Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
B¸o c¸o Thêng niªn n¨m 2007 C«ng ty cæ phÇn VËt t vËn t¶i xi m¨ng 1 I. Lịch sử hoạt động của Côngty 1/ Quá trình hình thành và phát triển. Côngtyvật t vậntảiximăng là doanh nghiệp nhà nớc hạch toán kinh tế độc lập trực thuộc Tổng côngtyXimăng Việt nam đợc thành lập theo quyết định số 824/ BXD - TCCB ngày 3/12/1990 của Bộ trởng Bộ Xây dựng trên cơ sở hợp nhất Xí nghiệp cung ứng vật t thiết bị ximăng và Côngtyvậntải- Bộ Xây dựng. Côngty chính thức đi vào hoạt động kể từ ngày 5/1/1991.Ngày 12/02/1993, Bộ trởng Bộ Xây dựng ban hành quyết định số 022A/BXD-TCLĐ thành lập lại Côngtyvật t vậntảixi măng. Ngày 22 tháng 02 năm 2006 Bộ Xây dựng đã cóquyết định số 280/QĐ-BXD về việc chuyển doanh nghiệp Nhà nớc: CôngtyVật t vậntảiXiMăng thuộc Tổng CôngtyXimăng Việt Nam thành CôngtyCổphầnVật t VậntảiXi măng. Côngty chính thức đi vào hoạt động dới hình thức côngtyCổphầntừ ngày 24/4/2006. 2/ Một số thông tin cơ bản về côngty Tên công ty: CôngtyCổphầnVật t VậntảiXimăng Tên giao dịch: CôngtyCổphầnVật t VậntảiXimăng Trụ sở: 21B Cát Linh Đống Đa Hà Nội Điện thoại: (04) 8232882 (04) 7332308 Fax: (04) 8457186 Wetsite : www.vtvxm.com.vn. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103011963 ngày 24/04/2006 của Sở Kế hoạch và Đầu t Hà Nội cấp. 2 Côngty đã hoàn tất các thủ tục đăng ký niêm yết giao dịch trên tại trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội từ ngày 18/12/2006 ; mã chứng khoán VTV 3/ Các nghành nghề kinh doanh chính của Côngty là : - Kinh doanh các loại vật t dùng cho ngành ximăng ; - Kinh doanh vật liệu xây dựng, nhiên liệu (xăng, dầu, khí đốt) ; - Kinh doanh vậntải và dịch vụ vậntải ; - Kinh doanh phụ tùng Ô tô và bảo dỡng sửa chữa ô tô ; - Kinh doanh khai thác, chế biến các loại phụ gia và xỉ thải phục vụ cho sản xuất ximăng và các nhu cầu khác của xã hội. - Lập dự án đầu t, xây dựng các dự án nhà ở, văn phòng, trung tâm thơng mại, siêu thị, khu đô thị mới, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu giải trí cao cấp (không bao gồm dịch vụ thiết kế công trình); - Kinh doanh bất động sản; dịch vụ t vấn, quản lý, quảng cáo bất động sản; - Kinh doanh vậntải biển trong nớc và quốc tế; Cung ứng cho thuê tàu biển; - Kinh doanh dịch vụ vui chơi, giải trí, nhà hàng, khách sạn( không bao gồm kinh doanh quán bar, phòng karaoke, vũ trờng), 4/ Định hớng phát triển: a/ Mục tiêu chủ yếu: - ổn định, giữ vững thị phần và kinh doanh có hiệu quả các mặt hàng truyền thống (than cám, phụ gia, dịch vụ vậntải ); mở rộng đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh. Kinh doanh hiệu quả, tăng trởng bền vững; hoàn thành mọi nghĩa vụ đối với nhà nớc, cổ đông, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngời lao động. b/ Chiến lợc phát triển của Công ty: - Đầu t phơng tiện nâng cao năng lực vậntải sông biển - Đầu t kinh doanh bất động sản, sản xuất công nghiệp, khai thác triệt để mọi tiềm năng sẳn có, nâng cao năng lực cạnh tranh, phấn đấu trở thành 3 đơn vị chủ lực về kinh doanh, cung ứng, vậntải của Tổng côngtycông nghiệp ximăng trong lộ trình phát triển thành tập đoàn công nghiệp xi măng. II: Báo cáo của Hộiđồng quản trị 1/ Những nét nổi bật của kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: Ngay khi phơng án sản xuất kinh doanh năm 2007 đợc đạihộiđồngcổđông thông qua, Hộiđồng quản trị đã tập trung chỉ đạo thực hiện các mục tiêu chính nh sau: + Doanh thu: 684,18 tỷđồng = 87 % KH + Nộp ngân sách: 2,3 tỷđồng = 115 % KH + Lợi nhuận: 8,728 tỷđồng = 141 %KH + Cổ tức: đạt 7% /năm 2/ Những thay đổi chủ yếu trong năm: -Hộiđồng quản trị đã chỉ đạo triển khai thực hiện nghịquyếtđạihộiđồngcổđông về định hớng phát triển của Công ty, trong đó đã tập trung vào một số dự án trọng yếu nh: Dự án đầu t nâng cao năng lực vậntải sông, biển, Dự án đầu t sử dụng hợp lý và hiệu quả khu đất Nhân Chính, các dự án bớc đầu đã có kết quả tốt: + Đã thực hiện đóng mới 03 đoàn sà lan tự hành 700 tấn, dự kiến sẽ nghiệm thu và đa vào khai thác sử dụng trong đầu tháng 5/2008. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Đoàn Hương Quỳnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trên trong chuyên đề là trung thực. Xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập. Hà Nội, ngày …. tháng …. năm .2013 Sinh viên Nguyễn Thị Gấm SV: Nguyễn Thị Gấm Lớp: LC14/11.01 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Đoàn Hương Quỳnh MỤC LỤC Tổng cộng 36 SV: Nguyễn Thị Gấm Lớp: LC14/11.01 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Đoàn Hương Quỳnh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TSCĐ : Tài sản cố định TSNH : Tài sản ngắn hạn TSDH : Tài sản dài hạn VLĐ : Vốn lưu động VCĐ : Vốn cố định HĐKD : Hoạt động kinh doanh BCĐKT : Bảng cân đối kế toán BCTC : Báo cáo tài chính VTV : CôngtycổphầnVICEMVậttưVậntảiXimăngVAT : Thuế giá trị gia tăng TKV : Tập đoàn than SV: Nguyễn Thị Gấm Lớp: LC14/11.01 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Đoàn Hương Quỳnh DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 03: Nguồn hình thành Vốn lưu động của côngty 36 Tổng cộng 36 Bảng 10 : Các chỉ tiêu liên quan đến các khoản phải thu của côngty 53 SV: Nguyễn Thị Gấm Lớp: LC14/11.01 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Đoàn Hương Quỳnh LỜI NÓI ĐẦU Mỗi doanh nghiệp là một tế bào của nền kinh tế, là nơi tổ chức kết hợp các yếu tố của quá trình sản xuất để tạo ra của cải vật chất cho xã hội, tạo nguồn tích lũy cho xã hội phát triển. Trong giai đoạn hiện nay, để có một hiệu quả sản xuất kinh doanh tốt thì ngay từ đầu quá trình sản xuất doanh nghiệp cần phải có vốn để đầu tư và sử dụng số vốn đó sao cho hiệu quả nhất, các doanh nghiệp sử dụng vốn sao cho hợp lý và có thể tiết kiệm được vốn mà hiệu quả sản xuất kinh doanh vẫn cao, khi đầu tưcó hiệu quả ta có thể thu hồi vốn nhanh và có thể tiếp tục quay vòng vốn, số vòng vốn quay càng nhiều thì càng có lợi cho doanh nghiệp và có thể chiến thắng đối thủ trong cạnh tranh. Việc nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn nói chung và hiệu quả sử dụng Vốn lưu động (VLĐ) nói riêng đều gắn liền vói hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và là vấn đề cấp bách có tầm quan trọng đặc biệt đối với các doanh nghiệp với những kiến thức đã được trau dồi qua quá trình học tập, nghiên cứu tại trường, qua thời gian thực tập tạiCôngtycổphầnVicemvậttưvậntảixi măng, dưới sự hướng dẫn của cô giáo Tiến sĩ: Đoàn Hương Quỳnh và sự chỉ bảo tận tình của các cô, chú, anh, chị trong phòng Kế toán tài chính tạiCôngtycổphầnVicemvậttưvậntảixi măng, em đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài: ” Vốn lưu động và các giải pháp tài chính chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu độngtạiCôngtycổphầnVicemvậttưvậntảixi măng” Nội dung đề tài được chia làm 2 chương: Chương 1: Lí luận chung về vốn lưu động, và hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng về và tình hình sử dụng Vốn lưu độngtạicôngtycổphầnVicemvậttưvậntảixi măng. Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn lưu độngtạicôngtycổphầnVicemvậttưvậntảiximăng SV: Nguyễn Thị Gấm Lớp: LC14/11.01 1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Đoàn Hương Quỳnh CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG, VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Vốn lưu động và nguồn hình thành vốn lưu động trong doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vốn lưu động. * Khái niệm Trong nền kinh tế thị trường, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải có các yếu tố cơ bản sau: Sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động. Để có được những yếu tố này đòi hỏi doanh nghiệp phải ứng ra một số vốn nhất định phù hợp với quy mô và điều kiện kinh doanh. Vốn kinh doanh không chỉ là điều kiện tiên quyết đối với sự ra đời của doanh nghiệp mà nó còn là một trong những yếu tố giữ vai trò quyết định trong quá trình hoạt động và phát triển của doanh nghiệp. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp thường xuyên vậnđộng và chuyển hóa từ hình thái ban đầu là tiền sang hình thái hiện vật và cuối cùng lại trở về hình thái ban đầu là tiền. Sự vậnđộng của vốn kinh doanh như vậy được gọi