Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
866 KB
Nội dung
1 LỜI CẢM ƠN Sau gần 4 năm học, được thầy cô truyền đạt những kiến thức chuyên ngành quan trọng cho công việc tương lai, qua đợt thực tập tại Tổngcôngtytưvấnthiếtkếdầu khí PV Engineering, côngtythiếtkế có trụ sở làm việc vô cùng hiện đại với đội ngũ nhân viên có chuyên môn hàng đầu Việt Nam. Đây là lần đầu tiên em được tiếp xúc với một côngty quy mô tầm cỡ quốc gia, với môi trường làm việc thoải mái nhưng không kém phần chuyên nghiệp, tuy thời gian thực tập chỉ gói gọn trong 1 tháng nhưng cũng đem lại cho em rất nhiều kiến thức bổ ích về chuyên môn và cách định hướng công việc tương lai của mình. Vì vậy, em xin chân thành cảm ơn khoa Công nghệ hóa học trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh cùng ban lãnh đạo và các anh chị kỹ sư làm việc tại Tổngcôngtytưvấnthiếtkếdầu khí PV Engineering đã tạo điều kiện cho em hoàn thành đợt thực tập này. TP. Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2014 Sinh viên thực hiện: Lê Hữu Tâm 2 NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Tên cơ quan thực tập: Nhận xét: Đánh giá: TP. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2014 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 3 Phần đánh giá: • Ý thức thực hiện: • Nội dung thực hiện: • Hình thức trình bày: • Tổng hợp kết quả: Điểm bằng số: Điểm bằng chữ: TP. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2014 Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi họ và tên) MỤC LỤC 4 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNGCÔNGTYTƯVẤNTHIẾTKẾDẦU KHÍ PV ENGINEERING I. Lịch sử hình thành côngty Ngày 3/9/1975, Hội đồng chính phủ ban hành Nghị quyết số 170/CP về việc thành lập Tổng Cục Dầu mỏ và Khí đốt Việt Nam, đánh dấu thời kỳ Ngành Dầu khí Việt nam bước sang trang sử mới, là ngành kinh tế kỹ thuật được quản lý thống nhất trong cả nước bởi một cơ quan nhà nước đủ thẩm quyền. Đều này chứng tỏ sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đối với ngành Dầu khí ngay sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Ngày 09/09/1977, Chính phủ đã ban hành quyết định số 251/CP về việc thành lập CôngtyDầu mỏ và khí đốt Việt Nam (gọi tắt là PetroVietNam) trực thuộc Tổng Cục Dầu mỏ và khí đốt Việt Nam. Đồng thời, Tổng Cục Dầu khí cũng đã thành lập các đơn vị dịch vụ dầu khí, trong đó có thành lập Côngtythiếtkếdầu khí theo quyết định số 543/DK-QĐTC ngày 6/11/1977 do Ông Lê Tử Kỳ làm Giám đốc với lực lượng 50 cán bộ, kỹ sư và trụ sở của Côngty đóng tại Thành Công – Hà Nội. Đây chính là đơn vị thực hiện công tác khảo sát, thiếtkếđầu tiên của ngành Dầu khí Việt Nam. Côngty Khảo sát và ThiếtkếDầu khí cũng đã thực hiện được một số dự án rất quan trọng, điển hình như: rạm xử lý khí tại mỏ khí Tiền hải C, Lắp đặt đường ống dẫn nước từ bờ ra biển khoảng 12km phục vụ giàn khoan Cồn Thông năm 1979; Tham gia vào lập luận chứng kinh tế kỹ thuật dự án NMLD Thành Tuy Hạ (1977 – 1979), Tuy nhiên, với rất nhiều lý do khác nhau như cơ chế và tổ chức nhân sự (chuyển vào Nam), CôngtythiếtkếDầu khí đã được giải thể trong thời gian 05 năm sau đó. Ngày 14/9/1983, Tổng Cục Dầu khí đã ra quyết định thành lập Xí nghiệp Liên hiệp Xây lắp Dầu khí trên cơ sở chuyển Binh đoàn 318 từ Bộ Quốc phòng 5 sang Tổng Cục Dầu khí theo các Chỉ thị của Hội đồng Bộ trưởng với các nhiệm vụ chính là thi công các công trình: san lấp mặt bằng, bến cảng, bãi để cần khoan, ống chống, các kho, trụ sở, Với bộ máy điều hành gồm BanTổng Giám đốc, 11 phòng/ban và 12 Xí nghiệp trực thuộc, trong đó bao gồm Xí nghiệp khảo sát và thiếtkế thực hiện các nhiệm vụ khảo sát và thiếtkế các công trình do Liên hiệp đảm nhận. Trong thời kỳ đầu mới được thành lập, Xí nghiệp Liên hiệp Xây lắp Dầu khí gặp rất nhiều khó khăn về kinh nghiệm, trình độ nhân lực và thiết bị cũ và lạc hậu. Đến cuối năm 1985, Xí nghiệp Liên hiệp Xây lắp Dầu khí được chấn chỉnh và sắp xếp lại tổ chức từ 12 Xí nghiệp xuống còn 06 Xí nghiệp chuyên môn hoá và Xí nghiệp Khảo sát và Thiếtkế được giải thể, công tác thiếtkế và khảo sát được giao cho từng Xí nghiệp thực hiện theo chức năng, nhiệm vụ của mình. Ngày 26/10/1985, Xí nghiệp Liên doanh CÔNGTY CP CHỨNG KHOÁN PHƯƠNG ĐÔNGCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc-------------------------- -----------------Số : _04_/2012/CV-HĐQT Tp.HCM, ngày 25 tháng 07 năm 2012.BÁO CÁO TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ CÔNG TY(06 tháng đầu năm 2012)Kính gửi: - Ủy ban Chứng khoán Nhà nước- Sở Giao dịch Chứng khoán I. Hoạt động của Hội đồng quản trị:- Các cuộc họp của HĐQT trong 06 tháng đầu năm 2012:STT Thành viên HĐQT Chức vụ Số buổi họp tham dựTỷ lệ Lý do không tham dự1 Bà Trần Thị Hải YếnNguyên Chủ tịch HĐQT6/8 75%2 Ông Phạm Linh Chủ tịch HĐQT 4/850%2 Ông Lâm Đạo Thảo Thường trực HĐQT 8/8100%3 Ông Võ Quang Long Thường trực HĐQT 8/8100%4 Ông Tề Trí Dũng UV HĐQT 8/8100%5 Ông Tạ Phước Đạt UV HĐQT 8/8100%Hoạt động giám sát của HĐQT đối với BanTổng Giám đốc:- Trong 06 tháng đầu năm 2012, HĐQT Tổ chức đại hội cổ đông thường niên năm 2012, tiếp tục theo dõi, giám sát và có những định hướng chỉ đạo đối với việc quản lý và điều hành hoạt động của BanTổng giám đốc để đảm bảo thực hiện Nghị quyết ĐHĐCĐ và các biên bản, Nghị quyết của HĐQT.- Hội đồng Quản trị và Thường trực HĐQT thường xuyên tổ chức các phiên họp định kỳ hàng tuần để chỉ đạo và giải quyết kịp thời các vấn đề của Côngty trong phạm vi thẩm quyền.- Hoạt động của các tiểu ban thuộc Hội đồng quản trị: Không cóII. Các nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị: STT Số nghị quyết Ngày Nội dung01 01/2012/NQ-HĐQT 05/01/2012 Nghị quyết v/v thay đổi nhân sự chủ chốt02 02/2012/NQ-HĐQT 09/03/2012Nghị quyết triệu tập Đại hội đồng cổ đông thường niên 2012
03 03/2012/NQ-HĐQT 03/05/2012 Thay đổi thành viên HĐQT nhiệm kỳ 2011-201604 12/2012/QĐ-HĐQT 12/04/2012Mua cổ phần phát hành thêm của NH Đông Á05 13/2012/QĐ-HĐQT 12/04/2012Thay đổi người công bố thông tin06 14/2012/QĐ-HĐQT 12/04/2012Miễn nhiệm chức vụ P.Tổng Giám đốc07 15/2012/QĐ-HĐQT 12/04/2012Chấm dứt HĐLĐ với P.Tổng Giám đốc08 16/2012/QĐ-HĐQT 29/05/2012Chấm dứt HĐLĐ với Trưởng phòng IT- Ngoài ra, trong 06 tháng đầu năm 2012, HĐQT cũng đã ban hành một số các quyết định về liên quan đến nhân sự và hoạt động kinh doanh của Công ty.III. Thay đổi thành viên Hội đồng quản trị: thay đổi Chủ tịch HĐQT .IV. Giao dịch của cổ đông nội bộ/ cổ đông lớn và người liên quan:1. Danh sách cổ đông nội bộ và người có liên quanChi tiết như file đính kèm.2. Giao dịch cổ phiếu:- Giao dịch cổ phiếu: không có- Các giao dịch khác: (các giao dịch của cổ đông nội bộ/ cổ đông lớn và người liên quan với chính Công ty): không có3. Các vấn đề cần lưu ý khác: không có Chủ tịch HĐQT(Ký tên và đóng dấu) PHẠM LINH
Signature Not Verified Được ký HỒ KHẢ THỊNH Ngày ký: 27.01.2016 16:59 Phụ lục số XIIIBÁO CÁO TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ CÔNG TY(Ban hành kèm theo Thông tư số 09/2010/TT-BTC ngày 15 tháng 01 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn về việc Công bố thông tin trên thị trường chứng khoán)Công ty CP công trình giao thông Sông ĐàCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc-------------------------------------------Số : CT/HĐQT-BCQTHà Nội, ngày 30 tháng 7 năm 2012BÁO CÁO TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ CÔNG TY6 tháng đầu năm 2012Kính gửi: - Ủy ban Chứng khoán Nhà Nước- Sở Giao dịch Chứng khoán Hà NộiI. Hoạt động của Hội đồng quản trị:- Các cuộc họp của HĐQT:STT Thành viên HĐQT Chức vụSố buổi họp tham dựTỷ lệ Lý do không tham dự1 Ông Lê Văn Giang Chủ tịch 03 1002 Ông Hoàng Văn Hoan Uỷ viên 03 1003 Ông Nguyễn Văn Sinh Uỷ viên 02 67 Bận đi công tác4 Ông Nguyễn Xuân Cương Uỷ viên 03 1005 Ông Nguyễn Quốc Doanh Uỷ viên 03 100- Hoạt động giám sát của HĐQT đối với BanTổng Giám đốc: Thường xuyên giám sát BanTổng giám đốc thực TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN Institute of Construction for Offshore Engineering TỔNGCÔNGTYTƯVẤNTHIẾTKẾDẦU KHÍ (PV Engineering) Petrovietnam Investment Consultancy and Engineering Joint Stock Company 1 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Trong thời gian học tập và rèn luyện tại trường Đại học Xây Dựng, đặc biệt là tại Viện Xây dựng Công trình biển chúng em đã tiếp thu được rất nhiều kiến thức bổ ích và rất cần thiết cho một kỹ sư. Tuy nhiên việc được các thầy giới thiệu đi thực tập cán bộ kỹ thuật lại là một dịp thật ý nghĩa bởi chúng em có thể học hỏi thêm được nhiều điều. Đó là cơ hội để chúng em có thể tìm hiểu sâu hơn, đầy đủ hơn về chuyên môn của ngành công trình biển và kinh nghiệm thực tiễn. Chúng em cũng xin cảm ơn TS.Nguyễn Quốc Hòa, thầy là người luôn theo sát, dẫn dắt chúng em trong suốt quá trình thực tập và các thầy cô giáo trong Viện đã tạo điều kiện tốt nhất cho chúng em trong suốt thời gian qua. Qua thời gian học tập và phấn đấu, chúng em được các thầy giới thiệu thực tập tại: Phòng Thiếtkế phát triển mỏ & Công trình biển – Trung tâm TưvấnThiếtKế-TổngCôngTyTưvấnThiếtkếDầu Khí (PV Engineering). Được thực tập tại Phòng Thiếtkế phát triển mỏ & Công trình biển đối với chúng em là vô cùng vinh dự bởi TổngCôngtyTưvấnThiếtkếDầu khí (PV Engineering ) là TổngCôngty chuyên về tưvấnthiếtkế duy nhất trong Tập Đoàn Dầu Khí Việt Nam. Được thực tập trong một môi trường chuyên nghiệp giúp chúng em học hỏi được rất nhiều điều từ kiến thức chuyên môn đến kinh nghiệm thực tế trong thiếtkếCông trình biển. Tuy nhiên do kinh nghiệm chuyên môn thực tế không nhiều nên chúng em nhận thấy còn mốt số thiếu sót trong quá trình tìm hiểu và thực tập tại Phòng. Chúng em hi vọng sẽ được tiếp tục nhận sự quan tâm, hướng dẫn, chỉ bảo thêm; Chúng em xin gửi lời cảm ơn Th.S Nguyễn Mạnh Hùng – Trưởng phòng Phòng Thiếtkế phát triển mỏ & Công trình biển là người trực tiếp tạo điều kiện để chúng em được thực tập tại Phòng ,và chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể các anh trong Phòng đã nhắc nhở, động viên và tạo điều kiện cho chúng em trong suốt thời gian thực tập tại đây ! TP.HCM, Ngày 23 tháng 09 năm 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN Institute of Construction for Offshore Engineering TỔNGCÔNGTYTƯVẤNTHIẾTKẾDẦU KHÍ (PV Engineering) Petrovietnam Investment Consultancy and Engineering Joint Stock Company 2 MỤC LỤC PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NƠI THỰC TẬP 10 1.1 GIỚI THIỆU VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH TỔNGCÔNGTYTƯVẤNTHIẾTKẾDẦU KHÍ (PVE) 10 1.2 LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CỦA PVE 11 1.2.1. Tưvấn và Thiết kế: 11 1.2.2. Khảo sát và kiểm định: 12 1.2.3. Tưvấn quản lý dự án: 12 1.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC PVE 13 PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 15 CHƯƠNG I: TÌM HIỂU CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN 15 1.1. CÁC QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH 15 1.2. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN, BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN: 16 1.2.1. Tiếp nhận hồ sơ mời thầu: 17 1.2.2. Triển khai lập hồ sơ đấu thầu: 17 1.2.3. Đóng gói gửi hồ sơ dự thầu: 17 1.2.4. Đàm phán ký kết hợp đồng: 17 1.2.5. Triển khai dự án: 17 1.2.6. Kết thức dự án: 17 CHƯƠNG II: TÌM HIỂU CÁC TIÊU CHUẨN, QUY PHẠM HIỆN ĐANG ÁP DỤNG ĐỂ THIẾTKẾ CÁC CÔNG TRÌNH BIỂN Ở PVE 18 2.1 TIÊU CHUẨN API RP 2A-WSD 21 th Edition 18 2.1.1 Giới Thiệu (Intruduction) 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN Institute of Construction for Offshore Engineering TỔNG Signature Not Verified Được ký HỒ KHẢ THỊNH Ngày ký: 29.10.2015 09:30 Bản thuyết minh báo cáo tài chính chọn lọc Quý 3 năm 2007 Côngty CP Vật t Vận tải xi măng I. Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp. 1. Hình thức sở hữu vốn. Theo Quyết định số 280/QĐ-BXD ngày 22/02/2006 của Bộ trởng Bộ xây dựng về việc chuyển Côngty Vật t Vận tải xi măng thuộc Tổng 1 côngty xi măng Việt Nam thành Côngty Cổ phần Vật t Vận tải xi măng. Côngty đã chính thức hoạt động dới hình thức Côngty Cổ phần từ ngày 24 tháng 4 năm 2006. Giấy phép đăng ký kinh doanh số 0103011963 do sở Kế hoạch Đầu t Hà Nội cấp ngày 24 tháng 4 năm 2006. Trụ sở chính của Côngty tại số 21B Cát Linh - Đống Đa - Hà Nội. 2. Lĩnh vực kinh doanh. Kinh doanh thơng mại, vận tải thuỷ. 3. Ngành nghề kinh doanh. - Kinh doanh mua bán các loại vật t nh than, xỉ pirit phục vụ cho sản xuất của các Côngty xi măng. - Kinh doanh xi măng. - Kinh doanh vận tải hàng hoá . - Sản xuất và kinh doanh vỏ bao cho sản xuất xi măng. - Kinh doanh các loại vật liệu xây dựng khác. - Kinh doanh dịch vụ vận chuyển hàng hoá. - Kinh doanh khai thác, chế biến các loại phụ gia và xỷ thải phục vụ cho sản xuất xi măng và các nhu cầu khác của xã hội. - Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với qui định của Pháp luật. II. Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán. 2 1. Kỳ kế toán năm: Năm 2007 kỳ kế toán năm bắt đầutừ ngày 1/1/2007 đến 31/12/2007 có khác so với kỳ kế toán năm 2006. Do năm 2006 là năm đầu tiên Côngty hoạt động dới hình thức là Côngty cổ phần bắt đầutừ ngày 24/4/2006. 2. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là đồng Việt Nam (VNĐ). III. Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng. 1. Chế độ kế toán áp dụng. Côngty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 15/2006/Q-BTC ngày 23/3/2006 của Bộ trởng Bộ Tài chính. 2. Tuyên bố về việc tuân thủ chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán. Côngty đã áp dụng chuẩn mực kế toán Việt Nam và các vănbản hớng dẫn chuẩn mực do Nhà nớc ban hành. Báo cáo tại chính đợc lập và trình bày theo đúng quy định của từng chuẩn mực, thông t hớng dẫn thực hiện chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành đang áp dụng. 3. Hình thức kế toán áp dụng. Côngty áp dụng hình thức kế toán trên máy vi tính. IV. Các chính sách kế toán áp dụng. -Côngty đã lựa chọn các chính sách kế toán thích hợp và áp dụng các chính sách này một cách nhất quán. 3 - Việc lập và trình bày báo cáo tài chính giữa niên độ và báo cáo tài chính năm gần nhất là cùng áp dụng các chính sách kế toán nh nhau. Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và t ơng đ ơng tiền: Trong năm, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ đợc chuyển đổi sang đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam tại ngày phát sinh nghiệp vụ. Cuối kỳ báo cáokế toán các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ đ- ợc quy đổi theo tỷ giá bình quân liên Ngân hàng do Ngân hàng Nhà n- ớc Việt Nam công bố vào thời điểm kết thúc niên độ kế toán. Chênh lệch tỷ giá thực tế phát sinh trong kỳ và chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại số d các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ tại thời điểm cuối năm đợc kết chuyển vào doanh thu hoặc chi phí tài chính trong năm tài chính. Các khoản đầu t ngắn hạn không quá 3 tháng có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành tiền và không có nhiều rủi ro trong chuyển đổi thành tiền kểtừ ngày mua khoản đầu t đó tại thời điểm báo cáo. Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho : Hàng tồn kho đợc xác định dựa trên cơ sở giá gốc. Trờng hợp giá trị thuần có thể thực hiện đợc thấp hơn giá gốc thì tính theo giá trị thuần có thể thực hiện đợc. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung để có đợc hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại.