Nghị quyết Hội đồng Quản trị - Công ty Cổ phần Hùng Vương tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài t...
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Aquatex BentreCHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứuTrong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, đặc biệt là khi chúng ta chính thức trở thành thành viên của WTO thì hoạt động của các công ty ở Việt Nam sẽ đứng trước những cơ hội và thách thức rất lớn. Để tận dụng được những cơ hội và hạn chế được những thách thức trên bước đường hội nhập thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao năng lực cạnh tranh và hoạt động có lãi. Doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả sẽ thu hút được nhiều vốn đầu tư, tạo lòng tin cho các đối tác, giúp cho doanh nghiệp cạnh tranh được với các công ty khác. Vì vậy, doanh nghiệp phải thường xuyên phân tích hoạt động kinh doanh để thấy được hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp mình.Ngày nay phân tích hoạt động kinh doanh là việc làm không thể thiếu đối với các nhà quản trị. Việc thường xuyên phân tích hoạt động kinh doanh sẽ giúp nhà quản trị thấy được hiệu quả kinh doanh của công ty, thấy được điểm mạnh, điểm yếu để đề ra các giải pháp khắc phục. Từ đó, nhà quản trị sẽ đưa ra các quyết định, chính sách thực hiện chiến lược kinh doanh và sử dụng các nguồn lực như nhân lực, vật lực, tài lực và công nghệ thông tin của công ty vào việc kinh doanh để đạt được kết quả cao nhất.Hiện nay, công ty đã tìm hiểu và nghiên cứu ở các khía cạnh về các chỉ tiêu tài chính, tốc độ tăng giảm doanh thu và lợi nhuận qua các năm, tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trên các thị trường. Tuy nhiên, quá trình phân tích của công ty chỉ dừng lại ở việc tính toán các chỉ tiêu tài chính, tốc độ tăng giảm doanh thu, lợi nhuận qua các năm mà chưa đề cập đến nguyên nhân làm tăng giảm và chưa làm rõ được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố giá vốn, chi phí hoạt động và thuế đến lợi nhuận của công ty. Vì vậy phân tích hoạt động kinh doanh là rất cần thiết và quan trọng đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Bến Tre nói riêng. Thông qua việc phân tích này, ban lãnh đạo mới thấy được tình hình lợi nhuận, doanh thu mà công ty đã đạt được, đồng thời xác định được những nhân tố ảnh hưởng từ đó ban lãnh đạo có thể đề ra mục tiêu, phương hướng và kế hoạch phát triển trong những năm tiếp theo. Nhận GVHD: Th.S Phan Đình Khôi SVTH: Huỳnh Thị Trúc Loan Trang 1 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Aquatex Bentrethấy tầm quan trọng của vấn đề nên em chọn đề tài “Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Bến Tre”.1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn−Căn cứ khoa học: theo hai ông Huỳnh Đức Lộng và Nguyễn Tấn Bình, hiệu quả hoạt động kinh doanh là thước đo chất lượng, phản ánh thực trạng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và là vấn đề mang tính chất sống còn của doanh nghiệp. Thông thường người ta dựa vào lợi nhuận để đánh giá doanh nghiệp đó làm ăn có hiệu quả hay Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Aquatex BentreCHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứuTrong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, đặc biệt là khi chúng ta chính thức trở thành thành viên của WTO thì hoạt động của các công ty ở Việt Nam sẽ đứng trước những cơ hội và thách thức rất lớn. Để tận dụng được những cơ hội và hạn chế được những thách thức trên bước đường hội nhập thì đòi hỏi CÔNG TY CỔ PHẦN HÙNG VƢƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Địa chỉ: Lô 44, KCN Mỹ Tho, Tỉnh Tiền Giang Độc lập – Tự – Hạnh phúc Điện thoại: (84 – 073) 3854245 -o0o - Fax: (84 – 073) 3854248 Website: www.hungvuongpanga.com Tp.HCM, ngày 17 tháng năm 2015 NGHỊ QUYẾT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ (V/v: Điều chỉnh Vốn điều lệ Điều lệ Công ty) HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN HÙNG VƢƠNG Căn cứ: - Luật doanh nghiệp nước CHXHCN Việt Nam ban hành ngày 29/11/2005; - Điều lệ Hoạt động Tổ chức Công ty Cổ phần Hùng Vương; - Biên họp Nghị Đại hội đồng cổ đông bất thường ngày 06/11/2014 Công ty Cổ phần Hùng Vương; - Công văn số 1789/UBCK-QLPH Ủy ban Chứng khoán Nhà nước ngày 15/04/2015 QUYẾT NGHỊ ĐIỀU 1: Điều chỉnh Điểm 1, Điều Điều lệ Tổ chức Hoạt động Công ty Cổ phần Hùng Vƣơng nhƣ sau: Điều lệ cũ: Vốn điều lệ Công ty 1.319.998.100.000 đồng (Một nghìn ba trăm mười chín tỷ, chín trăm chín mươi tám triệu, trăm nghìn đồng) Điều lệ chỉnh sửa: Vốn điều lệ Công ty 1.891.993.320.000 đồng (Một nghìn tám trăm chín mươi mốt tỷ, chín trăm chín mươi ba triệu, ba trăm hai mươi nghìn đồng) ĐIỀU 2: Nghị có hiệu lực kể từ ngày ký Giao Tổng giám đốc đạo Phòng, Ban, Bộ phận liên quan Công ty thi hành Nghị TM HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CHỦ TỊCH ĐIỀU LỆ CÔNG TY CỔ PHẦN HÙNG VƢƠNG Sửa đổi theo Nghị Đại hội đồng cổ đông bất thường ngày 06/11/2014 điều chỉnh Vốn điều lệ ngày 17/04/2015 Tiền Giang, ngày 17 tháng năm 2015 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I ĐỊNH NGHĨA CÁC THUẬT NGỮ TRONG ĐIỀU LỆ Điều Định nghĩa II TÊN, HÌNH THỨC, TRỤ SỞ, CHI NHÁNH, VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN VÀ THỜI HẠN HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY Điều Tên, hình thức, trụ sở, chi nhánh, văn phòng đại diện thời hạn hoạt động Công ty III MỤC TIÊU, PHẠM VI KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY Điều Mục tiêu hoạt động Công ty Điều Phạm vi kinh doanh hoạt động IV VỐN ĐIỀU LỆ, CỔ PHẦN, CỔ ĐÔNG SÁNG LẬP Điều Vốn điều lệ, cổ phần, cổ đông sáng lập Điều Chứng cổ phiếu Điều Chứng chứng khoán khác Điều Chuyển nhƣợng cổ phần Điều Thu hồi cổ phần V CƠ CẤU TỔ CHỨC, QUẢN LÝ VÀ KIỂM SOÁT Điều 10 Cơ cấu tổ chức quản lý VI CỔ ĐÔNG VÀ ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG 10 Điều 11 Quyền cổ đông 10 Điều 12 Nghĩa vụ cổ đông 11 Điều 13 Đại hội đồng cổ đông 11 Điều 14 Quyền nhiệm vụ Đại hội đồng cổ đông 13 Điều 15 Các đại diện đƣợc ủy quyền 14 Điều 16 Thay đổi quyền 15 Điều 17 Triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông, chƣơng trình họp, thông báo họp Đại hội đồng cổ đông 16 Điều 18 Các điều kiện tiến hành họp Đại hội đồng cổ đông 18 Điều 19 Thể thức tiến hành họp biểu Đại hội đồng cổ đông 18 Điều 20 Thông qua định Đại hội đồng cổ đông 20 Điều 21 Thẩm quyền thể thức lấy ý kiến cổ đông văn để thông qua định Đại hội đồng cổ đông 21 Điều 22 Biên họp Đại hội đồng cổ đông 23 Điều 23 Yêu cầu hủy bỏ định Đại hội đồng cổ đông 23 VII HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ 23 Điều 24 Thành phần nhiệm kỳ thành viên Hội đồng quản trị 23 Điều 25 Quyền hạn nhiệm vụ Hội đồng quản trị 25 Điều 26 Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị 27 Điều 27 Các họp Hội đồng quản trị 28 VIII TỔNG GIÁM ĐỐC, CÁN BỘ QUẢN LÝ KHÁC VÀ THƢ KÝ CÔNG TY 32 Điều 28 Tổ chức máy quản lý 32 Điều 29 Cán quản lý 32 Điều 30 Bổ nhiệm, miễn nhiệm, nhiệm vụ quyền hạn Tổng giám đốc 32 Điều 31 Thƣ ký Công ty 34 IX NHIỆM VỤ CỦA THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ, TỔNG GIÁM ĐỐC VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ 34 Điều 32 Trách nhiệm cẩn trọng Thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc cán quản lý 34 Điều 33 Trách nhiệm trung thực tránh xung đột quyền lợi 35 Điều 34 Trách nhiệm thiệt hại bồi thƣờng 36 X BAN KIỂM SOÁT 37 Điều 35 Thành viên Ban kiểm soát 37 Điều 36 Ban kiểm soát 38 XI QUYỀN ĐIỀU TRA SỔ SÁCH VÀ HỒ SƠ CÔNG TY 39 Điều 37 Quyền điều tra sổ sách hồ sơ 39 XII CÔNG NHÂN VIÊN VÀ CÔNG ĐOÀN 40 Điều 38 Công nhân viên công đoàn 40 XIII PHÂN CHIA LỢI NHUẬN 40 Điều 39 Cổ tức 40 XIV TÀI KHOẢN NGÂN HÀNG, QUỸ DỰ TRỮ, NĂM TÀI CHÍNH VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN 41 Điều 40 Tài khoản ngân hàng 41 Điều 41 Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ 42 Điều 42 Năm tài 42 Điều 43 Hệ thống kế toán 42 XV BÁO CÁO THƢỜNG NIÊN, TRÁCH NHIỆM CÔNG BỐ THÔNG TIN, THÔNG BÁO RA CÔNG CHÚNG 42 Điều 44 Báo cáo hàng năm, sáu tháng hàng quý 42 Điều 45 Công bố thông tin thông báo công chúng 43 XVI KIỂM TOÁN CÔNG TY 43 Điều 46 Kiểm toán 43 XVII CON DẤU 44 Điều 47 Con dấu 44 XVIII CHẤM DỨT HOẠT ĐỘNG VÀ THANH LÝ 44 Điều 48 Chấm dứt hoạt động 44 Điều 49 Trƣờng hợp bế tắc thành viên Hội đồng quản trị cổ đông 45 Điều 50 Thanh lý 45 XIX GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NỘI BỘ 46 Điều 51 Giải ...Lời mở đầuHệ thống kinh tế xã hội - Việt Nam đã có nhiều thay đổi sâu sắc từ sau đờng lối đổi mới đợc xác định vào cuối năm 1986. Từ năm 1989, công cuộc đổi mới đợc đẩy mạnh. Những thay đổi đã diễn ra ngày một rõ nét, Việt Nam dần thoát ra khỏi vòng luẩn quẩn tình trạng khủng hoảng kìm hãm sự phát triển của đất nớc.Một trong những nhân tố quan trọng đa tới sự thành công của công cuộc đổi mới là những chính sách hớng tới nền kinh tế thị trờng và sự vận dụng những kinh nghiệm của nớc khác trên thế giới.Chính sách mở cửa ,chủ động hoà nhập vào nền kinh tế thế giới gắn liền với việc chuyển sang hệ thống kinh tế mới đã góp phần vaò sự nghiệp đổi mới của nớc ta với thế giới sau một thời gian dài khép kín. Quan hệ kinh tế, ngoại giao đợc mở rộng với tất cả các nớc trên thế giới cũng nh các tổ chức quốc tế mà một trong các kết quả đáng kể là những khoản viện trợ và đầu t từ những tổ chức quốc tế và những nớc khác trên thế giới .Ngày nay, bảo hiểm đã trở thành một hoạt động có vai trò kinh tế xã hội rất lớn. Về phơng diện kinh tế, bảo hiểm đợc coi nh một ngành công nghiệp không khói, một ngành có khả năng giải quyết một số lợng lớn công ăn việc làm và là nhà đầu tchính cho các hoạt động kinh tế. Về mặt xã hội, nó là chỗ dựa tinh thần cho mọi ngời ,mọi tổ chức ; giúp họ yên tâm trong cuộc sống, trong sinh hoạt sản xuất kinh doanh ; bảo hiểm thể hiện tính cộng đồng, tơng trợ nhân văn sâu sắc.Nền kinh tế thị trờng càng phát triển mạnh mẽ thì vai trò của marketing trong nền kinh tế nói chung và đối với từng doanh nghiệp nói riêng càng trở nên quan trọng. Các nhà quản trị marketing luôn mong muốn tìm đợc một kế hoạch marketing hoàn hảo cho doanh nghiệp của mình. Trong quá trình tìm kiếm và hoàn thiện dần đó họ thấy vai trò của chính sách xúc tiến rất quan trọng, đặc biệt đối với doanh nghiệp bảo hiểm, nó quyết định sự tồn tại lâu dài của doanh nghiệp. Là một bộ phận cấu thành của marketing mix, xúc tiến hỗn hợp đã và đang tỏ ra rất năng động và hiệu quả trong việc phối hợp đạt đến mục tiêu chung của marketing khi doanh nghiệp bảo hiểm vận dụng thành công. Trên thực tế ở Việt Nam hiện nay, các công ty bảo hiểm của Việt Nam lại tỏ ra yếu thế hơn so với công ty bảo hiểm nớc ngoài về công tác tiếp thị, triển khai bán hàng và phục vụ. Nguyên nhân là do các công ty bảo hiểm của ta cha dành sự quan tâm thích đáng, cha mạnh dạn và còn thiếu kinh nghiệm trên các lĩnh vực này. Vì vậy, việc nghiên cứu và phân tích các hoạt động này trong điều kiện, hoàn cảnh thực tế của Việt Nam là rất quan trọng. Bởi 1 vì, nó là cơ sở để các doanh nghiệp trong nứơc qua đó có thể học hỏi và nắm bắt đợc kinh nghiệm về lĩnh vực này.Ngoài ra do đặc điểm của sản phẩm bảo hiểm có tính vô hình và đặc điểm của kinh doanh bảo hiểm nên việc xúc tiến hỗn hợp trong doanh nghiệp bảo hiểm có một ý nghĩa to lớn.Để tạo lập đợc vị thế trên thị trờng và thu hút nhiều khách hàng của doanh nghiệp bảo hiểm, trong khuôn khổ một đề án em chọn đề tài sau: Chính sách xúc tiến hỗn hợp trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm" với mục đích đề cập một số vấn đề nhất định có tính chất căn bản cho công tác xây dựng và thực thi chính sách xúc tiến hỗn hợp đối với từng phân đoạn thị trờng của doanh nghiệp bảo hiểm.Mục đích nghiên cứu: Là chính sách xúc tiến hỗn hợp áp dụng trong các doanh nghiệp bảo BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG ------------ NGUYỄN MỘNG ĐIỆP XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC BÁO CÁO CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN FPT NĂM 2009 1. Tình hình kinh tế vĩ mô 2008 Năm 2008 Việt Nam cũng như các nước khác đã trải qua nhiều biến động bất lợi cho sự phát triển kinh tế. Chỉ số lạm phát 2008 là 19.89%, chỉ số giá tiêu dùng(CPI) trung bình năm 2008 là 22.97%, tỷ giá USD biến động từ khoảng 16.000 đồng vào đầu năm lên đến khoảng 17.500 đồng vào cuối năm 2008. Tăng trưởng GDP chỉ tăng trưởng 6.23% so với 8.5% năm 2007. Sự suy thoái và khủng hoảng kinh tế thế giới từ giữa năm 2008 cũng đã có nhiều tác động đến kih tế Việt Nam. Do vậy chính phủ cũng đã đưa ra nhiều biện pháp nhằm cải thiện tình hình. Một số mặt hàng được đưa vào diện không khuyến khích nhập khẩu. Có thời điểm các ngân hàng bị hạn chế cấp tín dụng cho các nhóm hàng này. Chính phủ cũng ban hành chính sách giấy phép nhập khẩu chuyến cho một số nhóm hàng hóa. Những biến động bất lợi đó đã tác động nhiều đến việc kinh doanh của FPT. 2. Thời cơ kinh doanh Tuy năm 2008 có nhiều khó khăn nhưng vẫn còn nhiều cơ hội cho hoạt động kinh doanh của FPT. Lĩnh vực viễn thông vẫn tiếp tục gia tăng nhu cầu dịch vụ hơn nữa, khi mà môi trường Internet ngày càng trở nên quan trọng và thân thiện với người tiêu dùng, khi mà giá hành truy cập, các thiết bị truy cập đều tăng lên nhiều. Mặt khác các ứng dụng trực tuyến cũng có nhu cầu cao hơn và bắt đầu được cung ứng trên thị trường như IPTV, IP-Phone, mạng cộng đồng, thương mại điện tử, . Các dịch vụ outsourcing vẫn tiếp tục có nhu cầu từ các nước phát triển. Đặc biệt xuất hiện những dịch vụ mới đối với các đơn vị cung ứng ở VN như dịch vụ BPO, quản lý Data Center. Nhu cầu cung ứng nhân lực CNTT có chất lượng cao vẫn là rất lớn cho các nhu cầu nội địa cũng như nhu cầu cho các đơn vị làm outsourcing ở nước ngoài. Do vậy trong năm 2008 ngoài việc phải vượt qua các khó khăn do khủng hoảng tài chính gây ra, FPT tiếp tục đầu tư, khai thác các thời cơ kinh doanh kể trên. 1 3. Doanh thu và lợi nhuận 2008 Trước tình hình khó khăn, HĐQT công ty FPT đã có sự chỉ đạo kịp thời trong phạm vi toàn tập đoàn về việc điều chỉnh doanh số, cắt giảm chi phí 20% trên một số hạng mục, cắt giảm nhân sự ở những bộ phận chịu tác động xấu của khủng hoảng . Do vậy, trong bối cảnh 2008 có nhiều khó khăn, doanh thu toàn tập đoàn FPT đã đạt 16.806 tỷ đồng, tăng trưởng 21%. Lợi nhuận sau thuế toàn tập đoàn đạt 1.051 tỷ, tăng trưởng 19,4% so với 2007. Lợi nhuận sau thuế của cổ đông công ty mẹ đạt 836,3 tỷ đồng, tăng trưởng 13,4%. Điểm nổi bật của kết quả 2008 là doanh thu toàn tập đoàn đã đạt con số đầy ấn tượng tương đương 1 tỷ USD. Điểm nổi bật khác là phần mềm và dịch vụ, hướng kinh doanh chiến lược của FPT, đã mang lại lợi nhuận đáng kể cho FPT, đạt 780,7 tỷ lợi nhuận trước thuế, chiếm tỷ trọng 63% của cả tập đoàn (năm 2007 đạt 48%). Doanh thu và lợi nhuận sau thuế 2008 (Đơn vị: triệu VNĐ) Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Tăng trưởng Doanh thu toàn Tập đoàn 13.871.910 16.806.168 21,0%Lợi nhuận sau thuế của cổ đông công ty mẹ 737.469 836.271 13,4%Lãi cơ bản trên cổ phiếu (VNĐ) 5.317 5.959 12,1% 4. Các sự kiện và thay đổi về tổ chức và nhân sự Ngày 19/12/2008 FPT đã chính thức được mang tên Công ty Cổ phần FPT thay cho tên cũ là Công ty 1 CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ SÀI ĐỒNG ----------- ---------- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ----------- ---------- Hà Nội, ngày 09 tháng 4 năm 2012 BÁO CÁO CÔNG TÁC QUẢN LÝ KINH DOANH NĂM 2011 CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CÔNG BÁO CÁO CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN FPT NĂM 2009 1. Tình hình kinh tế vĩ mô 2008 Năm 2008 Việt Nam cũng như các nước khác đã trải qua nhiều biến động bất lợi cho sự phát triển kinh tế. Chỉ số lạm phát 2008 là 19.89%, chỉ số giá tiêu dùng(CPI) trung bình năm 2008 là 22.97%, tỷ giá USD biến động từ khoảng 16.000 đồng vào đầu năm lên đến khoảng 17.500 đồng vào cuối năm 2008. Tăng trưởng GDP chỉ tăng trưởng 6.23% so với 8.5% năm 2007. Sự suy thoái và khủng hoảng kinh tế thế giới từ giữa năm 2008 cũng đã có nhiều tác động đến kih tế Việt Nam. Do vậy chính phủ cũng đã đưa ra nhiều biện pháp nhằm cải thiện tình hình. Một số mặt hàng được đưa vào diện không khuyến khích nhập khẩu. Có thời điểm các ngân hàng bị hạn chế cấp tín dụng cho các nhóm hàng này. Chính phủ cũng ban hành chính sách giấy phép nhập khẩu chuyến cho một số nhóm hàng hóa. Những biến động bất lợi đó đã tác động nhiều đến việc kinh doanh của FPT. 2. Thời cơ kinh doanh Tuy năm 2008 có nhiều khó khăn nhưng vẫn còn nhiều cơ hội cho hoạt động kinh doanh của FPT. Lĩnh vực viễn thông vẫn tiếp tục gia tăng nhu cầu dịch vụ hơn nữa, khi mà môi trường Internet ngày càng trở nên quan trọng và thân thiện với người tiêu dùng, khi mà giá hành truy cập, các thiết bị truy cập đều tăng lên nhiều. Mặt khác các ứng dụng trực tuyến cũng có nhu cầu cao hơn và bắt đầu được cung ứng trên thị trường như IPTV, IP-Phone, mạng cộng đồng, thương mại điện tử, . Các dịch vụ outsourcing vẫn tiếp tục có nhu cầu từ các nước phát triển. Đặc biệt xuất hiện những dịch vụ mới đối với các đơn vị cung ứng ở VN như dịch vụ BPO, quản lý Data Center. Nhu cầu cung ứng nhân lực CNTT có chất lượng cao vẫn là rất lớn cho các nhu cầu nội địa cũng như nhu cầu cho các đơn vị làm outsourcing ở nước ngoài. Do vậy trong năm 2008 ngoài việc phải vượt qua các khó khăn do khủng hoảng tài chính gây ra, FPT tiếp tục đầu tư, khai thác các thời cơ kinh doanh kể trên. 1 3. Doanh thu và lợi nhuận 2008 Trước tình hình khó khăn, HĐQT công ty FPT đã có sự chỉ đạo kịp thời trong phạm vi toàn tập đoàn về việc điều chỉnh doanh số, cắt giảm chi phí 20% trên một số hạng mục, cắt giảm nhân sự ở những bộ phận chịu tác động xấu của khủng hoảng . Do vậy, trong bối cảnh 2008 có nhiều khó khăn, doanh thu toàn tập đoàn FPT đã đạt 16.806 tỷ đồng, tăng trưởng 21%. Lợi nhuận sau thuế toàn tập đoàn đạt 1.051 tỷ, tăng trưởng 19,4% so với 2007. Lợi nhuận sau thuế của cổ đông công ty mẹ đạt 836,3 tỷ đồng, tăng trưởng 13,4%. Điểm nổi bật của kết quả 2008 là doanh thu toàn tập đoàn đã đạt con số đầy ấn tượng tương đương 1 tỷ USD. Điểm nổi bật khác là phần mềm và dịch vụ, hướng kinh doanh chiến lược của FPT, đã mang lại lợi nhuận đáng kể cho FPT, đạt 780,7 tỷ lợi nhuận trước thuế, chiếm tỷ trọng 63% của cả tập đoàn (năm 2007 đạt 48%). Doanh thu và lợi nhuận sau thuế 2008 (Đơn vị: triệu VNĐ) Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Tăng trưởng Doanh thu toàn Tập đoàn 13.871.910 16.806.168 21,0%Lợi nhuận sau thuế của cổ đông công ty mẹ 737.469 836.271 13,4%Lãi cơ bản trên cổ phiếu (VNĐ) 5.317 5.959 12,1% 4. Các sự kiện và thay đổi về tổ chức và nhân sự Ngày 19/12/2008 FPT đã chính thức được mang tên Công ty Cổ phần FPT thay cho tên cũ là Công ty 1 CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ SÀI ĐỒNG ----------- ---------- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ----------- ---------- Hà Nội, ngày 09 tháng 4 năm 2012 BÁO CÁO CÔNG TÁC QUẢN LÝ KINH DOANH NĂM 2011 CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CÔNG Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Aquatex BentreCHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứuTrong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, đặc biệt là khi chúng ta chính thức trở thành thành viên của WTO thì hoạt động của các công ty ở Việt Nam sẽ đứng trước những cơ hội và thách thức rất lớn. Để tận dụng được những cơ hội và hạn chế được những thách thức trên bước đường hội nhập thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao năng lực cạnh tranh và hoạt động có lãi. Doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả sẽ thu hút được nhiều vốn đầu tư, tạo lòng tin cho các đối tác, giúp cho doanh nghiệp cạnh tranh được với các công ty khác. Vì vậy, doanh nghiệp phải thường xuyên phân tích hoạt động kinh doanh để thấy được hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp mình.Ngày nay phân tích hoạt động kinh doanh là việc làm không thể thiếu đối với các nhà quản trị. Việc thường xuyên phân tích hoạt động kinh doanh sẽ giúp nhà quản trị thấy được hiệu quả kinh doanh của công ty, thấy được điểm mạnh, điểm yếu để đề ra các giải pháp khắc phục. Từ đó, nhà quản trị sẽ đưa ra các quyết định, chính sách thực hiện chiến lược kinh doanh và sử dụng các nguồn lực như nhân lực, vật lực, tài lực và công nghệ thông tin của công ty vào việc kinh doanh để đạt được kết quả cao nhất.Hiện nay, công ty đã tìm hiểu và nghiên cứu ở các khía cạnh về các chỉ tiêu tài chính, tốc độ tăng giảm doanh thu và lợi nhuận qua các năm, tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trên các thị trường. Tuy nhiên, quá trình phân tích của công ty chỉ dừng lại ở việc tính toán các chỉ tiêu tài chính, tốc độ tăng giảm doanh thu, lợi nhuận qua các năm mà chưa đề cập đến nguyên nhân làm tăng giảm và chưa làm rõ được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố giá vốn, chi phí hoạt động và thuế đến lợi nhuận của công ty. Vì vậy phân tích hoạt động kinh doanh là rất cần thiết và quan trọng đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Bến Tre nói riêng. Thông qua việc phân tích này, ban lãnh đạo mới thấy được tình hình lợi nhuận, doanh thu mà công ty đã đạt được, đồng thời xác định được những nhân tố ảnh hưởng từ đó ban lãnh đạo có thể đề ra mục tiêu, phương hướng và kế hoạch phát triển trong những năm tiếp theo. Nhận GVHD: Th.S Phan Đình Khôi SVTH: Huỳnh Thị Trúc Loan Trang 1 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Aquatex Bentrethấy tầm quan trọng của vấn đề nên em chọn đề tài “Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Bến Tre”.1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn−Căn cứ khoa học: theo hai ông Huỳnh Đức Lộng và Nguyễn Tấn Bình, hiệu quả hoạt động kinh doanh là thước đo chất lượng, phản ánh thực trạng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và là vấn đề mang tính chất sống còn của doanh nghiệp. Thông thường người ta dựa vào lợi nhuận để đánh giá doanh nghiệp đó làm ăn có hiệu quả hay Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Aquatex BentreCHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứuTrong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, đặc biệt là khi chúng ta chính thức trở thành thành viên của WTO thì hoạt động của các công ty ở Việt Nam sẽ đứng trước những cơ hội và thách thức rất lớn. Để tận dụng được những cơ hội và hạn chế được những thách thức trên bước đường hội nhập thì đòi hỏi Lời mở đầuHệ thống kinh tế xã hội - Việt Nam đã có nhiều thay đổi sâu sắc từ sau đờng lối đổi mới đợc xác định