Nghị quyết Hội đồng Quản trị - Công ty Cổ phần Bất động sản Du lịch Ninh Vân Bay tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp NỘI DUNG I.Giới thiệu chung về Công ty cổ phần Thương mại và Du lịch Bắc Ninh. 1.Quá trình hình thành và phát triển Công ty. Sau khi tỉnh Bắc Ninh được tái lập năm 1997, theo quyết định số 21/UB ngày 03/02/1997 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Công ty Thương mại Bắc Ninh được thành lập trên cơ sở được chia tách từ Công ty Thương mại Hà Bắc. Công ty Thương mại Bắc Ninh là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Sở Thương mại và Du lịch tỉnh Bắc Ninh, là đơn vị kinh tế hạch toán độc lập. Năm 2002 Công ty nhận được quyết định số 85/QĐ-UB ngày 09/08/2002 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh “V/v cổ phần hóa công ty Thương mại Bắc Ninh thành công ty cổ phần” và quyết định số 552/QĐ-CT ngày 22/4/2005 của Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh “V/v phê duyệt phương án cổ phần hóa Công ty Thương mại Bắc Ninh”. Công ty tiến hành Đại hội đồng cổ đông vào ngày 22/06/2005 và hoạt động kể từ ngày 01/07/2005 theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 21.03.000118 do Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Bắc Ninh cấp ngày 06/07/2005. Tên công ty và trụ sở làm việc: Tên Tiếng Việt: Công ty Cổ phần Thương mại và Du lịch Bắc Ninh Tên Tiếng Anh: Bacninh trading and tourist joint stock Company Tên giao dịch: Bacninh trading and tourist joint stock Company Tên viết tắt: BANICO.JSCo Trụ sở chính: Số 15 đường Nguyễn Văn Cừ, Phường Ninh Xá, thị xã Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh. Điện thoại: 84.241.823619 - Fax:84.241.823309 Email: bntrading@hn.vnn.vn Website: http://www.bacninhtradeJSC.com.vn Tài khoản: 43210000000150 tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Ninh. Đại học Quản lý và Kinh doanh Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chi nhánh và xí nghiệp trực thuộc: Chi nhánh công ty tại Hà Nội. Chi nhánh công ty tại thành phố Hồ Chí Minh. Xí nghiệp may đo Thương mại. Xí nghiệp xăng dầu và vật liệu xây dựng. Trung tâm Thương mại Tiền An. Trung tâm Thương mại Cổng Ô. Trung tâm kinh doanh tổng hợp Bắc Ninh. Trung tâm xuất khẩu lao động. Trung tâm Du lịch lữ hành. Trung tâm tư vấn du học. Trung tâm dạy nghề Kinh Bắc. 2.Chức năng, nhiệm vụ kinh doanh của Công ty. 2.1 Chức năng - Kinh doanh hàng hóa, dịch vụ nội địa bao gồm: thu mua, bán buôn bán lẻ, đại lý tiêu thụ hàng công nghệ phẩm, thực phẩm, nông sản, lương thực, lâm sản, hải sản, thuốc lá, vật liệu xây dựng, than mỏ, xăng dầu, . - Xuất khẩu: nông, lâm, thủy hải sản, thực phẩm, cao su, tơ tằm, mây tre đan, thủ công mỹ nghệ và hàng tiêu dùng công nghệ nhẹ. - Nhập khẩu: Máy móc, vật tư, tư liệu sản xuất, hóa chất, vật liệu xây dựng, trang trí nội thất, phương tiện vận tải, hàng hóa tiêu dùng thiết yếu. - Xuất khẩu lao động: Tuyển chọn, đào tạo, giáo dục định hướng, đưa lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc có thời hạn tại nước ngoài. - Tư vấn du học nước ngoài; - Du lịch lữ hành. 2.2 Nhiệm vụ - Nắm bắt nhu cầu thị trường trong và ngoài tỉnh, khu vực và quốc tế, khả năng sản xuất của địa phương, khả năng xuất nhập khẩu, khả năng liên doanh, liên Đại học Quản lý và Kinh doanh Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp kết, việc thực hiện của các đơn vị trực thuộc Công ty để xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện. - Tổ chức GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH HOÀNG GIA. 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CP TM&DL Hoàng Gia. Công ty Cổ phần Thương mại và Du lịch Hoàng Gia được Uỷ ban nhân dân Quận Thanh Xuân cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 013001324. Tên Giao dịch: Royal Tourism and Trarding Joint Stock Company Tên viết tắt: Royal tour jsc Trụ sở chính: số 159 Quan Nhân – Thanh Xuân – Hà Nội Công ty CP TM và DL Hoàng Gia là một doanh nghiệp tư nhân, thực hiện chế độ hạch toán độc lập, tự chủ về tài chính, có tư cách pháp nhân, con dấu và được mở tài khoản tại kho bạc Nhà nước và ngân hàng theo quy định của Nhà nước. Trong công ty CP TM và DL Hoàng Gia có các tổ chức đoàn thể như: Công đoàn Công ty, đoàn thanh niên công ty và Chi bộ Đảng cộng sản Việt Nam của Công ty CP TM và DL Hoàng Gia. Có thể khái quát các giai đoạn phát triển của công ty như sau: Tháng 1 năm 1998. Trung tâm Lữ hành quốc tế Hoàng Gia ra đời và có trụ sở tại: D3 – Trung tự - Đống Đa – Hà Nội. Trung tâm chuyên kinh doanh lữ hành nội địa, lữ hành quốc tế và dịch vụ vận tải hành khách. Tháng 2 năm 2001 Trung tâm lữ hành quốc tế Hoàng Gia chuyển về 569 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội và đổi tên thành Trung tâm Thương mại Viễn Đông hoạt động trong lĩnh vực vận tải hành khách, lữ hành nội địa, lữ hành quốc tế, buôn bán hàng thủ công mỹ nghệ và quà tặng. Tháng 6 năm 2001 Trung tâm Thương mại Viễn Đông được chuyển đổi thành Công ty trách nhiệm hữu hạn Hoàng Gia có trụ sở chính tại 90 Nguyễn Tuân. Công ty hoạt động trong các lĩnh vực: du lịch nội địa và buôn bán hàng thủ công mỹ nghệ và tư vấn đào tạo nghề. Tháng 9 năm 2003 Hội đồng thành viên của Công ty trách nhiệm hữu hạn Hoàng Gia quyết định chuyển đổi Công ty thành Công ty Cổ phần Thương mại và Du lịch Hoàng Gia. Đến tháng 6 năm 2004 Công ty chuyển trụ sở chính về tòa nhà 159 Quan Nhân – Thanh Xuân – Hà Nội. Qua nhiều quá trình biến đổi Công ty CP TM và DL Hoàng Gia đã vượt qua mọi khó khăn để đứng vững trên thị trường, khẳng định vị trí vai trò của mình trong việc giải quyết việc làm cho lao động. Số vốn pháp định của Công ty là 2 tỷ đồng hoạt động trong cơ chế thị trường. Công ty CP TM và DL Hoàng gia đã nhanh chóng đổi mới phương thức kinh doanh cho phù hợp với nền kinh tế thị trường. Công tác nghiên cứu mở rộng thị trường ra nước ngoài được trú trọng và phát triển Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Aquatex BentreCHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứuTrong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, đặc biệt là khi chúng ta chính thức trở thành thành viên của WTO thì hoạt động của các công ty ở Việt Nam sẽ đứng trước những cơ hội và thách thức rất lớn. Để tận dụng được những cơ hội và hạn chế được những thách thức trên bước đường hội nhập thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao năng lực cạnh tranh và hoạt động có lãi. Doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả sẽ thu hút được nhiều vốn đầu tư, tạo lòng tin cho các đối tác, giúp cho doanh nghiệp cạnh tranh được với các công ty khác. Vì vậy, doanh nghiệp phải thường xuyên phân tích hoạt động kinh doanh để thấy được hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp mình.Ngày nay phân tích hoạt động kinh doanh là việc làm không thể thiếu đối với các nhà quản trị. Việc thường xuyên phân tích hoạt động kinh doanh sẽ giúp nhà quản trị thấy được hiệu quả kinh doanh của công ty, thấy được điểm mạnh, điểm yếu để đề ra các giải pháp khắc phục. Từ đó, nhà quản trị sẽ đưa ra các quyết định, chính sách thực hiện chiến lược kinh doanh và sử dụng các nguồn lực như nhân lực, vật lực, tài lực và công nghệ thông tin của công ty vào việc kinh doanh để đạt được kết quả cao nhất.Hiện nay, công ty đã tìm hiểu và nghiên cứu ở các khía cạnh về các chỉ tiêu tài chính, tốc độ tăng giảm doanh thu và lợi nhuận qua các năm, tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trên các thị trường. Tuy nhiên, quá trình phân tích của công ty chỉ dừng lại ở việc tính toán các chỉ tiêu tài chính, tốc độ tăng giảm doanh thu, lợi nhuận qua các năm mà chưa đề cập đến nguyên nhân làm tăng giảm và chưa làm rõ được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố giá vốn, chi phí hoạt động và thuế đến lợi nhuận của công ty. Vì vậy phân tích hoạt động kinh doanh là rất cần thiết và quan trọng đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Bến Tre nói riêng. Thông qua việc phân tích này, ban lãnh đạo mới thấy được tình hình lợi nhuận, doanh thu mà công ty đã đạt được, đồng thời xác định được những nhân tố ảnh hưởng từ đó ban lãnh đạo có thể đề ra mục tiêu, phương hướng và kế hoạch phát triển trong những năm tiếp theo. Nhận GVHD: Th.S Phan Đình Khôi SVTH: Huỳnh Thị Trúc Loan Trang 1 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Aquatex Bentrethấy tầm quan trọng của vấn đề nên em chọn đề tài “Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Bến Tre”.1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn−Căn cứ khoa học: theo hai ông Huỳnh Đức Lộng và Nguyễn Tấn Bình, hiệu quả hoạt động kinh doanh là thước đo chất lượng, phản ánh thực trạng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và là vấn đề mang tính chất sống còn của doanh nghiệp. Thông thường người ta dựa vào lợi nhuận để đánh giá doanh nghiệp đó làm ăn có hiệu quả hay Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Aquatex BentreCHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứuTrong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, đặc biệt là khi chúng ta chính thức trở thành thành viên của WTO thì hoạt động của các công ty ở Việt Nam sẽ đứng trước những cơ hội và thách thức rất lớn. Để tận dụng được những cơ hội và hạn chế được những thách thức trên bước đường hội nhập thì đòi hỏi Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Phần I: Phần mở đầu Nền kinh tế Việt Nam đang phát triển và hội nhập với tốc độ mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực, từ đó đã góp phần thay đổi nhiều phương diện của đời sống xã hội trong nhiều năm qua. Kết quả nay đã chứng minh đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà nước đồng thời thể hiện sức bật của một nền kinh tế được coi la nhỏ và thuần nông của nứoc ta. Đóng góp cho thành tích đáng tự hào đó phải kể đến đội ngũ doanh nhân, doanh nghiệp hoạt động trong các ngành sản xuất, thương mại, dịch vụ là những người luôn sống với thị trường và thúc đẩy thị trường. Nền kinh tế là tổng hợp mọi hoạt động của những người lam kinh tế. Tuy vậy trong xu thế phát triển hiện nay la toàn cầu hóa sâu rộng, chúng ta rất cần những người có am hiểu sâu sắc về các hoạt động kinh tế, thương mại, xác định được từng thời cơ và thách thức đối với đất nước trong quá trình hội nhập quốc tế, điều đó nói lên tầm quan trọng của hệ thống các trường đại học và sinh viên chuyên ngành kinh tế thương mại. Ở các trường Đại học, giai đoạn thực tập cuối khóa trước lúc ra trường là rất quan trọng, giúp sinh viên có điều kiện củng cố kiến thức và tiếp cận thực tế những gì đã được học trên giảng đường. Em may mắn được nhận vào thực tập tại công ty Cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Tân Trường Sơn đóng trên địa bàn thành phố Hà Nội dưới sự hướng dẫn của thầy giáo Vũ Kim Toản. Sau một thời gian thực tập và tìm hiểu về công ty, em xin trình bày “ Báo cáo tổng hợp” về công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Tân Trường Sơn. Em xin chân thành cám ơn thầy giáo Vũ Kim Toản đã giúp em hoàn thành bản báo cáo này. 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Phần II: Nội dung Chương I. Giới thiệu về công ty Cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Tân Trường Sơn I.Quá trình hình thành, phát triển và lĩnh vực hoạt động 1.Quá trình hình thành, phát triển của công ty Công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Tân Trường Sơn được thành lập ngày 23 tháng 5 năm 2001 theo giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 0103000362 đựợc cấp bởi phòng đăng kí kinh doanh thuộc sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội, là công ty cỏ phần hoạt động theo luật doanh nghiệp và các quy định hiện hành khác của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÂY DỰNG TÂN TRƯỜNG SƠN Tên giao dịch: TAN TRUONG SON IMPORT-EXPORT AND CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt: TAN TRUONG SON JSC Địa chỉ trụ sở chính: Số 3, ngõ 357, Bạch Đằng, Phường Chưong Dương, Quận Hoàn Kiếm , Thành Phố Hà Nội Điện thoại: 8432636 Văn Phòng giới thiệu sản phẩm ở Hà Nội: 391 Trương Định, Quận Hoàng Mai, Thành Phố Hà Nội Điện thoại:6625873 Vốn điều lệ của công ty : 10.000.000.000 đồng ( mười tỷ đồng) Dưới đây là danh sách cổ đông sáng lập của công ty Số TT Tên cổ đông Nơi ĐKHKTT Số cổ phần 1 NGUYỄN SỸ NGỌC Số 60, tổ 3, P. Tân TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÁ ỐP LÁT VÀ XÂY DỰNG HÀ TÂY 1.1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần đá ốp lát và BÁO CÁO CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN FPT NĂM 2009 1. Tình hình kinh tế vĩ mô 2008 Năm 2008 Việt Nam cũng như các nước khác đã trải qua nhiều biến động bất lợi cho sự phát triển kinh tế. Chỉ số lạm phát 2008 là 19.89%, chỉ số giá tiêu dùng(CPI) trung bình năm 2008 là 22.97%, tỷ giá USD biến động từ khoảng 16.000 đồng vào đầu năm lên đến khoảng 17.500 đồng vào cuối năm 2008. Tăng trưởng GDP chỉ tăng trưởng 6.23% so với 8.5% năm 2007. Sự suy thoái và khủng hoảng kinh tế thế giới từ giữa năm 2008 cũng đã có nhiều tác động đến kih tế Việt Nam. Do vậy chính phủ cũng đã đưa ra nhiều biện pháp nhằm cải thiện tình hình. Một số mặt hàng được đưa vào diện không khuyến khích nhập khẩu. Có thời điểm các ngân hàng bị hạn chế cấp tín dụng cho các nhóm hàng này. Chính phủ cũng ban hành chính sách giấy phép nhập khẩu chuyến cho một số nhóm hàng hóa. Những biến động bất lợi đó đã tác động nhiều đến việc kinh doanh của FPT. 2. Thời cơ kinh doanh Tuy năm 2008 có nhiều khó khăn nhưng vẫn còn nhiều cơ hội cho hoạt động kinh doanh của FPT. Lĩnh vực viễn thông vẫn tiếp tục gia tăng nhu cầu dịch vụ hơn nữa, khi mà môi trường Internet ngày càng trở nên quan trọng và thân thiện với người tiêu dùng, khi mà giá hành truy cập, các thiết bị truy cập đều tăng lên nhiều. Mặt khác các ứng dụng trực tuyến cũng có nhu cầu cao hơn và bắt đầu được cung ứng trên thị trường như IPTV, IP-Phone, mạng cộng đồng, thương mại điện tử, . Các dịch vụ outsourcing vẫn tiếp tục có nhu cầu từ các nước phát triển. Đặc biệt xuất hiện những dịch vụ mới đối với các đơn vị cung ứng ở VN như dịch vụ BPO, quản lý Data Center. Nhu cầu cung ứng nhân lực CNTT có chất lượng cao vẫn là rất lớn cho các nhu cầu nội địa cũng như nhu cầu cho các đơn vị làm outsourcing ở nước ngoài. Do vậy trong năm 2008 ngoài việc phải vượt qua các khó khăn do khủng hoảng tài chính gây ra, FPT tiếp tục đầu tư, khai thác các thời cơ kinh doanh kể trên. 1 3. Doanh thu và lợi nhuận 2008 Trước tình hình khó khăn, HĐQT công ty FPT đã có sự chỉ đạo kịp thời trong phạm vi toàn tập đoàn về việc điều chỉnh doanh số, cắt giảm chi phí 20% trên một số hạng mục, cắt giảm nhân sự ở những bộ phận chịu tác động xấu của khủng hoảng . Do vậy, trong bối cảnh 2008 có nhiều khó khăn, doanh thu toàn tập đoàn FPT đã đạt 16.806 tỷ đồng, tăng trưởng 21%. Lợi nhuận sau thuế toàn tập đoàn đạt 1.051 tỷ, tăng trưởng 19,4% so với 2007. Lợi nhuận sau thuế của cổ đông công ty mẹ đạt 836,3 tỷ đồng, tăng trưởng 13,4%. Điểm nổi bật của kết quả 2008 là doanh thu toàn tập đoàn đã đạt con số đầy ấn tượng tương đương 1 tỷ USD. Điểm nổi bật khác là phần mềm và dịch vụ, hướng kinh doanh chiến lược của FPT, đã mang lại lợi nhuận đáng kể cho FPT, đạt 780,7 tỷ lợi nhuận trước thuế, chiếm tỷ trọng 63% của cả tập đoàn (năm 2007 đạt 48%). Doanh thu và lợi nhuận sau thuế 2008 (Đơn vị: triệu VNĐ) Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Tăng trưởng Doanh thu toàn Tập đoàn 13.871.910 16.806.168 21,0%Lợi nhuận sau thuế của cổ đông công ty mẹ 737.469 836.271 13,4%Lãi cơ bản trên cổ phiếu (VNĐ) 5.317 5.959 12,1% 4. Các sự kiện và thay đổi về tổ chức và nhân sự Ngày 19/12/2008 FPT đã chính thức được mang tên Công ty Cổ phần FPT thay cho tên cũ là Công ty 1 CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ SÀI ĐỒNG ----------- ---------- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ----------- ---------- Hà Nội, ngày 09 tháng 4 năm 2012 BÁO CÁO CÔNG TÁC QUẢN LÝ KINH DOANH NĂM 2011 CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ