1 CLC: Nghị quyết Đại hội cổ đông thường niên 2009 Công ty CP Cát Lợi (mã CK: CLC) công bố Nghị quyết Đại hội cổ đông thường niên năm 2009 họp ngày 08/04/2009 với các nội dung sau: Điều 1. Thông qua Báo cáo Tài chính đã được kiểm toán năm 2008 với các chỉ tiêu đạt được như sau: • Tổng doanh thu: 929.221.227.565 đồng Bao gồm: - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: 923.690.086.295 đồng - Doanh thu hoạt động tài chính: 4.447.118.616 đồng. - Thu nhập khác: 1.084.022.654 đồng. • Lợi nhuận sau thuế: 49.139.690.772 đồng. Điều 2. Thông qua Kế họach họat động sản xuất kinh doanh năm 2009 với một số chỉ tiêu tài chính như sau: • Tổng doanh thu: 925.000.000.000 đồng. • Lợi nhuận trước thuế: 50.000.000.000 đồng. • Nộp ngân sách: 80.000.000.000 đồng. Đây là kế hoạch SXKD do Công ty xây dựng trình HĐQT trước Đại hội. Đại hội đồng cổ đông thố ng nhất giao cho Ban Giám đốc lãnh đạo điều hành hoạt động SXKD của Công ty hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch đã được Đại hội đồng cổ đông thông qua. Điều 3. Thông qua Báo cáo của Hội đồng Quản trị đánh giá về thực trạng công tác quản lý kinh doanh của Công ty năm 2008. Điều 4. Thông qua Báo cáo hàng năm của Ban Kiểm soát Công ty đánh giá quản lý Công ty của HĐQT và Ban Giám đốc năm 2008. Điều 5. Thông qua kế hoạch phân phối lợ i nhuận 2008: Trích lập các quỹ, tiền cổ tức 2008: • Lợi nhuận sau thuế năm 2008: 49.139.690.772 đồng. • Trích các quỹ công ty năm 2008: 13.291.515.886 đồng. Gồm: - Quỹ dự phòng tài chính (10% LNST): 4.914.000.000 đồng. - Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ (5% LNST): 2.457.000.000 đồng. - Quỹ đầu tư và phát triển (số thuế TNDN được giảm): 3.213.515.886 đồng. - Quỹ khen thưởng phúc lợi (5% LNST): 2.457.000.000 đồ ng. - Quỹ thưởng Ban quản lý điều hành: 250.000.000 đồng. • Cổ tức bằng tiền 2008 (25% VĐL): 32.759.575.000 đồng - Cổ tức đã tạm ứng đợt 1-2008 (20% VĐL) 26.207.660.000 đồng. - Cổ tức bổ sung năm 2008 (5% VĐL) 6.551.915.000 đồng. 2 • Lợi nhuận sau thuế năm 2008 còn lại: 3.088.599.886 đồng. • Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm 2007 767.437.144 đồng. • Thuế thu nhập phải nộp bổ sung 2005,2006,2007 1.668.362.017 đồng. • Lợi nhuận còn để lại chưa phân phối: 2.187.675.013 đồng. Điều 6. Thông qua chi phí thù lao, hội họp của Hội đồng quản trị, ban kiểm soát năm 2008 là 204.444.772 đồng. Điều 7. Thông qua mức thù lao cho thành viên Hộ i đồng Quản trị và thành viên Ban kiểm soát năm 2009: • Đối với thành viên HĐQT không trực tiếp làm việc tại Công ty: 4.000.000 đồng/thành viên /tháng. • Đối với thành viên Ban Kiểm soát không trực tiếp làm việc tại Công ty : 3.000.000 đồng/thành viên /tháng. • Đối với thành viên HĐQT, ban kiểm soát là các cán bộ quản lý trong Công ty kiêm nhiệm được hưởng phụ cấp tiền lương theo quy định của nhà nước. Điều 8. Thông qua việc lựa chọn đơn vị kiểm toán nă m 2009: Đồng ý chọn Công ty TNHH DV tư vấn TCKT và kiểm toán phía Nam (AASCS) để kiểm toán báo cáo tài chính năm 2009 cho Công ty Cổ Phần Cát Lợi. Điều 9. Thông qua việc chấp thuận cho Công ty ký kết hợp đồng bán hàng có giá trị lớn hơn hoặc bằng 50% tổng giá trị tài sản của công ty: Chấp thuận cho Công ty được được ký kết Hợp đồng giao dịch bán hàng và cung cấp sản phẩm cho Công ty Thuốc Lá Sài Gòn do ông Trần Sơn Châu làm Giám đốc đồng thời là Thành viên Hội đồ ng quản trị của Công ty CP Cát Lợi những Hợp đồng có giá trị lớn hơn hoặc bằng 50% Tổng giá trị tài sản của Công ty ghi trong báo cáo tài chính gần nhất. Điều 10. Thông qua việc miễn nhiệm thành viên HĐQT và CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊ BẾN TRE Số: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TP Bến Tre, ngày 27 tháng 04 năm 2016 /NQ-HĐQT NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊ BẾN TRE NĂM 2016 Căn : - Luật Doanh nghiệp Quốc hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam số BÁO CÁO CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN FPT NĂM 2009 1. Tình hình kinh tế vĩ mô 2008 Năm 2008 Việt Nam cũng như các nước khác đã trải qua nhiều biến động bất lợi cho sự phát triển kinh tế. Chỉ số lạm phát 2008 là 19.89%, chỉ số giá tiêu dùng(CPI) trung bình năm 2008 là 22.97%, tỷ giá USD biến động từ khoảng 16.000 đồng vào đầu năm lên đến khoảng 17.500 đồng vào cuối năm 2008. Tăng trưởng GDP chỉ tăng trưởng 6.23% so với 8.5% năm 2007. Sự suy thoái và khủng hoảng kinh tế thế giới từ giữa năm 2008 cũng đã có nhiều tác động đến kih tế Việt Nam. Do vậy chính phủ cũng đã đưa ra nhiều biện pháp nhằm cải thiện tình hình. Một số mặt hàng được đưa vào diện không khuyến khích nhập khẩu. Có thời điểm các ngân hàng bị hạn chế cấp tín dụng cho các nhóm hàng này. Chính phủ cũng ban hành chính sách giấy phép nhập khẩu chuyến cho một số nhóm hàng hóa. Những biến động bất lợi đó đã tác động nhiều đến việc kinh doanh của FPT. 2. Thời cơ kinh doanh Tuy năm 2008 có nhiều khó khăn nhưng vẫn còn nhiều cơ hội cho hoạt động kinh doanh của FPT. Lĩnh vực viễn thông vẫn tiếp tục gia tăng nhu cầu dịch vụ hơn nữa, khi mà môi trường Internet ngày càng trở nên quan trọng và thân thiện với người tiêu dùng, khi mà giá hành truy cập, các thiết bị truy cập đều tăng lên nhiều. Mặt khác các ứng dụng trực tuyến cũng có nhu cầu cao hơn và bắt đầu được cung ứng trên thị trường như IPTV, IP-Phone, mạng cộng đồng, thương mại điện tử, . Các dịch vụ outsourcing vẫn tiếp tục có nhu cầu từ các nước phát triển. Đặc biệt xuất hiện những dịch vụ mới đối với các đơn vị cung ứng ở VN như dịch vụ BPO, quản lý Data Center. Nhu cầu cung ứng nhân lực CNTT có chất lượng cao vẫn là rất lớn cho các nhu cầu nội địa cũng như nhu cầu cho các đơn vị làm outsourcing ở nước ngoài. Do vậy trong năm 2008 ngoài việc phải vượt qua các khó khăn do khủng hoảng tài chính gây ra, FPT tiếp tục đầu tư, khai thác các thời cơ kinh doanh kể trên. 1
3. Doanh thu và lợi nhuận 2008 Trước tình hình khó khăn, HĐQT công ty FPT đã có sự chỉ đạo kịp thời trong phạm vi toàn tập đoàn về việc điều chỉnh doanh số, cắt giảm chi phí 20% trên một số hạng mục, cắt giảm nhân sự ở những bộ phận chịu tác động xấu của khủng hoảng . Do vậy, trong bối cảnh 2008 có nhiều khó khăn, doanh thu toàn tập đoàn FPT đã đạt 16.806 tỷ đồng, tăng trưởng 21%. Lợi nhuận sau thuế toàn tập đoàn đạt 1.051 tỷ, tăng trưởng 19,4% so với 2007. Lợi nhuận sau thuế của cổ đông công ty mẹ đạt 836,3 tỷ đồng, tăng trưởng 13,4%. Điểm nổi bật của kết quả 2008 là doanh thu toàn tập đoàn đã đạt con số đầy ấn tượng tương đương 1 tỷ USD. Điểm nổi bật khác là phần mềm và dịch vụ, hướng kinh doanh chiến lược của FPT, đã mang lại lợi nhuận đáng kể cho FPT, đạt 780,7 tỷ lợi nhuận trước thuế, chiếm tỷ trọng 63% của cả tập đoàn (năm 2007 đạt 48%). Doanh thu và lợi nhuận sau thuế 2008 (Đơn vị: triệu VNĐ) Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Tăng trưởng Doanh thu toàn Tập đoàn 13.871.910 16.806.168 21,0%Lợi nhuận sau thuế của cổ đông công ty mẹ 737.469 836.271 13,4%Lãi cơ bản trên cổ phiếu (VNĐ) 5.317 5.959 12,1% 4. Các sự kiện và thay đổi về tổ chức và nhân sự Ngày 19/12/2008 FPT đã chính thức được mang tên Công ty Cổ phần FPT thay cho tên cũ là Công ty 1 CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ SÀI ĐỒNG ----------- ---------- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ----------- ---------- Hà Nội, ngày 09 tháng 4 năm 2012 BÁO CÁO CÔNG TÁC QUẢN LÝ KINH DOANH NĂM 2011 CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CÔNG
Signature Not Verified Ký bởi: NGUYỄN THANH GẦN EM Ký ngày: 23/2/2016 10:53:45 Kế Toán Xác Định Kết Quả Kinh Doanh CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1. CƠ SỞ HÌNH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ THÂN NGỌC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BẢO HIỂM BÁN LẺ PHI NHÂN THỌ TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60.34.20 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2012 cf Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ NHƯ LIÊM Phản biện 1: PGS. TS. Lâm Chí Dũng Phản biện 2: TS. Trịnh Thị Thúy Hồng Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 26 tháng 01 năm 2013. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thị trường bảo hiểm bán lẻ của Việt Nam được đánh giá là một trong những thị trường rất tiềm năng tại Đông Nam Á. Đứng trước xu thế hội nhập, nền kinh tế đang gặp khó khăn về vốn, các dự án bảo hiểm lớn cho các Công ty, tập đoàn lớn bị chững lại thì giải pháp chuyển hướng phát triển sang thị trường bán lẻ là là xu hướng phát triển lâu dài và bền vững. Không ngoài xu hướng đó,BIC cũng đã có những định hướng chung trong lộ trình phát triển và lựa chọn dịch vụ bảo hiểm bán lẻ là chiến lược kinh doanh bền vững, hiệu quả. Để đạt được mục tiếu đề ra, BIC cần có những giải pháp phát triển cụ thể. Đó là lý do để tôi chọn đề tài “Phát triển dịch vụ Bảo hiểm bán lẻ phi nhân thọ tại Tổng Công ty Cổ phần bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn của mình với hy vọng góp một phần trong công tác hoạch định chiến lược tại đơn vị. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu phân tích thực trạng và đánh giá việc phát triển dịch vụ bảo hiểm bán lẻ của Tổng Công ty bảo hiểm BIDV. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: những vấn đề mang tính lý luận liên quan và thực tiễn phát triển dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ bán lẻ đối với khách hàng chủ yếu là cá nhân, hộ gia đình và doanh nghiệp với các giao dịch nhỏ. Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: nghiên cứu về dịch vụ bán lẻ cho đối tượng khách hàng là cá nhân và hộ gia đình và các doanh nghiệp với các hợp đồng giao dịch có giá trị nhỏ chủ yếu là nghiệp vụ bảo hiểm phi hàng hải: Con người, xe cơ giới, nhà ở… - Về đánh giá và phân tích thực trạng: giai đoạn từ năm 2009 đến 2011. 2 4. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở vận dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, luận văn đã sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu trong kinh tế như: phương pháp thống kê, phương pháp so sánh và đánh giá, phương pháp tổng hợp và phân tích… 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn được chia làm 3 chương:Chương 1- Cơ sở lý luận về phát TONG CONG TY BAo HIEM BIDV CONG HOA XA HOI CHU NGHiA VI.t::T NAM DQc I~p - T1J - Hanh phuc S6: 06> IQD-HDQT Ha N9i, 28 thdng 04 ndm 2016 QUYETD!NH V/v: chi tra c6 nrc nam 2015 bang tiSn m~t HOI DONG Hà nội, ngày 15 tháng 04 năm 2011 BÁO CÁO CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TẠI ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN NĂM 2011 Kính thưa quý vị cổ đông Căn cứ vào điều lệ tổ chức hoạt động của Công ty cổ phần phát triển truyềnThông - Truyền hình. Căn cứ vào Nghị quyết đại hội cổ đông lần thứ hai ngày 08/05/2010 và kế hoạch hoạt động của Hội đồng quản trị. Hội đồng quản trị báo cáo tình hình thực hiện công tác quản lý, giám sát của HĐQT và tình hình hoạt động SXKD của BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ THÂN NGỌC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BẢO HIỂM BÁN LẺ PHI NHÂN THỌ TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60.34.20 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2012 cf Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ NHƯ LIÊM Phản biện 1: PGS. TS. Lâm Chí Dũng Phản biện 2: TS. Trịnh Thị Thúy Hồng Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 26 tháng 01 năm 2013. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thị trường bảo hiểm bán lẻ của Việt Nam được đánh giá là một trong những thị trường rất tiềm năng tại Đông Nam Á. Đứng trước xu thế hội nhập, nền kinh tế đang gặp khó khăn về vốn, các dự án bảo hiểm lớn cho các Công ty, tập đoàn lớn bị chững lại thì giải pháp chuyển hướng phát triển sang thị trường bán lẻ là là xu hướng phát triển lâu dài và bền vững. Không ngoài xu hướng đó,BIC cũng đã có những định hướng chung trong lộ trình phát triển và lựa chọn dịch vụ bảo hiểm bán lẻ là chiến lược kinh doanh bền vững, hiệu quả. Để đạt được mục tiếu đề ra, BIC cần có những giải pháp phát triển cụ thể. Đó là lý do để tôi chọn đề tài “Phát triển dịch vụ Bảo hiểm bán lẻ phi nhân thọ tại Tổng Công ty Cổ phần bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn của mình với hy vọng góp một phần trong công tác hoạch định chiến lược tại đơn vị. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu phân tích thực trạng và đánh giá việc phát triển dịch vụ bảo hiểm bán lẻ của Tổng Công ty bảo hiểm BIDV. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: những vấn đề mang tính lý luận liên quan và thực tiễn phát triển dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ bán lẻ đối với khách hàng chủ yếu là cá nhân, hộ gia đình và doanh nghiệp với các giao dịch nhỏ. Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: nghiên cứu về dịch vụ bán lẻ cho đối tượng khách hàng là cá nhân và hộ gia đình và các doanh nghiệp với các hợp đồng giao dịch có giá trị nhỏ chủ yếu là nghiệp vụ bảo hiểm phi hàng hải: Con người, xe cơ giới, nhà ở… - Về đánh giá và phân tích thực trạng: giai đoạn từ năm 2009 đến 2011. 2 4. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở vận dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, luận văn đã sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu trong kinh tế như: phương pháp thống kê, phương pháp so sánh và đánh giá, phương pháp tổng hợp và phân tích… 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn được chia làm 3 chương:Chương 1- Cơ sở lý luận về phát TONG CONG TY BAo HIEM BIDV CONG HOA XA HOI CHU NGHiA VI.t::T NAM DQc I~p - T1J - Hanh phuc S6: 06> IQD-HDQT Ha N9i, 28 thdng 04 ndm 2016 QUYETD!NH V/v: chi tra c6 nrc nam 2015 bang tiSn m~t HOI DONG QUAN TRJ TONG CONG TY BAo HIEM BIDV Can cir DiSu l~ T6ng Cong ty Bao hiem BIDV ban hanh thee Quyet dinh s6 018/QD-HDQT 29/0212016 cua HOi d6ng quan tri Teng Cong ty Bao hiSm BIDV; Can cir Nghi Quyet s6 02INQ-DHDCD 27/0412016 cua Dai hoi d6ng c6 dong thirong nien nam 2016 cua Tong Cong ty Bao hiem BIDV; Tren co sa y kien thong nh~t cua cac vien Hoi dong quan tri tai phien hQP 27/4/2016, QUYETD!NH Di~u Chi tra c6 nrc nam 2015 bang tien mat cua Tong Cong ty Bao hiem BIDV voi cac noi dung sau: - Ty 1 CLC: Nghị quyết Đại hội cổ đông thường niên 2009 Công ty CP Cát Lợi (mã CK: CLC) công bố Nghị quyết Đại hội cổ đông thường niên năm 2009 họp ngày 08/04/2009 với các nội dung sau: Điều 1. Thông qua Báo cáo Tài chính đã được kiểm toán năm 2008 với các chỉ tiêu đạt được như sau: • Tổng doanh thu: 929.221.227.565 đồng Bao gồm: - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: 923.690.086.295 đồng - Doanh thu hoạt động tài chính: 4.447.118.616 đồng. - Thu nhập khác: 1.084.022.654 đồng. • Lợi nhuận sau thuế: 49.139.690.772 đồng. Điều 2. Thông qua Kế họach họat động sản xuất kinh doanh năm 2009 với một số chỉ tiêu tài chính như sau: • Tổng doanh thu: 925.000.000.000 đồng. • Lợi nhuận trước thuế: 50.000.000.000 đồng. • Nộp ngân sách: 80.000.000.000 đồng. Đây là kế hoạch SXKD do Công ty xây dựng trình HĐQT trước Đại hội. Đại hội đồng cổ đông thố ng nhất giao cho Ban Giám đốc lãnh đạo điều hành hoạt động SXKD của Công ty hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch đã được Đại hội đồng cổ đông thông qua. Điều 3. Thông qua Báo cáo của Hội đồng Quản trị đánh giá về thực trạng công tác quản lý kinh doanh của Công ty năm 2008. Điều 4. Thông qua Báo cáo hàng năm của Ban Kiểm soát Công ty đánh giá quản lý Công ty của HĐQT và Ban Giám đốc năm 2008. Điều 5. Thông qua kế hoạch phân phối lợ i nhuận 2008: Trích lập các quỹ, tiền cổ tức 2008: • Lợi nhuận sau thuế năm 2008: 49.139.690.772 đồng. • Trích các quỹ công ty năm 2008: 13.291.515.886 đồng. Gồm: - Quỹ dự phòng tài chính (10% LNST): 4.914.000.000 đồng. - Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ (5% LNST): 2.457.000.000 đồng. - Quỹ đầu tư và phát triển (số thuế TNDN được giảm): 3.213.515.886 đồng. - Quỹ khen thưởng phúc lợi (5% LNST): 2.457.000.000 đồ ng. - Quỹ thưởng Ban quản lý điều hành: 250.000.000 đồng. • Cổ tức bằng tiền 2008 (25% VĐL): 32.759.575.000 đồng - Cổ tức đã tạm ứng đợt 1-2008 (20% VĐL) 26.207.660.000 đồng. - Cổ tức bổ sung năm 2008 (5% VĐL) 6.551.915.000 đồng. 2 • Lợi nhuận sau thuế năm 2008 còn lại: 3.088.599.886 đồng. • Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm 2007 767.437.144 đồng. • Thuế thu nhập phải nộp bổ sung 2005,2006,2007 1.668.362.017 đồng. • Lợi nhuận còn để lại chưa phân phối: 2.187.675.013 đồng. Điều 6. Thông qua chi phí thù lao, hội họp của Hội đồng quản trị, ban kiểm soát năm 2008 là 204.444.772 đồng. Điều 7. Thông qua mức thù lao cho thành viên Hộ i đồng Quản trị và thành viên Ban kiểm soát năm 2009: • Đối với thành viên HĐQT không trực tiếp làm việc tại Công ty: 4.000.000 đồng/thành viên /tháng. • Đối với thành viên Ban Kiểm soát không trực tiếp làm việc tại Công ty : 3.000.000 đồng/thành viên /tháng. • Đối với thành viên HĐQT, ban kiểm soát là các cán bộ quản lý trong Công ty kiêm nhiệm được hưởng phụ cấp tiền lương theo quy định của nhà nước. Điều 8. Thông qua việc lựa chọn đơn vị kiểm toán nă m 2009: Đồng ý chọn Công ty TNHH DV tư vấn TCKT và kiểm toán phía Nam (AASCS) để kiểm toán báo cáo tài chính năm 2009 cho Công ty Cổ Phần Cát Lợi. Điều 9. Thông qua việc chấp thuận cho Công ty ký kết hợp đồng bán hàng có giá trị lớn hơn hoặc bằng 50% tổng giá trị tài sản của công ty: Chấp thuận cho Công ty được được ký kết Hợp đồng giao dịch bán hàng và cung cấp sản phẩm cho Công ty Thuốc Lá Sài Gòn do ông Trần Sơn Châu làm Giám đốc đồng thời là Thành viên Hội đồ ng quản trị của Công ty CP Cát Lợi những Hợp đồng có giá trị lớn hơn hoặc bằng 50% Tổng giá trị tài sản của