Nghị quyết Đại hội cổ đông thường niên năm 2011 - Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Thủy Sản tài liệu, giáo án, bài giản...
1 CLC: Nghị quyết Đại hội cổ đông thường niên 2009 Công ty CP Cát Lợi (mã CK: CLC) công bố Nghị quyết Đại hội cổ đông thường niên năm 2009 họp ngày 08/04/2009 với các nội dung sau: Điều 1. Thông qua Báo cáo Tài chính đã được kiểm toán năm 2008 với các chỉ tiêu đạt được như sau: • Tổng doanh thu: 929.221.227.565 đồng Bao gồm: - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: 923.690.086.295 đồng - Doanh thu hoạt động tài chính: 4.447.118.616 đồng. - Thu nhập khác: 1.084.022.654 đồng. • Lợi nhuận sau thuế: 49.139.690.772 đồng. Điều 2. Thông qua Kế họach họat động sản xuất kinh doanh năm 2009 với một số chỉ tiêu tài chính như sau: • Tổng doanh thu: 925.000.000.000 đồng. • Lợi nhuận trước thuế: 50.000.000.000 đồng. • Nộp ngân sách: 80.000.000.000 đồng. Đây là kế hoạch SXKD do Công ty xây dựng trình HĐQT trước Đại hội. Đại hội đồng cổ đông thố ng nhất giao cho Ban Giám đốc lãnh đạo điều hành hoạt động SXKD của Công ty hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch đã được Đại hội đồng cổ đông thông qua. Điều 3. Thông qua Báo cáo của Hội đồng Quản trị đánh giá về thực trạng công tác quản lý kinh doanh của Công ty năm 2008. Điều 4. Thông qua Báo cáo hàng năm của Ban Kiểm soát Công ty đánh giá quản lý Công ty của HĐQT và Ban Giám đốc năm 2008. Điều 5. Thông qua kế hoạch phân phối lợ i nhuận 2008: Trích lập các quỹ, tiền cổ tức 2008: • Lợi nhuận sau thuế năm 2008: 49.139.690.772 đồng. • Trích các quỹ công ty năm 2008: 13.291.515.886 đồng. Gồm: - Quỹ dự phòng tài chính (10% LNST): 4.914.000.000 đồng. - Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ (5% LNST): 2.457.000.000 đồng. - Quỹ đầu tư và phát triển (số thuế TNDN được giảm): 3.213.515.886 đồng. - Quỹ khen thưởng phúc lợi (5% LNST): 2.457.000.000 đồ ng. - Quỹ thưởng Ban quản lý điều hành: 250.000.000 đồng. • Cổ tức bằng tiền 2008 (25% VĐL): 32.759.575.000 đồng - Cổ tức đã tạm ứng đợt 1-2008 (20% VĐL) 26.207.660.000 đồng. - Cổ tức bổ sung năm 2008 (5% VĐL) 6.551.915.000 đồng. 2 • Lợi nhuận sau thuế năm 2008 còn lại: 3.088.599.886 đồng. • Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm 2007 767.437.144 đồng. • Thuế thu nhập phải nộp bổ sung 2005,2006,2007 1.668.362.017 đồng. • Lợi nhuận còn để lại chưa phân phối: 2.187.675.013 đồng. Điều 6. Thông qua chi phí thù lao, hội họp của Hội đồng quản trị, ban kiểm soát năm 2008 là 204.444.772 đồng. Điều 7. Thông qua mức thù lao cho thành viên Hộ i đồng Quản trị và thành viên Ban kiểm soát năm 2009: • Đối với thành viên HĐQT không trực tiếp làm việc tại Công ty: 4.000.000 đồng/thành viên /tháng. • Đối với thành viên Ban Kiểm soát không trực tiếp làm việc tại Công ty : 3.000.000 đồng/thành viên /tháng. • Đối với thành viên HĐQT, ban kiểm soát là các cán bộ quản lý trong Công ty kiêm nhiệm được hưởng phụ cấp tiền lương theo quy định của nhà nước. Điều 8. Thông qua việc lựa chọn đơn vị kiểm toán nă m 2009: Đồng ý chọn Công ty TNHH DV tư vấn TCKT và kiểm toán phía Nam (AASCS) để kiểm toán báo cáo tài chính năm 2009 cho Công ty Cổ Phần Cát Lợi. Điều 9. Thông qua việc chấp thuận cho Công ty ký kết hợp đồng bán hàng có giá trị lớn hơn hoặc bằng 50% tổng giá trị tài sản của công ty: Chấp thuận cho Công ty được được ký kết Hợp đồng giao dịch bán hàng và cung cấp sản phẩm cho Công ty Thuốc Lá Sài Gòn do ông Trần Sơn Châu làm Giám đốc đồng thời là Thành viên Hội đồ ng quản trị của Công ty CP Cát Lợi những Hợp đồng có giá trị lớn hơn hoặc bằng 50% Tổng giá trị tài sản của Công ty ghi trong báo cáo tài chính gần nhất. Điều 10. Thông qua việc miễn nhiệm thành viên HĐQT và NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM LẦN THỨ XI VÀ NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI CÔNG ĐOÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH LẦN THỨ XII I. VÀI NÉT VỀ ĐẠI HỘI CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM LẦN THỨ XI VÀ ĐẠI HỘI CÔNG ĐOÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH LẦN THỨ XII 1. Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ XI - Diễn ra từ ngày 27/7 - 30/7/2013 tại Thủ đô Hà Nội. Có 944 đại biểu chính thức, thay mặt cho hơn 7,9 triệu đoàn viên công đoàn và 15 triệu cán bộ, công chức, viên chức, công nhân, lao động cả nước đã về dự Đại hội. - Đại hội đã thảo luận và thông qua các văn kiện: Báo cáo của Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam khóa X tại Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ XI; Báo cáo kiểm điểm sự lãnh đạo, chỉ đạo của Ban Chấp hành, Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam khóa X; Điều lệ Công đoàn Việt Nam đã được sửa đổi, bổ sung. - Đại hội đã bầu Ban Chấp hành Tổng LĐLĐ Việt Nam khóa XI là 172 uỷ viên; bầu Uỷ ban kiểm tra gồm 15 uỷ viên. Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Tổng LĐLĐ Việt Nam khóa XI đã bầu Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam khóa XI là 24 uỷ viên, bầu Chủ tịch và 5 Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam. 2. Đại hội Công đoàn tỉnh Bình Định lần thứ XII - Diễn ra từ ngày 13/3 - 15/3/2013, tại thành phố Quy Nhơn. Về dự Đại hội có 275 đại biểu chính thức đại diện cho 75.975 đoàn viên công đoàn và gần 23 vạn công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) trong tỉnh. - Đại hội đã thảo luận và thông qua các văn kiện: Báo cáo của Ban Chấp hành LĐLĐ tỉnh khóa XI trình Đại hội XII Công đoàn tỉnh; Báo cáo kiểm điểm sự lãnh đạo của Ban Chấp hành LĐLĐ tỉnh khóa XI; Báo cáo tổng hợp ý kiến tham gia dự thảo văn kiện Đại hội XI Công đoàn Việt Nam và sửa đổi Điều lệ Công đoàn Việt Nam; Báo cáo tổng hợp ý kiến nghị với cấp ủy, chính quyền và công đoàn cấp trên với 25 nhóm vấn đề. - Đại hội đã bầu Ban Chấp hành LĐLĐ tỉnh khóa XII gồm 38 ủy viên; bầu 9 đại biểu chính thức đi dự Đại hội XI Công đoàn Việt Nam. Tại Hội nghị lần thứ nhất, Ban Chấp hành LĐLĐ tỉnh khóa XII đã bầu Ban Thường vụ gồm 13 ủy viên, bầu Chủ tịch và 3 Phó Chủ tịch; bầu Ủy ban Kiểm tra LĐLĐ tỉnh khóa XII gồm 7 ủy viên và bầu Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra. II. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI XI CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM VÀ NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI XII CÔNG ĐOÀN BÌNH ĐỊNH 1. Đánh giá về tình hình CNVCLĐ giai đoạn 2008 - 2013 - Đội ngũ CNVCLĐ và tổ chức công đoàn ngày càng trưởng thành, lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng; có những đóng góp to lớn đối với sự phát triển của tỉnh và đất nước. Toàn tỉnh hiện có gần 23 vạn CNVCLĐ (tăng hơn 4 vạn so với năm 2008), nơi có tổ chức công đoàn có 103.480 người. Cả nước có hơn 50,3 triệu lao động; tỷ lệ lao động đã qua đào tạo đạt khoảng 42%, đào tạo nghề khoảng 30%. Hầu hết đoàn viên và người lao động (NLĐ) có ý thức và bản lĩnh chính trị vững vàng, có tinh thần yêu nước, đoàn kết, tương thân tương ái; tích cực học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, nghề nghiệp. - Tuy nhiên, do kinh tế trong nước gặp nhiều khó khăn, NLĐ lâm vào tình trạng thiếu việc làm và thất nghiệp tăng lên; mức lương tối thiểu chỉ đáp ứng [...]... 73 Techcombank Báo Cáo Thường Niên 2013 13 Báo Cáo Thường Niên 2013 Tổng quan về hoạt động ngân hàng Tập trung vào tăng trưởng bền vững, chúng tôi đã sẵn sàng cho sự phát triển mạnh CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆPLỜI MỞ ĐẦUCách đây 8 năm khi thị trường chứng khoán Việt Nam mới đi vào hoạt động , số lượng công ty chứng khoán trên thị trường Việt Nam mới chỉ dừng lại với 6 con số, nhưng đến cuối năm 2008 số công ty chứng khoán đã lên tới 103 công ty. Mặc dù tại thời điểm hiện nay nền kinh tế toàn cầu đang bị suy thoái, tốc độ gia tăng của các công ty chứng khoán đang chững lại nhưng với sự bùng nổ mạnh mẽ của các năm trước các CTCK Việt Nam đang phải đứng trước một cuộc cạnh tranh khốc liệt trên thị trường. Và Công ty Cổ Phần chứng khoán An Bình cũng không phải là một ngoại lệ. Để có thể hoạt động và trụ lại trong môi trường cạnh tranh ngày càng khắc liệt, các CTCK không ngừng hoàn thiện và phát triển các nghiệp vụ của mình. Nghiệp vụ tự doanh là họat động mang lại phần lớn lợi nhuận cho công ty, đây cũng là hoạt động đòi hỏi công ty đầu tư nhiều vốn và nhân lực nhất. Công ty Cổ Phần Chứng khoán An Bình là một trong những công ty được thành lập khi thị trường chứng khoán Việt Nam đang ở trong giai đoạn bùng nổ mạnh mẽ. Sau hơn 2 năm thành lập , công ty đã có những thành công nhất định nhưng hoạt động tự doanh của công ty còn có nhiều vấn đề bất cập như quy trình tự doanh, xây dựng chiến lược đầu tư chưa đáp ứng được tốc độ phát triển ngày càng nhanh của thị trường. Việc nghiên cứu tìm kiếm giải pháp để phát triển nghiệp vụ tự doanh là nhu cầu bức xúc của thực tiễn .Xuất phát từ những lý do đó mà em chọn đề tài : “Phát triển hoạt động tự doanh tại Công ty Cổ Phần Chứng Khoán An Bình” Ngoài phần mở đầu và kết luận, báo cáo gồm 3 chương : - Chương I : Hoạt động tự doanh của công ty chứng khoán- Chương II : Thực trạng hoạt động tự doanh của CTCP CK An Bình- Chương III : Giải pháp phát triển hoạt động tự doanh tại CTCP CK An BìnhEm xin trân trọng cảm ơn thầy PGS. TS Nguyễn Văn Định đã hướng dẫn em thực tập đề tài này. Mặc dù đã có nhiều có gắng nhưng do hạn chế về thời gian cũng như hiểu biết nên báo cáo không tránh khỏi khiếm khuyết, em rất mong nhận được sự góp ý của thầy để đề tài được hoàn thành một cách tốt nhất. SV: NGUYỄN THỊ MẾN LỚP: TCDN 47C1 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆPCHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG TỰ DOANH CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN1.1. Các vấn đề cơ bản về công ty chứng khoán1.1.1. Khái niệm và tổ chức hoạt động công ty chứng khoánTheo khái niệm chung nhất trên thị trường chứng khoán thế giới thì “Công ty chứng khoán là một định chế tài chính trung gian thực hiện các nghiệp vụ trên thị trường chứng khoán” Ở Việt Nam, Theo luật chứng khoán số 70/2006 thì “Công ty Chứng khoán là Công y cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn thành lập theo pháp luật Việt Nam để kinh doanh chứng khoán theo giấy phép kinh doanh chứng khoán do Ủy ban chứng khoán Nhà nước cấp”, theo quyết định 27/2007/QĐ-BTC ban hành ngày 24 tháng 4 năm 2007 của Bộ Tài Chính, CTCK là tổ chức có tư cách pháp nhân hoạt động kinh CONG RoA xX HOI CHU NGHIA VIET NAM DQc l~p - TV - H~nh pht'ic A9S> CHUNG KHOAN AN SiNH sa: ?r~ Ha N6i, 23 thang 04 nam 2015 INQ-DHCD2015 NGHI QUYET CVA D~I HQI DONG CO DONG CONG TY CO pHAN CHUNG KHOAN AN BINH _ Can eu f)i~u I? Cong ty c6 phein Chung khoim An Sinh 12/4/2013; _ Can eu Bien bim s6: b1ZjBB-DHCD2015 d6ng e6 dong Cong ty c6 phein eua ew)e h9P thuO'ng nien nam 2014 Dq.i hC;i Chlfng khoan An Binh 23/04/2015 D~I HOI DONG CO DONG CONG TY CO PHA N CHUNG KHoAN AN BINH PHIEN HQP THUONG NIEN NAM 2014 QUYETNGHJ Di~u 1: Thong qua Bao cao kSt qua kinh doanh va bao cao tai chinh Lời mở đầuHệ thống kinh tế xã hội - Việt Nam đã có nhiều thay đổi sâu sắc từ sau đờng lối đổi mới đợc xác định vào cuối năm 1986. Từ năm 1989, công cuộc đổi mới đợc đẩy mạnh. Những thay đổi đã diễn ra ngày một rõ nét, Việt Nam dần thoát ra khỏi vòng luẩn quẩn tình trạng khủng hoảng kìm hãm sự phát triển của đất nớc.Một trong những nhân tố quan trọng đa tới sự thành công của công cuộc đổi mới là những chính sách hớng tới nền kinh tế thị trờng và sự vận dụng những kinh nghiệm của nớc khác trên thế giới.Chính sách mở cửa ,chủ động hoà nhập vào nền kinh tế thế giới gắn liền với việc chuyển sang hệ thống kinh tế mới đã góp phần vaò sự nghiệp đổi mới của nớc ta với thế giới sau một thời gian dài khép kín. Quan hệ kinh tế, ngoại giao đợc mở rộng với tất cả các nớc trên thế giới cũng nh các tổ chức quốc tế mà một trong các kết quả đáng kể là những khoản viện trợ và đầu t từ những tổ chức quốc tế và những nớc khác trên thế giới .Ngày nay, bảo hiểm đã trở thành một hoạt động có vai trò kinh tế xã hội rất lớn. Về phơng diện kinh tế, bảo hiểm đợc coi nh một ngành công nghiệp không khói, một ngành có khả năng giải quyết một số lợng lớn công ăn việc làm và là nhà đầu tchính cho các hoạt động kinh tế. Về mặt xã hội, nó là chỗ dựa tinh thần cho mọi ngời ,mọi tổ chức ; giúp họ yên tâm trong cuộc sống, trong sinh hoạt sản xuất kinh doanh ; bảo hiểm thể hiện tính cộng đồng, tơng trợ nhân văn sâu sắc.Nền kinh tế thị trờng càng phát triển mạnh mẽ thì vai trò của marketing trong nền kinh tế nói chung và đối với từng doanh nghiệp nói riêng càng trở nên quan trọng. Các nhà quản trị marketing luôn mong muốn tìm đợc một kế hoạch marketing hoàn hảo cho doanh nghiệp của mình. Trong quá trình tìm kiếm và hoàn thiện dần đó họ thấy vai trò của chính sách xúc tiến rất quan trọng, đặc biệt đối với doanh nghiệp bảo hiểm, nó quyết định sự tồn tại lâu dài của doanh nghiệp. Là một bộ phận cấu thành của marketing mix, xúc tiến hỗn hợp đã và đang tỏ ra rất năng động và hiệu quả trong việc phối hợp đạt đến mục tiêu chung của marketing khi doanh nghiệp bảo hiểm vận dụng thành công. Trên thực tế ở Việt Nam hiện nay, các công ty bảo hiểm của Việt Nam lại tỏ ra yếu thế hơn so với công ty bảo hiểm nớc ngoài về công tác tiếp thị, triển khai bán hàng và phục vụ. Nguyên nhân là do các công ty bảo hiểm của ta cha dành sự quan tâm thích đáng, cha mạnh dạn và còn thiếu kinh nghiệm trên các lĩnh vực này. Vì vậy, việc nghiên cứu và phân tích các hoạt động này trong điều kiện, hoàn cảnh thực tế của Việt Nam là rất quan trọng. Bởi 1 vì, nó là cơ sở để các doanh nghiệp trong nứơc qua đó có thể học hỏi và nắm bắt đợc kinh nghiệm về lĩnh vực này.Ngoài ra do đặc điểm của sản phẩm bảo hiểm có tính vô hình và đặc điểm của kinh doanh bảo hiểm nên việc xúc tiến hỗn hợp trong doanh nghiệp bảo hiểm có một ý nghĩa to lớn.Để tạo lập đợc vị thế trên thị trờng và thu hút nhiều khách hàng của doanh nghiệp bảo hiểm, trong khuôn khổ một đề án em chọn đề tài sau: Chính sách xúc tiến hỗn hợp trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm" với mục đích đề cập một số vấn đề nhất định có tính chất căn bản cho công tác xây dựng và thực thi chính sách xúc tiến hỗn hợp đối với từng phân đoạn thị trờng của doanh nghiệp bảo hiểm.Mục đích nghiên cứu: Là chính sách xúc tiến hỗn hợp áp dụng trong các doanh nghiệp bảo BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG ------------ NGUYỄN MỘNG ĐIỆP XÂY DỰNG Lời mở đầuHệ thống kinh tế xã hội - Việt Nam đã có nhiều thay đổi sâu sắc từ sau đờng lối đổi mới đợc xác định vào cuối năm 1986. Từ năm 1989, công cuộc đổi mới đợc đẩy mạnh. Những thay đổi đã diễn ra ngày một rõ nét, Việt Nam dần thoát ra khỏi vòng luẩn quẩn tình trạng khủng hoảng kìm hãm sự phát triển của đất nớc.Một trong những nhân tố quan trọng đa tới sự thành công của công cuộc đổi mới là những chính sách hớng tới nền kinh tế thị trờng và sự vận dụng những kinh nghiệm của nớc khác trên thế giới.Chính sách mở cửa ,chủ động hoà nhập vào nền kinh tế thế giới gắn liền với việc chuyển sang hệ thống kinh tế mới đã góp phần vaò sự nghiệp đổi mới của nớc ta với thế giới sau một thời gian dài khép kín. Quan hệ kinh tế, ngoại giao đợc mở rộng với tất cả các nớc trên thế giới cũng nh các tổ chức quốc tế mà một trong các kết quả đáng kể là những khoản viện trợ và đầu t từ những tổ chức quốc tế và những nớc khác trên thế giới .Ngày nay, bảo hiểm đã trở thành một hoạt động có vai trò kinh tế xã hội rất lớn. Về phơng diện kinh tế, bảo hiểm đợc coi nh một ngành công nghiệp không khói, một ngành có khả năng giải quyết một số lợng lớn công ăn việc làm và là nhà đầu tchính cho các hoạt động kinh tế. Về mặt xã hội, nó là chỗ dựa tinh thần cho mọi ngời ,mọi tổ chức ; giúp họ yên tâm trong cuộc sống, trong sinh hoạt sản xuất kinh doanh ; bảo hiểm thể hiện tính cộng đồng, tơng trợ nhân văn sâu sắc.Nền kinh tế thị trờng càng phát triển mạnh mẽ thì vai trò của marketing trong nền kinh tế nói chung và đối với từng doanh nghiệp nói riêng càng trở nên quan trọng. Các nhà quản trị marketing luôn mong muốn tìm đợc một kế hoạch marketing hoàn hảo cho doanh nghiệp của mình. Trong quá trình tìm kiếm và hoàn thiện dần đó họ thấy vai trò của chính sách xúc tiến rất quan trọng, đặc biệt đối với doanh nghiệp bảo hiểm, nó quyết định sự tồn tại lâu dài của doanh nghiệp. Là một bộ phận cấu thành của marketing mix, xúc tiến hỗn hợp đã và đang tỏ ra rất năng động và hiệu quả trong việc phối hợp đạt đến mục tiêu chung của marketing khi doanh nghiệp bảo hiểm vận dụng thành công. Trên thực tế ở Việt Nam hiện nay, các công ty bảo hiểm của Việt Nam lại tỏ ra yếu thế hơn so với công ty bảo hiểm nớc ngoài về công tác tiếp thị, triển khai bán hàng và phục vụ. Nguyên nhân là do các công ty bảo hiểm của ta cha dành sự quan tâm thích đáng, cha mạnh dạn và còn thiếu kinh nghiệm trên các lĩnh vực này. Vì vậy, việc nghiên cứu và phân tích các hoạt động này trong điều kiện, hoàn cảnh thực tế của Việt Nam là rất quan trọng. Bởi 1 vì, nó là cơ sở để các doanh nghiệp trong nứơc qua đó có thể học hỏi và nắm bắt đợc kinh nghiệm về lĩnh vực này.Ngoài ra do đặc điểm của sản phẩm bảo hiểm có tính vô hình và đặc điểm của kinh doanh bảo hiểm nên việc xúc tiến hỗn hợp trong doanh nghiệp bảo hiểm có một ý nghĩa to lớn.Để tạo lập đợc vị thế trên thị trờng và thu hút nhiều khách hàng của doanh nghiệp bảo hiểm, trong khuôn khổ một đề án em chọn đề tài sau: Chính sách xúc tiến hỗn hợp trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm" với mục đích đề cập một số vấn đề nhất định có tính chất căn bản cho công tác xây dựng và thực thi chính sách xúc tiến hỗn hợp đối với từng phân đoạn thị trờng của doanh nghiệp bảo hiểm.Mục đích nghiên cứu: Là chính sách xúc tiến hỗn hợp áp dụng trong các doanh nghiệp bảo BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG ------------ NGUYỄN MỘNG ĐIỆP XÂY DỰNG