1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2007 (đã kiểm toán) - Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam

74 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT NĂM 2007 - 2008 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN CÔNG NGHỆ CMC. Do công ty chưa niêm yết trên thị trường chứng khoán nên các BCTC của công ty mẹ và các công ty con được tiến hành hợp nhất vào cuối mỗi năm tài chính. Để biết cụ thể hoạt động sản xuất kinh doanh của cả Tập đoàn CMC trong bối cảnh kinh tế hai năm qua – năm 2007 và năm 2008 ta tiến hành phân tích hệ thống các BCTC hợp nhất của công ty, bằng việc vận dụng các phương pháp so sánh ngang và so sánh dọc lấy năm 2007 là kỳ gốc, kết hợp với phương pháp loại trừ đồng thời so sánh các chỉ tiêu tài chính của CMC với công ty hoạt động trong cùng lĩnh vực – Công ty Cổ phần FPT hiện đang có thị phần về CNTT, điện tử, viễn thông lớn nhất Việt Nam, nhằm thấy rõ hơn tình hình kinh doanh cũng như vị thế của CMC Nội dung phân tích bao gồm: Phân tích cấu trúc tài chính và tình hình bảo đảm vốn cho hoạt động kinh doanh, Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán, và Phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty 2.1. Phân tích cấu trúc tài chính và tình hình bảo đảm vốn cho hoạt động kinh doanh 2.1.1. Phân tích cấu trúc tài chính Phân tích cấu trúc tài chính sẽ giúp các nhà quản trị công ty nắm được tình hình phân bổ tài sản và các nguồn tài trợ tài sản, biết được nguyên nhân cũng như các dấu hiệu ảnh hưởng đến cân bằng tài chính, nội dung phân tích bao gồm phân tích cơ cấu tài sản và phân tích cơ cấu nguồn vốn. Để thấy được xu hướng của việc đầu tư tài sản và bổ sung nguồn vốn tại Tập đoàn CMC ta xem xét sự biến động của tài sản và nguồn vốn trong hai năm tài chính 2007 và 2008 thông qua Bảng cân đối kế toán hợp nhất, cụ thể: a. Phân tích cơ cấu tài sản Dựa vào bảng phân tích cơ cấu tài sản (Biểu 2.1) ta nhận thấy: Thứ nhất, tổng tài sản (nguồn vốn) cuối năm 2008 đã tăng 72,07% so với đầu năm, tỷ lệ tăng cao do có sự tăng cả về tài sản ngắn hạn lẫn tài sản dài hạn, cho thấy công ty đã và đang có sự mở rộng về quy mô cũng như thị phần kinh doanh rất mạnh mẽ, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đang trên đà phát triển. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2 Thứ hai, tỷ trọng TSNH luôn lớn hơn rất nhiều so với tỷ trọng TSDH, tuy nhiên đang có sự chuyển dịch cơ cấu, cụ thể, cuối năm 2008 tỷ trọng TSNH giảm xuống, tỷ trọng TSDH tăng lên so với đầu năm là 16,44%. Có thể thấy đây là xu thế chung của ngành, phù hợp với đặc thù kinh doanh của công ty thông qua việc so sánh tỷ trọng TSNH và TSDH trong tổng tài sản của công ty với doanh nghiệp FPT qua biểu đồ sau: Sau đây chúng ta sẽ đi sâu vào tìm hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến sự tăng, giảm của Tài sản ngắn hạn cũng như tài sản dài hạn trong tổng tài sản của công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI LÝ LIÊN HIỆP VẬN CHUYỂN (GEMADEPT) Địa chỉ: số 35 đường Nguyễn Huệ, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT Cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2007 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN HỢP NHẤT Tại ngày 31 tháng 12 năm 2007 TÀI SẢN Mã số Năm 2007 Năm 2006 A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 1,154,866,745,034 569,369,456,452 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 275,040,817,335 103,897,171,188 1. Tiền 111 275,040,817,335 103,897,171,188 2. Các khoản tương đương tiền 112 - - II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 377,340,837,895 20,304,871,250 1. Đầu tư ngắn hạn 121 417,787,388,406 20,852,655,365 2. Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư ngắn hạn 129 (40,446,550,511) (547,784,115) III. Các khoản phải thu 130 374,772,259,849 281,607,697,786 1. Phải thu của khách hàng 131 217,531,861,346 165,161,275,745 2. Trả trước cho người bán 132 59,854,846,131 22,309,542,795 3. Phải thu nội bộ 133 - 4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 134 - - 5. Các khoản phải thu khác 138 97,861,416,371 94,875,577,762 6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi 139 (475,863,998) (738,698,516) IV. Hàng tồn kho 140 5,922,702,085 5,611,552,070 1. Hàng tồn kho 141 5,922,702,085 5,611,552,070 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 - - V. Tài sản ngắn hạn khác 150 121,790,127,870 157,948,164,158 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 5,235,387,563 2,137,380,683 2. Thu ế GTGT được khấu trừ 152 - 79,478,441 3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 154 19,263,351,715 2,924,242,000 4. Tài sản ngắn hạn khác 158 97,291,388,592 152,807,063,034 Cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2007 Bảng cân đối kế toán hợp nhất (tiếp theo) TÀI SẢN Mã số Năm 2007 Năm 2006 B - TÀI SẢN DÀI HẠN 200 1,994,722,927,788 823,507,501,223 I. Các khoản phải thu dài hạn 210 - - 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 - - 2. Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc 212 3. Phải thu nội bộ dài hạn 213 - - 4. Phải thu dài hạn khác 218 - - 5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đ òi 219 - - II. Tài sản cố định 210 1,141,228,604,648 592,168,949,825 1. Tài sản cố định hữu hình 221 952,611,701,388 521,589,980,997 Nguyên giá 222 1,289,520,880,960 896,806,620,588 Giá trị hao mòn lũy kế 223 (336,909,179,573) (375,216,639,591) 2. Tài sản cố định thuê tài chính 224 21,598,904,540 26,058,746,610 Nguyên giá 225 31,085,573,565 31,085,573,565 Giá trị hao mòn lũy kế 226 (9,486,669,025) (5,026,826,955) 3. Tài sản cố định vô hình 227 10,255,210,090 9,808,811,194 Nguyên giá 228 10,315,279,522 9,815,908,410 Giá trị hao mòn lũy kế 229 (60,069,432) (7,097,216) 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 156,762,788,630 34,711,411,024 III. Bất động sản đầu tư 240 - - Nguyên giá 241 - - Giá trị hao mòn lũy kế 242 - - IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 817,488,427,089 208,067,033,625 1. Đầu tư vào công ty con 251 5,000,000,000 8,250,000,000 2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 252 149,105,235,000 86,279,813,536 3. Đầu tư dài hạn khác 258 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Aquatex BentreCHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứuTrong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, đặc biệt là khi chúng ta chính thức trở thành thành viên của WTO thì hoạt động của các công ty ở Việt Nam sẽ đứng trước những cơ hội và thách thức rất lớn. Để tận dụng được những cơ hội và hạn chế được những thách thức trên bước đường hội nhập thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao năng lực cạnh tranh và hoạt động có lãi. Doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả sẽ thu hút được nhiều vốn đầu tư, tạo lòng tin cho các đối tác, giúp cho doanh nghiệp cạnh tranh được với các công ty khác. Vì vậy, doanh nghiệp phải thường xuyên phân tích hoạt động kinh doanh để thấy được hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp mình.Ngày nay phân tích hoạt động kinh doanh là việc làm không thể thiếu đối với các nhà quản trị. Việc thường xuyên phân tích hoạt động kinh doanh sẽ giúp nhà quản trị thấy được hiệu quả kinh doanh của công ty, thấy được điểm mạnh, điểm yếu để đề ra các giải pháp khắc phục. Từ đó, nhà quản trị sẽ đưa ra các quyết định, chính sách thực hiện chiến lược kinh doanh và sử dụng các nguồn lực như nhân lực, vật lực, tài lực và công nghệ thông tin của công ty vào việc kinh doanh để đạt được kết quả cao nhất.Hiện nay, công ty đã tìm hiểu và nghiên cứu ở các khía cạnh về các chỉ tiêu tài chính, tốc độ tăng giảm doanh thu và lợi nhuận qua các năm, tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trên các thị trường. Tuy nhiên, quá trình phân tích của công ty chỉ dừng lại ở việc tính toán các chỉ tiêu tài chính, tốc độ tăng giảm doanh thu, lợi nhuận qua các năm mà chưa đề cập đến nguyên nhân làm tăng giảm và chưa làm rõ được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố giá vốn, chi phí hoạt động và thuế đến lợi nhuận của công ty. Vì vậy phân tích hoạt động kinh doanh là rất cần thiết và quan trọng đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Bến Tre nói riêng. Thông qua việc phân tích này, ban lãnh đạo mới thấy được tình hình lợi nhuận, doanh thu mà công ty đã đạt được, đồng thời xác định được những nhân tố ảnh hưởng từ đó ban lãnh đạo có thể đề ra mục tiêu, phương hướng và kế hoạch phát triển trong những năm tiếp theo. Nhận GVHD: Th.S Phan Đình Khôi SVTH: Huỳnh Thị Trúc Loan Trang 1 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Aquatex Bentrethấy tầm quan trọng của vấn đề nên em chọn đề tài “Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Bến Tre”.1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn−Căn cứ khoa học: theo hai ông Huỳnh Đức Lộng và Nguyễn Tấn Bình, hiệu quả hoạt động kinh doanh là thước đo chất lượng, phản ánh thực trạng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và là vấn đề mang tính chất sống còn của doanh nghiệp. Thông thường người ta dựa vào lợi nhuận để đánh giá doanh nghiệp đó làm ăn có hiệu quả hay không. CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN BẾN TRE BÁO CÁO CỦA BAN GIÁM ĐỐC Cho niên độ kế toán kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2007 Ban Giám Đốc trình bày báo cáo kết hợp với Báo cáo tài hợp kiểm toán Công ty Cổ phần Xuất Nhập Thủy sản Bến Tre kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm 2007 Thành viên Hội đồng quản trò Ban Giám Đốc − − Các thành viên Hội đồng quản trò chức vào ngày lập báo cáo bao gồm: Ông ĐẶNG KIẾT TƯỜNG Chủ tòch Ông LÊ BÁ PHƯƠNG Phó chủ tòch Ông LƯƠNG VĂN THÀNH Thành viên Bà NGUYỄN THỊ NGỌC LÊ Thành viên Ông LƯƠNG THANH TÙNG Thành viên Các thành viên Ban Giám Đốc chức vào ngày lập báo cáo bao gồm: Ông ĐẶNG KIẾT TƯỜNG Giám Đốc Ông NGUYỄN XUÂN HÙNG Phó Giám Đốc Ông NGUYỄN VĂN NHỎ Phó Giám Đốc Bà NGUYỄN THỊ NGỌC LÊ Kế Toán Trưởng Giới thiệu tình hình hoạt động công ty − − Công ty Cổ phần Xuất Nhập Thuỷ Sản Bến Tre (Công ty Mẹ) thành lập theo Quyết đònh số 3423/QĐ-UB ngày 01 tháng 12 năm 2003 UBND tỉnh Bến Tre cấp, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 5503-000010 ngày 25 tháng 12 năm 2003 Sở Kế Hoạch Đầu Tư Tỉnh Bến Tre cấp + Trụ sở hoạt động Công ty : Ấp 9, Xã Tân Thạch, Huyện Châu Thành, Tỉnh Bến Tre Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Aquatex BentreCHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứuTrong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, đặc biệt là khi chúng ta chính thức trở thành thành viên của WTO thì hoạt động của các công ty ở Việt Nam sẽ đứng trước những cơ hội và thách thức rất lớn. Để tận dụng được những cơ hội và hạn chế được những thách thức trên bước đường hội nhập thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao năng lực cạnh tranh và hoạt động có lãi. Doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả sẽ thu hút được nhiều vốn đầu tư, tạo lòng tin cho các đối tác, giúp cho doanh nghiệp cạnh tranh được với các công ty khác. Vì vậy, doanh nghiệp phải thường xuyên phân tích hoạt động kinh doanh để thấy được hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp mình.Ngày nay phân tích hoạt động kinh doanh là việc làm không thể thiếu đối với các nhà quản trị. Việc thường xuyên phân tích hoạt động kinh doanh sẽ giúp nhà quản trị thấy được hiệu quả kinh doanh của công ty, thấy được điểm mạnh, điểm yếu để đề ra các giải pháp khắc phục. Từ đó, nhà quản trị sẽ đưa ra các quyết định, chính sách thực hiện chiến lược kinh doanh và sử dụng các nguồn lực như nhân lực, vật lực, tài lực và công nghệ thông tin của công ty vào việc kinh doanh để đạt được kết quả cao nhất.Hiện nay, công ty đã tìm hiểu và nghiên cứu ở các khía cạnh về các chỉ tiêu tài chính, tốc độ tăng giảm doanh thu và lợi nhuận qua các năm, tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trên các thị trường. Tuy nhiên, quá trình phân tích của công ty chỉ dừng lại ở việc tính toán các chỉ tiêu tài chính, tốc độ tăng giảm doanh thu, lợi nhuận qua các năm mà chưa đề cập đến nguyên nhân làm tăng giảm và chưa làm rõ được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố giá vốn, chi phí hoạt động và thuế đến lợi nhuận của công ty. Vì vậy phân tích hoạt động kinh doanh là rất cần thiết và quan trọng đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Bến Tre nói riêng. Thông qua việc phân tích này, ban lãnh đạo mới thấy được tình hình lợi nhuận, doanh thu mà công ty đã đạt được, đồng thời xác định được những nhân tố ảnh hưởng từ đó ban lãnh đạo có thể đề ra mục tiêu, phương hướng và kế hoạch phát triển trong những năm tiếp theo. Nhận GVHD: Th.S Phan Đình Khôi SVTH: Huỳnh Thị Trúc Loan Trang 1 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Aquatex Bentrethấy tầm quan trọng của vấn đề nên em chọn đề tài “Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Bến Tre”.1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn−Căn cứ khoa học: theo hai ông Huỳnh Đức Lộng và Nguyễn Tấn Bình, hiệu quả hoạt động kinh doanh là thước đo chất lượng, phản ánh thực trạng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và là vấn đề mang tính chất sống còn của doanh nghiệp. Thông thường người ta dựa vào lợi nhuận để đánh giá doanh nghiệp đó làm ăn có hiệu quả hay không. CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN BẾN TRE BÁO CÁO CỦA BAN GIÁM ĐỐC Cho niên độ kế toán kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2007 Ban Giám Đốc trình bày báo cáo kết hợp với Báo cáo tài hợp kiểm toán Công ty Cổ phần Xuất Nhập Thủy sản Bến Tre kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm 2007 Thành viên Hội đồng quản trò Ban Giám Đốc − − Các thành viên Hội đồng quản trò TAP DOAN DAU KHI VIET NAM TONG CONG TY CO PHAN DICH VV KY THUAT DAU KIII VItT NAM Dia chi: So 1 — 5 Le Dun — Q.I — Tp. H6 Chi Minh Tel: 08.3910 2828 — Fax: 08. 3910 2929

Ngày đăng: 03/07/2016, 02:53