1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Báo cáo tài chính công ty mẹ quý 2 năm 2014 - Công ty Cổ phần Tập đoàn Đầu tư Thăng Long

33 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 7,48 MB

Nội dung

Báo cáo tài chính công ty mẹ quý 2 năm 2014 - Công ty Cổ phần Tập đoàn Đầu tư Thăng Long tài liệu, giáo án, bài giảng ,...

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN BÁO CÁO BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN ĐẦU TƯ THĂNG LONG (Thanglong Invest Group) Trụ sở: F507 - 509, Charm Vit Tower, 117 Trần Duy Hưng, Quận Cầu Giấy, Hà Nội T: (84-4) 62588555 F: (84-4) 62566966 E: info@thanglonginvestgroup.vn W: thanglonginvestgroup.vn MỤC LỤC THÔNG TIN CHUNG TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TRONG NĂM BÁO CÁO VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA BAN GIÁM ĐỐC ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ QUẢN TRỊ CÔNG TY BÁO CÁO TÀI CHÍNH 08 32 60 66 68 78 MỤC LỤC Tre "mộc mạc", "nhũn nhặn" mà nhẫn nại không chê đất cằn, sá gì sương gió. Tre "ngay thẳng, thủy chung, can đảm", giàu lòng vị tha, bao dung, đùm bọc. Tre "thanh cao, giản dị, chí khí như người". (Trích châm ngôn ”ý nghĩa cây tre Việt Nam”) 05 www.thanglonginvestgroup.com.vn 04 THÔNG ĐIỆP CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Đúng như nhận định của chúng ta trong BCTN năm 2012, năm 2013 tiếp tục là một năm chưa hết khó khăn của nền kinh tế xã hội nhưng cũng chính là năm cuối cùng của chu kỳ khủng hoảng. Nền kinh tế đang dần hồi phục và từng bước ổn định trở lại với một số chỉ tiêu cơ bản khá đẹp như tăng trưởng GDP đạt 5,43%; lạm phát còn 6,02% là mức thấp nhất trong một thập kỷ qua; tỷ giá ổn định khi tiền VND chỉ mất giá 1%; Việt Nam dần lấy lại được sức hấp dẫn đầu tư nước ngoài với số vốn FDI giải ngân cao hơn so với dự báo, đạt 12,5 tỷ USD, đồng thời dòng vốn đầu tư gián tiếp (FII) cũng đã tăng ròng 320 triệu USD trong năm 2013. Tuy nhiên, những vấn đề tồn tại cơ bản của nền kinh tế vẫn chưa được giải quyết như đầu tư công, lãng phí, tham nhũng, năng lực sản xuất nội địa yếu kém, chi tiêu công quá lớn cho bộ máy hành chính cồng kềnh trong khi thất thu ngân sách dẫn đến bội chi ngân sách lên tới 5,3% và túi tiền chi tiêu ngân sách hết sức căng thẳng. Đặc biệt con số nợ xấu thực sự cao hơn so với các báo cáo và khả năng xử lý nợ xấu thực sự của hệ thống ngân hàng vẫn là một “bí ẩn” khiến cho nền kinh tế trên thực tế có vẻ đang vận động “nặng nề và chậm chạp” hơn so với các con số báo cáo, tổng kết. Thị trường bất động sản tiếp tục suy giảm và đóng băng trên một số phân khúc cao cấp, có sự phân hóa và đào thải mạnh mẽ nhưng cũng đã có những dấu hiệu ấm dần vào cuối năm. Thị trường chứng khoán đã quay đầu khởi sắc vào cuối năm 2013 và tăng trưởng mạnh đầu năm 2014. Tuy vậy, đối với hệ thống doanh nghiệp, cuộc đào thải vẫn đang diễn ra trên mọi lĩnh vực, và cơ hội chỉ dành cho các doanh nghiệp vững vàng vượt qua khủng hoảng, nhanh chóng nắm bắt cơ hội, đổi mới bản thân mạnh mẽ để phát triển. Đối với TIG, năm 2013 chính là năm đánh dấu rõ nét nhất hành trình vượt qua sóng gió khủng hoảng, vững vàng đi lên và hứa hẹn những cơ hội phát triển mới. Mặc dù không thể nằm ngoài những tác động xấu của thị trường chung, nhưng với những nỗ lực vượt bậc của tập thể Công ty, triệt để thực hiện định hướng chiến lược đúng đắn đã được Đại hội đồng Cổ đông thông qua, TIG đã hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2013 với những kết quả đáng khích lệ trong bối cảnh cực kỳ khó khăn của ngành bất động sản và tài chính, cụ thể: Thưa Quý cổ đông, Quý nhà đầu tư! Về mảng bất động sản TIG đã đầu tư hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật dự án Khu nhà ở thấp tầng (nhà vườn - liền kề) TIG Đại Mỗ, tiếp tục thúc đẩy bán hàng. Đối với Dự án Khu Du lịch, Biệt thự Sinh thái Nghỉ dưỡng Vườn Vua, TIG tiếp tục hoàn thiện giai đoạn đầu hạ tầng kỹ thuật, sinh thái, đầu tư xây dựng một số villas nghỉ dưỡng và tiếp tục Signature Not Verified Được ký PHẠM CÔNG PHONG Ngày ký: 14.08.2014 10:29 MỤC LỤC Trang Báo cáo tài chính giữa niên độ (Quý 2 năm 2010) Bảng cân đối kế toán ngày 30 tháng 06 năm 2010 1 - 3 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh quý 2 năm 2010 4 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 5 cho niên độ kế toán kết thúc vào ngày 30 tháng 06 năm 2010 Thuyết minh báo cáo tài chính 6 - 27 Mẫu số B 01a-DN ĐVT: VNĐ MÃ SỐ (2) (3) (4) (5) A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 650.209.097.638 532.632.377.621 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 V.01 14.964.739.201 86.126.277.361 1. Tiền 111 14.964.739.201 22.126.277.361 2. Các khoản tương đương tiền 112 - 64.000.000.000 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 - - 1. Đầu tư ngắn hạn 121 - - 2. Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư ngắn hạn 129 - - III. Các khoản phải thu 130 231.825.374.232 241.481.270.130 1. Phải thu khách hàng 131 59.190.556.336 81.771.274.409 2. Trả trước cho người bán 132 V.03 166.551.279.557 149.441.721.542 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 - - 4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 134 - - 5. Các khoản phải thu khác 135 V.04 6.180.985.098 10.370.242.842 6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 139 (97.446.759) (101.968.663) IV. Hàng tồn kho 140 402.020.816.645 201.271.427.516 1. Hàng tồn kho 141 V.05 410.041.945.268 201.271.427.516 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 (8.021.128.623) - V. Tài sản ngắn hạn khác 150 1.398.167.559 3.753.402.615 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 120.016.200 - 2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 1.278.151.359 1.472.234.407 3. Thuế v à các khoản phải thu Nhà nước 154 - - 4. Tài sản ngắn hạn khác 158 - 2.281.168.208 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 200 380.651.228.522 352.107.784.345 I. Các khoản phải thu dài hạn 210 47.393.686.979 52.749.681.540 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 - - 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212 - - 3. Phải thu dài hạn nội bộ 213 - - 4. Phải thu dài hạn khác 218 V.03 57.335.518.317 62.687.990.974 5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi 219 (9.941.831.338) (9.938.309.434) II. Tài sản cố định 220 266.666.645.661 263.749.797.795 1. Tài sản cố định hữu h ình 221 V.06a 221.853.529.452 236.628.760.887 - Nguyên giá 222 477.102.703.541 477.806.521.750 - Giá trị hao mòn lũy kế 223 (255.249.174.089) (241.177.760.863) 2. Tài sản cố định thuê tài chính 224 - - - Nguyên giá 225 - - - Giá trị hao mòn lũy kế 226 - - 3. Tài sản cố định vô hình 227 V.06b 8.697.611.207 9.328.149.896 - Nguyên giá 228 12.994.688.800 12.994.688.800 - Giá trị hao mòn lũy kế 229 (4.297.077.593) (3.666.538.904) 4. Giá trị xây dựng cơ bản dở dang 230 V.06c 36.115.505.002 17.792.887.012 CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HÒA Khu Công Nghiệp Biên Hòa 1 - TP. Biên Hòa - Tỉnh Đồng Nai BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN GIỮA NIÊN ĐỘ QUÝ II - NĂM 2010 T ạ i n g ày 30 thán g 06 năm 201 0 TÀI SẢNTMSỐ CUỐI QUÝ SỐ ĐẦU NĂM (1) Báo cáo này phải được đọc cùng với Bản thuyết minh Báo cáo tài chính giữa niên độ 1 MÃ SỐ (2) (3) (4) (5) III. Bất động sản đầu tư 240 - - - Nguyên giá 241 - - - Giá trị hao mòn lũy kế 242 - - IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 V.02 52.802.000.000 34.354.000.000 1. Đầu tư vào Công ty con 251 V.02 22.000.000.000 - 2. Đầu tư vào Công ty liên kết, liên doanh 252 - - 3. Đầu tư dài hạn khác 258 V.02 52.245.515.864 60.845.515.864 4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn 259 V.02 (21.443.515.864) (26.491.515.864) V. Tài sản dài hạn khác 260 13.788.895.882 1.254.305.010 1. Chi phí trả trước dài hạn 261 12.534.590.872 - 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 1.254.305.010 1.254.305.010 3. Tài sản dài hạn khác 268 - - 270 1.030.860.326.159 884.740.161.966 0 MÃ SỐ (2) (3) (4) (5) A. NỢ PHẢI TRẢ 300 583.691.067.218 459.273.773.550 I. Nợ ngắn hạn 310 459.352.566.957 334.913.657.540 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 V.07a 345.078.199.324 256.259.701.621 2. Phải trả người bán 312 22.539.835.934 24.893.790.942 3. Người mua trả tiền trước 313 16.031.202.320 7.447.052.420 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 314 V.08 3.931.727.283 5.282.658.509 5. Phải trả người lao động 315 22.307.656.269 15.633.774.473 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:Ths.Nguyễn Thị Thu Hà CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc o0o BẢN CAM ĐOAN Sinh viên : Hồ Quý Anh Mã sinh viên : CQ500031 Lớp : Kinh tế Đầu tư 50B Khoa : Đầu tư Trường : Đại học Kinh tế Quốc dân Sau giai đoạn thực tập tốt nghiệp tại Công ty em đã hoàn thành đề tài “Hoàn thiện công tác lập dự án đầu tư tại Công ty Cổ phần tập đoàn Đầu tư Thăng Long( TIG)”. Đó là kết quả của quá trình nghiên cứu và tìm hiểu thực tiễn hoạt động của cơ sở thực tập. Em xin cam đoan rằng chuyên đề này: - Không sao chép từ bất kỳ tài liệu nào mà không có trích dẫn. - Mọi số liệu trong chuyên đề đưa ra đều được sự cho phép của cơ sở thực tập. - Nếu có nội dung sai phạm trong chuyên đề em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước khoa và nhà trường. Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2012. Chữ ký sinh viên Hồ Quý Anh Hồ Quý Anh Lớp: Kinh tế đầu tư 50B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:Ths.Nguyễn Thị Thu Hà MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần tập đoàn Đầu tư Thăng Long (TIG), dưới sự hướng dẫn của Ths.Nguyễn Thị Thu Hà hướng dẫn và với sự giúp đỡ của tập thể phòng dự án, tôi đã trực tiếp tìm hiểu tình hình thực tế công tác lập dự án đầu tư tại Công ty và đã hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài: “ Hoàn thiện công tác lập dự án đầu tư tại Công ty Cổ phần tập đoàn Đầu tư Thăng Long( TIG)”. 1 CHƯƠNG I 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LẬP DỰ ÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN ĐẦU TƯ THĂNG LONG( TIG) 2 Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức tập đoàn Công ty Cổ phần tập đoàn Đầu tư Thăng Long 4 CHƯƠNG II 72 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC 72 LẬP DỰ ÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN ĐẦU TƯ 72 THĂNG LONG ( TIG) 72 LỜI KẾT 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Hồ Quý Anh Lớp: Kinh tế đầu tư 50B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:Ths.Nguyễn Thị Thu Hà DANH MỤC VIẾT TẮT - XDNN và PTNN : Xây dựng nông nghiệp và Phát triển nông nghiệp. - HĐQT : Hội đồng quản trị. - TS : Tiến sĩ - Th.S : Thạc sĩ - KS : Kỹ sư - XD : Xây dựng - GĐ : Giám đốc - KTS : Kiến trúc sư - KTTr : Kế toán trưởng - CBCNV : Cán bộ công nhân viên - KHCN : Khoa học công nghệ - UBND : Ủy ban nhân dân - VNĐ : Việt Nam Đồng - NPV : Giá trị hiện tại thuần - GDP : Tổng sản phẩm quốc nội - NAV : Giá trị gia tăng thuần túy do đầu tư đem lại hay - B/C : Chỉ số lợi ích – chi phí kinh tế - Id : Số lao động có việc làm tính trên 1 đơn vị vốn đầu tư trực tiếp thuần - IRR : Tỷ suất hoàn vốn nội bộ - TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam - TCXDVN : Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam - BGTVT : Bộ Giao thông vận tải - BXD : Bộ Xây dựng - GXD : Chi phí xây dựng - GTB : Chi phí thiết bị sau thuế - GGPMB : Chi phí giải phóng mặt bằng - GQLDA : Chi phí quản lý dự án - GTV : Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng - GK : Chi phí khác - GDP : Chi phí dự phòng - VĐT : Vốn đầu tư Hồ Quý Anh Lớp: Kinh tế đầu tư 50B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:Ths.Nguyễn Thị Thu Hà DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU 1 Qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần tập đoàn Đầu tư Thăng Long (TIG), dưới sự hướng dẫn của Ths.Nguyễn Thị Thu Hà hướng dẫn và với sự giúp đỡ của tập thể phòng dự án, tôi đã trực tiếp tìm hiểu tình hình thực tế công tác lập dự án đầu tư tại Công ty và đã hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài: “ Hoàn thiện công tác lập dự án đầu tư tại Công ty Cổ phần tập đoàn Đầu tư Thăng Long( TIG)” 1 Qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần tập đoàn Đầu tư Thăng Long (TIG), dưới sự hướng dẫn của Ths.Nguyễn Thị Thu Hà hướng dẫn và với sự giúp đỡ của tập thể phòng dự án, tôi đã trực tiếp tìm hiểu tình hình thực tế công tác lập dự án đầu tư tại Công ty và đã hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài: “ Hoàn thiện công tác lập dự án đầu tư tại Công ty Cổ phần tập đoàn Đầu tư Thăng Long( TIG)” 1 CHƯƠNG I 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LẬP DỰ ÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN ĐẦU TƯ THĂNG LONG( TIG) 2 Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức tập đoàn Công ty Cổ phần tập đoàn Đầu tư Thăng Long 4 CHƯƠNG II 72 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC 72 LẬP DỰ ÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN ĐẦU TƯ 72 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o HOÀNG THỊ THƠM HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN ĐẦU TƢ THĂNG LONG LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o HOÀNG THỊ THƠM HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN ĐẦU TƢ THĂNG LONG Chuyên ngành: Tài chính và Ngân hàng Mã số: 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGUỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN ĐỊNH Hà Nội - 2014 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH VẼ iii CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 6 1.1. Tổng quan về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 6 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của hiệu quả kinh doanh 6 1.1.2 Sự cần thiết phải nâng cao HQKD trong các doanh nghiệp 9 1.1.3 Phương pháp phân tích HQKD trong các doanh nghiệp 10 1.2 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh trong DN 12 1.2.1 Tỷ suất sinh lời trên doanh thu(ROS) 13 1.2.2 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản(ROA) 14 1.2.3 Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) 15 1.2.4 Tốc độ luân chuyển tài sản lưu động 20 1.2.5 Hiệu quả sử dụng tài sản cố định 21 1.2.6 Một số chỉ tiêu khác 21 1.3 Những nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp 22 1.3.1 Các nhân tố bên ngoài(nhân tố khách quan) 23 1.3.2 Các nhân tố thuộc nội bộ doanh nghiệp(nhân tố chủ quan). 26 1.4 Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả kinh doanh từ một số công ty quốc tế 31 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN ĐẦU TƢ THĂNG LONG(TIG) 33 2.1 Khái quát về Công ty cổ phần tập đoàn đầu tƣ Thăng Long 33 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần tập đoàn đầu tư Thăng Long 33 2.1.2 Đặc điểm cơ cấu tổ chức tập đoàn của TIG 35 2.1.3 Đặc điểm mô hình bộ máy quản lý của TIG 39 2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của TIG 44 2.2 Thực trạng hiệu quả kinh doanh của TIG trong những năm 2011-2013 51 2.2.1 Phân tích một số chỉ tiêu về hiệu quả kinh doanh của TIG 51 2.2.2 Một số thuận lợi và khó khăn của Công ty cổ phần tập đoàn đầu tư Thăng Long 68 2.3 Đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh của TIG 70 2.3.1 Kết quả đạt được 70 2.3.2 Hạn chế cần khắc phục 71 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN ĐẦU TƢ THĂNG LONG(TIG) 74 3.1 Mục tiêu và phƣơng hƣớng của Công ty cổ phần tập đoàn đầu tƣ Thăng Long trong thời gian tới. 74 3.1.1 Mục tiêu của Công ty cổ phần tập đoàn đầu tư Thăng Long 74 3.1.2 Phương hướng của Công ty cổ phần tập đoàn đầu tư Thăng Long 75 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần tập đoàn đầu tƣ Thăng Long 77 3.2.1 Biện pháp giảm chi phí kinh doanh 78 3.2.2 Biện pháp tăng doanh thu. 83 3.3 Một số kiến nghị 86 3.3.1 Về phía nhà nước 87 3.3.2 Về phía doanh nghiệp 88 KẾT LUẬN 92 PHỤ LỤC 95 i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 TIG Công ty Cổ phần tập đoàn đầu tƣ Thăng Long 2 SXKD Sản xuất kinh doanh 3 HQKD Hiệu quả kinh doanh ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của Công ty cổ phần tập đoàn đầu tƣ Thăng Long giai đoạn 2011 - 2013 45 Bảng 2.2:Bảng tổng hợp cân đối kế toán của TIG giai đoạn 2011-2013 51 Bảng 2.3: Bảng tổng hợp kết quả kinh doanh của TIG giai đoạn 2011 - 2013 53 Bảng 2.4: Bảng tổng hợp chỉ tiêu ROS của TIG giai đoạn 2011-2013 55 Bảng 2.5: Phân tích hiệu quả kinh doanh thông qua chỉ tiêu ROS với các doanh nghiệp cùng ngành. 59 Bảng 2.6: Bảng tổng hợp chỉ tiêu ROA của TIG giai đoạn 2011-2013 60 Bảng 2.7: Phân tích hiệu quả kinh doanh thông qua chỉ tiêu ROA với các doanh nghiệp cùng ngành. 61 Bảng 2.8: Bảng tổng hợp chỉ tiêu ROE của TIG giai đoạn 2011-2013 62 Bảng 2.9: Phân tích hiệu quả kinh doanh thông qua chỉ tiêu ROE với các doanh nghiệp cùng ngành. 62 Bảng 2.10: Phân tích hiệu quả kinh doanh của TIG thông qua chỉ tiêu ROE theo công thức dupont 1 Hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần tập đoàn đầu tư Thăng Long Hoàng Thị Thơm Trường Đại học Kinh tế Luận văn ThS. Tài chính và ngân hàng; Mã số: 60 34 20 Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Định Năm bảo vệ: 2014 Abstract. Làm rõ các khái niệm, đặc điểm, bản chất về hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp Đưa ra các tiêu chí để đánh giá hiệu quả kinh doanh và thực hiện đánh giá hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần tập đoàn đầu tư Thăng Long. Đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty cổ phần tập đoàn đầu tư Thăng Long. Keywords. Hiệu quả kinh doanh; Quản lý điều hành; Tài chính Content. 1. Tính cấp thiết của đề tài Mấy năm gần đây, thông tin về hàng chục nghìn rồi hàng trăm nghìn doanh nghiệp giải thể, phá sản đã trở nên khá quen thuộc. Để có thể đứng vững trước qui luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trường hiện nay, đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải vận động, phải có độ nhạy bén, linh hoạt cao trong quá trình kinh doanh. Việc đứng vững này chỉ có thể khẳng định bằng cách hoạt động kinh doanh sao cho có hiệu quả là bài toán khó có ý nghĩa quan trọng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đòi hỏi mỗi doanh nghiệp đều phải quan tâm. Công ty cổ phần tập đoàn đầu tư Thăng Long(TIG) trong những năm qua đã đạt được những bước phát triển vượt bậc. Từ một công ty tư nhân có 03 cổ đông trở thành một Công ty Đại chúng niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) với hàng nghìn cổ đông trong và ngoài nước. Tuy nhiên, hiệu quả kinh doanh của công ty có phần chưa thực sự hiệu quả với việc doanh thu giảm, chi phí tăng cho thấy việc quản lý các hoạt động kinh doanh còn nhiều tồn tại bất cập. Vì thế, để hiểu được điều gì đã giúp cho TIG đạt được những thành công cũng như những vấn đề tồn tại yếu kém cần giải quyết đòi hỏi phải có những phân tích, đánh giá hiệu quả kinh doanh tại công ty. Do vậy, tác giả chọn đề tài “Hiệu quả kinh doanh tại Công ty cổ phần tập đoàn đầu tư Thăng Long” làm đề tài nghiên cứu 2 nhằm góp phần vào việc nâng cao, hoàn thiện hiệu quả kinh doanh của công ty trong tương lai. 2. Tình hình nghiên cứu Trong những năm gần đây, cùng với sự đổi mới của cơ chế quản lý, hệ thống cơ sở hạ tầng ở nước ta có nhiều bước phát triển vượt bậc, đóng góp cho sự phát triển này là nỗ lực phấn đấu không ngừng của ngành đầu tư, xây dựng. Sản phẩm của ngành xây dựng có tính chất kinh tế, kỹ thuật, văn hoá, nghệ thuật cao. Vấn đề được đặt ra là làm thế nào để quản lý kinh doanh sao cho có hiệu quả, khắc phục tình trạng lãng phí, chống thất thoát, đầu tư kinh doanh bất động sản, tài chính một cách hợp lý trong điều kiện nền kinh tế gặp nhiều khó khăn đã được nghiên cứu và đề cấp ở nhiều góc độ và khía cạnh khác nhau. Một số chủ đề được nêu ra trong các công trình nghiên cứu vào những năm gần đây như: “Phân tích hiệu quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Tràng An” của sinh viên Nguyễn Minh Ngọc. Luận văn đã hệ thống hóa và hoàn thiện vấn đề lý luận về hiệu quả kinh doanh và phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Xây dựng nội dung, phương pháp, chỉ tiêu phân tích từ đó xem xét, đánh giá thực trạng, xác định nhân tố ảnh hưởng đến việc phân tích hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp. Từ đó chỉ ra những ưu điểm, nhược điểm, đề xuất các giải pháp hoàn thiện phân tích hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp kinh doanh ở Việt Nam. “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu qủa kinh doanh của Công ty Xây dựng và thiết bị Dellta” của sinh viên Nguyễn Hoàng Linh. Những đóng góp mới của luận văn: Khái quát những vấn đề lý luận cơ bản về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó chỉ ra các cách thức vận dụng các lý luận về hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp. Trên cơ sở phân tích thực trạng, luận văn cho thấy một bức tranh toàn cảnh về hiệu quả kinh doanh của Công ty Xây dựng và thiết bị DELTA, những điểm mạnh, điểm yếu về nguyên nhân của thực trạng đó. Đề xuất một số

Ngày đăng: 28/06/2016, 18:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN