Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
3,49 MB
Nội dung
Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Số bảng Nội dung Tran g Bảng 2.1 Biểu kê khai năng lực cán bộ chuyên môn và kỹ thuật Bảng 2.2 Biểu kê khai công nhân kỹ thuật, thợ lành nghề Bảng 2.3 Biểu kê khai số công nhân hợp đồng ngắn hạn Bảng 2.4 Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn vàtài sản Bảng 2.5 Bảng các tỷ số về đảm bảo nguồn vốn Bảng 2.6 Bảng phân tích tình hình đầutư Bảng 2.7 Bảng tình hình thanh toán của côngty Bảng 2.8 Bảng các tỷ số phản ánh khả năng thanh toán của côngty Bảng 2.9 Bảng các tỷ số phản ánh hiệu quả sử dụng vốn Bảng 2.10 Bảng phân tích khả năng sinh lời Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý côngty Bảng 3.1 Bảng các chỉ tiêu phấnđấu trong năm 2010 PHẦN MỞ ĐẦU Nguyễn Đức Đại Lớp: VB2 TCDN_K21 11 Chuyên đề tốt nghiệp Trong một nền kinh tế hội nhập như hiện nay ở Việt Nam, sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt giữa các thành phần kinh tế là một điều tất yếu. Nó vừa tạo động lực cho các doanh nghiệp phát triển, vừa là một trở ngại lớn nếu doanh nghiệp không bắt kịp với nhịp độ phát triển của nền kinh tế. Do đó, để có thể tồn tạivà phát triển được, mỗi doanh nghiệp cần phải nắm vững được tình hình tài chính, tình hình sản xuất - kinh doanh của mình để từ đó có những bước đi phù hợp với tiến trình hội nhập. Để làm được điều này, doanh nghiệp phải thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính, điều này sẽ giúp cho các doanh nghiệp và các cơ quan chủ quản cấp trên thấy rõ được thực trạng hoạt động tài chính, kết quả hoạt động sản xuất - kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp cũng như xác định được một cách đầy đủ, đúng đắn nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thông tin, đánh giá được tiềm năng, hiệu quả sản xuất - kinh doanh nghiệp, rủi ro và triển vọng trong tương lai của doanh nghiệp. Từ đó, họ có thể đưa ra những giải pháp hữu hiệu, những quyết định chính xác nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý kinh tế, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp. Một thực tế có thể nhận thấy là tình hình tàichính của một doanh nghiệp không chỉ là sự quan tâm của chính bản thân doanh nghiệp mà nó còn là đối tượng quan tâm của rất nhiều chủ thể khác như các nhà đầu tư, các cổ đông tương lai của côngtycổ phần, người cho vay, Nhà nước, các đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp, người lao động, các nhà nghiên cứu kinh tế . Vì thế, phân tích tình hình tàichính của một doanh nghiệp sẽ không phải chỉ là công việc của một mình các nhà quản trị doanh nghiệp mà nó sẽ là đối tượng để các chủ thể khác phân tích tùy thuộc vào mục đích của họ sử dụng thông tin phân tích để làm gì. Hiện nay, loại hình tổ chức côngtycổphần đang dần dần chiếm ưu thế do những lợi thế mà nó mang lại. Từnăm 2001 đến nay, số doanh nghiệp Nhà Nguyễn Đức Đại Lớp: VB2 TCDN_K21 22 Chuyên đề tốt nghiệp nước đã được cổphần hóa và trở thành các côngtycổphần tăng khá nhanh cả về số lượng côngty lẫn năng lực vốn, lao động, tài sản và kết quả hoạt động. Hoạt động của các côngty này nhìn chung là có hiệu quả hơn so với trước khi cổphần hóa tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn đề cần quan tâm. Nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tàichính của doanh nghiệp nói chung và trong các côngtycổphần nói riêng đối với sự phát triển của nền kinh tế, kết hợp với những kiến thức lý luận được tiếp thu ở
LUẬN VĂN:
Phân tích tàichínhcôngtycổphần
đầu tưvàxâydựngTiền Hải
PHẦN MỞ ĐẦU
Trong một nền kinh tế hội nhập như hiện nay ở Việt Nam, sự cạnh tranh ngày
càng quyết liệt giữa các thành phần kinh tế là một điều tất yếu. Nó vừa tạo động lực
cho các doanh nghiệp phát triển, vừa là một trở ngại lớn nếu doanh nghiệp không bắt
kịp với nhịp độ phát triển của nền kinh tế. Do đó, để có thể tồn tạivà phát triển được,
mỗi doanh nghiệp cần phải nắm vững được tình hình tài chính, tình hình sản xuất -
kinh doanh của mình để từ đó có những bước đi phù hợp với tiến trình hội nhập. Để
làm được điều này, doanh nghiệp phải thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài
chính, điều này sẽ giúp cho các doanh nghiệp và các cơ quan chủ quản cấp trên thấy
rõ được thực trạng hoạt động tài chính, kết quả hoạt động sản xuất - kinh doanh trong
kỳ của doanh nghiệp cũng như xác định được một cách đầy đủ, đúng đắn nguyên
nhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thông tin, đánh giá được tiềm năng, hiệu
quả sản xuất - kinh doanh nghiệp, rủi ro và triển vọng trong tương lai của doanh
nghiệp. Từ đó, họ có thể đưa ra những giải pháp hữu hiệu, những quyết định chính
xác nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý kinh tế, nâng cao hiệu quả hoạt động
sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp.
Một thực tế có thể nhận thấy là tình hình tàichính của một doanh nghiệp
không chỉ là sự quan tâm của chính bản thân doanh nghiệp mà nó còn là đối tượng
quan tâm của rất nhiều chủ thể khác như các nhà đầu tư, các cổ đông tương lai của
công tycổ phần, người cho vay, Nhà nước, các đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp,
người lao động, các nhà nghiên cứu kinh tế Vì thế, phân tích tình hình tàichính của
một doanh nghiệp sẽ không phải chỉ là công việc của một mình các nhà quản trị
doanh nghiệp mà nó sẽ là đối tượng để các chủ thể khác phân tích tùy thuộc vào mục
đích của họ sử dụng thông tin phân tích để làm gì.
Hiện nay, loại hình tổ chức côngtycổphần đang dần dần chiếm ưu thế do
những lợi thế mà nó mang lại. Từnăm 2001 đến nay, số doanh nghiệp Nhà nước đã
được cổphần hóa và trở thành các côngtycổphần tăng khá nhanh cả về số lượng
công ty lẫn năng lực vốn, lao động, tài sản và kết quả hoạt động. Hoạt động của các
công ty này nhìn chung là có hiệu quả hơn so với trước khi cổphần hóa tuy nhiên vẫn
còn nhiều vấn đề cần quan tâm.
Nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tàichính của
doanh nghiệp nói chung và trong các côngtycổphần nói riêng đối với sự phát triển
của nền kinh tế, kết hợp với những kiến thức lý luận được tiếp thu ở nhà trường, các
tài liệu tham khảo thực tế, cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo – ThS. Lê
Trung Thành, sự giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trong việc cung cấp các thông tin
cần thiết của các cô chú trong phòng kế toán côngtycổphầnđầutưvàxâydựngTiền
Hải, em đã lựa chọn đề tài cho chuyên đề thực tập của mình là: “ Phân tích tàichính
công tycổphầnđầutưvàxâydựngTiền Hải.”
Chuyên đề này ngoài phần mở đầuvà kết luận, bao gồm các nội dungchính
sau:
Chương 1. Những vấn đề cơ bản về phân tích tàiBÁOCÁO ĐỀ ÁN
PHÂN TÍCH QUY TRÌNH NHÂN SỰ
Tên côngty : CôngtyCổphầnĐầutưvàXây dựng
Tiền Giang (TICCO)
Giảng viên hướng dẫn : Trần Thị Ái Vy
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Anh Kiệt 101048
Lê Minh Khánh 101004
Nguyễn Hoài Nhung 101084
Nguyễn Văn Thiệu 101035
TP.HCM, tháng 12 năm 2012
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KINH TẾ THƯƠNG MẠI
NGÀNH QUẢN TRỊ NGUỔN NHÂN LỰC
Trường Đại học Hoa Sen Đề án phân tích quy trình nhân sự
BÁO CÁO ĐỀ ÁN
PHÂN TÍCH QUY TRÌNH NHÂN SỰ
Tên côngty : CôngtyCổphầnĐầutưvàXây dựng
Tiền Giang (TICCO)
Giảng viên hướng dẫn : Trần Thị Ái Vy
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Anh Kiệt 101048
Lê Minh Khánh 101004
Nguyễn Hoài Nhung 101084
Nguyễn Văn Thiệu 101035
Ngày nộp báo cáo: / /
Người nhận báo cáo: (ký và ghi rõ họ tên)
2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KINH TẾ THƯƠNG MẠI
NGÀNH QUẢN TRỊ NGUỔN NHÂN LỰC
Trường Đại học Hoa Sen Đề án phân tích quy trình nhân sự
TRÍCH YẾU
Từ xưa đến nay, cốt lõi của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng đều là nhân tố con người. Con người
làm ra hàng hóa, dịch vụ, lên kế hoạch sản xuất kinh doanh, tính toán chi phí tài chính, lên ý
tưởng phát triển, mở rộng. Có thể nói côngtycó thể duy trì và phát triển được hay không là nhờ
từng con người trong đó. Thế nhưng để mỗi cá nhân phát huy được hết khả năng, sự sáng tạo của
mình là chuyện không đơn giản. Cái hay của người lãnh đạo là làm chuyện không đơn giản này,
và quy trình này được gọi là quy trình quản trị nhân sự. Quy trình quản trị nhân sự là một trong
những quy trình quản trị rất quan trọng của mọi doanh nghiệp, và để doanh nghiệp đứng vững,
phát triển được trong môi trường cạnh tranh hiện nay thì quy trình đó phải được thiết kế sao cho
phù hợp với chính doanh nghiệp đó. Qua nghiên cứu tài liệu trong sách vở, tạp chí, mạng internet
và chuyến đi thực tế đến côngty Ticco, nay chúng tôi xin được phân tích “Quy trình quản trị
nhân sự” trong đề án lần này để các bạn hiểu rõ hơn về quy trình này.
3
Trường Đại học Hoa Sen Đề án phân tích quy trình nhân sự
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, chúng tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại Học Hoa Sen đã tạo điều kiện cho
chúng tôi cócơ hội tiếp xúc với môi trường làm việc chuyên nghiệp bên ngoài cũng như giúp
chúng tôi năng động hơn trong quá trình tìm kiếmtài liệu, thông tin.
Chúng tôi cũng xin cảm ơn giảng viên Trần Thị Ái Vy đã rất nhiệt tình hướng dẫn chúng tôi
trong suốt quá trình thực hiện đề án.
Và cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng, nếu không nhờ Quý CôngTy Ticco giúp đỡ,
cung cấp thông tin thì chúng tôi đã không thể hoàn thành đề án này đúng thời hạn và đạt hiệu quả
tốt được. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Quý CôngTy đã giúp đỡ.
4
Trường Đại học Hoa Sen Đề án phân tích quy trình nhân sự
MỤC LỤC
5
Trường Đại học Hoa Sen Đề án phân tích quy trình nhân sự
DANH MỤC
Danh mục hình ảnh
Danh mục biểu mẫu
Danh mục từ viết tắt
CP: cổ phần
TNHH: trách nhiệm hữu hạn
MTV: một thành viên
NLĐ: người lao động
GTNS: giao tế nhân sự
CNV: công nhân viên
TTCT: thành tích công tác
HNVMT/LV: hội nhập vào môi trường làm việc
TNNS: tài nguyên nhân sự
6
Trường Đại học Hoa Sen Đề án phân tích quy trình nhân sự
NHẬP ĐỀ
Ngày nay, bất kỳ một doanh B TR NG GIÁO D C VĨ ĨO T O I H C KINH T TP.H CHÍ MINH LÊ MINH MÃN GI I PHÁP NÂNG CAO S LAO HÀI LÒNG CÔNG VI C C A NG NG T I CÔNGTY C PH N UT VĨ XỂY D NG TI N GIANG LU N V N TH C S KINH T TP H Chí Minh – N m 2015 I B TR NG GIÁO D C VĨ ĨO T O I H C KINH T TP.H CHÍ MINH - LÊ MINH MÃN GI I PHÁP NÂNG CAO S LAO HÀI LÒNG CÔNG VI C C A NG NG T I CÔNGTY C PH N UT VĨ XỂY D NG TI N GIANG Chuyên ngành: Qu n tr Kinh doanh Mã s : 60340102 LU N V N TH C S KINH T NG IH NG D N KHOA H C: TS Ngô Quang Huân TP H Chí Minh – N m 2015 I L I CAM OAN Tôi cam đoan, công trình nghiên c u c a riêng Các s li u, k t qu nêu lu n v n trung th c ch a t ng đ c công b b t k công trình nghiên c u khác TÁC GI L IC MT hoàn thành lu n v n t t nghi p b c Th c s Kinh t phát tri n, xin trân tr ng bi t n đ n công lao gi ng d y c a Quý Th y Cô Giáo s , Phó Giáo s , Ti n s c a Tr ng i h c Kinh t Tp H Chí Minh c bi t xin trân tr ng g i l i tri ân sâu s c đ n th y Ngô Quang Huân, ng i Th y gi ng d y t n tình h ng d n chu đáo th c hi n lu n v n t t nghi p Xin g i l i c m n sâu s c đ n Anh Ch công tác t i Côngty C ph n u t Xây d ng Ti n Giang t o u ki n giúp đ vi c cung c p thông tin, d li u đ a bàn t nh Ti n Giang Xin chân thành c m n nh ng ng i thân, b n đ ng nghi p bên c nh đ ng viên trình h c t p th c hi n lu n v n TÁC GI M CL C T NG QUAN 1 LÝ DO CH N TÀI .1 M C TIÊU NGHIÊN C U IT PH NG VÀ PH M VI NGHIÊN C U NG PHÁP NGHIÊN C U .2 K T C U CH TÀI .3 NG 1: Lụ THUY T V S LAO HÀI LÒNG CÔNG VI C C A NG I NG .5 1.1 KHÁI NI M V S TH A MÃN CÔNG VI C 1.2 CÁC NGUYÊN NHÂN NH H VI C C A NG I LAO NG NS HÀI LÒNG CÔNG NG .6 1.2.1 Nhóm y u t ngu n nhân l c 1.2.2 Nhóm y u t v t ch c 10 1.3 LIÊN QUAN N S HÀI LÒNG CÔNG VI C C A NG I LAO NG 14 1.3.1 Thuy t nhu c u c p b c c a Maslow (1944) 14 1.3.2 Thuy t ERG c a Alderfer (1969) 15 1.3.3 Thuy t thành t u c a McClelland (1988) 16 1.3.4 Thuy t hai nhân t c a Herzberg (1959) 17 1.3.5 Thuy t công b ng c a Adam (1964) 18 1.3.6 Thuy t k v ng c a Vroom (1964) 19 1.3.7 Mô hình đ cđi m công vi c c a Hackman & Oldham(1974) 21 1.4 K T QU NGHIÊN C U V S C A NG CH I LAO TH A MÃN NG T I VI T NAM 24 NG 2: PHỂN TệCH TH C TR NG S C A NG I LAO I V I CÔNG VI C NG T I CÔNGTY C HÀI LÒNG CÔNG VI C PH N ỂU T VĨ XỂY D NG TI N GIANG .26 2.1 GI I THI U V CÔNGTY C PH N UT VÀXÂY D NG TI N GIANG 26 2.1.1 L ch s hình thành phát tri n 26 2.1.2 C c u t ch c 27 2.1.3 Các ho t đ ng kinh doanh ch y u 28 2.2 O L NG S HÀI LÒNG CÔNG VI C C A NG T I CÔNGTY C PH N UT I LAO NG VÀXÂY D NG TI N GIANG .29 2.2.1 Mô hình gi thuy t nghiên c u 29 2.2.2 Quy trình nghiên c u 30 2.2.3 K t qu kh o sát 35 2.2.3.1 c m m u kh o sát 35 2.2.3.2 ánh giá đ tin c y b ng h s Cronbach's Alpha 37 2.2.2.3 K t qu phân tích nhân t khám phá EFA 38 2.2.3.4 Phân tích h i quy b i 40 2.3 NG ÁNH GIÁ TH C TR NG V S I LAO HÀI LÒNG CÔNG VI C C A NG T I CÔNGTY C PH N UT XÂY D NG TI N GIANG .41 2.3.1 Chính sách ti n l 2.3.1.1 Chính sách ti n l ng phúc l i 41 ng 41 2.3.1.2 Chính sách phúc l i 41 2.3.2 Chính sách đào t o phát tri n, c ch th ng ti n 44 2.3.3 Ph ng ti n làm vi c, an toàn lao đ ng quan h côngty 47 2.4 NH NG M T T C VÀ H N CH T I CÔNGTY C PH N U T VÀXÂY D NG TI N GIANG .49 2.4.1 Nh ng m t đ t đ c 49 2.4.2 Nh ng m t h n ch 50 CH NG 3: GI I PHÁP NÂNG CAO S C A NG I LAO HÀI LÒNG TRONG CÔNG VI C NG T I CÔNGTY C PH N UT VĨ XỂY D NG TI N GIANG .52 3.1 NH H NG PHÁT TRI N C A CÔNG