Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
2,64 MB
Nội dung
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác hướng dẫn tại côngtycổphần du lịch vàdịchvụDầuKhí Hải Phòng. Sinh viên : Nguyễn Thị Thảo – Lớp QT1001P 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Du lịch đã trở thành nhu cầu phổ biến của con người khi chất lượng cuộc sống ngày càng được nâng cao. Đặc biệt, khi xã hội ngày càng phát triển, thời gian rỗi của con người tăng lên, cùng với đó là các dịchvụ vui chơi giải trí và các hoạt động du lịch ngày càng phát triển. Việt Nam cũng như rất nhiều các nước khác trên thế giới đã coi du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn, ngành công nghiệp không khói đứng thứ hai thế giới sau ngành công nghiệp dầu khí. Việt Nam là nước có tài nguyên du lịch phong phú với nhiều thắng cảnh núi non sông biển đẹp nổi tiếng, có lịch sử phát triển lâu đời, có nhiều dân tộc với những đặc sắc về văn hóa… Đó là nền tảng quan trọng, một tiềm năng to lớn, là cơ sở để chúng ta khai thác và phát triển du lịch. Đặc biệt, du khách biết đến Việt Nam ngày càng nhiều bởi quá trình hội nhập và phát triển kinh tế. Ngày 07/11/2006, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức thươngmại thế giới (WTO). Hiện nay, cả thế giới đang bầu chọn 7 kỳ quan thiên nhiên mới của thế giới và vịnh Hạ Long – điểm du lịch hấp dẫn khách quốc tế luôn chiếm được số phiếu cao trong cuộc bầu chọn. Đó là niềm tự hào và cũng đặt ra nhiều thách thức cho du lịch Việt Nam. Tuy còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình hội nhập nhưng Việt Nam đó xác định đúng đắn con đường phát triển bền vững cho du lịch và đã có nhiều chính sách ưu tiên cho phát triển ngành kinh tế mũi nhọn này. Cùng với đất nước, tất cả các ngành hoạt động trong lĩnh vực du lịch phải cùng nhau hợp tác xây dựng ngành du lịch Việt Namvững mạnh, ngày càng phát triển bằng các biện pháp khai thác và sử dụng tài nguyên du lịch hợp lý, chú trọng đào tạo nguồn nhân lực du lịch. Là sinh viên năm cuối ngành Quản trị du lịch văn phòng thì việc nghiên cứu về quá trình hoạt động và phát triển của ngành du lịch là hết sức cần thiết vàcó ý
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác hướng dẫn tại côngtycổphần du lịch vàdịchvụDầuKhí Hải Phòng. Sinh viên : Nguyễn Thị Thảo – Lớp QT1001P 2 nghĩa. Tổ chức hoạt động hướng dẫn du lịch có vai trò quan trọng trong việc giới thiệu, quảng bá hình ảnh du lịch Việt Nam tới bạn bè năm châu. Trong quá trình thực tập tại Côngtycổphần du lịch vàdịchvụDầuKhí Hải Phòng, em đã cócơ hội tham gia tìm hiểu sâu sắc hơn về ngành du lịch đặc biệt là hoạt động tổ chức hướng dẫn cho du khách. Qua đó, em cócơ hội được vận dụng kiến thức đó học tại trường vào thực tiễn. Đồng thời, em đã tự rút ra được những kinh nghiệm và bài học cho bản thân cũng như nâng cao kỹ năng nghiệp vụ của một hướng dẫn viên – nghề mà em theo đuổi trong tương lai. Vì công việc và nghề nghiệp em hướng tới trong BÁOCÁO TÀI CHÍNH QUÝ 3/2009 CTY CP CHỨNG KHOÁN TP.HCM CÔNGTYCỔPHẦN CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Địa chỉ: Lầu 1, 2, 3 Captital Place, 6 Thái Văn Lung - Quận 1 - TP. HCM Điện thoại: 38 233 299 Fax: 38 233 301 Đơn vị tính : VNĐ TÀI SẢN Mã số Thuyết minh Số cuối kỳ Số đầunăm A - TÀI SẢN NGẮN HẠN (100=110+120+130+140+150) 100 1,919,220,833,747 424,512,702,959 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 1,125,057,004,257 134,722,054,635 1. Tiền 111 4 1,125,057,004,257 134,722,054,635 Trong đó : - Tiền gửi của nhà đầu tư về giao dịch chứng khoán - Tiền của người ủy thác đầu tư 2. Các khoản tương đương tiền 112 Trong đó : Tiền của người ủy thác đầu tư II. 120 5 337,914,369,556 179,621,648,637 1. Đầu tư ngắn hạn 121 409,251,411,167 369,171,202,766 2. Đầu tư ngắn hạn của người ủy thác đầu tư 122 - 3. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 129 (71,337,041,611) (189,549,554,129) III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 452,041,101,452 98,966,106,292 1. Phải thu của khách hàng 131 6 1,129,867,100 2,974,849,166 2. Trả trước cho người bán 132 550,400,536 41,746,440 3. 133 4. Phải thu hoạt động giao dịch chứng khoán 135 6 449,252,805,775 107,556,307,352 5. Các khoản phải thu khác 138 6 21,988,518,764 21,047,148,057 6 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 139 (20,880,490,723) (32,653,944,723) IV. Hàng tồn kho 140 V. Tài sản ngắn hạn khác 150 4,208,358,482 11,202,893,395 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 3,043,882,553 2,543,001,944 2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 - 3,444,081 3. Thuế và các khoản phải thu nhà nước 154 - 7,675,279,835 4. Tài sản ngắn hạn khác 158 7 1,164,475,929 981,167,535 Ban hành theo T.Tư số 95/2008 /TT -BTC ngày 24 tháng 10 năm 2008 của Bộ Tài chính Quý 3 năm 2009 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày 30 tháng 09 năm 2009 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn Phải thu nội bộ ngắn hạn 1 Bảng cân đối kế toán Cho kỳ kế toán kết thúc ngày 30 tháng 09 năm 2009 (tiếp theo) TÀI SẢN Mã số Thuyết minh Số cuối kỳ Số đầunăm B - TÀI SẢN DÀI HẠN ( 200=210+220+240+250+260) 200 255,310,076,158 1,054,696,973,332 I Các khoản phải thu dài hạn 210 -- 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212 3. Phải thu dài hạn nội bộ 213 4. Phải thu dài hạn khác 218 5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi 219 II. Tài sản cố định 210 15,729,954,661 15,706,708,794 1. Tài sản cố định hữu hình 221 8 7,272,285,890 7,794,520,395 Nguyên giá 222 14,731,654,783 12,702,454,983 Giá trị hao mòn lũy kế 223 (7,459,368,893) (4,907,934,588) 2. Tài sản cố định thuê tài chính 224 Nguyên giá 225 - Giá trị hao mòn lũy kế 226 - 3. Tài sản cố định vô hình 227 9 6,823,813,821 7,107,457,937 Nguyên giá 228 10,170,420,302 8,645,993,297 Giá trị hao mòn lũy kế 229 (3,346,606,481) (1,538,535,360) 4. Chi phí đầu tư xây dựng cơ bản dở dang 230 10 1,633,854,950 804,730,462 III. Bất động sản tư 240 -- Nguyên giá 241 Giá trị hao mòn lũy kế 242 IV. 250 230,486,972,604 1,029,296,669,128 1. Đầu tư vào côngty con 251 2. Đầu tư vào côngty liên kết, liên doanh 252 3. Đầu tư chứng khoán dài hạn 253 5 230,486,972,604 1,029,296,669,128 Chứng khoán sẵn sàng để bán 254 230,486,972,604 1,029,296,669,128 Chứng khoán nắm giữ đến ngày đáo hạn 255 - 4. Đầu tư dài hạn khác 258 5. Dự phòng giảm giá chứng khoán vàđầu tư dài hạn khác 259 IV. Tài sản dài hạn khác 260 9,093,148,893 CÔNGTYCỔPHẦN CHỨNG KHOÁN CHÂU Á THÁI B ÌNH DƯƠNG Địa chỉ: Số 14 Lê Đại Hành, Hai Bà Signature Not Verified CÔNGTY CP VT VÀDỊCHVỤ PETROLIMEX SÀI GÒN Địa chỉ: 118 HÙYNH TẤN PHÁT ,QuẬN 7,TP.HCM Tel: 08.38721012 Fax: 08.38721013 Báocáo tàiĐược chínhký PHẠM CHÍ GIAO Quý nămNgày tài ký:2012 20.10.2012 12:36 Mẫu số DN - BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Chỉ tiêu TÀI SẢN A- TÀI SẢN NGẮN HẠN I Tiền khoản tương đương tiền Tiền Các khoản tương đương tiền II Các khoản đầu tư tài ngắn hạn Đầu tư ngắn hạn Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn III Các khoản phải thu ngắn hạn Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán Phải thu nội ngắn hạn Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp lời nói đầu Trong nền kinh tế thị trờng,định hóng XHCN hiện nay bất kỳ một doanh nghiệp nhà nớc,công tycổ phần,công ty t nhân Thì sự tồn tại của côngty đều phải có thị trờng của mình,sự phát triển của các côngty là dựa vào sự phát triển thị trờng của chính mình.Thị trờng đợc coi là điểm xuất phát,cũng là điểm kết thúc của quá trình sản xuất kinh doanh.ở đâucó sản xuất,có tiêu dùng thì ở đó có thị trờng.Mục tiêu của các doanh nghiệp thơng mại là tìm kiếm lợi nhuẩntên thị trờng.Vậy các doanh nghiệp phải nghiên cứu nhu cầu trên thị trờng mới nắm bắt đợcnhu cầu của thị trờng trong từng thời kỳ khác nhau,doanh nghiệp mới đa ra thị trờng những hàng hoá,dịch vụ nhằm đáp ứng đợcnhu cầu của khách hàng với chất lợng phù hợp và số lợng tơng đối chính xác.Vậy phát triển thị trờng một cách khoa học,đúng đắn,vạch ra đờng lối kinh doanh có hiệu quả luôn là một thách thức rất lớn đối với các doanh nghiệp hiện nay. Vấn đề thị trờng và phát triển thị trờng là một đề tài cực kỳ lớn mang tính khoa học và thời đaị.Trong bài tập này tôi xin đợc đề cập đến ba nội dung việc phát triển thị trờng của doanh nghiệp thơng mại. Chơng 1:Những vấn đề lý luận cơ bản về thị trờng và phát triển thị trờng Chơng 2:Tình hình thị trờng và phát triển thị trờng của côngtycổphần vận tải vàdịchvụ Petrolimex Hà Tây. Chơng 3:Biện pháp phát triển thị trờng bán hàng của côngtycổphần vận tải vàdịchvụ Petrolimex Hà Tây.1
Chơng1: những vấn đề lý luận cơ bản về thị trờng và phát triển thị trờng I-Lý luận cơ bản về thị trờng của doanh nghiệp :1-Khái niệm cơ bản về thị trờng: Một trong những quy luật cơ bản nhất của nền sản xuấthàng hoá là quy luật cung cầu trong mối quan hệ sản xuất tiêu dùng.Sản xuất là sáng tạo ra các thuộc tính hàng hoá của sản phẩm vá đợc xác định để bán,vì vậy tạo lập nguồn cung.Mặt khác ở ngời tiêu dùng tồn tại những thu nhập dới hình thức tiền tệ và trở thành nguồn cầu.Do những cách biệt giữa sản xuất và tiêu dùng, tất yếu dẫn đến sự mất cân đối cung-cầu cho từng loại sản phẩm,cũng nh cho tổng cung tổng cầu xã hội. Sự vận động cung và cầu phát sinh giá cả đợc thể hiện tập trung trong hoạt động mua bán hàng hoá bằng tiền tệ ở những thời gian,không gian,đối tợng, phơng thức khác nhau tạo ra khái niệm thị tr-ờng. Nh vậy thị trờng tồn tại ở mọi nơi ,mọi lúc ,mọi lĩnh vực và mọi hình thái,nếu tồn tại tác động của các quy luật kinh tế khách quan. Có rất nhiều khái niệm thị trờng đợc miêu tả ở nhiều góc độ rất khác nhau,song điều cơ bản xét sự hình thànhcủa thị trờng phải có: - Đối tợng trao đổi:Sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ. - Đối tọng tham gia trao đổi:Bên bán và bên mua. - Điều kiện thực hiện trao đổi:Khả năng thanh toán. Vậy ta có thể khái niệm tổng quát về thị trờng nh sau:Thị trờng là biểu hiện của quá trình mà trong đó thể hiện các quyết định của ngời tiêu dùng về hàng hoá vàdịch vụ,cũng nh quyết định của các doanh nghiệp về số 2
lợng ,chất lợng,mẫu mã của hàng hoá.Đó là nhữnh mối quan hệ giữa tổng số cung và tổng số cầucủa từng loại hàng hoá cụ thể. 2-Phân loại thị trờng: *Căn cứ vào quan hệ mua bán quy mô quốc gia:-Thị trờng trong nớc:Là thị trờng mà ở đó hoạt động mua bán đợc thực hiện trong phạm vi quốc gia và chủ yếu do ngời trong quốc gia đó thực hiện.-Thị trờng thế giới:Là nơi diễn racác hoạt động mua bán giữa Signature Not Verified Được ký NGÔ THỊ VUI Ngày ký: 21.03.2016 14:13 BÁOCÁOTHƯỜNGNIÊN 2015 CÔNGTYCỔPHẦN VẬN TẢI VÀDỊCHVỤ PETROLIMEX HÀ TÂY I Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanhtại CôngtyCổphần vận tải vàdịchvụ Petrolimex Hải PhòngLỜI MỞ ĐẦUTrong bối cảnh nền kinh tế hiện nay, khi Việt Nam đã chính thức gia nhập vào tổ chức kinh tế thế giới WTO, bước vào một nền kinh tế năng động với nhiều cơ hội nhưng cũng có không ít khó khăn thách thức. Vấn đề đặt ra cho các Doanh nghiệp trong giai đoạn này là làm thế nào để tổ chức kinh doanh có hiệu quả nhằm thu được lãi. Hoạt động sản xuất kinh doanh được coi là có lãi khi thu nhập từ hoạt động kinh doanh phải lớn hơn tổng chi phí mà Doanh nghiệp bỏ ra. Muốn vậy Doanh nghiệp cần phải xác định rõ nhu cầu vốn nhằm đảm bảo sự tồn tại và phát triển vững chắc của mình. Có vốn kinh doanh, Doanh nghiệp mới có thể mở rộng quy mô sản xuất, chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ, nâng cao uy tín của Doanh nghiệp. Mặt khác, vốn kinh doanh được tạo ra là kết quả của sự hài hòa, nhịp nhàng, linh hoạt giữa các khâu, các công đoạn, các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh.Vì vậy phân tích vốn kinh doanh giúp chúng ta có cái nhìn toàn diện hơn các hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn để đồng vốn mang lại hiệu quả cao nhất.Do tầm quan trọng của phân tích vốn kinh doanh và qua thực tế nghiên cứu, tìm hiểu về CôngtyCổphần Vận tải vàdịchvụ Petrolimex Hải Phòng, em quyết định chọn đề tài “Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại CôngtyCổphần Vận tải vàdịchvụ Petrolimex Hải Phòng”.Luận văn của em gồm 3 phần:Phần I: Cơ sở lí luận chung về vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Doanh nghiệp.Phần II: Thực trạng quản lí và sử dụng vốn tại CôngtyCổphần Vận tải vàdịchvụ Petrolimex Hải Phòng.Phần III: Một số biện pháp chủ yếu góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Côngtycổphần vận tải vàdịchvụ PTS Hải Phòng.Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các Cô chú trên Côngtyvà sự hướng dẫn của Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ. Tuy đã rất cố gắng nhưng do hiểu biết còn hạn chế, bài khóa luận của em không tránh khỏi những thiếu sót rất mong được Thầy Côvà các bạn góp ý để bài luận văn của em được hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơnSinh viên: Nguyễn Thị Sâm - Lớp: QT901N1
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanhtại CôngtyCổphần vận tải vàdịchvụ Petrolimex Hải PhòngCHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG Phụ lục số II (Ban hành kèm theo Thông tư số 152 /2012/TT-BTC ngày tháng năm2012 Bộ Tài hướng dẫn việc Công bố thông tin thị trường chứng khoán) BÁOCÁOTHƯỜNGNIÊN Tên Côngty đại chúng: Côngty CP Vận tải Dịchvụ Petrolimex Hải Phòng Nămbáo cáo: Năm 2014 I THÔNG TIN CHUNG Thông tin khái quát - Tên giao dịch: Côngtycổphần vận tải dịchvụ Petrolimex Hải Phòng - Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 0200412699 Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố Hải Phòng cấp ngày 25/12/2000, thay đổi lần thứ 12 ngày 08/08/2013 - Vốn điều lệ: 55.680.000.000 đồng (Bằng chữ: Năm mươi năm tỷ, sáu trăm tám mươi triệu đồng) - Vốn đầu tư chủ sở hữu: 55.680.000.000 đồng - Địa chỉ: Số 61 (16 cũ) Đường Ngô Quyền, Phường Máy Chai, Quận Ngô Quyền, Thành phố Hải Phòng - Số điện thoại: 0313.765194 - Website: www.ptshp.com - Mã cổ phiếu: PTS Fax: 0313.765194 Quá trình hình thành phát triển Côngtycổphần vận tải dịchvụ Petrolimex Hải Phòng thành lập theo Quyết định số 1705/QĐ – BTM ngày 07/12/2000 Bộ ThươngMại sở cổphần hóa Xí nghiệp sửa chữa tàu Hồng Hà -phận trực thuộc Côngty vận tải xăng dầu đường thủy I Côngty giao dịchcổ phiếu Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội theo Giấy đăng ký giao dịch số 31/TTGDHN-ĐKGD Trung tâm giao dịch CKHN cấp ngày 20/11/2006 Loại cổ phiếu niêm yết: Cổ phiếu phổ thông Mệnh giá: 10.000 đồng/cổ phiếu Số lượng cổ phiếu niêm yết lần đầu: 1.740.000 cổ phiếu Ngày giao dịchcổ phiếu đầu tiên: 01/12/2006 Số lượng cổ phiếu niêm yết bổ sung: 3.828.000 cổ phiếu Tổng khối lượng cổ phiếu niêm yết tính đến 31/12/2014: 5.568.000 cổ (Ban hành kèm theo Thông tư số 09/2010/TT-BTC ngày 15 tháng 01 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn về việc Công bố thông tin trên thị trường chứng khoán)CÔNG TY CP VẬN TẢI VÀDỊCHVỤ PETROLIMEX HẢI PHÒNG Số: ………/BB- HĐQTCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------- o0o ------Hải Phòng, ngày 03 tháng 11 năm 2010BÁO CÁO TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ CÔNG TY(Quý 4/năm 2010)Kính gửi: - Ủy ban Chứng khoán Nhà nước- Sở Giao dịch Chứng khoán I. Hoạt động của Hội đồng quản trị:- Các cuộc họp của HĐQT: 7 cuộc họpSTTThành viên HĐQT Chức vụSố buổi họp tham dựTỷ lệLý do không tham dự1 Ông Nguyễn Văn HùngChủ tịch HĐQT7 buổi 100%2 Ông Nguyễn Trọng ThủyỦy viên HĐQT7 buổi 100%3 Ông Đào Thanh LiêmỦy viên HĐQT7 buổi 100%4 Ông Lê Thanh HảiỦy viên HĐQT6 buổi 85,71% Đi công tác5 Ông Mai Thế CungỦy viên HĐQT6 buổi 85,71% Đi công tác- Hoạt động giám sát của HĐQT đối với Ban Giám đốc: Chủ tịch HĐQT thay mặt HĐQT Côngty định kỳ một tháng 1 lần tham gia các cuộc họp giao ban với Ban Tổng Giám đốc, các Trưởng phó Phòng chức năng Côngty để nghe báocáo tình hình hoạt động kinh doanh đồng thời có những ý kiến chỉ đạo trực tiếp tại cuộc họp.
Chủ tịch HĐQT thường xuyên thông báo cho các thành viên HĐQT và Ban kiểm soát bằng văn bản, điện thoại, email về tình hoạt động của Côngty để thống nhất ý kiến chỉ đạo và ra các quyết định. HĐQT đã chỉ đạo, giám sát và hỗ trợ Ban Tổng giám đốc trong việc thực thi các Nghị Quyết, Quyết định của ĐHĐCĐ và HĐQT. Thực hiện công tác chuẩn bị tài liệu và tổ chức họp ĐHĐCĐ thườngniên lần thứ 9 năm 2010.Công tác điều hành sản xuất kinh doanh, đảm bảo hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch Quý IV và cả năm 2010 với tổng doanh thu 248,520 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế 12,472 tỷ đồng- Hoạt động của các tiểu ban thuộc Hội đồng quản trị:II. Các nghị quyết của Hội đồng quản trị:STT Số Nghị quyết Ngày Nội dungIII. Thay đổi thành viên Hội đồng quản trị: (bao gồm lý do thay đổi): Không cóIV. Giao dịch của cổ đông nội bộ/ cổ đông lớn và người liên quan:- Giao dịchcổ phiếu:STTNgười thực hiện giao dịchQuan hệ với cổ đông nội bộ/cổ đông lớnSố cổ phiếu sở hữu đầu kỳSố cổ phiếu sở hữu cuối kỳLý do tăng, giảm (mua, bán, chuyển đổi, thưởng .)Số cổ phiếuTỷ lệSố cổ phiếuTỷ lệ- Các giao dịch khác: (các giao dịch của cổ đông nội bộ/ cổ đông lớn và người liên quan với chính Công ty).V. Các vấn đề cần lưu ý khác
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊNơi nhận:- Như kính gửi;- Lưu VPHĐQT, VT.
TỔNG CÔNGTY HÀNG HẢI VIỆT NAMCÔNGTYCỔPHẦN VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM O 0 O BÁOCÁOTHƯỜNGNIÊNNĂM 2011 CÔNGTYCỔPHẦN VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM (Giấy chứng nhận ĐKDN số 0200106490 do Sở Kế hoạch Đầu tư TP.Hải Phòng cấp Đăng ký lần đầu ngày 01 tháng 01 năm 2008 Đăng ký thay đổi lần thứ 7 ngày 17 tháng 6 năm 2011) NIÊM YẾT CỔ PHIẾU TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CÔNGTYCỔPHẦN VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAMBáocáothườngniênnăm 2011 Trang 2 I. Lịch sử hoạt động của Côngty 1. Lịch sử hình thành và phát triển Trụ sở Côngty tại 215 Lạch Tray, Ngô Quyền, Hải Phòng Côngty Vận tải biển Việt