Báo cáo tài chính quý 4 năm 2014 - Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Năng lượng Việt Nam tài liệu, giáo án, bài giảng...
1 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài: Toàn cầu hóa đang là xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới. Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng khốc liệt. Muốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp cần có công cụ quản lý hiệu quả. Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh và đảm bảo cho cho quá trình đó được duy trì, bất cứ một doanh nghiệp nào cũng cần phải có các yếu tố cơ bản là vốn, lao động và kỹ thuật công nghệ. Trong đó, vốn là yếu tố tiền đề của sản xuất kinh doanh, không có vốn thì dù có lao động và kỹ thuật, doanh nghiệp cũng không thể tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Trong cơ chế bao cấp, mọi nhu cầu về vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chủ yếu được cấp phát từ nguồn ngân sách Nhà nước. Do đó, vai trò khai thác, sử dụng vốn có hiệu quả không được đặt ra như một nhu cầu cấp bách, có tính sống còn đối với các doanh nghiệp, và việc thu hút, khai thác đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của DN trở nên thụ động. Chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước, các thành phần kinh tế cùng song song tồn tại, cạnh tranh với nhau. Các DN không còn được bao cấp về vốn nữa mà phải tự hạch toán kinh doanh, tự bù đắp trên nguyên tắc lấy thu bù chi. Nếu DN sử dụng vốn kinh doanh không hiệu quả, dẫn đến kết quả kinh doanh không cao, thậm chí là không có lãi thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của DN cũng như vị thế của DN trên thương trường. Chính vì vậy, muốn tồn tại và đứng vững trong nền kinh tế thị trường, các DN phải đặc biệt quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của mình. SV: Hồ Thị Tố Thảo Lớp: K42D3 2 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại Vốn kinh doanh trong DN thương mại bao gồm VCĐ và VLĐ. Tùy thuộc vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của DN mà vai trò cũng như tỷ trọng của VCĐ và VLĐ trong tổng vốn là khác nhau. Tuy nhiên, dù chiếm tỷ trọng nhiều hay ít thì việc nâng cao hiệu quả sử dụng của từng bộ phận vốn đều là rất quan trọng, vì nó góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của toàn DN. Thực tế trong quá trình thực tập tại Công ty cổ phần Đầu tư và phát triển Năng lượng Việt Nam, em càng nhận thức được rõ thêm về tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Hiện nay, các doanh nghiệp đang phải đối mặt với nhiều vấn đề khó khăn trong việc quản lý và sử dụng vốn kinh doanh nói chung và vốn cố định nói riêng. Điều này có ý nghĩa hết sức quan trọng vì sử dụng vốn đạt hiệu quả cao là điều kiện tiên quyết cho các doanh nghiệp khẳng định được mình trong cơ chế mới. Công ty cổ phần Đầu tư và phát triển Năng lượng Việt Nam có hoạt động chính là đầu tư vào các dự án thủy điện và đầu tư tài chính vào các chứng chỉ có giá. Bởi vậy, VCĐ chiếm tỷ trọng lớn và đóng vai trò chủ yếu trong hoạt động sản xuất chủ yếu của công ty. Do có một vị trí then chốt như vậy nên việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định luôn được coi là trọng điểm của công tác tài chính trong công ty. 1.2 Xác lập và tuyên bố đề tài: Nhận thức được tầm quan trọng của vốn kinh doanh nói chung và vốn cố định nói riêng, cũng như thấy được tính cấp thiết của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định trong lĩnh vực kinh doanh, trong quá trình thực tập tại Công ty cổ phần Đầu tư và phát triển Năng lượng Việt Nam, được sự giúp đỡ tận tình của ban lãnh đạo, các anh chị phòng kế toán và đặc biệt là cô giáo hướng dẫn Ths. Nguyễn Thị Minh Hạnh, em đã lựa chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty cổ phần Đầu tư và phát triển Năng lượng Việt Nam” làm luận văn khóa học. SV: Hồ Thị Tố Thảo Lớp: K42D3 3 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại 1.3 Các mục tiêu nghiên cứu: Em thực hiện đề tài này để tổng hợp các kiến thức đã được học nhằm hệ thống hóa các vấn đề lý luận về hiệu quả sử dụng vốn cố định, áp dụng lý thuyết vào thực tế để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định. Ngoài ra đề MỤC LỤC Page DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Page Đồ án tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Nông nghiệpPHẦN 1MỞ ĐẦU1.1. Đặt vấn đề Trong quá trình đổi mới của đất nước, nền nông nghiệp nước ta đang được chú trọng phát triển để đạt được mục tiêu có nền sản xuất nông nghiệp tiên tiến, đạt hiệu quả kinh tế cao. Ngành chăn nuôi lợn là ngành sản xuất quan trọng của nhiều nước trên thế giới. Tại Việt Nam thịt lợn chiếm 70 - 75% trong tổng số thịt cung cấp trên thị trường. Ngành chăn nuôi của nước ta gần đây có chiều hướng phát triển mạnh cả về số đầu con và năng suất đàn lợn.Cùng với sự phát triển của xã hội, nhu cầu về chất lượng và phẩm chất thịt ngày càng tăng, nhiều giống lợn ngoại cho năng suất cao đã được nhập vào Việt Nam làm tăng chất lượng thịt nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Tuy nhiên không phải mọi cơ sở sản xuất đều có điều kiện chăn nuôi các giống lợn ngoại vì điều kiện kinh tế còn hạn chế nhất là đối với các hộ gia đình. Để khắc phục những khó khăn này chúng ta đã sử dụng những giống lợn nội trong đó có lợn Móng Cái để làm nái nền lai tạo với các giống lợn ngoại nhằm tận dụng ưu thế lai của các giống lợn nội. Để đáp ứng nhu cầu trên của các cơ sở sản xuất kinh doanh nước ta đã có những trang trại chăn nuôi lợn nội nhằm cung cấp cho thị trường những giống lợn Móng Cái chất lượng cao và duy trì nguồn giống và quỹ Gen cho Quốc gia. Do đó việc chăn nuôi lợn nái Móng Cái là vấn đề rất quan trọng. Một trong những trại chăn nuôi đó là trại chăn nuôi lợn Móng Cái thuộc công ty cổ phần đầu tư và phát triển nông nghiệp Hải Phòng. Đây là cơ sở sản xuất và lưu giữ giống lợn Móng Cái cung cấp giống cho địa phương và các tỉnh thành trong cả nước.Giống lợn Móng Cái là giống lợn nội lâu đời có ưu thề là khả năng thích nghi tốt với điều kiện khí hậu Việt Nam, mắn đẻ, đẻ sai và nuôi con Sinh viên: Nguyễn Mạnh Đức1 Đồ án tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Nông nghiệpkhéo do đó chúng ta có thể tận dụng làm nái nền cho quá trình lai tạo, tận dụng ưu thế lai.Để việc chăn nuôi đạt hiệu quả cao, chúng ta phải tiến hành hạch toán kinh tế, đánh giá việc sử dụng các yếu tố kinh tế vào sản xuất kinh doanh xem đã đạt được hiệu quả hay chưa. Từ đó chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xác định hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nái Móng Cái sinh sản tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển nông nghiệp Hải Phòng”1.2. Mục đích của đề tài- Xác định được các chỉ tiêu kinh tế về sinh sản của lợn nái Móng Cái. - Điều tra và đánh giá các khoản chi phí từ chăn nuôi lợn nái Móng Cái.- Điều tra và đánh giá các khoản thu từ chăn nuôi lợn nái Móng Cái.- Xác định hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nái Móng Cái sinh sản.- Từ đó đề ra các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh LỜI CẢM ƠNMở đầu cuốn sách “Đồ Án Tốt Nghiệp”, em xin phép được ghi lại những cảm xúc và nguyện vọng của mình. Sau khi bảo vệ bài tốt nghiệp cũng là lúc mỗi sinh viên chúng em hoàn thành khóa học, trở thành kỹ sư mà nhà trường đã đào tạo trong suốt 4 năm qua. Để có được kết quả như hôm nay cũng như việc làm tốt bài tốt nghiệp này. Em nhận được rất nhiều sự giúp đỡ nhiệt tình của các cá nhân, tập thể trong và ngoài trường. Em xin chân thành cảm ơn rất nhiều! Trước tiên em xin được cảm ơn các thầy, cô giáo trong bộ môn Hóa - Môi Trường, đã trực tiếp dạy và trang bị tri thức cho em suốt thời gian qua. Đặc biệt, em xin được bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo, TS. Giang Hồng Tuyến - Thầy là người trực tiếp giúp đỡ em thực tập và hoàn thành bài tốt nghiệp này. Em xin chân BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUÝ 3/2009 CTY CP CHỨNG KHOÁN TP.HCM CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Địa chỉ: Lầu 1, 2, 3 Captital Place, 6 Thái Văn Lung - Quận 1 - TP. HCM Điện thoại: 38 233 299 Fax: 38 233 301 Đơn vị tính : VNĐ TÀI SẢN Mã số Thuyết minh Số cuối kỳ Số đầu năm A - TÀI SẢN NGẮN HẠN (100=110+120+130+140+150) 100 1,919,220,833,747 424,512,702,959 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 1,125,057,004,257 134,722,054,635 1. Tiền 111 4 1,125,057,004,257 134,722,054,635 Trong đó : - Tiền gửi của nhà đầu tư về giao dịch chứng khoán - Tiền của người ủy thác đầu tư 2. Các khoản tương đương tiền 112 Trong đó : Tiền của người ủy thác đầu tư II. 120 5 337,914,369,556 179,621,648,637 1. Đầu tư ngắn hạn 121 409,251,411,167 369,171,202,766 2. Đầu tư ngắn hạn của người ủy thác đầu tư 122 - 3. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 129 (71,337,041,611) (189,549,554,129) III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 452,041,101,452 98,966,106,292 1. Phải thu của khách hàng 131 6 1,129,867,100 2,974,849,166 2. Trả trước cho người bán 132 550,400,536 41,746,440 3. 133 4. Phải thu hoạt động giao dịch chứng khoán 135 6 449,252,805,775 107,556,307,352 5. Các khoản phải thu khác 138 6 21,988,518,764 21,047,148,057 6 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 139 (20,880,490,723) (32,653,944,723) IV. Hàng tồn kho 140 V. Tài sản ngắn hạn khác 150 4,208,358,482 11,202,893,395 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 3,043,882,553 2,543,001,944 2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 - 3,444,081 3. Thuế và các khoản phải thu nhà nước 154 - 7,675,279,835 4. Tài sản ngắn hạn khác 158 7 1,164,475,929 981,167,535 Ban hành theo T.Tư số 95/2008 /TT -BTC ngày 24 tháng 10 năm 2008 của Bộ Tài chính Quý 3 năm 2009 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày 30 tháng 09 năm 2009 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn Phải thu nội bộ ngắn hạn 1 Bảng cân đối kế toán Cho kỳ kế toán kết thúc ngày 30 tháng 09 năm 2009 (tiếp theo) TÀI SẢN Mã số Thuyết minh Số cuối kỳ Số đầu năm B - TÀI SẢN DÀI HẠN ( 200=210+220+240+250+260) 200 255,310,076,158 1,054,696,973,332 I Các khoản phải thu dài hạn 210 - - 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212 3. Phải thu dài hạn nội bộ 213 4. Phải thu dài hạn khác 218 5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi 219 II. Tài sản cố định 210 15,729,954,661 15,706,708,794 1. Tài sản cố định hữu hình 221 8 7,272,285,890 7,794,520,395 Nguyên giá 222 14,731,654,783 12,702,454,983 Giá trị hao mòn lũy kế 223 (7,459,368,893) (4,907,934,588) 2. Tài sản cố định thuê tài chính 224 Nguyên giá 225 - Giá trị hao mòn lũy kế 226 - 3. Tài sản cố định vô hình 227 9 6,823,813,821 7,107,457,937 Nguyên giá 228 10,170,420,302 8,645,993,297 Giá trị hao mòn lũy kế 229 (3,346,606,481) (1,538,535,360) 4. Chi phí đầu tư xây dựng cơ bản dở dang 230 10 1,633,854,950 804,730,462 III. Bất động sản tư 240 - - Nguyên giá 241 Giá trị hao mòn lũy kế 242 IV. 250 230,486,972,604 1,029,296,669,128 1. Đầu tư vào công ty con 251 2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 252 3. Đầu tư chứng khoán dài hạn 253 5 230,486,972,604 1,029,296,669,128 Chứng khoán sẵn sàng để bán 254 230,486,972,604 1,029,296,669,128 Chứng khoán nắm giữ đến ngày đáo hạn 255 - 4. Đầu tư dài hạn khác 258 5. Dự phòng giảm giá chứng khoán và đầu tư dài hạn khác CễNG TY C PHN ALPHANAM a ch: Khu Cụng nghip Ph Ni A, Trng Trc, Vn Lõm, Hng Yờn BO CO TI CHNH HP NHT Cho nm ti chớnh kt thỳc ngy 30 thỏng 06 nm 2008 Bn thuyt minh bỏo cỏo ti chớnh hp nht (tip theo) Bn thuyt minh ny l mt b phn hp thnh v phi c c cựng vi bỏo cỏo ti chớnh hp nht 5 BN THUYT MINH BO CO TI CHNH HP NHT Quý II nm 2008 I. C IM HOT NG CA DOANH NGHIP 1. Hỡnh thc s hu vn : Cụng ty c phn 2. Lnh vc kinh doanh : sn xut, xõy lp v thng mi 3. Ngnh ngh kinh doanh : - Sn xut thit b in v vt liu in; - Sn xut t, bng in; - Sn xut thit b v mỏy c khớ, thy lc; - Sn xut cỏc sn phm c khớ chuyờn dựng; - Xõy lp cỏc cụng trỡnh in n 35 KV; - Buụn bỏn t liu sn xut, t liu tiờu dựng; - i lý mua, bỏn cỏc loi hng húa; - Cho thuờ mt bng nh xng; - Sn xut, lp t thang mỏy; - Sn xut cỏc sn phm nha Composite; - Sn xut v kinh doanh cỏc lo i sn v vt liu xõy dng 4. c im hot ng ca doanh nghip trong nm ti chớnh Trong quý, Công ty đã góp vốn thêm vào Công ty C phn đầu t và phát triển hạ tầng vinaconex Alphanam và chiếm 75% vốn điều lệ của Công ty đó. Vì vậy Công ty CP đầu t và PT hạ tầng Vinaconex Alphanam đang là công ty liên kết sẽ chuyển thành công ty con kể từ ngày 01 tháng 04 năm 2008. 5. Cụng ty con, Cụng ty liờn kt Cụng ty C phn Alphanam cú 05 Cụng ty con c hp nht vo Bỏo cỏo ti chớnh v 01 cụng ty liờn kt c hp nht vo bỏo cỏo ti chớnh theo phng phỏp vn ch s hu. CÔNG TY CỔ PHẦN ALPHANAM Địa chỉ: Khu Công nghiệp Phố Nối A, Trưng Trắc, Văn Lâm, Hưng Yên BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT Cho năm tài chính kết thúc ngày 30 tháng 06 năm 2008 Bản thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất (tiếp theo) Bản thuyết minh này là một bộ phận hợp thành và phải được đọc cùng với báo cáo tài chính hợp nhất 6 5.1 Danh sách các Công ty con được hợp nhất Báo cáo tài chính của Công ty mẹ: Quyền biểu quyết Tên Công ty con Địa chỉ Tỷ lệ sở hữu tại ngày 30/06/08 Tại ngày 30/06/08 Tại ngày 31/03/08 Công ty Cổ phần Alphanam Cơ điện 79, Mai Hắc Đế, Hai Bà Trưng, Hà Nội 91% 91% 65% Công ty Cổ phần Alphanam Sài Gòn Số 2, Đường D52, P.12, Tân Bình, TP Hồ Chí Minh 92% 92% 92% Công ty Cổ phần Alphanam MT Đường số 2, Khu Công nghiệp Hòa Khánh, Đà Nẵng 82% 82% 90% Công ty liên doanh Fuji – Alpha Khu Công nghiệp Phố Nối, Văn Lâm , Hưng Yên 76,56% 76,56% 76,56% C«ng ty CP ®Çu t− vµ PT h¹ tÇng vinaconex Alphanam Sè 2 §¹i cæ ViÖt- Hai Bµ Tr−ng- Hµ Néi 75% 75% 75% 5.2 Danh sách Công ty liên kết được phản ánh trong Báo cáo tài chính theo phương pháp vốn chủ sở hữu Quyền biểu quyết Tên Công ty liên kết Địa chỉ Tại ngày 30/06/08 Tại ngày 31/03/08 Công ty Cổ phần Sao Đỏ Đà Nẵng Phạm Văn Đồng, Phước Mỹ, Sơn Trà, TP Đà Nẵng 30% 30% II. NĂM TÀI CHÍNH, ĐƠN VỊ TIỀN TỆ SỬ DỤNG TRONG KẾ TOÁN 1. Năm tài chính Năm tài chính của Công ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm. 2. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán là Đồng Việt Nam (VND) III. CHUẨN MỰC VÀ CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN ÁP DỤNG 1. Chế độ kế toán áp dụng Công ty áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam . 2. Tuyên bố về