Nghị quyết Hội đồng Quản trị - Công ty Cổ phần Bê tông Ly tâm Điện lực Khánh Hòa tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn...
BÁO CÁO CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN FPT NĂM 2009 1. Tình hình kinh tế vĩ mô 2008 Năm 2008 Việt Nam cũng như các nước khác đã trải qua nhiều biến động bất lợi cho sự phát triển kinh tế. Chỉ số lạm phát 2008 là 19.89%, chỉ số giá tiêu dùng(CPI) trung bình năm 2008 là 22.97%, tỷ giá USD biến động từ khoảng 16.000 đồng vào đầu năm lên đến khoảng 17.500 đồng vào cuối năm 2008. Tăng trưởng GDP chỉ tăng trưởng 6.23% so với 8.5% năm 2007. Sự suy thoái và khủng hoảng kinh tế thế giới từ giữa năm 2008 cũng đã có nhiều tác động đến kih tế Việt Nam. Do vậy chính phủ cũng đã đưa ra nhiều biện pháp nhằm cải thiện tình hình. Một số mặt hàng được đưa vào diện không khuyến khích nhập khẩu. Có thời điểm các ngân hàng bị hạn chế cấp tín dụng cho các nhóm hàng này. Chính phủ cũng ban hành chính sách giấy phép nhập khẩu chuyến cho một số nhóm hàng hóa. Những biến động bất lợi đó đã tác động nhiều đến việc kinh doanh của FPT. 2. Thời cơ kinh doanh Tuy năm 2008 có nhiều khó khăn nhưng vẫn còn nhiều cơ hội cho hoạt động kinh doanh của FPT. Lĩnh vực viễn thông vẫn tiếp tục gia tăng nhu cầu dịch vụ hơn nữa, khi mà môi trường Internet ngày càng trở nên quan trọng và thân thiện với người tiêu dùng, khi mà giá hành truy cập, các thiết bị truy cập đều tăng lên nhiều. Mặt khác các ứng dụng trực tuyến cũng có nhu cầu cao hơn và bắt đầu được cung ứng trên thị trường như IPTV, IP-Phone, mạng cộng đồng, thương mại điện tử, . Các dịch vụ outsourcing vẫn tiếp tục có nhu cầu từ các nước phát triển. Đặc biệt xuất hiện những dịch vụ mới đối với các đơn vị cung ứng ở VN như dịch vụ BPO, quản lý Data Center. Nhu cầu cung ứng nhân lực CNTT có chất lượng cao vẫn là rất lớn cho các nhu cầu nội địa cũng như nhu cầu cho các đơn vị làm outsourcing ở nước ngoài. Do vậy trong năm 2008 ngoài việc phải vượt qua các khó khăn do khủng hoảng tài chính gây ra, FPT tiếp tục đầu tư, khai thác các thời cơ kinh doanh kể trên. 1 3. Doanh thu và lợi nhuận 2008 Trước tình hình khó khăn, HĐQT công ty FPT đã có sự chỉ đạo kịp thời trong phạm vi toàn tập đoàn về việc điều chỉnh doanh số, cắt giảm chi phí 20% trên một số hạng mục, cắt giảm nhân sự ở những bộ phận chịu tác động xấu của khủng hoảng . Do vậy, trong bối cảnh 2008 có nhiều khó khăn, doanh thu toàn tập đoàn FPT đã đạt 16.806 tỷ đồng, tăng trưởng 21%. Lợi nhuận sau thuế toàn tập đoàn đạt 1.051 tỷ, tăng trưởng 19,4% so với 2007. Lợi nhuận sau thuế của cổ đông công ty mẹ đạt 836,3 tỷ đồng, tăng trưởng 13,4%. Điểm nổi bật của kết quả 2008 là doanh thu toàn tập đoàn đã đạt con số đầy ấn tượng tương đương 1 tỷ USD. Điểm nổi bật khác là phần mềm và dịch vụ, hướng kinh doanh chiến lược của FPT, đã mang lại lợi nhuận đáng kể cho FPT, đạt 780,7 tỷ lợi nhuận trước thuế, chiếm tỷ trọng 63% của cả tập đoàn (năm 2007 đạt 48%). Doanh thu và lợi nhuận sau thuế 2008 (Đơn vị: triệu VNĐ) Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Tăng trưởng Doanh thu toàn Tập đoàn 13.871.910 16.806.168 21,0%Lợi nhuận sau thuế của cổ đông công ty mẹ 737.469 836.271 13,4%Lãi cơ bản trên cổ phiếu (VNĐ) 5.317 5.959 12,1% 4. Các sự kiện và thay đổi về tổ chức và nhân sự Ngày 19/12/2008 FPT đã chính thức được mang tên Công ty Cổ phần FPT thay cho tên cũ là Công ty 1 CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ SÀI ĐỒNG ----------- ---------- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ----------- ---------- Hà Nội, ngày 09 tháng 4 năm 2012 BÁO CÁO CÔNG TÁC QUẢN LÝ KINH DOANH NĂM 2011 CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CÔNG Signature Not Verified c6Nc rY cP sE rONc pte.N LI.I C KHANH ry rAvr Được ký NGUYỄN PHƯỚC VĨNH KHẢI cQNG HoA HoA Ngày cnO NcuiA 15:55 xA uQrký: 21.06.2016 vrET NAM DQc Lflp - TU Do - Hanh Phric 36 : /20 6/NQ-BTKH-HEQT Nha Trang, ngdy 20 thdng 06 ndm 2016 NGHJ QUYET "Yi viQc chi trd iO t,i, dqt ndm 2015" co*c ry co *HAN #0'iB$ilifHffi3Yu* Lrr c noa KHANH - Cdn cri Di6u lQ td chric vd ho4t dQng cria Cdng ty CP BC t6ng ly tdm DiQn l1rc Kh6nh Hda; - Cdn cri Nghi quyist sO ZZ|ZOrcA{Q-BTLT-EIIDCD ngity 26/4/20t6 cria Dpi hQi rl6ng c6 d6ng thudmg ni6n ndm2016; - CAn cri 86o c6o Khrlnh Hda; tdi chinh Quy ndm 2016 cria C6ng ty CP B0 t6ng ly tdm DiQn lgc - Cdn cf Bi6n b6n hqp sO ZS/ZOrcIBB-HDQT-KCE cria HDQT COng ty CP Bd t6ng ly tdm DiQn lpc Kh6nh Hda ngdy 161612016; QUYET NGHI Di6u 1: PhC duyQt viQc chi trb cO tuc dqt ndm2015 bing ti6n cho cO d6ng cria C6ng ty v6i fj' lQ l4%lm.enh gi6 (taong daong 1.400 ding/ 01 c6 phidu) tr6n mric v6n OiCu t9 la 15.000.000.000t16ng Tuong daong : I 00.000.000ding - Nguiin chia cO tuc : Trich tir lqi nhufln phan phOi nam ZOtS - Thdi gian ch6t danh srich : ngdy 0717/2016 - Thli gian chi trd c6 tric : tir ngdy 2717/2}rc Didu 2: Giao Gi6m d6c C6ng ty ld nguoi dpi dign cho Cdng ty chiu trilchnhiQm tri6n khai thUc hiQn nQi dung nghi quy6t ndy G QUAN TRI, ucH Noi nhfln : - Nhu di€u2 - TTLKCK, SGDCK, UBCKNN - Thanh vi6n HEQT - , bt*w' c0Nc'yhc.p Ban KS Luu VT, TCKT Nguy6n Quang Tiiin Signature Not Verified Ký bởi: NGUYỄN THANH GẦN EM Ký ngày: 23/2/2016 10:53:45 Kế Toán Xác Định Kết Quả Kinh Doanh CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI Như chúng ta đã biết kinh doanh không phải là một công việc dễ dàng, nó đòi hỏi các doanh nghiệp phải có một chiến lược và phương hướng kinh doanh thật phù hợp và hiệu quả. Mà sự hiệu quả này được thể hiện qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh cụ thể là chỉ tiêu lợi nhuận. Trong đó kết quả kinh doanh của doanh nghiệp liên quan đến hai yếu tố: doanh thu và chi phí. Vì thế, để kinh doanh có lãi thì doanh nghiệp cần phải tăng doanh thu và giảm chi phí. Đây là vấn đề mà doanh nghiệp cần phải tính toán kỹ lưỡng để cuối kỳ doanh nghiệp bảo tồn được số vốn đã bỏ ra và thu thêm được nhiều lợi nhuận, đồng thời có cơ hội mở rộng quy mô kinh doanh. Sự cần thiết này đều tồn tại trong bất cứ doanh nghiệp nào dù lớn hay nhỏ. Chính vì lẽ đó, việc xác định đúng kết quả kinh doanh là vấn đề có ý nghĩa rất thiết thực trong quá trình phát triển của doanh nghiệp. Do đó bộ phận kế toán không chỉ giúp họ xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh mà còn giúp họ tính toán để cắt giảm những khoản chi phí không cần thiết trong quá trình tiêu thụ và xác định kết quả hoạt động kinh doanh. Từ những lý do trên, tôi quyết định đi sâu vào nghiên cứu đề tài “kế toán xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần Bê Tông Ly Tâm An Giang”. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Qua việc nghiên cứu đề tài giúp tôi hiểu rõ hơn về phương thức hạch toán doanh thu và chi phí cũng như thấy được việc xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Để biết được kết quả hoạt động của công ty cần có bộ phận kế toán ghi chép lại một cách có hệ thống các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Sau đó xử lý tổng hợp lại thành kết quả cuối cùng nên mục tiêu nghiên cứu của đề tài là: - Nghiên cứu quá trình ghi chép, xử lý, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến quan đến việc xác định kết quả kinh doanh. - Tìm hiểu phương pháp hạch toán và công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh của công ty. Từ việc nghiên cứu trên tôi rút kết được những kinh nghiệm, từ đó có thể đưa ra một số giải pháp giúp cho công tác kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh của công ty một cách có hiệu quả hơn. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp thu thập số liệu 3.1.1 Số liệu sơ cấp: o Thu thập vài thông tin về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp ở bộ phận kế toán như: hoạt động tài chính của công ty chủ yếu là hoạt động gì, hoạt động khác là những hoạt động nào… 3.1.2 Số liệu thứ cấp: o Tham khảo các sách, đề tài nghiên cứu trước đó có liên quan đến đề tài. SVTH: Lê Thị Kim Thanh 1 Kế Toán Xác Định Kết Quả Kinh Doanh o Thu thập số liệu thông qua TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ……… ……… LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG LY TÂM AN GIANG Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: NGUYỄN PHẠM TUYẾT ANH NGUYỄN BÌNH SƠN Mã số SV: 4073835 Lớp: Kế toán tổng hợp 3 khóa 33 C ần Th ơ - 2011 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty CP Bê tông Ly tâm An Giang GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh ii SVTH: Nguyễn Bình Sơn LỜI CẢM TẠ Những năm tháng ngồi trên giảng đường với sự chỉ dạy của các Thầy, cô Trường Đại Học Cần Thơ là khoảng thời gian mà em được học hỏi rất nhiều kinh nghiệm, tích lũy được khá nhiều kiến thức và đó sẽ là nền tảng cho em hoàn thành tốt bài luận văn này và hơn nữa sẽ giúp em vững bước hơn trên con đường tương lai. Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Bê tông Ly tâm An Giang, em đã có dịp học hỏi, tiếp xúc thực tế khá nhiều để từ đó hoàn thiện tốt hơn bài làm của mình. Và trong quá trình thực tập, em đã gặp không ít khó khăn nhưng với sự giúp đỡ tận tình của các anh, chị trong công ty đã giúp em giải đáp được những thắc mắc để bổ sung vào kiến thức thực tiễn. Em xin chân thành cảm ơn quý Công ty đã tạo mọi cơ hội tốt nhất cho em. Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn các Thầy, Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Aquatex BentreCHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứuTrong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, đặc biệt là khi chúng ta chính thức trở thành thành viên của WTO thì hoạt động của các công ty ở Việt Nam sẽ đứng trước những cơ hội và thách thức rất lớn. Để tận dụng được những cơ hội và hạn chế được những thách thức trên bước đường hội nhập thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao năng lực cạnh tranh và hoạt động có lãi. Doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả sẽ thu hút được nhiều vốn đầu tư, tạo lòng tin cho các đối tác, giúp cho doanh nghiệp cạnh tranh được với các công ty khác. Vì vậy, doanh nghiệp phải thường xuyên phân tích hoạt động kinh doanh để thấy được hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp mình.Ngày nay phân tích hoạt động kinh doanh là việc làm không thể thiếu đối với các nhà quản trị. Việc thường xuyên phân tích hoạt động kinh doanh sẽ giúp nhà quản trị thấy được hiệu quả kinh doanh của công ty, thấy được điểm mạnh, điểm yếu để đề ra các giải pháp khắc phục. Từ đó, nhà quản trị sẽ đưa ra các quyết định, chính sách thực hiện chiến lược kinh doanh và sử dụng các nguồn lực như nhân lực, vật lực, tài lực và công nghệ thông tin của công ty vào việc kinh doanh để đạt được kết quả cao nhất.Hiện nay, công ty đã tìm hiểu và nghiên cứu ở các khía cạnh về các chỉ tiêu tài chính, tốc độ tăng giảm doanh thu và lợi nhuận qua các năm, tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trên các thị trường. Tuy nhiên, quá trình phân tích của công ty chỉ dừng lại ở việc tính toán các chỉ tiêu tài chính, tốc độ tăng giảm doanh thu, lợi nhuận qua các năm mà chưa đề cập đến nguyên nhân làm tăng giảm và chưa làm rõ được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố giá vốn, chi phí hoạt động và thuế đến lợi nhuận của công ty. Vì vậy phân tích hoạt động kinh doanh là rất cần thiết và quan trọng đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Bến Tre nói riêng. Thông qua việc phân tích này, ban lãnh đạo mới thấy được tình hình lợi nhuận, doanh thu mà công ty đã đạt được, đồng thời xác định được những nhân tố ảnh hưởng từ đó ban lãnh đạo có thể đề ra mục tiêu, phương hướng và kế hoạch phát triển trong những năm tiếp theo. Nhận GVHD: Th.S Phan Đình Khôi SVTH: Huỳnh Thị Trúc Loan Trang 1 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Aquatex Bentrethấy tầm quan trọng của vấn đề nên em chọn đề tài “Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Bến Tre”.1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn−Căn cứ khoa học: theo hai ông Huỳnh Đức Lộng và Nguyễn Tấn Bình, hiệu quả hoạt động kinh doanh là thước đo chất lượng, phản ánh thực trạng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và là vấn đề mang tính chất sống còn của doanh nghiệp. Thông thường người ta dựa vào lợi nhuận để đánh giá doanh nghiệp đó làm ăn có hiệu quả hay Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Aquatex BentreCHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứuTrong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, đặc biệt là khi chúng ta chính thức trở thành thành viên của WTO thì hoạt động của các công ty ở Việt Nam sẽ đứng trước những cơ hội và thách thức rất lớn. Để tận dụng được những cơ hội và hạn chế được những thách thức trên bước đường hội nhập thì đòi hỏi Signature Not Verified Được ký TẠ QUANG THANH Ngày ký: 18.04.2014 08:38 Lời mở đầuHệ thống kinh tế xã hội - Việt Nam đã có nhiều thay đổi sâu sắc từ sau đờng lối đổi mới đợc xác định vào cuối năm 1986. Từ năm 1989, công cuộc đổi mới đợc đẩy mạnh. Những thay đổi đã diễn ra ngày một rõ nét, Việt Nam dần thoát ra khỏi vòng luẩn quẩn tình trạng khủng hoảng kìm hãm sự phát triển của đất nớc.Một trong những nhân tố quan trọng đa tới sự thành công của công cuộc đổi mới là những chính sách hớng tới nền kinh tế thị trờng và sự vận dụng những kinh nghiệm của nớc khác trên thế giới.Chính sách mở cửa ,chủ động hoà nhập vào nền kinh tế thế giới gắn liền với việc chuyển sang hệ thống kinh tế mới đã BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KÊ TOÁN – TÀI CHÍNH NGUYỄN THỊ LY LY PHÂN TÍCH CẤU TRÖC VỐN VÀ CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG LY TÂM ĐIỆN LỰC KHÁNH HÕA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên Ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG GVHD: ThS. CHU THỊ LÊ DUNG Nha Trang, tháng 07 năm 2013 i LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn cô Th.S Chu Thị Lê Dung, giảng viên trực tiếp hướng dẫn em suốt quá trình thực tập. Cô đã giúp đỡ và hướng dẫn tận tình để bài viết của em được hoàn thiện. Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô khoa Kế Toán – Tài chính đã giảng dạy, truyền đạt cho em những kiến thức hay, quý báu trong suốt những năm học qua, góp ý, bổ sung để khóa luận của em được hoàn chỉnh Đồng thời, em xin cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Bê tông Ly tâm Điện Lực Khánh Hòa đã tạo điều kiện cho em được tham gia vào hoạt động hàng ngày của công ty. Em xin cảm ơn các cô chú, anh chị trong phòng Kế toán – Tài chính đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, cung cấp số liệu cho em trong suốt thời gian vừa qua, để em có thể hoàn thành đúng thời gian chương trình thực tập và bài khóa luận của mình. Trong quá trình hoàn thành khóa luận, do hạn chế về thời gian cũng như chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế, nên bài làm của em không thể tránh khỏi thiếu sót. Em kính mong nhận được sự góp ý và chỉ bảo của các thầy cô và cô chú, anh chị trong công ty. Em xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẤU TRÖC VỐN VÀ CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 3 1.1. CẤU TRÖC VỐN 3 1.1.1. Khái niệm cấu trúc vốn 3 1.1.2. Các nhân tố cấu thành cấu trúc vốn 3 1.1.2.1. Nguồn vốn vay 3 1.1.2.2. Nguồn vốn chủ sở hữu 4 1.1.3. Các tỷ số đo lường cấu trúc vốn 4 1.1.4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu cấu trúc vốn trong quản trị tài chính 6 1.2. CẤU TRÖC VỐN TỐI ƯU 6 1.2.1. Khái niệm về cấu trúc vốn tối ưu 6 1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn 6 1.2.2.1. Hình thức tổ chức 6 1.2.2.2. Cơ hội tăng trưởng 6 1.2.2.3. Qui mô của doanh nghiệp 7 1.2.2.4. Cấu trúc tài sản 7 1.2.2.5. Mức độ chấp nhận rủi ro của nhà quản trị 7 1.2.2.6. Các tiêu chuẩn ngành 7 1.2.2.7. Rủi ro kinh doanh 8 1.2.2.8. Khả năng sinh lời 8 1.2.2.9. Tỷ suất lãi vay 8 1.2.2.10.Thuế thu nhập doanh nghiệp 8 iii 1.2.2.11. Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu 9 1.2.2.12. Chi phí sử dụng vốn bình quân 10 1.2.2.13. Tác động tín hiệu 10 1.2.2.14. Đặc điểm của nền kinh tế 11 1.2.2.14.a. Chính sách phát triển kinh tế của nhà nước 11 1.2.2.14.b. Sự phát triển của thị trường tài chính 11 1.3. TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÖC VỐN TỐI ƯU ĐẾN DOANH LỢI VÀ RỦI RO CỦA DOANH NGHIỆP 12 1.3.1. Rủi ro tài chính 12 1.3.2. Đòn bẩy tài chính 12 1.3.2.1. Khái niệm về đòn bẩy tài chính 12 1.3.2.2. Mục đích phân tích đòn bẩy tài chính 12 1.3.2.3. Phân tích độ nghiêng đòn bẩy tài chính 12 1.3.3. Phân tích tác động của đòn bẩy tài chính đến doanh lợi và rủi ro thông qua phân tích mối quan hệ giữa EBIT và EPS. 13 1.3.4. Phân tích điểm hòa vốn 17 1.3.4.1. Khái niệm điểm hòa vốn 17 1.3.4.2. Phân tích điểm hòa vốn EBIT 17 1.3.5. Tấm chắn thuế từ lãi vay 19 1.3.6. Quy trình xây dựng cấu trúc vốn trong thực tế 19 1.3.7. Những nguyên tắc cơ bản khi xây dựng CTV của doanh nghiệp 20 1.3.7.1. Nguyên tắc tương thích 20 1.3.7.2. Giá trị thị trường – các hàm ý về rủi ro và tỷ suất sinh lợi 20 1.3.7.3. Nguyên tắc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KÊ TOÁN – TÀI CHÍNH NGUYỄN THỊ LY LY PHÂN TÍCH CẤU TRÖC VỐN VÀ CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG LY TÂM ĐIỆN LỰC KHÁNH HÕA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên Ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG GVHD: ThS. CHU THỊ LÊ DUNG Nha Trang, tháng 07 năm 2013 i LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn cô Th.S Chu Thị Lê Dung, giảng viên trực tiếp hướng dẫn em suốt quá trình thực tập. Cô đã giúp đỡ và hướng dẫn tận tình để bài viết của em được hoàn thiện. Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô khoa Kế Toán – Tài chính đã giảng dạy, truyền đạt cho em những kiến thức hay, quý báu trong suốt những năm học qua, góp ý, bổ sung để khóa luận của em được hoàn chỉnh Đồng thời, em xin cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Bê tông Ly tâm Điện Lực Khánh Hòa đã tạo điều kiện cho em được tham gia vào hoạt động hàng ngày của công ty. Em xin cảm ơn các cô chú, anh chị trong phòng Kế toán – Tài chính đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, cung cấp số liệu cho em trong suốt thời gian vừa qua, để em có thể hoàn thành đúng thời gian chương trình thực tập và bài khóa luận của mình. Trong quá trình hoàn thành khóa luận, do hạn chế về thời gian cũng như chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế, nên bài làm của em không thể tránh khỏi thiếu sót. Em kính mong nhận được sự góp ý và chỉ bảo của các thầy cô và cô chú, anh chị trong công ty. Em xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẤU TRÖC VỐN VÀ CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 3 1.1. CẤU TRÖC VỐN 3 1.1.1. Khái niệm cấu trúc vốn 3 1.1.2. Các nhân tố cấu thành cấu trúc vốn 3 1.1.2.1. Nguồn vốn vay 3 1.1.2.2. Nguồn vốn chủ sở hữu 4 1.1.3. Các tỷ số đo lường cấu trúc vốn 4 1.1.4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu cấu trúc vốn trong quản trị tài chính 6 1.2. CẤU TRÖC VỐN TỐI ƯU 6 1.2.1. Khái niệm về cấu trúc vốn tối ưu 6 1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn 6 1.2.2.1. Hình thức tổ chức 6 1.2.2.2. Cơ hội tăng trưởng 6 1.2.2.3. Qui mô của doanh nghiệp 7 1.2.2.4. Cấu trúc tài sản 7 1.2.2.5. Mức độ chấp nhận rủi ro của nhà quản trị 7 1.2.2.6. Các tiêu chuẩn ngành 7 1.2.2.7. Rủi ro kinh doanh 8 1.2.2.8. Khả năng sinh lời 8 1.2.2.9. Tỷ suất lãi vay 8 1.2.2.10.Thuế thu nhập doanh nghiệp 8 iii 1.2.2.11. Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu 9 1.2.2.12. Chi phí sử dụng vốn bình quân 10 1.2.2.13. Tác động tín hiệu 10 1.2.2.14. Đặc điểm của nền kinh tế 11 1.2.2.14.a. Chính sách phát triển kinh tế của nhà nước 11 1.2.2.14.b. Sự phát triển của thị trường tài chính 11 1.3. TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÖC VỐN TỐI ƯU ĐẾN DOANH LỢI VÀ RỦI RO CỦA DOANH NGHIỆP 12 1.3.1. Rủi ro tài chính 12 1.3.2. Đòn bẩy tài chính 12 1.3.2.1. Khái niệm về đòn bẩy tài chính 12 1.3.2.2. Mục đích phân tích đòn bẩy tài chính 12 1.3.2.3. Phân tích độ nghiêng đòn bẩy tài chính 12 1.3.3. Phân tích tác động của đòn bẩy tài chính đến doanh lợi và rủi ro thông qua phân tích mối quan hệ giữa EBIT và EPS. 13 1.3.4. Phân tích điểm hòa vốn 17 1.3.4.1. Khái niệm điểm hòa vốn 17 1.3.4.2. Phân tích điểm hòa vốn EBIT 17 1.3.5. Tấm chắn thuế từ lãi vay 19 1.3.6. Quy trình xây dựng cấu trúc vốn trong thực tế 19 1.3.7. Những nguyên tắc cơ bản khi xây dựng CTV của doanh nghiệp 20 1.3.7.1. Nguyên tắc tương thích 20 1.3.7.2. Giá trị thị trường – các hàm ý về rủi ro và tỷ