễn dịch cầm máu Cỏ nhọ nồi: Có tác dụng kháng khuẩn, cầm máu, chống viêm; dùng số thuốc trị lao phổi Ngày dùng 20 g khô, dạng thuốc sắc uống Bách hợp: Theo y học cổ truyền, bách hợp dùng trị lao phổi, thổ huyết, ho có đờm, viêm phế quản Dùng bách hợp tươi với liều 30 g, giã vắt lấy nước uống, sắc uống Cam thảo bắc: Có tác dụng kháng số vi khuẩn gây bệnh Trong y học cổ truyền, cam thảo dùng trị lao phổi, ho viêm phế quản Ngày dùng 5-10 g dạng thuốc sắc, cao bột Xuyên tâm liên: Có tác dụng kháng khuẩn trực khuẩn lao số vi khuẩn gây bệnh khác Trên lâm sàng, cao chiết xuyên tâm liên dùng thay streptomycin pyrazinamid liệu pháp phối hợp thuốc streptomycin, isoniazid pyrazinamid để điều trị lao phổi cho kết tốt Bách bộ: Có tác dụng kháng khuẩn trực khuẩn lao Hoạt chất stemonin làm giảm tính hưng phấn trung tâm hô hấp, ức chế phản xạ ho, long đờm Trong y học cổ truyền, dùng điều trị lao phổi Ngày dùng 8-12 g dạng thuốc sắc, cao, viên Bối mẫu: Các alkaloid peimin peiminin bối mẫu có tác dụng ức chế ho Nó dùng theo kinh nghiệm cổ truyền để điều trị lao phổi thổ huyết, ho đờm, ho gà, viêm họng Ngày dùng 4-12 g dạng thuốc sắc hay thuốc bột Đẳng sâm: Rễ đẳng sâm có tác dụng bổ toàn thân, kích thích miễn dịch làm giảm hội chứng suy giảm miễn dịch Nó dùng làm thuốc tiêu đờm, trị ho, bổ toàn thân, cầm máu Ngày dùng 1620 g dạng thuốc sắc, cao viên Mạch môn: Có tác dụng ức chế số vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp, giảm ho, long đờm, chống viêm; dùng chữa ho khan, viêm họng, lao phổi nóng âm ỉ chiều sốt cao, tâm phiền khát nước, thổ huyết, khái huyết Ngày dùng 12-20 g dạng thuốc sắc Ngọc trúc: Trong y học cổ truyền, ngọc trúc dùng chữa ho khan khô khát, sốt nóng âm ỉ đêm, mồ hôi trộm, hư lao Ngày dùng 6-12 g dạng thuốc sắc, dùng riêng hay phối hợp với thuốc khác Sa sâm bắc: Trong y học cổ truyền, sa sâm bắc dùng chữa phế nhiệt ho khan, ho lâu ngày, lao phổi đờm có máu Ngày dùng 12-20 g dạng thuốc sắc, cao viên hoàn Sinh địa: Có tác dụng điều hòa miễn dịch, chống oxy hóa, cầm máu, dùng thuốc trị lao Ngày dùng 9-15 g sinh địa thục địa, sắc nước làm hoàn uống Tử uyển: Có tác dụng kháng khuẩn, chống ho, long đờm; dùng chữa ho nhiều đờm, ho nôn máu mủ, viêm phế quản, viêm họng Ngày dùng 6-12 g dạng thuốc sắc hoàn tán Các thuốc điều trị hỗ trợ bệnh lao phổi Mạch môn, huyền sâm, sa sâm, sinh địa vị 12 g; thiên môn, a giao vị g; bách g Sắc uống ngày thang Thiên môn, sinh địa, mạch môn, hoài sơn, a giao, phục linh vị 12 g; bách bộ, bối mẫu, ngọc trúc, bách hợp vị g Sắc uống ngày thang Hạ khô thảo 16 g; sinh địa, mạch môn, sa sâm vị 12 g; huyền sâm, địa cốt bì, bách chế vị g; xạ can g Sắc uống ngày thang Sinh địa 16 g; sa sâm, mạch môn, bách hợp, huyền sâm, hoàng cầm, hạ khô thảo, bách vị 12 g; bạch cập g Sắc uống ngày thang Đẳng sâm, hoài sơn, bạch truật vị 16 g; ý dĩ, mạch môn, thiên môn, quy vị 12 g; a giao g Sắc uống ngày thang Đẳng sâm 16 g; bạch truật, cỏ nhọ nồi, tử uyển vị 12 g; phục linh, bách hợp vị g; ngũ vị tử, cam thảo, bối mẫu vị g Sắc uống ngày thang Đẳng sâm 16 g; bạch truật, hoài sơn, mạch môn, ngọc trúc, bách chế vị 12 g; ngũ vị tử g Sắc uống ngày thang Sa sâm bắc, mạch môn, tri mẫu, bối mẫu, thục địa, địa cốt bì vị 120 g Chế thành viên hoàn dạng cao Mỗi buổi sáng uống 10 g với cháo trắng Tử uyển, tri mẫu vị 12 g; bối mẫu g; nhân sâm, cát cánh, cam thảo (hoặc ngũ vị tử) vị g Sắc uống ngày thang Đẳng sâm 16 g; hoài sơn 15 g; ý dĩ, mạch môn, xa tiền tử (hạt mã đề), hạnh nhân, khoản đông hoa vị 10 g; cam thảo g Sắc uống ngày thang Sinh địa, mạch môn, thiên môn, hoài sơn, phù bình, a giao vị 12 g; ngọc trúc, bách bộ, bối mẫu, bách hợp vị g Sắc uống ngày thang Sinh địa 2.400 g; bạch phục linh 480 g; nhân sâm 240 g; mật ong 1.200 g Giã sinh địa, vắt lấy nước, thêm mật ong vào nấu sôi, thêm bạch phục linh nhân sâm tán nhỏ, cho vào lọ đậy kín, đun cách thủy ngày đêm Mỗi lần uống 1-2 thìa, ngày 2-3 lần 24H.COM.VN (theo SK&ĐS) Thứ Ba, ngày 12/04/2005, 06:39 Bản in | Gửi 24H.COM.VN - Điều trị bệnh sởi Sởi nguyên nhân gây còi xương, suy dinh dưỡng trẻ tuổi, chí có trường hợp gây tử vong Trẻ bị lây sởi điều trị không kịp thời dẫn đến tiêu chảy kéo dài, viêm phổi, viêm phế quản Cách đề phòng sởi tốt trẻ tiêm phòng Về cuối năm, nên mua nhiều mùi già có già rắn chắc, buộc treo đầu nhà, hong gió cho khô giòn vò lấy hạt khô cho vào lọ đậy kín Đến mùa bệnh sởi (mùa xuân), lấy nắm nhỏ hạt mùi già cho vào ba gáo nước đun sôi, để gần nguội tắm cho trẻ Cứ cách nửa tháng lại tắm lần Cách đề phòng bệnh sởi phát sinh, lại giúp bé thơm Nếu cẩn thận hơn, lấy quần áo trẻ cho vào nồi nước mùi già để đun sôi Khi đương có bệnh sởi lan tràn, nên cách lý trẻ xa nơi có nguồn bệnh Nngười lớn có việc cần đến nơi lưu hành bệnh, tới nhà phải thay giặt quần áo nước sôi tắm rửa tiếp xúc với trẻ Gia đình đông trẻ có cháu bị lên sởi phải riêng, không cho nằm chung, chăn giường chiếu phải giặt Đang mùa sởi, thấy trẻ vui đùa, không chịu chơi ngày bà mẹ nên lưu ý theo dõi xem có phải bị lên sởi hay không Nếu thấy trán ấm ấm, lại có mụn lờ mờ da (da mắt, da trán), dái tai man mát dấu hiệu mọc sởi Lúc này, nên kiêng nước, tránh gió ủ cho ấm; đồng thời tìm thuốc đây: - Hạt tía tô 30 g, sắn dây 25 g, kinh giới 20 g, mạch môn 20 g, cam thảo g Tất sấy khô, tán bột mịn đóng gói g Trẻ tuổi uống ngày gói, tuổi uống ngày gói, tuổi uống ngày gói Hãm thuốc với nước sôi, lọc uống bã Thuốc dùng ngày, uống giai đoạn đầu; sởi mọc trẻ bị tiêu chảy không nên uống - Củ sắn dây miếng to hai bao diêm (gọt vỏ thái mỏng); cánh bèo lấy độ năm (vặt bỏ rễ); kinh giới 10 (khô tươi, có hoa tốt); cho vào nửa bát nước, đun sôi kỹ Gạn cho trẻ uống âm ấm đắp chăn cho kín gió Đây liều lượng thuốc cháu 1-3 tuổi Nếu trẻ lớn tăng số lượng lên gấp hai; bé giảm nửa Mỗi ngày sắc thang cho uống, sau ngày sởi mọc Hoăc: Lấy 5-6 hoa nhài, nấm hương, cho vào chén nước, đun sôi kỹ, để gần nguội cho uống Trong 1-2 ngày đầu lên sởi, trẻ có tiêu chảy ngày 3-4 lần không sao; sởi mọc trở lại bình thường Sởi mọc 2-3 ngày, trẻ ho nhiều, có ho khản tiếng nên lấy độ 10 diếp cá 20 cúc mốc, rửa nước muối, giã nhừ, vắt lấy nước cốt cho uống thìa nhỏ Với trẻ có mụn sởi lờ mờ 2-3 ngày không mọc rõ, nên lấy nắm mùi già, cho hai bát nước đun sôi kỹ, để âm ấm, lấy khăn mặt thấm nước lau từ đầu đến chân, mặc quần áo đắp chăn ủ ấm Hoặc lấy nắm mùi già với chén rượu đun sôi để nguội phun từ cổ đến chân lưng bụng (tránh đầu, mặt) Phun xong ủ ấm cho mồ hôi Tiếp cho uống vị thuốc ghi Chỉ nên uống độ hai, ba thang Thấy sởi mọc Sau 3-4 ngày, sởi bay nên cho ăn thứ dễ tiêu như: cháo đường, canh rau ngót nấu cá trê, cá rô Không nên cho ăn nhiều thịt Nếu có cho ăn thịt, nên cho ăn thịt nạc, không ăn no Về thuốc, cần nấu nước thơm sả, kinh giới, mùi già để lau cho sạch, không cần xông Nếu sởi bay mà sinh kiết lỵ, phân có mũi nhầy dính máu nên cho ăn trứng gà hấp mơ, lấy chén nước chè tươi đặc, hòa vào thìa đường đỏ cho uống Nên kiêng ăn mỡ, thịt Nếu trẻ lớn, luộc rau sam non cho ăn, nước rau sam cho uống thay nước thường 24H.COM.VN (theo SK&ĐS) Thứ Ba, ngày 29/03/2005, 07:56 Bản in | Gửi Quất hồng bì 24H.COM.VN - Quất hồng bì giải cảm, chữa ho Theo Đông y, quất hồng bì vị cay, đắng, tính bình, có tác dụng giải thử (cảm nắng), cảm cúm, hạ sốt, long đờm giảm ho Quả vị chua, tính bình, ấm, có tác dụng giảm ho, long đờm, kích thích tiêu hóa cầm nôn mửa Quất hồng bì gọi hoàng bì, quất bì (dễ nhầm với quất làm cảnh) Tên khoa học: Clausena lansium (Lour.) Skeels, thuộc họ cam quýt Đây loại thân gỗ, cao khoảng đến m, thường mọc trồng từ Hà Tĩnh trở Bắc, tới miền Nam Trung Quốc Bộ phận làm thuốc gồm: (được bổ dọc, phơi khô gọi quất bì hay hồng bì); hạt chín phơi khô, lá, vỏ rễ phơi khô Một số thí nghiệm cho thấy, cao chiết từ hồng bì có tác dụng chống co thắt hồi tràng chuột nhờ hoạt chất lasimit; kìm hãm vài chủng ký sinh trùng sốt rét diệt ký sinh trùng đường ruột Ngoài ra, cao khô chiết suất methanol có tác dụng kháng khuẩn: tụ cầu vàng (Staphylococus aureus) vi khuẩn đường ruột E.coli Các thử nghiệm lâm sàng chứng minh quất hồng bì điều trị chứng bệnh lỵ amíp, trực trùng (phối hợp với khổ luyện tử, hòe hoa) cho kết tốt tân dược (ganidan, tetracyclin) Y học cổ truyền dùng nhiều phận quất hồng bì làm thuốc Hạt vỏ rễ vị đắng, cay, tính ấm, có tác dụng giảm đau lợi tiêu hóa Dân gian thường dùng trị đau dày, đau thượng vị co thắt ống tiêu hóa, phụ nữ sau đẻ Lá quất hồng bì dùng chứng cảm mạo, sốt, hỗ trợ điều trị sốt rét, gội đầu để gàu, trơn tóc Quả dùng cho người tiêu hóa kém, buồn nôn, ho kéo dài (nếu ho cấp tính nhiễm trùng, cần phối hợp kháng sinh; ho lao phải điều trị thuốc chuyên khoa) Để kích thích tiêu hóa phòng bệnh cho phụ nữ sau đẻ, lấy vỏ thân rễ quất hồng bì 30 g, rễ sử quân 20 g, khế chua 20 g Các vị vàng, sắc đặc, chia uống nhiều lần ngày Có thể dùng nhiều ngày 24H.COM.VN (Theo SK&ĐS) Thứ Ba, ngày 15/03/2005, 07:33 Bản in | Gửi Bí đao Bí đao có tên khoa học Benincasa hispida hay Cucrubita hispida, thuộc họ Bầu bí Quả bí non: Quả bí non nhỏ ngón tay ăn rau sống giòn, đặc không ruột, ăn nhiều bị tiêu chảy tính nhuận trường mạnh bí chín Quả bí chín: 100g bí đao sinh 19 calori, gồm 0,76g protein, 0,lg chất béo, 4,7g glucid, 32mg photpho,150mg kali, 10mg calci, 10mg manhê, 0,4mg sắt, 1,5mg vitamin C Bí đáo có khả dinh dưỡng thấp Nó có tính nhiệt, khát, nhuận trường, thông tiểu Mùa nóng nực nên ăn bí Bí, chuối, trứng cần thiết cho thực đơn người làm việc căng thẳng: - Trứng có đủ chất bổ dưỡng, lại cung cấp nguyên liệu cho chất dẫn truyền trung gian cuả hệ thần kinh Trứng ninh tâm, bổ tỳ - Chuối có nhiều magiê để giảm tress, thần kinh đỡ căng thẳng Chuối bổ tỳ, tăng hấp thụ chất bổ dưỡng - Bí nhiệt, nhuận tràng, thể không bồn chồn bứt rứt + Bí luộc chấm mè đen thuốc bổ âm, nhuận trường, sinh tân dịch Cao huyết áp, tiểu đường có nguyên nhân xâu xa âm suy, ăn để bổ âm Bí đao chấm muối mè nhuận trường với chế sau đây: ·Âm suy nên âm dịch không đủ, thể giữ nước nên phân khô cứng Mè đen bổ âm ·Chất dầu cuả mè đen làm phân trơn ·Chất sợi bí đao tăng thể tích phân, phân không đóng tảng Nó lại kích thích nhu động ruột + Bí đao có khả sinh nhiệt thấp, nên dùng cho người muốn giảm thân trọng mấp phì, bệnh tim mạch, tiểu đường + Bí nấu canh tôm ăn thông dụng có tính nhiệt: + Bí xào trứng ăn bổ dưỡng nên dùng cho người bệnh đái đường + Canh cá chép nấu với bí đao hành củ để trị phù thũng Chú ý : Dây bí đao giã vắt nước gây nôn, trị ngộ độc nấm hoang Tóm lược: Bí đao nhiệt, giải khát, sinh tân dịch 24H.COM.VN (Theo YHCT) Thứ Ba, ngày 08/03/2005, 07:35 Bản in | Gửi Ba đậu Tên Khác: Ba thục (Bản Kinh), Cương tử (Lôi Công Bào Chích Luận), Ba đậu sương, Ba sương (Đông Dược Học Thiết Yếu), Ba đậu sương tử, Ba tiêu cương tử (Hòa Hán Dược Khảo), Giang tử (Thụy Trúc Đường Kinh Nghiệm Phương), Lão dương tử (Cương Mục), Quả Màn Dẻ ( Nam Dược Thần Hiệu), Ba tiêu, Hạt Màn đẻ (Lĩnh Nam Bản Thảo), Ba mễ (Dược Tài Tư Khoa Hối Biên), Ba qủa (Trung Dược Hình Tính Kinh Nghiệm Lam Biệt Pháp), Bát diện đao (Quảng Tây Trung Dược Chí), Đại diệp song nhãn long, Ba nhân, Mang tử (Quảng châu Thường Dụng Trung Thảo Dược Thủ Sách), Độc ngư tử, Cống tử (Trung Dược Chí), Mãnh tử nhân (Trung Quốc Dược Thực Chí), Song nhãn long (Lĩnh Nam Thái Dược Lục), Song nhãn hà, Hồng tử nhân, Đậu cống (Nam Ninh Thị Dược Vật Chí ) Mô tả: Cây gỗ nhỏ, thân tròn, lông Lá mọc đơn, so le, phiến hình trái xoan, mỏng, dài 612cm, rộng 3-6cm, mép khía cưa nhỏ Lá non mầu hồng đỏ Cuống mảnh, dài 2-6cm Hoa mọc thành chùm dài 10-20cm, đầu cành, mang hoa đơn tính gốc Hoa đực phía trên, có cánh hoa, 17 nhụy Hoa có 1-2 cánh hoa không cánh Bầu hình cầu, có lông hình sao, vòi, nhụy xẻ đôi Quả nang hình trái xoan, khô tách thành mảnh vỏ, mang hạt hình trứng, mầu nâu xám, dài khoảng 1cm, rộng 4-6cm Ra hoa từ tháng đến tháng Bào chế: + Lấy Ba đậu, gĩa nát, thêm nửa dầu mè, nửa rượu, nấu cho cạn khô, nghiền nát cao, để dành dùng + Ba đậu có dùng vỏ, có dùng hạt, có dùng dầu, có dùng sống, có với cám, với giấm đốt tồn tính, có bọ giấy ép cho hết dầu gọi Ba sương Ba đậu sương + Bỏ vỏ, gĩa nát, quấn giấy bản, ép, thay giấy khác, làm dầu không thấm Rồi qua cho vàng Ché biến đen gọi Hắc Ba Đậu + Bóc bỏ vỏ lấy nhân ra, lấy giấy gói kín lại, nghiền nát cho dầu ngấm hết giấy lại gọi Ba đậu sương + Bỏ vỏ, gĩa Ba đậu cho nhỏ, quấn giấy bản, ép cho dầu ra, thay giấy, lại ép hết dầu Sao qua cho vàng thành Ba đậu sương Làm đen gọi Hắc ba đậu - Thành phần hóa học: + Hạt Ba đậu có 34-57%, dầu béo có tác dụng gây tẩy mạnh, 18% Protêin, Glucocid gọi Crotonoside (2 - oxy - Aminopurin - Ribozit), Crotonic acid, Tiglic acid, Anbumoza độc gọi Crotin, Ancaloid gần chất Rixinin hạt Thầu dầu, men Lipaza số Acid Amin Acgynin, Lycin -Tác dụng dược lý: Nước sắc Ba Đậu có tác dụng ức chế mạnh tụ cầu vàng, bạch hầu trực khuẩn, ức chế hoạt tính trực khuẩn cúm trực khuẩn mủ xanh Liều nhỏ dầu Ba Đậu thí nghiệm chuột nhắt thấy có tác dụng giảm đau Dầu Ba Đậu dùng chỗ gây phóng Histamin Chích da làm tăng tiết chất nội tiết thượng thận Người uống dầu Ba Đậu 20 giọt bị chết Với liều giọt trở lên gây viêm ruột có triệu chứng ngộ độc, nôn mửa, tiêu chảy nhiều, toát mồ hôi chết Liều 10-20 giọt đủ giết ngựa Dùng liều nhỏ liên tiếp gây ngộ độc chết -Tính vị quy kinh: + Vị cay, tính ấm + Vị đắng, tính nóng + Vào kinh Tỳ, Vị, Đại trường + Vào kinh Can, Thận + Tính nhiệt, có độc + Vị cay, khí ấm, tính độc + Vị cay, tính nóng, độc, vào kinh Vị, Đại trường + Vị cay, tính nóng, độc, vào kinh Vị, Đại trường + Vị cay, tính nóng, có độc, vào kinh Vị, Đại trường + Vị cay, tính ấm, vào kinh Vị, Đại trường -Tác dụng, chủ trị: Làm ngũ tạng, lục phủ, khai thông bế tắc, lợi thủy cốc đạo, khứ ố nhục, phá trưng hà, kết tụ, tích tụ Trị thương hàn, ôn ngược, hàn nhiệt, đờm ẩm tích trệ, bụng trướng to Trị kinh nguyệt không thông, trục thai chết ra, chấn thương ứ máu không thông Trị khí kết tụ, thủy thũng Đạo khí, tiêu tích, trừ hàn tích tạng phủ, trừ hàn thấp Vị Vừa thông trường, vừa tiết [ cầm tiêu chảy] Trị tiêu chảy, lỵ, kinh phong, bụng ngực đau, sán khí (thoái vị bẹn), đau Trị trưng hà, bụng có khối u, tích tụ, khí lạnh làm cho huyết bị tổn thương, thức ăn không tiêu, nôn đờm dãi, nước Thông trệ Trị chứng đàm tích, trúng ác (khí), máu cục bụng, thủy thũng, trúng phong, chứng đau tê Phá trưng hà, kết tụ, lưu ẩm, đờm tích, thủy trướng đại trường, sốt rét, ôn ngược, rửa tạng phủ, khai thông bế tắc, trừ quỷ độc, chứng cổ chú, sát trùng, kinh nguyệt bế, làm tiêu nát thai Tiết ứ trệ, trừ phong, bổ lao, kiện Tỳ, khai Vị, tiêu đờm, phá huyết, nùng, tiêu thủng độc, diệt giun Trị mụn nhọt độc, lở ngứa Ôn thông hàn bí, trục thủy, tiêu thủng Trị bón hàn tích, phù thũng, bụng trướng nước Trị mụn nhọt lở ngứa, mụn cơm, mụn cóc Tả tích tụ thuộc chứng hàn, trục đờm thủy Trị vùng ngực bụng đầy trướng, đau dội, chứng hàn lâu ngày tích tụ bụng, bụng trướng nước -Liều dùng: + Uống trong, cho vào thuốc hoàn, tán: 0,5-1 phân (dùng Ba đậu sương) + Dùng ngoài: bọc vào vải nhét vào mũi, tai nghiền nát đắp bên + Lúc dùng Ba Đậu mà gây tiêu chảy nhiều: dùng Hoàng Liên, Hoàng Bá sắc lấy nước uống nguội ăn cháo nguội -Kiêng kỵ: + Trong Vị lạnh tích lại chứng thuộc hư: kiêng dùng + Người âm hư, dương vượng, phụ nữ có thai: không dùng + Người hàn, tích trệ, phụ nữ có thai thể suy yếu : không dùng + Kỵ vị Khiên ngưu tử -Đơn thuốc kinh nghiệm: Trị ngực bụng nhiên bị đau, đầy trướng, đau kim đâm, khí cấp, cấm khẩu, nhiên chết ngất: Đại hoàng 40g, Can khương 40g, Ba đậu 40g, (bỏ vỏ, lõi, sao) Tán bột, trộn mật làm hoàn Ngày uống 8-12g Trị bụng căng đầy, ngực đau, đại tiện không thông: Ba đậu hạt, bỏ nhân vỏ, rang vàng Hạnh nhân hạt, bọc vải, đập dập Trộn với chén nước nóng, lấy nước uống, tiêu Trị sốt rét, bụng sưng to: Ba đậu, bỏ vỏ nhân 8g, Tạo giáp, bỏ vỏ hột 24g Tán bột, làm viên to hột đậu xanh Mỗi lần uống viên với nước lạnh Trị hàn tích, ăn không tiêu, đại tiện bí: Ba đậu chén, rượu chén, nấu nhỏ lửa ngày đêm cho khô, làm viên to hạt đậu Mỗi lần uống viên với nước Nếu cần uống viên Trị phong ngứa, ban, bứt rứt: Ba đậu 50 hạt, bỏ vỏ Sắc với chén nước, chén, lấy túi vải bọc lại, chườm vào chỗ ngứa Trị lở loét, ngứa: Ba đậu 50 hạt, ngâm nước cho vàng, bỏ nhân, nghiền thuận theo chiều tay phải cho vào chút váng sữa, bột béo Bóc màng vết thương ra, bôi thuốc vào Không cho thuốc vào mắt dịch hoàn, lỡ dính thuốc vào mắt dịch hoàn, phải dùng Hoàng đơn bôi vào để giải Trị trúng phong méo miệng: Ba đậu hạt, bỏ vỏ, gĩa nát Đau bên trái đắp bên phải ngược lại, phải lấy chén nước nóng áp lên thuốc Trị phục thử, thương hàn, nóng lạnh không đều, hoắc loạn, thổ, lỵ, miệng khô, phiền khát: Ba đậu 25 hạt (bỏ vỏ, ép bỏ dầu, nghiền nát), Hoàng đơn (sao, tán bột) 40g Trộn với sáp làm hoàn, to hạt Ngô đồng, lần dùng hoàn, nhúng vào nước nuốt, không nhai Trị lỵ, tích trệ, bụng đau, mót rặn nhiều: Ba đậu, bỏ vỏ nhân, Hạnh nhân, bỏ vỏ nhân, thứ 49 hạt, đốt tồn tính, tán bột Dùng sáp ong nấu chảy, trộn thuốc bột, làm hoàn to hạt đậu xanh Mỗi lần uống 2-3 viên với nước sắc Đại hoàng, cách ngày uống lần Trị tiêu máu không cầm: Ba đậu hạt, bỏ vỏ Lấy trứng gà, khoét lỗ, cho Ba đậu vào, dán lại nướng chín Bỏ Ba đậu dùng trứng Nếu người suy yếu chia thuốc làm lần uống Trị trúng độc: Ba đậu (bỏ vỏ không bỏ dầu), Mã nha tiêu, lượng Tán bột, làm viên to viên đạn Mỗi lần uống viên Trị tiêu chảy không ngừng vào mùa Hè: Ba đậu hạt, châm vào đầu hạt đốt tồn tính, tán bột Nấu chảy sáp ong, trộn thuốc bột làm viên, uống Trị trẻ nhỏ bị thổ tả: Ba đậu 1hạt, đâm lủng, đốt sơ đèn Dùng sáp vàng to hạt Ba đậu, để đèn đốt cho sáp chảy giọt xuống nước, gĩa chung với Ba đậu, làm thành hoàn to hạt bắp Mỗi lần uống 5-7 hoàn với nước sắc hạt Sen Đăng tâm Trị thổ tả ăn phải thức ăn lạnh lúc trời nắng quá: Ba đậu 25 hạt, bỏ vỏ dầu Hoàng đơn 48g, nghiền nát, trộn với Ba đậu Dùng sáp vàng trộn làm hoàn, to hạt đậu xanh Mỗi lần uống 5-7 viên với nước ngâm thuốc nước múc giếng lên Trị đại tiểu tiện không thông: Ba đậu (còn nguyên dầu), Hoàng liên, thứ 20g Gĩa nát, trộn làm thành bánh Trước hết, bôi nước Hành muối vào rốn, đặt bánh thuốc lên cứu 14 tráng, làm tiêu Trị suyễn hàn đàm: Thanh quất bì trái, bỏ ruột, cho hạt Ba đậu vào, cột chặt, để lửa đốt tồn tính, nghiền nát Uống với nước Gừng pha rượu Trị trẻ nhỏ miệng bị lở, không bú ăn uống được: Ba đậu hạt, nguyên dầu, tán bột, cho vào Hoàng đơn Cắt tóc thóp thở đặt thuốc lên Khi thấy chung quanh có nốt nhỏ lấy nước ấm rửa cho sạch, lấy nước sắc Thạch xương bồ rửa lại cho khỏi lở Trị bỉ kết, trưng hà: Ba đậu nhân hạt (ép bỏ dầu), Hồng khúc (sao) 120g, Vỏ lúa mạch (sao) 40g Tán bột, làm hoàn, to hạt gạo to, uống 10 hoàn lúc đói với nước Trị âm độc thương hàn kết tim gây đau, táo bón, trung tiện hôi thối: Ba đậu 10 hạt, nghiền nát,lấy 4g, rắc vào lỗ rốn, lấy mồi ngải cứu nhỏ, cứu tráng, khí thông khỏi Trị trẻ nhỏ bị đờm suyễn: Ba đậu hạt, nghiền nát, bọc vào vải, nhét vào bên mũi bị nghẹt, đờm hạ Trị trẻ nhỏ đờm suyễn: Ba đậu hạt, gĩa nát, bọc vào (vải mỏng), nhét vào mũi: trai bên trái, gái bên phải, đờm từ từ hạ xuống Trị nhọt độc lở loét: Ba đậu, đen, đắp vào chỗ đau để giải độc, đắp lên thịt để sinh thịt Có thể thêm Nhũ hương Nếu vết thương sâu quá, miệng không khép được, nên bóp lại cho khít Trị tích trệ: Ba đậu 40g, Cáp phấn 80g, Hoàng bá 120g, tán bột, trộn với nước làm viên to hạt đậu xanh Mỗi lần uống viên với nước Trị Mũi tên bọc sắt đâm vào thịt, không rút được: Ba đậu + Bọ hung, rang sơ qua, tán bột, dán lên vết thương Khi thấy bớt đau có cảm giác ngứa không chịu day nhẹ mũi tên rút bôi ‘Sinh Cơ Cao’ vào Trị lở ngứa, lác đồng tiền: Ba đậu hạt, để nguyên dầu, gĩa nát, lấy vải mềm bọc lại, xát vào chỗ tổn thương, ngày 2-3 lần Trị bụng sôi (kêu) nhiều, sắc da đen, gọi chứng thủy trướng: Ba đậu 90 hạt (bỏ vỏ, nhân), Hạnh nhân 60 hạt (bỏ vỏ, đầu nhọn) Tán bột, làm viên, lần uống 0,4-0,8g Trị họng đau chết, chút thở: Ba đậu hạt, bỏ vỏ, dùng sợi xâu vào hạt, nhét vào cổ họng chốc (lát) nắm dây kéo Ba đậu khỏi Ba đậu, gói 2-3 lớp giấy, cuộn giấy lại làm mồi đốt cháy thổi tắt đi, cho khói xông vào lỗ mũi lúc thổ nước dãi khỏi Trị họng sưng đau: Bạch phàn 40g, Ba đậu 20g, chung với cho Bạch phàn khô, bỏ Ba đậu đi, lấy Bạch phàn tán nhuyễn, thổi vào họng Trị xơ gan cổ trướng: Ba đậu sương 4g, Khinh phấn 2g Tán bột Trải 4-5 lớp vải, đặt vào rốn, bên lại để lớp thuốc Bệnh nhẹ 1-2 sau cảm thấy ngứa, đau tiêu chảy Nếu không tiêu chảy phải làm nhiều lần Trị bụng trướng nước: Ba đậu sương + Hạnh nhân, lượng nhau, tán bột, làm hoàn Mỗi lần uống 0,3-0,6g với nước sôi để nguội Kiêng uống rượu (Sổ Tay Lâm Sàng Trung Dược) Hoặc Ba đậu 200mg + Hạnh nhân 3g Chế thành viên hạt đậu xanh Ngày uống 3-6 viên Trị bạch hầu: Ba đậu nhân, Chu sa, lượng Nghiền nát, trộn đều, lần dùng 1,2-2g, hòa với dầu bôi vào đầu chân mày (đừng cho thuốc chạm vào mắt) Khoảng 8-12 giờ, da vùng bôi thuốc xuất nốt dộp giống thủy đậu bôi thuốc Trị loại nhọt độc nhọt có mủ: Ba đậu, bỏ xác, đen, nghiền nát thành cao, đắp vào vết thương Trị trẻ nhỏ bị tưa lưỡi: dùng Ba Đậu 1g, Nhân hạt dưa hấu 0,5g, tán nhỏ, thêm dầu thơm, trộn đều, làm thành viên nhỏ, đắp vào huyệt Ấn Đường, 15 giây sau lấy ra, ngày làm lần Thường đắp lần Đã theo dõi trị 190 trường hợp, có kết khỏi: 90 cas, có kết quả: 7,9%, không kết quả: 2,1 Trị hàn tả: dùng Ba Lưu Tán (bột than Ba Đậu + bột Lưu Hoàng) cho vào nang nhựa uống Liều ngày: Ba đậu than 0,62g + bột Lưu hoàng1,24g Đã trị 38 cas tiêu chảy mạn tính thể hàn ngưng, thời gian uống thuốc từ 1-30 ngày Kết khỏi: 20 cas, có tiến bộ: 13 cas, không kết quả: 05 cas Tỉ lệ có kết 86,8%” -Tham khảo: + ”Một bà gìa 60 tuổi, bị bệnh tiêu chảy (đường tả) năm, ăn thịt, dầu, chất sống lạnh vào đau, uống thuốc điều hòa Tỳ, thăng đề, sáp uống vào lại tiêu chảy nặng Đến chẩn bệnh, thấy mạch Trầm Hoạt, Tỳ Vị bị tổn thương, lãnh tích ngưng trệ gây ra; đại hàn ngưng trong, tả lỵ lâu ngày, khỏi lại tái phát, năm sang năm khác Phép trị nên dùng phép nhiệt hạ hàn tắc khứ lợi Cho uống 50 viên Ba Đậu, ngày đại tiện hết thông lợi, tiêu chảy khỏi dần” + ”Nếu trị gấp thông đường thủy cốc để sống, bỏ hết màng mỏng ruột bọc giấy, ép bỏ dầu Chữa từ từ cho tiêu tích tụ: nấu với nước lần cho hết khói, thấy sắc đen nghiền nhỏ để dùng Ba đậu vừa làm thông ruột vừa tả (cầm tiêu chảy) mà người đời + ”Chu Đan Khê nói rằng: Ba đậu trừ chứng tích hàn Vị, không bệnh kiêng không dùng, nói chung dùng Ba đậu phải cẩn thận Ba đậu Đại hoàng thuốc công hạ Đại hoàng tính hàn, vào phần huyết, bệnh lục phủ có nhiều huyết nên dùng Ba đậu tính nhiệt, vào phần khí, bệnh ngũ tạng có nhiều hàn nên dùng Lý Sĩ Tài nói: Tẩy rửa tạng, phủ, nẫu ruột, cạo dầy, đánh tích cứng, phá đờm tích, trực tiếp làm nhiệm vụ chém tướng đoạt ải, khí huyết thức ăn ngưng tích, lần công phá hết sạch, đờm trùng thủy trệ quét mà không sót, thai nhi trụt ngay, đinh nhọt độc tiêu hết Nhưng uất trệ trừ mà tiếp chân âm tổn hại Hãy thử lấy xát vào da, thấy da dộp, hồ ruột dầy chất mềm mỏng, bị xông đốt không nát loét được! Nên vạn bất đắc dĩ phải dùng nên chín, ép bỏ dầu, mà dùng chút thôi, không dùng nhiều Có thuyết nói để sống ôn, nấu chín hàn không - Tuy nói để sống ôn, chín lạnh, sợ chín không lạnh lắm, Ba đậu bẩm thụ tính cấp tốc hỏa, có khí vị cay, ôn chạy tán - Ba đậu Nguyên hoa làm sứ; Ghét Toan tương thảo; Sợ Đại hoàng, Hoàng liên, Lê lô; Phản Khiên ngưu; Kỵ Măng lau, Tương xị nước lạnh + ”Ba Đậu Đại Hoàng thuốc công hạ Đại Hoàng tính lạnh, dùng cho người bệnh có nhiều nhiệt phủ (bên trong), Ba Đậu tính nhiệt, dùng cho bệnh hàn nhiều tạng" + ”Khi chế Ba Đậu, phải bảo vệ mắt tay dầu Ba đậu nóng, gây bỏng da + ”Thuốc tả hạ có phân biệt loại hạ từ từ (hoãn hạ) hạ mạnh (tuấn hạ), tuấn hạ lại chia hàn hạ nhiệt hạ Đại hoàng tính hàn thuốc hàn hạ, nên dùng vào chứng đại tiện táo kết ( táo bón) Ba đậu tính nhiệt, thuốc nhiệt hạ, nên dùng chứng đại tiện hàn kết Phương pháp hạ mạnh giống khác hàn nhiệt - Ba đậu nóng có tác dụng tả hạ, gặp lạnh ngưng Nếu sau uống Ba đậu mà tả nhiều uống nước lạnh để giải + ”Bộ phận độc chất độc Ba Đậu có lá, rễ, vỏ đặc biệt hạt Ba đậu Hạt Ba đậu có 30-50 dầu chất béo- tác dụng gây tẩy mạnh, 18% protein, chất độc gọi Crotin” 24H.COM.VN (Theo YHCT) Chủ nhật, ngày 16/12/2007, 13:39 Bản in | Gửi Quả quất có tác dụng chữa ho Các thuốc trị ho dân gian Là phản ứng có lợi thể (giúp làm đường thở) thường gây khó chịu, mệt mỏi cho thể ho không ngừng nghỉ, giấc Một số dược thảo thuốc trị ho dân gian giúp cải thiện ho từ gốc Quả quất Khi ho gió, ho khan: Quả quất chín 10g, hoa hồng bạch 10g, hạt chanh 10g, rửa sạch, cho vào bát với mật ong hay đường phèn, đem hấp cơm 20 phút, lấy nghiền nát, chắt lấy nước để uống Ho gà: Quất 10 quả, gừng tươi 6g, thiên trúc hoàng 6g Sắc lấy nước uống ngày lần Ho phế nhiệt: Dùng quất với củ cải ép lấy nước uống An thần giảm ho: Quất (bỏ vỏ, hạt, vách múi), bột ngó sen ít, đường 100g, hoa quế, nấu chè ăn Bạc hà Trong tinh dầu bạc hà có chất Menthol có khả làm dịu ho, làm loãng niêm dịch, thường dùng điều trị cảm sốt nhức đầu, sổ mũi, viêm họng, ho, kích thích tiêu hóa Rau khúc Khi bị ho, viêm họng, sưng amiđan lấy rau khúc tươi rửa nhai giập với vài hạt muối nuốt từ từ bã nước Ngày dùng 3-4 lần, hiệu nghiệm Hoặc lấy nắm rau khúc tươi sắc với 300ml nước, 100ml, chia uống lần ngày Cam thảo dùng để điều trị ho Vỏ lạc Nhân lạc bỏ vảy nhọn, đun nhỏ lửa thành canh, dành cho trường hợp ho lâu ngày, ho gà Ma hoàng Vị cay, tê, đắng, tính ôn Theo Tây y, có tác dụng trị hen suyễn, choáng, mẩn, ho gà; trị phong hàn, ho hen cảm phong hàn phần biểu, phù kèm hội chứng biểu Cam thảo Vị ngọt, tính ôn Chỉ định phối hợp điều trị ho hen, dùng phối hợp cam thảo với hạnh nhân Ma hoàng Cam thảo có công dụng điều hòa tác dụng vị thuốc khác Khổ hạnh nhân Là vị thuốc quý để chữa nhiều bệnh da cách bôi uống Nhiều bệnh bên phủ tạng sử dụng Hạnh nhân hiệu quả, đặc biệt ho mà phổi có co thắt gây khó thở viêm phế quản thể hen 24H.COM.VN (Theo GĐ&XH)

Ngày đăng: 06/07/2016, 11:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan