Ứng dụng mã nguồn mở xây dựng WebGIS hành chính tỉnh vĩnh phúc

75 383 0
Ứng dụng mã nguồn mở xây dựng WebGIS hành chính tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Lời em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.S Nguyễn Thanh Xuân, người thầy tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em trình thực đề tài Đồng thời em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Chủ nhiệm thầy, cô giáo khoa Địa lí tạo điều kiện, giúp đỡ đóng góp ý kiến quý báu để khóa luận đạt kết tốt Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn tới cán Chi cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc cung cấp tài liệu liên quan, giúp em có thực đề tài Tác giả xin cảm ơn tới bạn bè, người thân tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành đề tài Nhờ giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn, giúp đỡ quan ban ngành với nỗ lực thân, tác giả hoàn thành khóa luận! Tuy nhiên, trình độ thân hạn chế gặp không khó khăn trình thực đề tài nên khóa luận tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp thầy cô bạn! Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Lưu Thị Lương CÁC CHỮ VIẾT TẮT SLD GIS XHTML WMS PHP WFS HTML HTTP XML CGI SQL CSDL WCS MySQL IIS Styled Layer Desrciptor Geographic Informaition System Extensible Hyper Text Markup Language Web Map Service Hypertext Preprocessor Web Feature Service Hyper Text Markup Language HyperText Transfer Protocol Extensible Markup Language Common Gateway Interface Structer Query Language Cơ sở liệu Web Coverage Service Hệ quản trị sở liệu mã nguồn mở Dịch vụ hỗ trợ thiết kế Web MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu đề tài 3.Nhiệm vụ 4.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, sản phẩm nghiên cứu 5.Quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1.Quan điểm nghiên cứu 5.2.Phương pháp nghiên cứu 6.Tổng quan vấn đề 6.1.Trên giới 6.2.Ở Việt Nam Trần Vân Anh, Nguyễn Minh Hải, (2012), Nghiên cứu giải pháp chia sẻ liệu địa lí phần mềm mã nguồn mở Geoserver, Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học lần thứ 20 trường ĐH Mỏ - Địa chất Hà Nội Trần Vân Anh, Mai Văn Sỹ, (2013), Ứng dụng giải pháp mã nguồn mở Geoserver OpenLayer xây dựng chia sẻ liệu địa lí, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất số 43 7.Cấu trúc khóa luận Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VỀ XÂY DỰNG WEBGIS BẰNG MÃ NGUỒN MỞ 1.1.Hệ thống thông tin địa lý (GIS) 1.1.1.Khái niệm 1.1.2.Thành phần, chức 1.1.2.1.Thành phần 1.2.Internet website 1.2.1.Internet 13 1.2.2.Website 13 13 1.3.WEBGIS 14 1.3.1.Khái niệm 14 1.3.2.Chức 15 1.3.3.Cấu tạo (kiến trúc) 16 1.3.4.Các chuẩn trao đổi 19 1.4.Mã nguồn mở dành cho GIS 20 1.4.1.Khái niệm 20 1.4.2.Một số mã nguồn mở dành cho WebGIS 21 1.4.2.1.Mapbender 21 1.4.2.2.MapGuide Open Source 21 1.4.2.3.OpenLayers 22 1.4.2.4.Mapserver 22 1.4.2.5.Geoserver 23 Chương 2: KHÁI QUÁT VỀ GEOSERVER, OPENLAYERS, POSTGRESQL/POSTGIS, QGIS VÀ CÁC NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 24 2.1 Geoserver 24 2.1.2 Ưu điểm công nghệ Geoserver so với công nghệ khác 24 2.1.3 Các thành phần 26 2.1.4 Hoạt động Geoserver 28 2.2 Thư viện mã nguồn mở Openlayer 29 2.3 PostgreSQL/Postgis 31 2.3.1 PostgreSQL 31 2.3.2 PostGIS 33 2.4 QGIS 34 2.5 Các ngôn ngữ lập trình thông dụng 35 2.5.1 Ngôn ngữ HTML 35 2.5.2 Ngôn ngữ Java 35 2.5.3 Ngôn ngữ JavaScript 36 Chương 3: ỨNG DỤNG MÃ NGUỒN MỞ XÂY DỰNG 37 WEBGIS HÀNH CHÍNH TỈNH VĨNH PHÚC 37 3.1 Khái quát khu vực nghiên cứu 37 3.1.1 Vị trí địa lí 37 3.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 3.1.2.1 Địa hình 37 3.1.2.2 Khí hậu 38 3.1.2.3 Thủy văn 37 38 3.1.3 Đặc điểm dân cư kinh tế - xã hội 39 3.1.3.1 Đặc điểm dân cư 39 3.1.3.2 Đặc điểm phát triển kinh tế- xã hội 39 3.2 Hướng dẫn cài đặt Geoserver, PostgreSQL 40 3.2.2 Cài đặt postgreSQL 47 3.3 Quy trình xây dựng WebGIS 54 3.3.1 Xác định yêu cầu toán 55 3.3.2 Chuẩn bị liệu 55 3.3.3 Quy trình đưa liệu lên Geoserver 55 Minh họa cụ thể thao tác thành lập đồ hành Vĩnh Phúc 55 3.3.4 Test sản phẩm sửa lỗi 62 3.3.5 Hướng dẫn sử dụng sản phẩm 62 Tiếng Anh 69 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Sơ đồ tổ chức hệ phần cứng Hình 2: Mô hình liệu raster vector Hình 3: Kiến trúc Client- Server WebGIS Hình 4: Quá trình làm việc với hệ thống web xử lý thông tin không gian Hình 5: Mô hình hoạt động WebGIS Hình 6: Mô hình tổng thể geoserver Hình 7: Cấu trúc hệ thống WebGIS công nghệ GeoServer Hình : Quy trình xây dựng Web Map Hình 9: Quy trình hiển thị đồ GeoServer MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự phát triển kì diệu công nghệ thông tin thập kỉ cuối kỉ XX đặt móng cho cho đời phát triển nhanh chóng hệ thống thông tin địa lí (GIS), phát triển WebGIS mã nguồn mở năm gần Việc lưu trữ thông tin đồ giấy gây khó khăn việc tìm kiếm, chỉnh sửa cập nhật thuộc tính đối tượng Điều đặt vấn đề làm để đưa đồ thông tin thuộc tính lên web để lưu trữ hiển thị thông tin cách dễ dàng Công nghệ Web GIS ngày phát triển, dẫn đến đời khái niệm WebGIS Càng ngày, WebGIS trở thành công cụ, ứng dụng đáng tin cậy nhà khoa học, mà nhà quản lí, nhà lập pháp ứng dụng rộng rãi ngành, lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội Ở Việt Nam, xu hội nhập khu vực quốc tế, kế thừa phát triển WebGIS mà nguồn mở nghiên cứu, ứng dụng phát triển tất yếu khách quan, nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin quản lí Nhà nước hoạt động kinh tế xã hội Tỉnh Vĩnh Phúc tỉnh thuộc vùng đồng sông Hồng vùng kinh tế trọng điểm nước Sự phát triển kinh tế- xã hội đẩy mạnh, quản lí tỉnh nhu cầu tìm kiếm thông tin người dân ngày cao, đề tài: “Ứng dụng mã nguồn mở xây dựng WebGIS hành tỉnh Vĩnh Phúc” thực để hỗ trợ người dùng sử dụng internet để tương tác với đồ truy vấn số thông tin hành cần thiết, hướng giúp quan quản lí cập nhật thay đổi đối tượng hành cách nhanh chóng thông qua web Mục đích nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu tổng hợp xây dựng WebGIS mã nguồn mở - Tổng quan đặc điểm vị trí địa lí, tự nhiên, kinh tế, dân cư xã hội tỉnh Vĩnh Phúc - Thành lập đồ hành tỉnh Vĩnh Phúc mã nguồn mở Nhiệm vụ - Tổng hợp sở khoa học công nghệ GIS, WebGIS, mã nguồn mở xây dựng WebGIS - Khái quát đặc điểm vị trí địa lí, tự nhiên, kinh tế, dân cư - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc - Xây dựng demo WebGIS đồ hành tỉnh Vĩnh Phúc mã nguồn mở Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, sản phẩm nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: phần mềm mã nguồn mở phục vụ xây dựng WebGIS: Geoserver, PostgreSQL/Postgis, Openlayer, QGIS; nội dung liên quan đến đồ hành web - Phạm vi nghiên cứu: tỉnh Vĩnh Phúc - Giới hạn nghiên cứu: thành phần công nghệ số phần mềm GIS mã nguồn mở phổ biến, xây dựng demo WebGIS hành tỉnh Vĩnh Phúc - Sản phẩm nghiên cứu: o Hệ thống hóa sở lí luận o Xây dựng quy trình thực WebGIS o Sản phẩm demo WebGIS hành tỉnh Vĩnh Phúc Quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm nghiên cứu Quan điểm phân tích - tổng hợp: thu thập tài liệu, công trình có liên quan nước quốc tế; sau nghiên cứu phân tích nét chung nét riêng công trình, xác định mặt mạnh hạn chế công trình, từ kế thừa kết áp dụng vào thực tiễn nghiên cứu, cố gắng thể tính sang tạo riêng Quan điểm lãnh thổ: Khoa học Địa lí, hay nghiên cứu GIS nói chung, hay WebGIS nói riêng tách rời yếu tố không gian địa lí Các đối tượng thể đồ WebGIS thực thể bề mặt Trái Đất, chúng có mối quan hệ mang đặc trưng riêng lãnh thổ nghiên cứu Quan điểm hệ thống: Nghiên cứu đối tượng mối quan hệ hữu với nhau, nhằm thấy tương tác qua lại chúng như: máy chủ máy khách, giao diện sử dụng người sử dụng, thành phần nội Geoserver, ưu nhược điểm Geoserver với tảng mã nguồn mở khác, từ lựa chọn phương thức điều chỉnh ứng dụng cách phù hợp 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu đạt mục đích nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Phương pháp nghiên cứu phòng: Đây phương pháp định đến kết nghiên cứu đề tài, tác giả tiến hành thu thập tài liệu, liệu: luận văn, khóa luận, báo, ý kiến thảo luận diễn đàn, website chuyên gia nước nước Phương pháp phân tích hệ thống: sử dụng phương pháp phân tích để thấy mối quan hệ thành phần Geoserver, công nghệ Geoserver với công nghệ mã nguồn mở khác Mapserver, tìm ưu điểm vượt trội Geoserver, để từ giải thích lí cho việc lựa chọn công nghệ Geoserver để xây dựng WebGIS Phương pháp Graph (mô hình hóa, sơ đồ hóa): Đây phương pháp sử dụng nhiều nghiên cứu để mô hình hóa liệu giúp nội dung trình bày mang tính trực quan hơn, thể rõ mối liên hệ đối tượng trình bày Phương pháp GIS: sử dụng việc biên tập liệu trình bày đồ, phân tích mối quan hệ yếu tố địa lí xây dựng demo Tổng quan vấn đề 6.1 Trên giới WebGIS mã nguồn mở phát triển mạnh mẽ, mang lại ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực cho nhiều nước giới Cụ thể : Tại Italy năm 2002, M A Brovelli D Magni nghiên cứu xây dựng webGIS MapServer PostGIS cung cấp chức tương tác, truy vấn thông tin đồ phục vụ cho ngành khảo cổ [12] Puyam S.Singh, Dibyajyoti Chutia Singuluri Sudhakar sử dụng PostgresSQL, PostGIS, PHP, Apache MapServer phát triển WebGIS mã nguồn mở hỗ trợ việc định, chia thông tin tài nguyên thiên nhiên Ấn Độ năm 2012 [14] Vào năm 2007, O Fajuyigbe, V.F Balogun O.M Obembe xây dựng WebGIS hỗ trợ cho du lịch Oyo State, Nigeria Trang web cung cấp thông tin địa diểm du lịch, khách sạn dịch vụ du lịch khác, quan du lịch, khách du lịch người dân có quyền truy cập thông tin toàn diện phục vụ tốt cho ngành du lịch nguồn động lực để thúc đẩy hiệu hoạt động ngành du lịch Nigeria [13] Oscar Vidal Calbet thực dự án WebGIS phục vụ cho du lịch Azores (Bồ Đào Nha) năm 2011, xây dựng công cụ phóng to, thu nhỏ, hiển thị đồ, đo khoảng cách đồ, hỗ trợ tốt cho công tác quản lý nhà quản lý du lịch việc tìm kiếm thông tin, lựa chọn địa điểm du lịch du khách [10] Trong năm 2011, Ấn Độ, Sreejit S.Nair et al thực nghiên cứu đánh giá khả sử dụng WebGIS mã nguồn mở để xây dựng hệ thống thông tin du lịch thành phố Bhopal, Ấn Độ Nghiên cứu khẳng định GIS công cụ hiệu việc thu thập, xử lý, lưu trữ , phân tích sở liệu du lịch WebGIS có vai trò hữu ích việc thúc đẩy du lịch Ấn Độ phát triển [15] 6.2 Ở Việt Nam Cùng với phát triển công nghệ giới, WebGIS mã nguồn mở Việt Nam bước nghiên cứu ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực, đặc biệt du lịch Năm 2006, Trần Quốc Vương thiết kế xây dựng WebGIS phục vụ du lịch thành phố Đà Nẵng theo chuẩn OGC, xây dựng máy chủ cung cấp dịch vụ Web (WFS), cung cấp tính tương tác đồ phóng to, thu nhỏ, xem toàn phần, dịch chuyển theo hướng, tìm kiếm thông tin thuộc tính, xem đối tượng đồ nhiên chưa phóng to đến vị trí đối tượng người dùng kích chọn [7] Trần Quốc Bảo thực nghiên cứu quy trình đưa liệu định dạng vector lên trang web sử dụng đặc tả WMS (Web Map Service) OGC, hoàn tất đưa liệu du lịch thành phố Hồ Chí Minh lên Web năm 2008 [1] Năm 2010, Nguyễn Quang Tuấn, Hà Văn Hành, Trương Đình Trọng Lê Thái Sơn ứng dụng phần mềm mã nguồn mở (công nghệ theo chuẩn OpenGIS) để xây dựng hệ thống thông tin du lịch tỉnh Quảng Trị (QUANGTRI TOURMAP) cung cấp công cụ quản lý, cập nhật thông tin đồ, tin tức cho 3.3.1 Xác định yêu cầu toán Yêu cầu toán: Xây dựng đồ hành Vĩnh Phúc giúp người dùng xem đồ web, thông qua internet tương tác (click chuột, pan – di chuyển, phóng to, thu nhỏ, …) với đối tượng hành như: lớp xã, lớp huyện, ranh giới, đường giao thông, sông, trung tâm (ủy ban) đơn vị hành chính, số thông tin diện tích, dân số… 3.3.2 Chuẩn bị liệu Dữ liệu cần thiết: - Lớp xã, huyện tỉnh Vĩnh phúc dạng polygon, - Ranh giới xã, huyện, tỉnh dạng polyline - Hệ thống giao thông dạng polyline - Hệ thống sông dạng polygon - Các điểm trung tâm hành (ủy ban) dạng point - Các số liệu thống kê (dân số, diện tích…) 3.3.3 Quy trình đưa liệu lên Geoserver Bước 1: Sử dụng QGIS biên tập lớp liệu nguồn, sau xuất liệu dạng: “.shp” “.sld” Do QGIS hỗ trợ style dạng polygon để hiển thị lớp liệu label cần sử dụng UDIG để tạo Style cho lớp đồ Đưa lớp liệu “.shp” vào postgresSQL Bước 2: Sử dụng Geoserver kết nối liệu với PostgreSQL, đưa file “.sld” lên Geoserver public vào layer tương ứng để tạo style lớp đồ Bước 3: Sử dụng Openlayer, HTML, Javascript để xây dựng giao diện WebGIS hành Vĩnh Phúc Minh họa cụ thể thao tác thành lập đồ hành Vĩnh Phúc Bước 1: Đưa lớp liệu vào QGIS - Chuyển file liệu dạng “.tab” sang “.shp” sau biên tập lớp đồ: Layer -> properties: + Xác định hệ quy chiếu (General): WGS84/ UTM zone 48N + Biên tập kiểu hiển thị cho lớp đồ (style) + Biên tập nhãn cho đối tượng (Label) - Lưu lớp liệu “.sld” 55 - Lưu lớp liệu “shp” Đưa liệu vào PostgreSQL - Tạo database: “vinhphuc” 56 - Khởi tạo plugin postGIS cho database để thao tác thêm liệu (dạng shp) vào database thuận tiện, dễ dàng: Sử dụng Execute arbitrary SQL queries sau nhập mã: “create extension postgis;” sau chọn Execute queries 57 - Thêm lớp liệu vừa tạo file “ Shp” vào database “vinhphuc”: Sử dụng plugin PostGIS, add File, sau chọn import: 58 Bước 2: Đẩy liệu lên Geoserver: - Tạo workspase: “vinh phuc”; add new workspase sau chọn “submit - Tạo Store: kết nối liệu với postgreSQL sau chọn submit 59 - Layer : Tạo Layer mới: - Chọn publish again: để chọn tọa độ-> submit - Tạo nhóm layer (Layergroups): add new layer group: chọn file liệu, tích “Generate Bounds” ->save - Style: Add new style: chọn file sld -> upload -> submit - Sau vào layer tạo, chọn publishing: gán style tương ứng danh sách style (nếu không tự tạo sld, hệ thống gán sld mặc định theo định dạng liệu) -> save cho lớp 60 - Layer Preview-> openlayer: Bước 3: Sử dụng Openlayer, HTML, Javascript nhóm tác giả sử dụng Template Heron để xây dựng giao diện WebGIS hành tỉnh Vĩnh Phúc 61 3.3.4 Test sản phẩm sửa lỗi Tác giả tiến hành test chức sản phẩm: bật tắt basemap layer, zoom, pan, đo khoảng cách, đo diện tích Nhìn chung, sản phẩm đáp ứng yêu cầu ứng dụng WebGIS, giải yêu cầu ban đầu toán 3.3.5 Hướng dẫn sử dụng sản phẩm Mở trang trình duyệt web (Google Chrome, Internet Explorer, FireFox, ) truy cập địa chỉ: http://localhost:8080/geoserver/wms? service=WMS&version=1.1.0&request=GetMap&layers=vinhphuclayergroups&sty les=&bbox - Chức thể liệu thuộc tính trực tiếp web click chuột vào đối tượng: 62 - Để bật tắt lớp việc tích vào ô vuông bên phía giải: 63 - Chức hiển thị lớp đồ lên trang web: Chức cho phép người sử dụng lựa chọn lớp đồ cần thể Khi cần hiển thị lớp đồ nào, người sử dụng đánh click chuột vào nút vuông (check box) tương ứng: - Chức đo khoảng cách: 64 - Chức đo diện tích: 65 - Tác giả xây dựng ứng dụng web đồ hành chính, tạo nên webgis đơn giản, dễ dàng cho người sử dụng Đó tiền đề, sở để tác giả người tiếp cận với webgis tiến hành xây dựng trang webgis phức tạp kỹ thuật cao sau 66 KẾT LUẬN GIS phần mềm chuyên dụng có tính ứng dụng cao lĩnh vực kinh tế - xã hội, có đóng góp quan trọng nhiều lĩnh vực có tính vĩ mô hoạt động phủ, an ninh quốc phòng, kinh doanh, có đóng góp to lớn mặt kinh tế xã hội đồng thời làm thay đổi mặt kinh tế theo hướng công nghệ đại Sự đời phát triển sản phẩm GIS Web mở giải pháp để mở rộng đối tượng tiếp cận GIS, khiến GIS ngày trở nên thân thiện phổ biến Việc ứng dụng WebGIS hoàn toàn áp dụng học tập nghiên cứu môn học Địa lý, kỹ nâng cao học phần GIS ứng dụng Bằng trình nghiên cứu mình, tác giả nghiên cứu xây dựng WebGIS mã nguồn mở: Geoserver, Openlayer, PostgreSQL/PostGIS, QGIS UDigvới sản phẩm demo website Bản đồ hành tỉnh Vĩnh Phúc chạy localhost Đề tài hệ thống hóa sở lý luận khoa học công nghệ vấn đề liên quan; giới thiệu tổng quan mã nguồn mở GIS; thiết kế quy trình xây dựng WebGIS Geoserver Hướng nghiên cứu tác giả khắc phục hạn chế việc kết nối liệu, cập nhật thuộc tínhvà tỉ lệ trang web, thiết kế sở liệu sử dụng hệ quản trị sở liệu mã nguồn mở để phục vụ việc cập nhật, sửa chữa đồ web 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Quốc Bảo, 2008 Tìm hiểu chuẩn OGC (Open Geospatial Consortium) ứng dụng để đưa liệu du lịch Thành phố Hồ Chí Minh lên WebGIS Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Công nghệ thông tin, Đại học Khoa học Tự nhiên TP Hồ Chí Minh Trần Ngọc Đức, 2013 Ứng dụng Webgis quản lí liệu ô nhiễm không khí khu công nghiệp Loteco- thành phố Biên Hòa Tiểu luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Hệ thống thông tin đ ịa lý Lường Thị Hồng, 2013 Nghiên cứu xây dựng WebGIS mã nguồn mở Mapserver Luận văn tốt nghiệp khoa Địa lí, trường Đại học sư phạm Hà Nội Đoàn Thị Xuân Hương, 2011 Ứng dụng công nghệ Webgis quản lý sở liệu du lịch, Đại học Mỏ Địa Chất Trần Văn Hưởng, 2013 Tìm hiểu xây dựng hệ thống thông tin địa lí-Webgis Luận văn tốt nghiệp công nghệ thông tin, Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Thế Thận, 2002 Cơ sở hệ thống thông tin địa lý GIS, nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội Phạm Thị Thép, 2013 Ứng dụng công nghệ Webgis mã nguồn mở phục vụ công tác quảng bá du lịch Khóa luận tốt nghiệp, Đại học nông lâm thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Quang Tuấn, Hà Văn Hành, Trương Đình Trọng, Lê Thái Sơn, 2010 Ứng dụng công nghệ WebGIS để xây dựng sở liệu phục vụ khai thác tiềm du lịch bền vững tỉnh Quảng Trị Kỷ yếu Hội thảo Ứng dụng GIS toàn quốc 2010 Trần Quốc Vương, 2006 Nghiên cứu WebGIS phục vụ du lịch Luận văn thạc sĩ Hệ thống thông tin địa lý, Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh 10 Lê Văn Sony, 2013 Ứng dụng mã nguồn mở xây dựng Webgis thông tin hành thành phố Hồ Chí Minh Trường đại học nông lâm Thành Phố Hồ Chí Minh [11] Tạp chí KTKT Mỏ- Địa chất,số 43/7-2013) 68 Tiếng Anh 11 Bill Kropla, Beginning MapServer Open Source GIS Development, 2011 12 Chenglin Gan “Make GetFeatureInfo Work for WMS map” 2011 Accessed April, 08, 2013 13 Calbet V.Ò., 2011 ZoomAzores project: Implementation of a WebGIS for Nature and Adventure Tourism Instituto Superior de Estatística e Gestão da Informação Univerisade Nova de Lisboa 14 Brovelli M A , Magni D., 2002 An Archaeological Web GIS Application based on MapServer and PostGIS The International Archives of the Photogrammetry, Remote Sensing and Spatial Information Sciences, Vol XXXIV, Part 5/W12 15 Fajuyigbe O., Balogun V.F., and Obembe O.M., 2007 Web-Based Geographical Information System (GIS) for Tourism in Oyo State, Nigeria Information Technology Journal, 6: 613-622 16 Singh S.P., Dibyajyoti Chutia, Singuluri Sudhakar, 2012 Development of a Web Based GIS Application for Spatial Natural Resources Information System Using Effective Open Source Software and Standards Journal of Geographic Information System, 2012, 4, 261-266 17 Sreejit S Nair et al., 2011 Web Enableb Open Source GIS base Tourist Information System for Bhopal city International Journal of Engineering Science and Technology (IJEST) 18 Jo Cook, Web Mapping? Why? How?, Senior IT Support and Development Oxford Archaeology/OADigital, 2009 Trang web: 19 www.climategis.com 20 http://www.vocw.edu.vn/kien-thuc-web/thiet-ke-lap-trinh-web/ 69

Ngày đăng: 01/07/2016, 12:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan