Nghị quyết Đại hội cổ đông thường niên - Công ty Cổ phần Sông Đà 11 Thăng Long

3 122 0
Nghị quyết Đại hội cổ đông thường niên - Công ty Cổ phần Sông Đà 11 Thăng Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghị quyết Đại hội cổ đông thường niên - Công ty Cổ phần Sông Đà 11 Thăng Long tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn,...

TẬP ĐOÀN SÔNG ĐÀ CÔNG TY CP SÔNG ĐÀ 11 THĂNG LONG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà nội, ngày 24 tháng năm 2012 Số: 01/NQ- ĐHĐCĐ NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 11 THĂNG LONG Phiên họp Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2012 Căn cứ: - Luật Doanh nghiệp số 60/QH11/2005 ngày 29 tháng 11 năm 2005 Quốc Hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Luật chứng khoán nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; - Điều lệ tổ chức hoạt động Công ty Cổ phần Sông Đà 11Thăng Long; - Thông báo mời họp ngày 10/4/2012 HĐQT Công ty V/v: Mời họp Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2012 Công ty CP Sông Đà 11 Thăng Long; - Biên kết biểu quyết; - Biên họp Đại hội đồng cổ đông ngày 24 tháng 04 năm 2012 Đại hội đồng cổ đông Công ty CP Sông Đà 11 Thăng Long thống thông qua Nghị Đại hội cổ đông thường niên năm 2012 Công ty với nội dung sau: Thông qua báo cáo kết SXKD năm 2011: Bằng 4.228.900 cổ phần biểu tán thành, đạt 100 % tổng số cổ phần có quyền biểu Đại hội với số tiêu chủ yếu sau: - Tổng giá trị SXKD : 262,756 tỷ đồng - Doanh thu thu nhập khác : 213,791 tỷ đồng - Lợi nhuận trước thuế : - Nộp NSNN : 15,111 tỷ đồng - Lợi nhuận sau thuế : - Cổ tức : 10,256 tỷ đồng 8,176 tỷ đồng 10% Thông qua báo cáo công khai tài phương án phân phối, sử dụng lợi nhuận, chia cổ tức, trích lập sử dụng quỹ năm 2011 Công ty : Bằng 4.228.900 cổ phần biểu tán thành, đạt 100 % tổng số cổ phần có quyền biểu Đại hội, với số nội dung chủ yếu sau: 2.1 Tình hình tài năm 2011: - Tổng tài sản : 262.632.609.057 đồng - Nguồn vốn chủ sở hữu : - Doanh thu thu nhập khác : 213.791.763.000 đồng 68.470.092.779 đồng - Lợi nhuận trước thuế : 10.256.362.627 đồng 2.2 Phương án phân phối lợi nhuận: Lợi nhuận sau thuế TNDN năm 2011 : 8.176.869.420 đồng + Trích quỹ dự phòng tài (5%) : 408.843.471 đồng + Trích quỹ Đầu tư phát triển : 2.277.413.784 đồng + Trích quỹ Khen thưởng, phúc lợi (6%) : 490.612.165 đồng + Lợi nhuận chia cổ tức 10% VĐL : 5.000.000.000 đồng 2.3 Phương án chia cổ tức: Các cổ đông quyền nhận cổ tức năm 2011 cổ đông có tên danh sách cổ đông Công ty Đại hội đồng cổ đông ủy quyền cho Hội đồng quản trị Công ty ấn định ngày chốt danh sách cổ đông phù hợp với quy định nhà nước UBCK Thông qua kế hoạch SXKD kế hoạch đầu tư năm 2012 Công ty: Bằng 4.228.900 cổ phần biểu tán thành, đạt 100 % tổng số cổ phần có quyền biểu Đại hội, với số nội dung chủ yếu sau: 3.1 Các tiêu kinh tế chủ yếu năm 2012: - Kế hoạch đầu tư : : 15.339.000.000 đồng - Giá trị sản xuất kinh doanh : 310.000.000.000 đồng - Doanh số bán hàng : 310.000.000.000 đồng - Lợi nhuận : 12.000.000.000 đồng - Cổ tức dự kiến : 12% 3.2 Kế hoạch đầu tư năm 2012 là: 15,339 tỷ đồng, đó: - Dự án nâng cao lực thiết bị phục vụ xây lắp quản lý điều hành: Dự án nâng cao lực thiết bị xe máy phục vụ thi công xây lắp điều hành 9,839 tỷ đồng, giao cho Hội đồng quản trị thực cụ thể - Dự án đầu tư xây dựng trụ sở nhà xưởng Chi nhánh Sông Đà 11.2 Thăng Long Pleiku Gia Lai: 2,500 tỷ đồng Ủy quyền cho Hội đồng quản trị thực theo quy định - Dự án đầu tư XD trụ sở làm việc Chi nhánh 11.5 Đà Nẵng : 03 tỷ đồng Ủy quyền cho Hội đồng quản trị lựa chọn, tính toán thời điểm thực theo quy định - Đầu tư Tài vào Công ty CP thuỷ điện To Buông: Hiện chưa thu xếp nguồn vốn nên việc đầu tư xây dựng thuỷ điện To Buông tạm ngừng, nhằm tập trung nguồn lực tài Công ty để phục vụ cho lĩnh vực xây lắp Uỷ quyền cho HĐQT làm việc với Công ty CP thuỷ điện To Buông để toán toàn giá trị thực thi công đến thời điểm 31/12/2011 đồng thời chuyển giá trị công nợ sang giá trị vốn góp vào Công ty Thông qua mức thù lao Hội đồng quản trị Ban kiểm soát: Bằng 4.228.900 cổ phần biểu tán thành, đạt 100% tổng số cổ phần có quyền biểu Đại hội Chủ tịch Hội đồng quản trị : 5.500.000 đồng /tháng Thành viên Hội đồng quản trị : 4.000.000 đồng/tháng Trưởng Ban kiểm soát : 4.000.000 đồng /tháng Thành viên Ban kiểm soát : 2.500.000 đồng/ tháng 4.1 Khi Công ty thực hoàn thành > 100% kế hoạch SXKD trở lên thù lao HĐQT BKS hưởng theo mức nêu 4.2 Khi Công ty thực hoàn thành < 100% kế hoạch SXKD mức thù lao tương ứng với mức độ hoàn thành kế hoạch thực năm Mức hoàn thành kế hoạch để làm sở chi trả thù lao tính bình quân mức độ hoàn thành tiêu: (Sản lượng, doanh thu, lợi nhuận nhân với 2) Thống thông qua báo cáo hoạt động HĐQT Ban TGĐ điều hành năm 2011 nhiệm vụ trọng tâm năm 2012 Hội đồng quản trị: Bằng 4.228.900 cổ phần biểu tán thành, đạt 100 % tổng số cổ phần có quyền biểu Đại hội Thông qua báo cáo Ban kiểm soát năm 2011 kế hoạch hoạt động năm 2012, Bằng 4.228.900 cổ phần biểu tán thành, đạt 100 % tổng số cổ phần có quyền biểu Đại hội Đại hội trí uỷ quyền cho Hội đồng quản trị Công ty lựa chọn đơn vị kiểm toán báo cáo tài năm 2012, Bằng 4.228.900 cổ phần biểu tán thành, đạt 100 % tổng số cổ phần có quyền biểu Đại hội Đại hội trí uỷ quyền cho Hội đồng quản trị Công ty: Nghiên cứu văn luật pháp, quy định quản lý Nhà nước để định vấn đề cụ thể, thực phương án SXKD năm 2012 sửa đổi, bổ sung quy định Công ty cho phù hợp với quy ...PHẦN MỞ ĐẦU Trong hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD), đặc biệt là trong điều kiện nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp (DN) cần luôn không ngừng đổi mới, nâng cao khả năng thích ứng với thị trường. Họ cần phải xác định rõ DN muốn đi đến đâu? Phải đi như thế nào, bằng cách nào? Muốn vậy họ phải thực hiện và làm tốt việc xây dựng và triển khai chiến lược kinh doanh trong đó có chiến lược marketing. Có chiến lược mảketing đúng đắn, hợp lý mới đảm bảo cho DN tồn tại, phát triển lâu dài, bền vững đạt được những mục tiêu của DN. DN ở các nước rất coi trọng việc xây dựng chiến lược Marketing. Các DN thành công trên thế giới đều nhờ sự phát triển của hệ thống quản trị chiến lược marketing. Mặc dù vậy, hiện nay công tác xây dựng và triển khai chiến lược Marketing ở phần lớn DN Việt Nam nói chung và DN trong ngành xây dựng nói riêng còn hạn chế, với nhiều DN còn là nội dung mới mẻ, chưa được chú trọng, còn thiếu hiểu biết, kiến thức, kỹ năng. Công ty CP Sông Đà 11 Thăng Long là DN trực thuộc Tổng công ty Sông Đà công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty được lập chủ yếu dựa trên cơ sở kế hoạch được Tổng công ty giao. Chính vì vậy công tác thị trường của công ty chưa được quan tâm, đầu tư nghiên cứu một cách bài bản. Việc vận dụng kiến thức về phân tích môi trường kinh doanh và đưa ra chiến lược marketing phù hợp với công ty CP Sông Đà 11 Thăng Long là hết sức cần thiết và cấp bách. Nhằm vận dụng vào điều kiện thực tế tại công ty để có thể tận dụng các cơ hội, hạn chế tối đa các yếu tố thách thức, rủi ro đảm bảo sự tồn tại, phát triển bền vững của công ty trong giai đoạn tới. 1 CHƯƠNG 1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 11 THĂNG LONG 1.1. Giới thiệu tổng quan về công ty cổ phần Sông Đà 11 Thăng Long 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty CP Sông Đà 11 Thăng Long tiền thân là đội Điện, nước thuộc công ty xây dựng thủy điện Thác Bà từ năm 1961, năm 1973 được nâng cấp thành công trường Cơ điện. Năm 1976 khi tham gia xây dựng công trình thủy điện Hoà Bình đổi tên thành Xí nghiệp Lắp máy điện nước. Năm 1989, với sự trưởng thành về quy mô hoạt động SXKD, đơn vị được nâng cấp thành công ty. Năm 1993 được thành lập lại theo Nghị định 388/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng có tên là công ty Xây lắp năng lượng, năm 2002 với việc phát triển đa dạng hoá ngành nghề công ty được đổi tên thành công ty Sông Đà 11, đến nay chuyển đổi thành công ty CP Sông Đà 11 Thăng Long. Công ty vốn là một công ty con thuộc Tổng công ty Sông Đà, năm 2004 công ty được chuyển đổi từ DN Nhà nước sang hình thức công ty cổ phần theo Quyết định số 1332/QĐ-BXD ngày 17/8/2004 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng. Hiện nay, Tổng công ty Sông Đà vẫn nắm số cổ phần chi phối công ty 53%. Tổng công ty Sông Đà là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Xây dựng. Tổng công ty được thành lập ngày 01 tháng 6 năm 1961 với tên gọi ban đầu là Ban chỉ huy công trường thủy điện Thác Bà sau đổi thành Công ty xây dựng thủy điện Thác Bà. Năm 1995, Tổng công ty được thành lập lại theo mô hình Tổng công ty 90 với tên gọi là Tổng công ty xây dựng thủy điện Sông Đà. Tháng 3 năm 2002, Bộ trưởng Bộ Xây dựng ra quyết định số 285/QĐ- BXD đổi tên thành Tổng công ty Sông Đà. 2 Trải qua hơn 40 năm xây dựng và phát triển, đến nay Tổng công ty Sông Đà đã trở thành một Tổng công ty xây dựng hàng đầu của Việt Nam. Khởi đầu chỉ là một công ty nhỏ chuyên về xây dựng thủy điện, đến nay Tổng công ty Sông Đà đã phát triển với trên 60 đơn vị thành viên hoạt động trên khắp mọi miền của đất nước và trong rất nhiều lĩnh vực SXKD khác nhau: Xây dựng các công trình thủy điện, thủy lợi, công nghiệp, dân dụng, giao thông; Kinh doanh điện thương phẩm; Sản xuất vật liệu xây dựng; Đầu tư xây dựng các khu công nghiệp và đô thị, tư vấn xây dựng; Xuất nhập khẩu lao động và vật tư, thiết bị công nghệ cùng nhiều lĩnh vực kinh doanh khác. Cùng với sự phát triển của Tổng công ty Sông Đà, công ty CP Sông Đà 11 Thăng Long đã trải qua hơn 40 năm xây dựng phát triển, qua nhiều lần đổi tên, bổ sung nhiệm vụ, MC LC Trích Sổ cái 52 Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc 59 TNG CNG 59 Tổng cộng 60 ! ! Chi tiết: Công trình ĐZ tải điện 220KV Tuy Hoà - Nha Trang 62 Từ 01/10 đến 31/10 năm 2010 62 Tài khoản 623250 - Chi phí máy thi công 65 Chi tiết: CT Tuy Hoà Nha Trang 65 Trích sổ cáI 67 TK 141: Tạm ứng 69 TK 627150 Chi phi nhõn viờn quan ly ụi san xuõt 72 Bảng kê thanh toán tạm ứng 74 " # TK - 141: Tạm ứng 77 TK 627350 - Chi phí dụng cụ sản xuất 78 Chi tiết: Công trình ĐZ 220 kV Tuy Hoà Nha Trang 78 Công trình ĐZ 220KV Tuy Hoà Nha Trang 88 Công trình ĐZ tải điện 220 KV Tuy Hoà Nha Trang 92 LỜI NÓI ĐẦU Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế, khối lượng đầu tư vào xây dựng hàng năm của nước ta hiện nay tăng rất nhanh. Kéo theo đó ngày càng xuất hiện nhiều Công ty xây dựng thuộc mọi thành phần kinh tề với nguồn đầu tư phòng phú và tính cạnh tranh của thị trường xây dựng trong nước tăng lên rõ rệt. Trong điều kiện đó các doanh nghiệp xây dựng muốn tồn tại và phát triển cần phải năng động trong tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt cần làm tốt công tác hạch toán chi phí sản xuất nhằm tính đúng giá thành sản phẩm, tạo ra sản phẩm với giá thành hợp lý mà vẫn đảm bảo yêu cầu chất lượng. Có thể nói đây chính là con đường đúng đắn để phát triển bền vững nhưng để làm được điều này các doanh nghiệp phải tìm cách quản lý tốt chi phí, hạ thấp chi phí thông qua việc sử dụng tiết kiệm đầu vào, tận dụng tốt những năng lực sản xuất hiện có, kết hợp các yếu tố sản xuất một cách tối ưu … và muốn thực hiện được, các nhà quản lý kế toán cần phải nhờ đến kế toán – một công cụ quản lý kinh tế hữu hiệu nhất mà trong nền kinh tế thị trường nó được coi như ngôn ngữ kinh doanh, như nghệ thuật để ghi chép, phân tích, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong đó hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là bộ phận quan trọng hàng đầu, ảnh hưởng lớn đến hiệu quả hoạt động, sự thành công và phát triển của doanh nghiệp. Qua số liệu bộ phận kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cung cấp, các nhà quản lý theo dõi được chi phí, giá thành từng công trình theo từng giai đoạn, từ đó đối chiếu, so sánh với số liệu định mức, tình hình sử dụng lao động, vật tư, chi phí dự toán để tìm ra nguyên nhân chênh lệch, kịp thời ra các quyết định đúng đắn, điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh theo mục tiêu đề đã đề ra. Nhận thức được ý nghĩa, vai trò quan trọng của công tác kế toán chi sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp nên trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần sông Đà 11- Thăng Long em đã tìm hiểu và chọn đề tài tốt nghiệp: $ “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty Cổ phần sông Đà 11- Thăng Long”. Đề tài của em được trình bày thành 3 phần: Chương 1: Lý luận chung về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp. Chương 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty CP sông Đà 11- Thăng Long. Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty CP sông Đà 11- Thăng Long. Nhờ sự giúp đỡ của các cô, các anh chị trong phòng kế toán công ty CP sông Đà 11- Thăng Long và sự chỉ bảo tận tình của cô giáo:Th.s. %àị Thủy em đã có cơ hội để tìm hiểu, nghiên cứu và hoàn thành đề tài tốt nghiệp này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng khả năng còn có hạn, kinh nghiệm bản thân tiếp xúc với thực tế công tác chưa nhiều nên chắc chắn báo cáo này không tránh được những thiếu sót, sai lầm. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các Thầy, Cô PHẦN MỞ ĐẦU Trong hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD), đặc biệt là trong điều kiện nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp (DN) cần luôn không ngừng đổi mới, nâng cao khả năng thích ứng với thị trường. Họ cần phải xác định rõ DN muốn đi đến đâu? Phải đi như thế nào, bằng cách nào? Muốn vậy họ phải thực hiện và làm tốt việc xây dựng và triển khai chiến lược kinh doanh trong đó có chiến lược marketing. Có chiến lược mảketing đúng đắn, hợp lý mới đảm bảo cho DN tồn tại, phát triển lâu dài, bền vững đạt được những mục tiêu của DN. DN ở các nước rất coi trọng việc xây dựng chiến lược Marketing. Các DN thành công trên thế giới đều nhờ sự phát triển của hệ thống quản trị chiến lược marketing. Mặc dù vậy, hiện nay công tác xây dựng và triển khai chiến lược Marketing ở phần lớn DN Việt Nam nói chung và DN trong ngành xây dựng nói riêng còn hạn chế, với nhiều DN còn là nội dung mới mẻ, chưa được chú trọng, còn thiếu hiểu biết, kiến thức, kỹ năng. Công ty CP Sông Đà 11 Thăng Long là DN trực thuộc Tổng công ty Sông Đà công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty được lập chủ yếu dựa trên cơ sở kế hoạch được Tổng công ty giao. Chính vì vậy công tác thị trường của công ty chưa được quan tâm, đầu tư nghiên cứu một cách bài bản. Việc vận dụng kiến thức về phân tích môi trường kinh doanh và đưa ra chiến lược marketing phù hợp với công ty CP Sông Đà 11 Thăng Long là hết sức cần thiết và cấp bách. Nhằm vận dụng vào điều kiện thực tế tại công ty để có thể tận dụng các cơ hội, hạn chế tối đa các yếu tố thách thức, rủi ro đảm bảo sự tồn tại, phát triển bền vững của công ty trong giai đoạn tới. 1 CHƯƠNG 1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 11 THĂNG LONG 1.1. Giới thiệu tổng quan về công ty cổ phần Sông Đà 11 Thăng Long 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty CP Sông Đà 11 Thăng Long tiền thân là đội Điện, nước thuộc công ty xây dựng thủy điện Thác Bà từ năm 1961, năm 1973 được nâng cấp thành công trường Cơ điện. Năm 1976 khi tham gia xây dựng công trình thủy điện Hoà Bình đổi tên thành Xí nghiệp Lắp máy điện nước. Năm 1989, với sự trưởng thành về quy mô hoạt động SXKD, đơn vị được nâng cấp thành công ty. Năm 1993 được thành lập lại theo Nghị định 388/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng có tên là công ty Xây lắp năng lượng, năm 2002 với việc phát triển đa dạng hoá ngành nghề công ty được đổi tên thành công ty Sông Đà 11, đến nay chuyển đổi thành công ty CP Sông Đà 11 Thăng Long. Công ty vốn là một công ty con thuộc Tổng công ty Sông Đà, năm 2004 công ty được chuyển đổi từ DN Nhà nước sang hình thức công ty cổ phần theo Quyết định số 1332/QĐ-BXD ngày 17/8/2004 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng. Hiện nay, Tổng công ty Sông Đà vẫn nắm số cổ phần chi phối công ty 53%. Tổng công ty Sông Đà là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Xây dựng. Tổng công ty được thành lập ngày 01 tháng 6 năm 1961 với tên gọi ban đầu là Ban chỉ huy công trường thủy điện Thác Bà sau đổi thành Công ty xây dựng thủy điện Thác Bà. Năm 1995, Tổng công ty được thành lập lại theo mô hình Tổng công ty 90 với tên gọi là Tổng công ty xây dựng thủy CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆPLỜI MỞ ĐẦUCách đây 8 năm khi thị trường chứng khoán Việt Nam mới đi vào hoạt động , số lượng công ty chứng khoán trên thị trường Việt Nam mới chỉ dừng lại với 6 con số, nhưng đến cuối năm 2008 số công ty chứng khoán đã lên tới 103 công ty. Mặc dù tại thời điểm hiện nay nền kinh tế toàn cầu đang bị suy thoái, tốc độ gia tăng của các công ty chứng khoán đang chững lại nhưng với sự bùng nổ mạnh mẽ của các năm trước các CTCK Việt Nam đang phải đứng trước một cuộc cạnh tranh khốc liệt trên thị trường. Và Công ty Cổ Phần chứng khoán An Bình cũng không phải là một ngoại lệ. Để có thể hoạt động và trụ lại trong môi trường cạnh tranh ngày càng khắc liệt, các CTCK không ngừng hoàn thiện và phát triển các nghiệp vụ của mình. Nghiệp vụ tự doanh là họat động mang lại phần lớn lợi nhuận cho công ty, đây cũng là hoạt động đòi hỏi công ty đầu tư nhiều vốn và nhân lực nhất. Công ty Cổ Phần Chứng khoán An Bình là một trong những công ty được thành lập khi thị trường chứng khoán Việt Nam đang ở trong giai đoạn bùng nổ mạnh mẽ. Sau hơn 2 năm thành lập , công ty đã có những thành công nhất định nhưng hoạt động tự doanh của công ty còn có nhiều vấn đề bất cập như quy trình tự doanh, xây dựng chiến lược đầu tư chưa đáp ứng được tốc độ phát triển ngày càng nhanh của thị trường. Việc nghiên cứu tìm kiếm giải pháp để phát triển nghiệp vụ tự doanh là nhu cầu bức xúc của thực tiễn .Xuất phát từ những lý do đó mà em chọn đề tài : “Phát triển hoạt động tự doanh tại Công ty Cổ Phần Chứng Khoán An Bình” Ngoài phần mở đầu và kết luận, báo cáo gồm 3 chương : - Chương I : Hoạt động tự doanh của công ty chứng khoán- Chương II : Thực trạng hoạt động tự doanh của CTCP CK An Bình- Chương III : Giải pháp phát triển hoạt động tự doanh tại CTCP CK An BìnhEm xin trân trọng cảm ơn thầy PGS. TS Nguyễn Văn Định đã hướng dẫn em thực tập đề tài này. Mặc dù đã có nhiều có gắng nhưng do hạn chế về thời gian cũng như hiểu biết nên báo cáo không tránh khỏi khiếm khuyết, em rất mong nhận được sự góp ý của thầy để đề tài được hoàn thành một cách tốt nhất. SV: NGUYỄN THỊ MẾN LỚP: TCDN 47C1 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆPCHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG TỰ DOANH CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN1.1. Các vấn đề cơ bản về công ty chứng khoán1.1.1. Khái niệm và tổ chức hoạt động công ty chứng khoánTheo khái niệm chung nhất trên thị trường chứng khoán thế giới thì “Công ty chứng khoán là một định chế tài chính trung gian thực hiện các nghiệp vụ trên thị trường chứng khoán” Ở Việt Nam, Theo luật chứng khoán số 70/2006 thì “Công ty Chứng khoán là Công y cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn thành lập theo pháp luật Việt Nam để kinh doanh chứng khoán theo giấy phép kinh doanh chứng khoán do Ủy ban chứng khoán Nhà nước cấp”, theo quyết định 27/2007/QĐ-BTC ban hành ngày 24 tháng 4 năm 2007 của Bộ Tài Chính, CTCK là tổ chức có tư cách pháp nhân hoạt động kinh CONG RoA xX HOI CHU NGHIA VIET NAM DQc l~p - TV - H~nh pht'ic A9S> CHUNG KHOAN AN SiNH sa: ?r~ Ha N6i, 23 thang 04 nam 2015 INQ-DHCD2015 NGHI QUYET CVA D~I HQI DONG CO DONG CONG TY CO pHAN CHUNG KHOAN AN BINH _ Can eu f)i~u I? Cong ty c6 phein Chung khoim An Sinh 12/4/2013; _ Can eu Bien bim s6: b1ZjBB-DHCD2015 d6ng e6 dong Cong ty c6 phein eua ew)e h9P thuO'ng nien nam 2014 Dq.i hC;i Chlfng khoan An Binh 23/04/2015 D~I HOI DONG CO DONG CONG TY CO PHA N CHUNG KHoAN AN BINH PHIEN HQP

Ngày đăng: 29/06/2016, 03:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan