1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nghị quyết Đại hội cổ đông thường niên - Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng

10 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Page 1

  • Page 2

  • Page 3

  • Page 4

  • Page 5

  • Page 6

  • Page 7

  • Page 8

  • Page 9

  • Page 10

Nội dung

Nghị quyết Đại hội cổ đông thường niên - Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng tài liệu, giáo án, bài giảng...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TỪ CÔNG HOAN PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số : 60.34.20 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng – Năm 2013 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Lâm Chí Dũng Phản biện 1: PGS. TS. Võ Thị Thúy Anh Phản biện 2: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Vũ Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại Học Đà Nẵng vào ngày 23 tháng 03 năm 2013. thể tìm hiểu Luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh Tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Lĩnh vực bán lẻ đã và đang trở thành một xu hướng tất yếu trong nền kinh tế thị trường tại Việt Nam và ngày càng chiếm vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của một ngân hàng. Cùng với hoạt động dịch vụ bán lẻ, hoạt động tín dụng bán lẻ cũng ngày càng nhận được nhiều sự quan tâm từ các Ngân hàng thương mại trong nước. Thực tế cho thấy Ngân hàng nào nắm bắt được hội trong việc mở rộng và phát triển tín dụng bán lẻ đến đông đảo đối tượng khách hàng là các cá nhân, các hộ gia đình (hiện đang rất thiếu các dịch vụ tài chính) sẽ dễ dàng chiếm lĩnh thị trường. Với việc phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ, các Ngân hàng không chỉ quy mô thị trường lớn hơn, mà hiệu quả kinh tế cũng cao hơn, nhờ các sản phẩm được đa dạng hoá và cung cấp với khối lượng lớn, doanh thu cao, phân tán được rủi ro kinh doanh; đồng thời mang lại cho Ngân hàng khả năng phát triển, nhờ liên tục đổi mới và đa dạng hoá các sản phẩm của mình. Nắm bắt được nhu cầu của người dân, cũng như đẩy mạnh sự cạnh tranh với các ngân hàng, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) đã triển khai loại hình tín dụng bán lẻ đối với khách hàng cá nhân, hộ gia đình. Đặc biệt, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Đà Nẵng (VPBank Đà Nẵng) trong những năm gần đây đã không ngừng đẩy mạnh phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ, từng bước cải thiện quy trình, quy chế cho vay phù hợp nhu cầu của người dân và đảm bảo an toàn về tín dụng. Tuy nhiên, dư nợ tín dụng bán lẻ của VPBank Đà Nẵng vẫn còn thấp, việc mở rộng tín dụng bán lẻ trên địa bàn còn gặp nhiều khó khăn, số lượng sản phẩm triển khai còn hạn chế, tỷ trọng tín dụng bán lẻ thấp so với tổng dư nợ. Mặt khác, về công tác quảng cáo, marketing, cũng như công tác phát triển mạng lưới, nguồn nhân lực vẫn còn những vướng mắc, vừa khách quan, vừa chủ quan, làm ảnh hưởng đến khả năng mở rộng hoạt động tín dụng bán lẻ tại chi nhánh. Với những lý do và thực tế như trên, việc nghiên cứu để đưa ra giải pháp khắc phục những khó khăn và phát triển tín dụng bán LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, thực hiện trên sở nghiên cứu lý thuyết và tình hình thực tiễn, dưới sự hướng dẫn khoa học của TS Phan Trung Kiên. Các số liệu, kết quả trong Luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ TÚ NGỌC MỤC LỤC MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Viết đầy đủ 1 A/O : Acount Offical - Nhân viên tín dụng 2 KTNB : Kiểm toán nội bộ 3 NHTM : Ngân hàng Thương mại 4 TMCP : Thương mại cổ phần 5 TSĐB : Tài sản đảm bảo 6 VPBANK : Viet Nam Prosperity Joint - Stock Comercial Bank - Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU BẢNG BIỂU Biểu đồ 3.1: Diễn biến nợ nhóm 2 và nợ xấu giai đoạn T8/2010 – T4/2011 Error: Reference source not found Biểu đồ 3.2: Diễn biến nợ xấu giai đoạn T8/2010- T4/2011 Error: Reference source not found SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1: Mô hình tổ chức Phòng KTNB – Vpbank trước năm 2007 [10] Error: Reference source not found Sơ đồ 3.2: Mô hình tổ chức Phòng KTNB –VPBank từ 2009 đến nay [11] Error: Reference source not found Sơ đồ 3.3: Qui trình kiểm toán nội bộ năm tại Vpbank [10] Error: Reference source not found Sơ đồ 3.4: Qui trình kiểm toán nội bộ từng đợt tại Vpbank [10] Error: Reference source not found TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ***** NGUYỄN THỊ TÚ NGỌC VẬN DỤNG QUI TRÌNH KIỂM TOÁN NỘI BỘ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG VÀO KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG CHO VAY CHUYÊN NGÀNH: KIỂM TOÁN (KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VÀ PHÂN TÍCH) TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội – 2011 i CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Xuất phát từ vai trò chức năng và nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ đối với các tổ chức kinh tế đồng thời với đặc điểm hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại – tổ chức hoạt động kinh doanh tiền tệ là chủ yếu và luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro (rủi ro tín dụng, thanh khoản, tỷ giá, rủi ro về hoạt động giao dịch, kế toán…), đặc biệt là hoạt động tín dụng – hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất và là hoạt động đóng góp lợi nhuận nhiều nhất. Tác giả chọn Đề tài “Vận dụng qui trình kiểm toán nội bộ của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng vào kiểm toán hoạt động cho vay”. 1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu Đến thời điểm hiện tại đã rất nhiều bài viết liên quan đến đề tài kiểm toán nội bộ trong các tổ chức, tuy nhiên các công trình đó mới ở mức độ vĩ mô mang tính chất học viện đưa ra những lý luận chung về kiểm toán nội bộ chứ chưa đi sâu cụ thể vào hoạt động của kiểm toán nội bộ ở một đơn vị nhất định, chưa đưa ra một qui trình kiểm toán hoàn chỉnh đối với các hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng nói chung và hoạt động cho vay nói riêng. Vì vậy với Đề tài Luận văn này, Tác giả muốn đưa đến một cái nhìn tổng quan về kiểm toán nội bộ đồng thời đi sâu cụ thể vào hoạt động của một đơn vị để thấy được thực trạng của qui trình kiểm toán nội bộ đối với hoạt động cho vay, từ đó đưa ra những phương hướng cụ thể để hoàn thiện qui trình kiểm toán đối với hoạt động cho vay tại đơn vị đó. 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của Đề tài này là qui trình kiểm toán nội bộ hoạt động cho vay được thực hiện tại Phòng Kiểm toán nội bộ ngân hàng Vpbank. Phạm vi nghiên cứu của Luận văn là: Qui trình kiểm toán nội bộ đối với hoạt động cho vay toàn hệ thống do Phòng kiểm toán nội bộ - VPBANK thực hiện giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2010. 1.4. Mục tiêu nghiên cứu ii Luận văn hướng đến giải quyết các câu hỏi sau: qui trình kiểm toán nội bộ đối với hoạt động cho vay, thực trạng qui trình kiểm toán nội bộ hoạt động cho vay tại VPBank, ưu nhược điểm của qui trình, từ đó đưa ra giải pháp hoàn thiện qui trình kiểm toán nội bộ đối với hoạt động cho vay. 1.5. Phương pháp nghiên cứu Từ nguồn dữ liệu sử dụng là dữ liệu thứ cấp và sơ cấp, Tác giả sử dụng phương pháp xử lý dữ liệu là phân tích, so sánh đồng thời sử dụng phương pháp phỏng vấn, quan sát thực tế. 1.6. Ý nghĩa của Đề

Ngày đăng: 29/06/2016, 17:29

w