1LỜI MỞ ĐẦUĐất nước ta đang trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Để có thể trở thành một nước công nghiệp, yêu cầu đầu tiên là chúng ta phải có được một nền tảng vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng hiện đại đủ để đáp ứng nhu cầu phát triển của cả xã hội trong một tương lai lâu dài. Đây là nhiệm vụ của cả đất nước, của mọi ngành, mọi lĩnh vực, nhưng trực tiếp nhất, chính là vai trò của lĩnh vực xây dựng. Càng ngày, nhu cầu xâydựng của nước ta càng lớn. Mỗi năm có hàng ngàn công trình lớn nhỏ ra đời, từ các công trình cấp nhà nước, cho đến các công trình của các hộ dân. Chính vì thế, thị trường cho xâydựng luôn luôn là một thị trường đầy tiềm năng, hứa hẹn nhiều sự phát triển trong cả hiện tại cũng như tương lai. Các tổng côngtyxây dựng, các doanh nghiệp xây dựng, các doanh nghiệp sản xuất vậtliệuxây dựng, cung ứng dịch vụ phục vụ cho xây dựng… cũng luôn nhìn thấy những cơhội phát triển cho mình. Côngtycổphầnvậtliệuxâydựng Tân Sơn cũng vậy. Nhìn thấy nhu cầu về vậtliệuxâydựng tại Bắc Ninh là khá lớn, trong khi nguồn cung không đủ đáp ứng cầu, ban lãnh đạo của côngtyquyết định xâydựng nhà máy để đáp ứng lượng cầu còn đang dư thừa đó. Là một doanh nghiệp mới thành lập tại Bắc Ninh, chuyên sản xuất và cung cấp các loại vậtliệuxâydựng cho các thị trường lớn như Hà Nội, Bắc Ninh, Hưng Yên… côngty đang dần dần từng bước khẳng định được vị trí của mình trên thị trường. Là một sinh viên chuyên ngành Quản trị kinh doanh Công nghiệp và Xây dựng, nên lĩnh vực xâydựng cũng là lĩnh vực mà em đang quan tâm và muốn tìm hiểu. Vì thế, em đã lựa chọn Côngtycổphầnvậtliệuxâydựng Tân Sơn để thực tập. Sau 6 tuần thực tập, tìm hiểu về thị trường vậtliệuxâydựng cũng như tình hình hoạt động của công ty, với sự giúp đỡ của ban giám đốc, các phòng ban, và sự hướng dẫn tận tình của Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Điệp, em đã hoàn thành được 1 báo cáo tổng hợp về tình hình chung của công ty. Báo cáo với nội dung 3 phần chính như sau:Phần I Tổng quan về công tyPhần II Đánh giá thực trạng tình hình hoạt động của công tyPhần III Định hướng phát triển côngty trong thời gian tớiDo kiến thức của em còn hạn chế, kinh nghiệm thực tế chưa có nhiều, nên bài viết của em chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Em mong nhận được chỉ bảo của cô để bài viết của em được hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn!Hà nội, tháng 10/2010Phần I
2TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY1. Thông tin chung về công tyTên côngty viết bằng tiếng Việt: Côngtycổphầnvậtliệuxâydựng Tân Sơn.Tên côngty viết bằng tiếng nước ngoài: Tan Son Building Materials Joint Stock Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Côngtycổphầnvậtliệuxâydựng Motilen Cần Thơ GVHD: NGUYỄN THN HỒNG LIỄU- 1 - SVTH: NGUYỄN THN DIỄM HẰNG Chương 1 GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu Trong điều kiện sản xuất và kinh doanh theo cơ chế thị trường, để tồn tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp phải biết cách kinh doanh, kinh doanh hiệu quả. Để đạt được kết quả cao nhất trong sản xuất và kinh doanh các doanh nghiệp cần phải xác định phương hướng, mục tiêu trong đầu tư, biện pháp sử dụng các điều kiện sẵn có về các nguồn nhân tài, vật lực. Muốn vậy các doanh nghiệp cần phải thường xuyên cân nhắc, soạn thảo và lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh tối ưu và nắm được các nhân tố ảnh hưởng mức độ và xu hướng tác động của từng nhân tố đến kết quả kinh doanh. Điều này chỉ thực hiện trên cơ sở của phân tích kinh doanh. Mọi hoạt động kinh tế của doanh nghiệp đều nằm trong thế tác động liên hoàn với nhau.Vì thế chỉ có tiến hành phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh một cách toàn diện mới có thể giúp các doanh nghiệp đánh giá đầy đủ và sâu sắc kết quả kinh doanh của mình. Trên cơ sở đó tìm ra nguyên nhân của những thiếu sót đã ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh và những tiềm năng chưa sử dụng. Đồng thời qua phân tích sâu sắc các nguyên nhân hoàn thành hay không hoàn thành các chỉ tiêu đó trong sự tác động lẫn nhau giữa chúng. Từ đó có thể đánh giá mặt mạnh, mặt yếu trong công tác quản lí doanh nghiệp. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh giúp doanh nghiệp tìm ra các biện pháp sát thực để khắc phục thiếu sót, tăng cường các hoạt động kinh tế và quản lí doanh nghiệp nhằm tận dụng mọi khả năng tiềm tàng vào quá trình sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Nền kinh tế càng phát triển những đòi hỏi về quản lí nền kinh tế không ngừng tăng lên. Để đáp ứng yêu cầu quản lí kinh doanh ngày càng cao và phức tạp, phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh được hoàn thành và ngày càng hoàn thiện. Xuất phát từ tầm quan trọng của việc phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh nên em chọn nội dung “Phân tích hiệu quả hoạt động kinh www.kinhtehoc.nethttp://www.kinhtehoc.net
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Côngtycổphầnvậtliệuxâydựng Motilen Cần Thơ GVHD: NGUYỄN THN HỒNG LIỄU- 2 - SVTH: NGUYỄN THN DIỄM HẰNG doanh tại côngtycổphầnvậtliệuxâydựng Motilen Cần Thơ” làm đề tài tốt nghiệp. 1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn 1.1.2.1 Căn cứ khoa học Hiệu quả kinh doanh không những là thước đo chất lượng, phản ánh thực trạng tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp mà còn là vấn đề sống còn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Để đánh giá một doanh nghiệp hoạt độngcó Luận văn tốt nghiệp Trường ĐHQL và KD Hà Nội CHƯƠNG IVỐN KINH DOANH VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TẠO VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆPI. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA VỐN KINH DOANH 1. Khái niệm về vốn kinh doanh Muốn tiến hành sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp nào cũng cần phải có vốn. Vốn là điều kiện cần thiết, cơ bản với mỗi khâu của quá trình sản xuất kinh doanh.Vậy vốn kinh doanh là gì?Đó là lượng tiền vốn nhất định cần thiết ban đầu nhằm đảm bảo cho các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh (mua sắm nguyên vật liệu, trang bị tài sản cố định, trả tiền công cho người lao động …). Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản hữu hình và tài sản vô hình được đầu tư vào kinh doanh nhằm mục đích sinh lời. Trong nền kinh tế thị trường, vốn kinh doanh còn được coi là một qũy tiền tệ đặc biệt không thể thiếu của doanh nghiệp. Tiền được gọi là vốn khi nó thoả mãn đồng thời các điều kiện sau:- Một là, tiền đại diện cho một lượng hàng hoá nhất định hay nói cách khác tiền phải được đảm bảo bằng một lượng tài sản có thực.- Hai là, tiền phải được tích tụ và tập trung một lượng nhất định, đủ để tiến hành kinh doanh.- Ba là, tiền phải được vận động bằng mục đích sinh lời.Từ cách định nghĩa này có thể thấy điều kiện 1,2 được coi là điều kiện ràng buộc để trở thành vốn, điều kiện 3 được coi là đặc trưng cơ bản nhất của vốn.Thử hình dung chúng ta có tiền nhưng lượng tiền lớn đó chỉ nằm một chỗ, không vận động quay vòng thì đó chỉ là những đồng tiền "chết". Theo Mác thì "tiền không tự đẻ ra tiền".Một lượng tiền nhất định trở thành vốn chỉ khi nó được vận động và nhằm mục đích sinh lời, tức là cho vay phải có lãi. Các Mác đã khái quát hoá phạm trù 1
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐHQL và KD Hà Nội vốn qua phạm trù tư bản: "Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư" định nghĩa như vậy đã bao hàm đồng thời bản chất và tác dụng của vốn. 2. Vai trò của vốn kinh doanh Vốn kinh doanh luôn là điều kiện cho các doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm, đổi mới thiết bị công nghệ, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp… và vai trò của vốn chỉ được phát huy trên cơ sở thực hành tiết kiệm và hiệu quả. Do đó doanh nghiệp phải sử dụng hợp lý vốn để tăng vòng quay vốn, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.3. Những đặc trưng của vốn kinh doanh Trong nền kinh tế thị trường, vốn là yếu tố số 1 của mọi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Vốn của doanh nghiệp mang các đặc trưng sau:- Vốn đại diện cho một lượng giá trị tài sản: điều đó có nghĩa là vốn được biểu hiện bằng những giá trị tài sản như: nhà xưởng, đất đai, máy móc thiết bị…- Vốn được vận động sinh lời. Để tiền biến thành vốn thì đồng tiền đó phải được vận động sinh lời. Trong quá trình vận động, đồng vốn có thể thay đổi hình thái biểu hiện, nhưng điểm xuất phát và điểm kết thúc của vòng tuần hoàn phải là giá trị - là 1 LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta đang trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Để có thể trở thành một nước công nghiệp, yêu cầu đầu tiên là chúng ta phải có được một nền tảng vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng hiện đại đủ để đáp ứng nhu cầu phát triển của cả xã hội trong một tương lai lâu dài. Đây là nhiệm vụ của cả đất nước, của mọi ngành, mọi lĩnh vực, nhưng trực tiếp nhất, chính là vai trò của lĩnh vực xây dựng. Càng ngày, nhu cầu xâydựng của nước ta càng lớn. Mỗi năm có hàng ngàn công trình lớn nhỏ ra đời, từ các công trình cấp nhà nước, cho đến các công trình của các hộ dân. Chính vì thế, thị trường cho xâydựng luôn luôn là một thị trường đầy tiềm năng, hứa hẹn nhiều sự phát triển trong cả hiện tại cũng như tương lai. Các tổng côngtyxây dựng, các doanh nghiệp xây dựng, các doanh nghiệp sản xuất vậtliệuxây dựng, cung ứng dịch vụ phục vụ cho xây dựng… cũng luôn nhìn thấy những cơhội phát triển cho mình. Côngtycổphầnvậtliệuxâydựng Tân Sơn cũng vậy. Nhìn thấy nhu cầu về vậtliệuxâydựng tại Bắc Ninh là khá lớn, trong khi nguồn cung không đủ đáp ứng cầu, ban lãnh đạo của côngtyquyết định xâydựng nhà máy để đáp ứng lượng cầu còn đang dư thừa đó. Là một doanh nghiệp mới thành lập tại Bắc Ninh, chuyên sản xuất và cung cấp các loại vậtliệuxâydựng cho các thị trường lớn như Hà Nội, Bắc Ninh, Hưng Yên… côngty đang dần dần từng bước khẳng định được vị trí của mình trên thị trường. Là một sinh viên chuyên ngành Quản trị kinh doanh Công nghiệp và Xây dựng, nên lĩnh vực xâydựng cũng là lĩnh vực mà em đang quan tâm và muốn tìm hiểu. Vì thế, em đã lựa chọn Côngtycổphầnvậtliệuxâydựng Tân Sơn để thực tập. Sau 6 tuần thực tập, tìm hiểu về thị trường vậtliệuxâydựng cũng như tình hình hoạt động của công ty, với sự giúp đỡ của ban giám đốc, các phòng ban, và sự hướng dẫn tận tình của Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Điệp, em đã hoàn thành được 1 báo cáo tổng hợp về tình hình chung của công ty. Báo cáo với nội dung 3 phần chính như sau: Phần I Tổng quan về côngtyPhần II Đánh giá thực trạng tình hình hoạt động của côngtyPhần III Định hướng phát triển côngty trong thời gian tới Do kiến thức của em còn hạn chế, kinh nghiệm thực tế chưa có nhiều, nên bài viết của em chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Em mong nhận được chỉ bảo của cô để bài viết của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, tháng 10/2010 Phần I
2 TỔNG QUAN VỀ CÔNGTY 1. Thông tin chung về côngty Tên côngty viết bằng tiếng Việt: Côngtycổphầnvậtliệuxâydựng Tân Sơn. Tên côngty viết bằng tiếng nước ngoài: Tan Son Building Materials Joint Stock Company. Tên côngty viết tắt: TSBM ., JSC Địa chỉ trụ sở chính: Thôn Lương, xã Tri Phương, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. Mã số thuế: 2300280778 Giấy phép kinh doanh số: 2300280778 Fax: 02413719388 Tài khoản ngân hàng: 102010000468370 tại ngân hàng Công thương Tiên Sơn. Ngành nghề kinh doanh chính: sản xuất và kinh doanh các sản phẩm gạch phục vụ cho xâydựngcông trình. CôngPhân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Côngtycổphầnvậtliệuxâydựng Motilen Cần Thơ GVHD: NGUYỄN THN HỒNG LIỄU- 1 - SVTH: NGUYỄN THN DIỄM HẰNG Chương 1 GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu Trong điều kiện sản xuất và kinh doanh theo cơ chế thị trường, để tồn tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp phải biết cách kinh doanh, kinh doanh hiệu quả. Để đạt được kết quả cao nhất trong sản xuất và kinh doanh các doanh nghiệp cần phải xác định phương hướng, mục tiêu trong đầu tư, biện pháp sử dụng các điều kiện sẵn có về các nguồn nhân tài, vật lực. Muốn vậy các doanh nghiệp cần phải thường xuyên cân nhắc, soạn thảo và lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh tối ưu và nắm được các nhân tố ảnh hưởng mức độ và xu hướng tác động của từng nhân tố đến kết quả kinh doanh. Điều này chỉ thực hiện trên cơ sở của phân tích kinh doanh. Mọi hoạt động kinh tế của doanh nghiệp đều nằm trong thế tác động liên hoàn với nhau.Vì thế chỉ có tiến hành phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh một cách toàn diện mới có thể giúp các doanh nghiệp đánh giá đầy đủ và sâu sắc kết quả kinh doanh của mình. Trên cơ sở đó tìm ra nguyên nhân của những thiếu sót đã ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh và những tiềm năng chưa sử dụng. Đồng thời qua phân tích sâu sắc các nguyên nhân hoàn thành hay không hoàn thành các chỉ tiêu đó trong sự tác động lẫn nhau giữa chúng. Từ đó có thể đánh giá mặt mạnh, mặt yếu trong công tác quản lí doanh nghiệp. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh giúp doanh nghiệp tìm ra các biện pháp sát thực để khắc phục thiếu sót, tăng cường các hoạt động kinh tế và quản lí doanh nghiệp nhằm tận dụng mọi khả năng tiềm tàng vào quá trình sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Nền kinh tế càng phát triển những đòi hỏi về quản lí nền kinh tế không ngừng tăng lên. Để đáp ứng yêu cầu quản lí kinh doanh ngày càng cao và phức tạp, phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh được hoàn thành và ngày càng hoàn thiện. Xuất phát từ tầm quan trọng của việc phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh nên em chọn nội dung “Phân tích hiệu quả hoạt động kinh www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Côngtycổphầnvậtliệuxâydựng Motilen Cần Thơ GVHD: NGUYỄN THN HỒNG LIỄU- 2 - SVTH: NGUYỄN THN DIỄM HẰNG doanh tại côngtycổphầnvậtliệuxâydựng Motilen Cần Thơ” làm đề tài tốt nghiệp. 1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn 1.1.2.1 Căn cứ khoa học Hiệu quả kinh doanh không những là thước đo chất lượng, phản ánh thực trạng tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp mà còn là vấn đề sống còn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị