Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Aquatex BentreCHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứuTrong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, đặc biệt là khi chúng ta chính thức trở thành thành viên của WTO thì hoạt động của các công ty ở Việt Nam sẽ đứng trước những cơ hội và thách thức rất lớn. Để tận dụng được những cơ hội và hạn chế được những thách thức trên bước đường hội nhập thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao năng lực cạnh tranh và hoạt động có lãi. Doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả sẽ thu hút được nhiều vốn đầu tư, tạo lòng tin cho các đối tác, giúp cho doanh nghiệp cạnh tranh được với các công ty khác. Vì vậy, doanh nghiệp phải thường xuyên phân tích hoạt động kinh doanh để thấy được hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp mình.Ngày nay phân tích hoạt động kinh doanh là việc làm không thể thiếu đối với các nhà quản trị. Việc thường xuyên phân tích hoạt động kinh doanh sẽ giúp nhà quản trị thấy được hiệu quả kinh doanh của công ty, thấy được điểm mạnh, điểm yếu để đề ra các giải pháp khắc phục. Từ đó, nhà quản trị sẽ đưa ra các quyết định, chính sách thực hiện chiến lược kinh doanh và sử dụng các nguồn lực như nhân lực, vật lực, tài lực và công nghệ thông tin của công ty vào việc kinh doanh để đạt được kết quả cao nhất.Hiện nay, công ty đã tìm hiểu và nghiên cứu ở các khía cạnh về các chỉ tiêu tài chính, tốc độ tăng giảm doanh thu và lợi nhuận qua các năm, tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trên các thị trường. Tuy nhiên, quá trình phân tích của công ty chỉ dừng lại ở việc tính toán các chỉ tiêu tài chính, tốc độ tăng giảm doanh thu, lợi nhuận qua các năm mà chưa đề cập đến nguyên nhân làm tăng giảm và chưa làm rõ được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố giá vốn, chi phí hoạt động và thuế đến lợi nhuận của công ty. Vì vậy phân tích hoạt động kinh doanh là rất cần thiết và quan trọng đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Bến Tre nói riêng. Thông qua việc phân tích này, ban lãnh đạo mới thấy được tình hình lợi nhuận, doanh thu mà công ty đã đạt được, đồng thời xác định được những nhân tố ảnh hưởng từ đó ban lãnh đạo có thể đề ra mục tiêu, phương hướng và kế hoạch phát triển trong những năm tiếp theo. Nhận GVHD: Th.S Phan Đình Khôi SVTH: Huỳnh Thị Trúc Loan Trang 1
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Aquatex Bentrethấy tầm quan trọng của vấn đề nên em chọn đề tài “Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Bến Tre”.1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn−Căn cứ khoa học: theo hai ông Huỳnh Đức Lộng và Nguyễn Tấn Bình, hiệu quả hoạt động kinh doanh là thước đo chất lượng, phản ánh thực trạng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và là vấn đề mang tính chất sống còn của doanh nghiệp. Thông thường người ta dựa vào lợi nhuận để đánh giá doanh nghiệp đó làm ăn có hiệu quả hay \ , ?;::: - ,? , ,," ? CONG TY CO PHAN XUAT NHAP KHAU THUY AOUATEX BENTRE@ Bell Tre Tan Th(lch - Chiiu Tel: 84-75.3860265 E_mail:abt@aquatexbellire.com Thilnh ,,'" SAN BEN TRE - Fax: 84.75.3860346 - ? Vl'ebSite: www.aquatexbelltre.com B~n Tre, thang nam 2011 NGH! QUYET HQI DONG QUAN TR! Nhi?m ky 2007-2011, ky h9P 5/8/2011 QUYET NGHt Di~u 1: Mua 1~ic6 phi~u ABT d~ lam c6 phi~u quy (Mua PHẦN I TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần cơ điện và xây dựng Việt Nam 1.1.1. Một số thông tin cơ bản về Công ty • Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM • Tên giao dịch: VIETNAM MECHANIZATION ELECTRIFICATION & CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY • Tên viết tắt: MECO JSC • Trụ sở chính: Ngõ 102 Trường Chinh, P.Phương Mai, Q.Đống Đa, Hà Nội • Điện thoại: (84-4) 3869 3434 • Fax: (84-4) 3869 1568 • E-mail: contact@mecojsc.vn • Website: www.mecojsc.vn • Giấy chứng nhận ĐKKD: Số 0103009916 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 30 tháng 11 năm 2005. Thay đổi lần thứ 07 ngày 30 tháng 07 năm 2009. • Vốn điều lệ hiện tại: 188.000.000.000 đồng • Mã số thuế: 0100103295 1.1.2. Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của Công ty 1.2.1.1. Ngày đầu thành lập Công ty Cổ phần Cơ điện và Xây dựng Việt Nam (sau đây gọi tắt là MCG) tiền thân là Xưởng sửa chữa máy kéo (Xưởng máy 250A - Bạch Mai Hà Nội - Thuộc Tổng cục trang bị kỹ thuật - Bộ NN&PTNT) được thành lập theo Quyết định số 07/NN-QĐ ngày 08/03/1956. Ngày 21/03/1969, Xưởng máy 250A đổi tên thành: Nhà máy đại tu máy kéo Hà Nội - Thuộc Tổng cục trang bị kỹ thuật - Bộ Nông nghiệp; và năm 1977, được bổ sung nhiệm vụ sản xuất phụ tùng và máy nông nghiệp nên đổi tên thành Nhà máy cơ khí Nông nghiệp I Hà Nội. Ngày 12/12/1990 đổi tên Nhà máy cơ khí Nông nghiệp I Hà Nội thành Nhà máy cơ điện Nông nghiệp I Hà Nội. Năm 1993, theo chủ trương của Chính Phủ về việc thành lập lại doanh nghiệp Nhà nước, Công ty Cơ điện và Phát triển nông thôn được thành lập trên cơ sở Nhà máy cơ điện Nông nghiệp I Hà Nội, với ngành nghề kinh doanh chủ yếu là: Công nghiệp sản xuất thiết bị, phụ tùng máy nông nghiệp, thương nghiệp bán buôn, bán lẻ và công nghiệp khác, theo Quyết định số 202/NN-TCCB/QĐ ngày 24/03/1993 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm (nay là Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn); Công ty Cơ điện và Phát triển nông thôn là đơn vị thành viên của Tổng Công ty Cơ điện xây dựng Nông nghiệp và Thuỷ lợi. Ngày 11/03/2002 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT ban hành quyết định số 764/QĐ/BNN-TCCB sáp nhập Công ty cơ điện nông nghiệp và thuỷ lợi 5 là đơn vị hoạt động cùng ngành nghề vào Công ty cơ điệnvà Phát triển nông thôn. Ngày 29/10/2003, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT ban hành quyết định số 4797/QĐ/BNN-TCCB sáp nhập các Công ty Cơ điện NN&TL 6 (có trụ sở, đất đai và nhà xưởng tại Vĩnh Phúc), Công ty Cơ điện NN&TL 7 (có trụ sở, đất đai và nhà xưởng tại Tuyên Quang), Công ty Cơ điện NN&TL 10 (có trụ sở, đất đai và nhà xưởng tại Thanh Hoá) vào Công ty Cơ. điện và Phát triển nông thôn và đổi tên thành Công ty Cơ điện – Xây dựng Nông nghiệp và Thủy lợi Hà Nội; trụ sở chính tại 61 Ngõ 102 Đường Trường Chinh - Đống Đa CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TIỀN LƯƠNG, TIỀN THƯỞNG I. TIỀN LƯƠNG 1. Khái niện và bản chất của tiền lương 1.1. Khái niệm tiền lương Tiền lương là số tiền trả cho người lao động một cách cố định, thường xuyên theo một đơn vị thời gian ( tuần, tháng, năm). Thường được trả cho cán bộ quản lý, lãnh đạo, nhân viên chuyên môn, kỹ thuật. 1.2. Bản chất của tiền lương. Tiền lương phản ánh rất nhiều mối quan hệ khác nhau về kinh tế và xã hội. Quan hệ kinh tế về tiền lương: Tiền lương là số tiền mà người sử dụng trả cho người lao động . Quan hệ xã hội: Tiền lương không chỉ thuần tuý là vấn đề kinh tế mà còn là vấn đề xã hội rất quan trọng, liên quan đến đời sống và trật tự xã hội. Tiền lương càng quán triệt được tính công bằng và đảm bảo cuộc sống cho người lao động thì các quan hệ xã hội càng được củng cố. 1.3 Tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế. Tiền lương danh nghĩa là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động. Số tiền này là nhiều hay ít phụ thuộc trực tiếp vào năng suất lao động và hiệu quả làm việc của người lao động, phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm làm việc ngay trong quá trình lao động. Tiền lương thực tế là số lượng các loại hàng hoá tiêu dùng và các loại dịch vụ cần thiết mà người lao động hưởng lương có thể mua được bằng tiền lương danh nghĩa của họ. Quan hệ giữa tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế. gc tldn tltt I I I = Như vậy nếu giá cả tăng lên thì tiền lương thực tế giảm đi, điều này có thể xảy ra ngay cả khi tiền lương danh nghĩa tăng lên do chỉ số giá cả tăng nhanh hơn chỉ số tiền lương danh nghĩa. Trong xã hội, tiền lương thực tế mới là mục đích trực tiếp của người lao động hưởng lương. Điều chỉnh tiền lương danh nghĩa không theo kịp với sự gia tăng chỉ số giá cả, đặc biệt trong trường hợp duy trì trong một thời gian dài thì khi đó tiền lương sẽ mất đi ý nghiã khuyến khích, không còn là mối quan tâm trực tiếp, hàng đầu của người lao động. 2. Những yêu cầu và nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lương. 2.1. Yêu cầu của tổ chức tiền lương. Đảm bảo tái sản suất sức lao động, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người lao động. Làm cho năng suất lao động không ngừng nâng cao. Mặt khác đây cũng là yêu cầu đặt ra đối với việc phát triển, nâng cao trình độ và kỹ năng của người lao động. Đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu. Tiền lương là mốt quan tâm hàng đầu của người lao động, một chế độ tiền lương đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu có tác động trực tiếp tới động cơ và thái độ làm việc của họ, đồng thời làm tăng hiệu quả quản lý, nhất là quản lý tiền lương. 2.2. Nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lương. Trả lương ngang nhau cho người lao động như nhau. Trả công ngang nhau cho người lao động như nhau suất phát từ nguyên tắc phân phối theo lao động. Nguyên tắc này dùng thước đo lao động để đánh giá, so sánh và thực hiện trả lương. Những người lao động khác nhau về tuổi tác, giới tính, trình độ, nhưng có mức hao phí sức lao động như nhau thì được trả lương như nhau, ngoài ra đối với những công việc khác nhau thì cần thiết phải có sự đánh giá đúng mức và phân biệt công bằng, chính xác trong tính toán, trả lương. Đảm bảo năng suất lao động tăng hơn tiền lương bình quân. Nguyên tắc này bắt nguồn từ cơ sở của tăng năng suất lao động và tăng tiền PHẦN I TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TIỀN LƯƠNG, TIỀN THƯỞNG I. TIỀN LƯƠNG 1. Khái niện và bản chất của tiền lương 1.1. Khái niệm tiền lương Tiền lương là số tiền trả cho người lao động một cách cố định, thường xuyên theo một đơn vị thời gian ( tuần, tháng, năm). Thường được trả cho cán bộ quản lý, lãnh đạo, nhân viên chuyên môn, kỹ thuật. 1.2. Bản chất của tiền lương. Tiền lương phản ánh rất nhiều mối quan hệ khác nhau về kinh tế và xã hội. Quan hệ kinh tế về tiền lương: Tiền lương là số tiền mà người sử dụng trả cho người lao động . Quan hệ xã hội: Tiền lương không chỉ thuần tuý là vấn đề kinh tế mà còn là vấn đề xã hội rất quan trọng, liên quan đến đời sống và trật tự xã hội. Tiền lương càng quán triệt được tính công bằng và đảm bảo cuộc sống cho người lao động thì các quan hệ xã hội càng được củng cố. 1.3 Tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế. Tiền lương danh nghĩa là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động. Số tiền này là nhiều hay ít phụ thuộc trực tiếp vào năng suất lao động và hiệu quả làm việc của người lao động, phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm làm việc ngay trong quá trình lao động. Tiền lương thực tế là số lượng các loại hàng hoá tiêu dùng và các loại dịch vụ cần thiết mà người lao động hưởng lương có thể mua được bằng tiền lương danh nghĩa của họ. Quan hệ giữa tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế. gc tldn tltt I I I = Như vậy nếu giá cả tăng lên thì tiền lương thực tế giảm đi, điều này có thể xảy ra ngay cả khi tiền lương danh nghĩa tăng lên do chỉ số giá cả tăng nhanh hơn chỉ số tiền lương danh nghĩa. Trong xã hội, tiền lương thực tế mới là mục đích trực tiếp của người lao động hưởng lương. Điều chỉnh tiền lương danh nghĩa không theo kịp với sự gia tăng chỉ số giá cả, đặc biệt trong trường hợp duy trì trong một thời gian dài thì khi đó tiền lương sẽ mất đi ý nghiã khuyến khích, không còn là mối quan tâm trực tiếp, hàng đầu của người lao động. 2. Những yêu cầu và nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lương. 2.1. Yêu cầu của tổ chức tiền lương. Đảm bảo tái sản suất sức lao động, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người lao động. Làm cho năng suất lao động không ngừng nâng cao. Mặt khác đây cũng là yêu cầu đặt ra đối với việc phát triển, nâng cao trình độ và kỹ năng của người lao động. Đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu. Tiền lương là mốt quan tâm hàng đầu của người lao động, một chế độ tiền lương đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu có tác động trực tiếp tới động cơ và thái độ làm việc của họ, đồng thời làm tăng hiệu quả quản lý, nhất là quản lý tiền lương. 2.2. Nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lương. Trả lương ngang nhau cho người lao động như nhau. Trả công ngang nhau cho người lao động như nhau suất phát từ nguyên tắc phân phối theo lao động. Nguyên tắc này dùng thước đo lao động để đánh giá, so sánh và thực hiện trả lương. Những người lao động khác nhau về tuổi tác, giới tính, trình độ, nhưng có mức hao phí sức lao động như nhau thì được trả lương như nhau, ngoài ra đối với những công việc khác nhau thì cần thiết phải có sự đánh giá đúng mức và phân biệt công bằng, chính xác trong tính toán, trả lương. Đảm bảo năng suất lao động tăng hơn tiền lương bình quân. Nguyên tắc này bắt nguồn từ cơ sở của tăng năng suất lao động và tăng tiền PHẦN I TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của PHẦN I TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần cơ điện và xây dựng Việt Nam 1.1.1. Một số thông tin cơ bản về Công ty • Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM • Tên giao dịch: VIETNAM MECHANIZATION ELECTRIFICATION & CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY • Tên viết tắt: MECO JSC • Trụ sở chính: Ngõ 102 Trường Chinh, P.Phương Mai, Q.Đống Đa, Hà Nội • Điện thoại: (84-4) 3869 3434 • Fax: (84-4) 3869 1568 • E-mail: contact@mecojsc.vn • Website: www.mecojsc.vn • Giấy chứng nhận ĐKKD: Số 0103009916 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 30 tháng 11 năm 2005. Thay đổi lần thứ 07 ngày 30 tháng 07 năm 2009. • Vốn điều lệ hiện tại: 188.000.000.000 đồng • Mã số thuế: 0100103295 1.1.2. Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của Công ty 1.2.1.1. Ngày đầu thành lập Công ty Cổ phần Cơ điện và Xây dựng Việt Nam (sau đây gọi tắt là MCG) tiền thân là Xưởng sửa chữa máy kéo (Xưởng máy 250A - Bạch Mai Hà Nội - Thuộc Tổng cục trang bị kỹ thuật - Bộ NN&PTNT) được thành lập theo Quyết định số 07/NN-QĐ ngày 08/03/1956. Ngày 21/03/1969, Xưởng máy 250A đổi tên thành: Nhà máy đại tu máy kéo Hà Nội - Thuộc Tổng cục trang bị kỹ thuật - Bộ Nông nghiệp; và năm 1977, được bổ sung nhiệm vụ sản xuất phụ tùng và máy nông nghiệp nên đổi tên thành Nhà máy cơ khí Nông nghiệp I Hà Nội. Ngày 12/12/1990 đổi tên Nhà máy cơ khí Nông nghiệp I Hà Nội thành Nhà máy cơ điện Nông nghiệp I Hà Nội. Năm 1993, theo chủ trương của Chính Phủ về việc thành lập lại doanh nghiệp Nhà nước, Công ty Cơ điện và Phát triển nông thôn được thành lập trên cơ sở Nhà máy cơ điện Nông nghiệp I Hà Nội, với ngành nghề kinh doanh chủ yếu là: Công nghiệp sản xuất thiết bị, phụ tùng máy nông nghiệp, thương nghiệp bán buôn, bán lẻ và công nghiệp khác, theo Quyết định số 202/NN-TCCB/QĐ ngày 24/03/1993 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm (nay là Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn); Công ty Cơ điện và Phát triển nông thôn là đơn vị thành viên của Tổng Công ty Cơ điện xây dựng Nông nghiệp và Thuỷ lợi. Ngày 11/03/2002 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT ban hành quyết định số 764/QĐ/BNN-TCCB sáp nhập Công ty cơ điện nông nghiệp và thuỷ lợi 5 là đơn vị hoạt động cùng ngành nghề vào Công ty cơ điệnvà Phát triển nông thôn. Ngày 29/10/2003, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT ban hành quyết định số 4797/QĐ/BNN-TCCB sáp nhập các Công ty Cơ điện NN&TL 6 (có trụ sở, đất đai và nhà xưởng tại Vĩnh Phúc), Công ty Cơ điện NN&TL 7 (có trụ sở, đất đai và nhà xưởng tại Tuyên Quang), Công ty Cơ điện NN&TL 10 (có trụ sở, đất đai và nhà xưởng tại Thanh Hoá) vào Công ty Cơ. điện và Phát triển nông thôn và đổi tên thành Công ty Cơ điện – Xây dựng Nông nghiệp và Thủy lợi Hà Nội; trụ sở chính tại 61 Ngõ 102 Đường Trường Chinh - Đống Đa - Hà Nội và các Xí nghiệp tại Hoà Bình, Vĩnh