Ngày nay, du lịch là một hoạt động không thể thiếu trong đời sống kinh tế xã hội của con người. Du lịch không chỉ đem lại lợi ích cho người đi du lịch mà đem lại lợi ích cho toàn xã hội, đóng góp trực tiếp vào giá trị tổng sản phẩm quốc nội – GDP. Bên cạnh đó, du lịch còn mang lại cho con người cơ hội trao đổi văn hóa, bản sắc dân tộc giữa các dân tộc, các quốc gia khác nhau. Người đi du lịch có nhiều cách thức đi du lịch khác nhau, như đi phượt, du lịch bụi, đi theo tour...Nhưng chung quy lại, họ thường đến những điểm du lịch có thiên nhiên phong phú, hoang sơ kì thú, hay nói cách khác là du lịch dựa vào thiên nhiên. Tuy nhiên, con người vẫn còn tồn tại ý thức rằng, môi trường là “ trời cho”, là “thiên nhiên ban tặng” nên người ta khai thác và sử dụng không tính toán đến những thiệt hại do hoạt động khai thác gây ra mà chỉ quan tâm đến cái lợi trước mắt. Chính vì vậy mà nhiểu địa điểm du lịch sau một thời gian hoạt động đã trở nên xuống cấp, môi trường tự nhiên bị tàn phá, mất đi vẻ hoang sơ, phong phú lúc đầu. Một trong những nguyên nhân của điều này là giá trị của địa điểm du lịch không được định giá trên thị trường, giá trị cảnh quan môi trường bị ẩn sau những giá trị trực tiếp khác. Do vậy nghiên cứu đánh giá giá trị cảnh quan là điều hết sức cần thiết. Vườn quốc gia Bái Tử Long nằm trên địa bàn huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh, là một trong bảy vườn quốc gia của Việt Nam vừa có diện tích trên cạn vừa có diện tích biển. Đây là nơi rất phong phú và đa dạng về hệ sinh thái, nơi tập trung rất nhiều động, thực vật quý hiếm có trong sách đỏ và các hệ sinh thái cảnh quan đặc sắc. Điều này đã tạo nên điểm đặc biệt riêng cho vườn. Đây sẽ là điểm du lịch lý tưởng đối với du khách trong và ngoài nước. Thế nhưng, giá trị cảnh quan vốn là giá trị cơ bản để thu hút khách du lịch tại khu du lịch chưa dược xác định rõ. Trong khi đó là cơ sở quan trọng để khai thác du lịch bền vững, cũng như nâng cao nhận thức của người dân địa phương và khách du lịch trong việc bảo vệ môi trường. Vifvaayj, việc xác định giá trị cảnh quan của khu du lịch là rất cần thiết để khai thác hợp lý tiềm năng du lịch kết hợp với mục tiêu bảo tồn. Đó chính là lí do tôi lựa chọn đề tài: “Lượng giá giá trị cảnh quan của Vườn quốc gia Bái Tử Long, Tỉnh Quảng Ninh”.
LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp đánh dấu bước trưởng thành quan trọng đường nghiệp sau sinh viên Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu học tập miệt mài thân sinh viên suốt bốn năm ghế giảng đường đại học Công ơn thầy cô dạy dỗ, bảo giúp đỡ, ủng hộ gia đình, bạn bè trình học tập trường điều sinh viên không quên Tôi xin bày tỏ lòng lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Hoàng Nam – Khoa Môi trường đô thị trường Đại học Kinh tế quốc dân, người tận tình bảo, hướng dẫn suốt trình thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Môi trường, trường Đại học Tài Nguyên Môi trường Hà Nội giúp đỡ nhiều trình học tập thực đề tài Đồng thời, trình nghiên cứu lí luận tìm hiểu thực tiễn để hoàn thành đề tài, nhận giúp đỡ Ban quản lý Vườn quốc gia Bái Tử Long gia đình bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Lê Thị Thương Huế LỜI CAM ĐOAN “Tôi xin cam đoan nội dung khóa luận thân thực hiện, không chép, cắt ghép báo cáo chuyên đề người khác Nếu sai phạm, xin chịu kỷ luật với nhà trường” Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Lê Thị Thương Huế DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu – viết tắt TCM ITCM ZCTM WTP TEV UV OV NUV DUV IUV BV EXV DLST RC DDSH CVM KDL VQG BTL VR TC RNM Giải thích Phương pháp chi phí du lịch Chi phí du lịch theo cá nhân Chi phí du lịch theo vùng Mức sẵn lòng chi trả Tổng giá trị kinh tế Giá trị sử dụng Giá trị tùy chọn Giá trị không sử dụng Giá trị sử dụng trực tiếp Giá trị sử dụng gián tiếp Giá trị tùy thuộc Giá trị tồn Du lịch sinh thái Chi phí thay Đa dạng sinh học Phương pháp định giá ngẫu nhiên Khu du lịch Vườn quốc gia Bái Tử Long Tỷ lệ du khách đến thăn khu du lịch theo vùng Tổng chi phí Rừng ngập mặn DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Thành phần loài thực vật rừng VQG Bái Tử Long Bảng 1.2: Thành phần loài động vật hoang dã VQG Bái Tử Long Bảng 1.3: Cơ cấu lao động xã Minh Châu năm 2015 Bảng 2.1 Vùng du lịch theo địa giới hành Bảng 3.1: Cơ cấu tổ chức nhân VQG Bái Tử Long Bảng 3.2: Đặc điểm kinh tế - xã hội du khách Bảng 3.3 Đặc điểm vùng xuất phát du khách Bảng 3.4 Mức lương tối thiểu vùng năm 2015 Bảng 3.5 Mức sẵn lòng chi trả du khách Bảng 3.6 Đặc điểm kinh tế – xã hội du khách nước Bảng 3.7 Đặc điểm kinh tế – xã hội du khách nước Bảng 3.8 Những điểm làm du khách chưa hài lòng Bảng 3.9 Lượng khách du lịch từ vùng tới VQG BTL năm 2015 Bảng 3.10 Tổng dân só vùng Bảng 3.11 Tỷ lệ du khách theo vùng xuất phát Bảng 3.12 Tổng chi phí du lịch ( nghìn đồng) Bảng 3.13 Giá trị VR TC Bảng 3.14 Lợi ích giải trí, thặng dư tiêu dùng du khách vùng đến VQG Bái Tử Long Bảng 3.15: Những tác động tiêu cực tới môi trường sinh thái giải pháp giảm thiểu tác động DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Bản đồ Vườn quốc gia Bái Tử Long Hình 1.2 Sơ đồ TEV Hình 1.3 Mô hình hóa tổng giá trị kinh tế Vườn quốc gia Hình 2.1 Đường cầu du lịch Hình 3.1 Mục đích đến VQG Bái Tử Long du khách Hình 3.2 Hoạt động tham quan yêu thích khách du lịch Hình 3.3 Đường cầu du lịch VQG Bái Tử Long PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Ngày nay, du lịch hoạt động thiếu đời sống kinh tế - xã hội người Du lịch không đem lại lợi ích cho người du lịch mà đem lại lợi ích cho toàn xã hội, đóng góp trực tiếp vào giá trị tổng sản phẩm quốc nội – GDP Bên cạnh đó, du lịch mang lại cho người hội trao đổi văn hóa, sắc dân tộc dân tộc, quốc gia khác Người du lịch có nhiều cách thức du lịch khác nhau, phượt, du lịch bụi, theo tour Nhưng lại, họ thường đến điểm du lịch có thiên nhiên phong phú, hoang sơ kì thú, hay nói cách khác du lịch dựa vào thiên nhiên Tuy nhiên, người tồn ý thức rằng, môi trường “ trời cho”, “thiên nhiên ban tặng” nên người ta khai thác sử dụng không tính toán đến thiệt hại hoạt động khai thác gây mà quan tâm đến lợi trước mắt Chính mà nhiểu địa điểm du lịch sau thời gian hoạt động trở nên xuống cấp, môi trường tự nhiên bị tàn phá, vẻ hoang sơ, phong phú lúc đầu Một nguyên nhân điều giá trị địa điểm du lịch không định giá thị trường, giá trị cảnh quan môi trường bị ẩn sau giá trị trực tiếp khác Do nghiên cứu đánh giá giá trị cảnh quan điều cần thiết Vườn quốc gia Bái Tử Long nằm địa bàn huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh, bảy vườn quốc gia Việt Nam vừa có diện tích cạn vừa có diện tích biển Đây nơi phong phú đa dạng hệ sinh thái, nơi tập trung nhiều động, thực vật quý có sách đỏ hệ sinh thái cảnh quan đặc sắc Điều tạo nên điểm đặc biệt riêng cho vườn Đây điểm du lịch lý tưởng du khách nước Thế nhưng, giá trị cảnh quan vốn giá trị để thu hút khách du lịch khu du lịch chưa dược xác định rõ Trong sở quan trọng để khai thác du lịch bền vững, nâng cao nhận thức người dân địa phương khách du lịch việc bảo vệ môi trường Vifvaayj, việc xác định giá trị cảnh quan khu du lịch cần thiết để khai thác hợp lý tiềm du lịch kết hợp với mục tiêu bảo tồn Đó lí lựa chọn đề tài: “Lượng giá giá trị cảnh quan Vườn quốc gia Bái Tử Long, Tỉnh Quảng Ninh” - Mục tiêu nghiên cứu Lượng giá giá trị cảnh quan VQG BTL để làm cho việc quy hoạch phát triển, hướng tới phát triển bền vững Xác định mức sẵn lòng chi trả du khách cho công tác bảo trì, bảo tồn VQG Đánh giá tiềm phát triển du lịch Vườn quốc gia Bái Tử Long Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao nhận thức người dân khách du lịch việc bảo vệ môi trường bảo vệ tài nguyên thiên nhiên VQG BTL Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu tổng quan VQG BTL Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng tới giá trị cảnh quan VQG BTL Đánh giá cách khái quát thực trạng môi trường hoạt động du lịch VQG BTL Đánh giá tiềm phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Bái Tử Long Ứng dụng phương pháp chi phí du lịch nhằm tính toán giá trị cảnh quan cho VQG Xây dựng mô hình, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến giá trị cảnh quan Đề xuất giải pháp nhằm khai thác hiệu điểm du lịch - - CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội Sơ lược hình thành phát triển Vườn quốc gia Bái Tử Long VQG Bái Tử Long nằm Vịnh Bái Tử Long sát cạnh Di sản thiên nhiên giới vịnh Hạ Long VQG Bái Tử Long VQG thứ 12 danh sách 30 VQG thành lập Việt Nam (theo thứ tự thành lập), VQG vừa có diện tích cạn vừa có diện tích biển Từ truyền thuyết đến sử, từ huyền thoại đến thực chứng tỏ vịnh Hạ Long Bái Tử Long hệ thống vùng biển Đông Bắc với nhiều giá trị lịch sử văn hóa tự nhiên trội Truyền thuyết kể rằng: Xưa kia, người Việt dựng nước bị giặc ngoại xâm Ngọc Hoàng sai Rồng mẹ mang theo đàn Rồng xuống hạ giới giúp người Việt đánh giặc Lúc đàn Rồng tới hạ giới lúc thuyền giặc từ biển ạt tiến vào bờ Đàn Rồng phun vô số châu ngọc biến thành muôn vàn đảo đá biển, bất chờ chặn bước tiến thuyền giặc Sau giặc tan, Rồng mẹ Rồng không trở mà lại hạ giới Vị trí Rồng mẹ hạ xuống Hạ Long, nơi Rồng hạ xuống Bái tử Long Đuôi đàn Rồng quẫy nước trắng xóa Bạch Long Vĩ (bán đảo Trà Cổ ngày nay) với bãi cát mịn dài chục số Vịnh Hạ Long Bái tử Long nôi người Việt cổ với văn hóa Hạ Long huy hoàng thời Hậu kỳ đồ đá mới, minh chứng nhiều di khảo cổ phát 37 điểm khác hang Hà Giắt, đảo Ngọc vừng, hang Soi Nhụ, hang Đông Trong thuộc huyện Vân Đồn Với hàng nghìn đảo lớn nhỏ che chắn tạo nhiều cảng biển luồn lạch lại cho tàu thuyền nước Việt Nam, thương cảng cổ Vân Đồn kỷ 12 thương cảng Việt Nam, gồm nhiều bến cảng nằm rải rác từ Quan Lạn đến đảo Cống Tây thuộc di sản vịnh Hạ Long Trận đánh đoàn thuyền lương quân xâm lược Nguyên Mông năm 1288 danh tướng Trần Khánh Dư huy diễn từ Quan Lạn, dọc sông Mang tận Cửa Lục: năm trăm tàu thuyền giặc bị đánh chiếm bốc cháy, góp phần cho thắng lợi vang dội trận Bạch Đằng lịch sử, đánh gục dã tâm xâm lược giặc Nguyên Mông Ngày nay, luồng lạch cửa ngõ vào nhiều tàu hàng tàu khách du lịch vào nước ta qua cảng Bãi Cháy Cái Lân Trải qua nhiều chiến tranh chống giặc ngoại xâm bao thăng trầm khác lịch sử, giá trị đặc sắc cảnh quan tự nhiên ĐDSH giá trị đặc biệt lịch sử, văn hóa Hạ Long Bái tử Long bảo tồn nguyên vẹn Quần thể sinh thái tự nhiên (Thực vật động vật) đảo Ba Mùn thuộc huyện đảo Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh phủ xếp hạng rừng cấm Quốc gia theo định 41/TTg ngày 24/01/1997 Trước năm 70 kỷ 20, tài nguyên thực vật rừng quần thể động vật hoang dã đảo Ba Mùn đảo kế cận phong phú chủng loại số lượng cá thể loài, tạo nên cảnh quan HST độc đáo thơ mộng vùng đảo Vịnh Bái Tử Long Năm 1999, Chính phủ thức phê duyệt dự án đầu tư xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên đảo Ba Mùn Đến năm 2001, giá trị đặc trưng mang tính ĐDSH cao đảo Ba Mùn khu vực lân cận, Thủ tướng phủ định số 85/2001/QĐ-TTg ngày 01 tháng 06 năm 2001 thành lập VQG Bái Tử Long, sở chuyển hạng mở rộng khu bảo tồn thiên nhiên Ba Mùn Thực định Thủ tướng phủ Uỷ ban nhân dân tỉnh, ngày 24 tháng 04 năm 2002, Ban quản lý VQG Bái Tử Long thức đời vào hoạt động 1.1.2 Điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý 1.1.1 Khu VQG có khung tọa độ địa lý: Từ 20o 55’05’’ đến 21o 15’10’’ vĩ độ bắc, từ 107o 46’20’’ kinh độ đông Ranh giới VQG Bái Tử Long xác định vùng biển tương ứng với thềm lục địa phía hệ thống đảo cách bờ km, giáp với huyện xã sau: Phía bắc giáp huyện Đầm Hà, Hải Hà tỉnh Quảng Ninh Phía nam giáp số đảo thuộc xã Bản Sen, Quan Lạn huyện Vân Đồn Phía đông giáp phần biển hai huyện Vân Đồn, Cô Tô tỉnh Quảng Ninh Phía tây giáp xã đảo Cái Bầu huyện Vân Đồn Phạm vi VQG Bái Tử Long dựa sở chuyển hạng khu bảo tồn thiên nhiên Ba Mùn Tổng diện tích VQG Bái Tử Long 15.783 ha; đó, diện tích biển chiếm 9.658 ha, lại 6.125 diện tích đảo Phần đảo bao gồm đảo đất đảo đá vôi, với 40 đảo lớn nhỏ, chia thành cụm đảo chính: Ba Mùn, Trà Ngọ Sậu Phần biển bao gồm phần lạch biển đảo phần biển phía đảo theo đường ranh giới cách bờ trung bình km Các lạch biển gồm: lạch Cái Quýt, lạch Cái Đé phần lạch sông Mang Diện tích vùng đệm VQG Bái Tử Long 16.534 nằm xã: Vạn Yên, Minh Châu, Hạ Long, Bản Sen, Quan Lạn Những lợi vị trí địa lý, địa hình, địa mạo tạo cho VQG Bái Tử Long giá trị đặc sắc không ĐDSH, cảnh quan thiên nhiên mà giá trị lịch sử, văn hóa Đây tiềm lợi cho việc phát triển DLST VQG Bái Tử Long, đồng thời nhằm hỗ trợ cho hoạt động bảo tồn thiên nhiên cải thiện sinh kế cho người dân sống vùng lõi vùng đệm VQG Hình 1.1 Bản đồ Vườn quốc gia Bái Tử Long b Địa hình – địa mạo Địa hình địa mạo phần đảo Kiểu địa hình đồi thấp: bao gồm đỉnh cao 300 m so với mặt nước biển (các đỉnh cao 320 m đảo Trà Ngọ Nhỏ, 314 m đảo Ba Mùn, 232 m đảo Sậu Nam) Hình thể đảo nói chung hẹp chiều ngang, phân bố thành dải dài theo hướng Đông Bắc – Tây Nam trùng với phương cấu trúc địa chất, nằm song song với bờ biển đất liền, tạo nên vòng cung đảo hấp dẫn nhìn đồ máy bay Ngoài giá trị thẩm mỹ, dải đảo giá trị quan trọng mặt phòng hộ, sừng sững tường chắn sóng, chắn mưa bão che chở cho khu vực bên đảo Cái Bầu Độ dốc hai bên sườn đảo phía có phân hóa rõ rệt Sườn đông dãy Ba Mùn, Sậu Nam dốc, vách núi gần dựng đứng sát mép biển, sườn tây thoải Độ dốc trung bình 25 – 30o Diện tích kiểu địa hình chiếm tới 67,78% tổng diện tích đảo Đây kiểu địa hình mà chưa có xuất người, cảnh vật hoang vu bí ẩn, lại thêm đối xứng địa hình hai bên sườn làm cho cảnh quan thêm hùng vĩ Tạo điều kiện phát triển bền vững loại hình Trekking – loại hình du lịch đặc thù hay leo núi mạo hiểm để thưởng thức, khám phá vẻ đẹp tự nhiên Kiểu địa hình Karst : thuộc đai thấp, phân bố chủ yếu phía Nam đảo Trà Ngọ Lớn với đỉnh cao 280 m, địa hình khối không liên tục tạo nên hang động, thung lớn (Thung Cái Đé, hang Dơi, hang Soi Nhụ…) số đảo độc lập, vách thẳng đứng Diện tích địa hình karst chiếm 22,54% Đây dạng địa hình đặc sắc đảo vùng VQG Bái Tử Long tiềm cho phát triển DLST Địa hình tích tụ: Gồm bãi cát, bãi triều ven chân đảo kéo dài 30 – 70m ngập triều theo chu kỳ Một số đảo nhiều vũng vịnh Bái Tử Long rộng, có chỗ sâu nơi leo đậu tàu thuyền, diện tích lớn vũng Cái Quýt, vũng Ổ Lợn, chân đảo Ba Mùn Kiểu địa hình thích hợp cho loại hình du lịch nghỉ dưỡng tắm biển, bộ, chơi môn thể thao biển, cắm trại bãi cát, câu mực vũng… Địa hình địa mạo phần đáy biển Nằm đảo hệ thống lạch biển có địa hình phức tạp Đây ví lòng sông cổ đáy biển giúp tàu thuyền lại dễ dàng Có hệ thống lạch định hướng Tây Bắc - Đông Nam (sâu 32m Sậu Đông Sậu Nam, 22m Cửa Nội, 20m Cửa Đối) hệ thống lạch định hướng Đông Bắc – Tây Nam (sâu – 15m) Đa dạng địa hình yếu tố quan trọng đa dạng tự nhiên làm nên sức hút du lịch đảo VQG Bái Tử Long đặc biệt loại hình DLST c Các thành tạo địa chất Thành tạo địa chất cổ VQG Bái Tử Long đá cuội kết, sạn kết, cát kết dạng quaczit, bột kết, đá phiến sét, đá phiến silic, sét vôi, đá vôi màu nâu đỏ, xám nâu thuộc loạt Sông Cầu tạo nên đảo đá Sậu Đông, Sậu Nam, phần đông nam đảo Ba Mùn Tiếp theo đá cát kết thạch anh, cát kết dạng quaczit, bột kết, phiến sét, phiến silic sét vôi thuộc hệ tầng Dưỡng Động (D1-2dđ) Tạo nên Hòn Chín, Đông Ma, Trà Ngọ Nhỏ, phần tây bắc đảo Trà Ngọ Lớn, Hòn Vành, phần tây bắc đảo Ba Mùn Lỗ Hố Đá vôi phân lớp màu xám sẫm xen đá silic vôi sét vôi thuộc hệ tầng Bản Páp tạo nên phần đông nam đảo Trà Ngọ Lớn đảo nhỏ khác phân bố rải rác phạm vi VQG d Khí hậu thủy văn - TCi : Tổng chi phí du lịch người vùng i Bảng 3.13 Giá trị VR TC Vùng VR TC 51.5037833 2131.65 22.6850724 3056.14 7.77131431 2615.96 13.7867647 1866.65 13.5212283 4767.73 (Nguồn: Kết tính toán từ số liệu điều tra) Để thực phân tích, tác giả sử dụng công cụ analysis exel cho kết ước lượng hệ số a, b R2 sau: Nhận xét: Giá trị P – value nhỏ 0,05 chứng tỏ mối quan hệ chi phí du lịch tỉ lệ du khách vùng chặt chẽ với độ tin cậy 95%, hệ số ước lượng a, b có ý nghĩa Giá trị R2 = 0.80208824 có nghĩa biến độc lập TC giải thích 80.21% cho biến phụ thuộc VR Từ giá trị hồi quy thu được, ta có hàm cầu du lịch ( thể mối quan hệ VR TC) sau: VR = 73.28 – 0.013TC Giá trị b = - 0.013 có ý nghĩa: chi phí cho chuyến du lịch tăng lên 1000 đồng tỷ lệ số lượt khách tham quan /1000 dân/năm giảm 0.013 đơn vị Điều hoàn toàn phù hợp với lý thuyết kinh tế Giá trị a = 73.28 rằng: Khi chi phí du lịch tỷ lệ du khách du lịch KDL 73.28 /1000 dân/năm 3.3.2 Ước lượng giá trị cảnh quan Đường cầu du lịch điểm du lịch thể hình ảnh mối quan hệ chi phí du lịch số lượng khách du lịch tới điểm Dựa vào đường cầu du lịch ta dự đoán thay đổi số lượng khách du lịch có biến động mặt giá mặt hàng có liên quan tới chi phí du lịch du khách điều chỉnh lượng khách du lịch Để xác định giá trị cảnh quan KDL phải thiết lập mối tương quan tỷ lệ du khách chi phí du lịch theo vùng đường cầu du lịch Coi tỷ lệ du khách vùng (VR) biến độc lập tổng chi phí trung bình cho chuyến du khách (TC) biến phụ thuộc, nghiên cứu tiến hành phân tích hồi quy tương quan theo dạng VR = aTC+b Kết phân tích cho thấy mối quan hệ lượng khách du lịch chi phí du lịch theo vùng, nghiên cứu tiến hành xây dựng đường cầu giải trí du lịch cho VQG Bái Tử Long biểu đường cầu đây: Hình 3.3 Đường cầu du lịch VQG Bái Tử Long Phần phía đường cầu tổng lợi ích cá nhân nhận Lợi ích = d(TC) (1) = 73.28TC* - 0.0065TC*2 Trong TC* chi phí khống chế mà VR(TC) = Mô hình tuyến tính VR = 73.28 – 0.013TC, đó: TC* = 73.28/0.013 = 5636.9 (nghìn đồng) Thay vào biểu thức (1), ta thu tổng lợi ích mà cá nhân nhận là: 73.28 x 5636.9 – 0.0065 x 5636.92 = 206536.86 (nghìn đồng) Vậy lợi ích mà cá nhân nhận tới VQG Bái Tử Long 206 536 860 đồng Thặng dư tiêu dùng (CS) du khách phần diện tích phía đường cầu đường giá vé vào cửa CSi = d(TC) CSi = 73.28(TC* - 73) - 0.0065(TC*2 – 732) (2) Thay TC* = 5636.9 vào phương trình (2), ta tính thặng dư tiêu dùng cho cá nhân nhận là: CSi = 73.28(5636.9 - 73) - 0.0065(5636.92 – 732) CSi = 201222.06 (nghìn đồng) Nhân với tổng lượng khách du lịch vùng năm 2015 ta tính tổng thặng dư tiêu dùng du khách vùng sau: Bảng 3.14 Lợi ích giải trí, thặng dư tiêu dùng du khách vùng đến VQG Bái Tử Long Vùng Lượt khách (Vi) Tổng 162000 270000 171000 72000 225000 900000 Tổng lợi ích (tỷ đồng) 33459 55765 35317.8 14870.6 46470.7 185883.2 Tổng thặng dư tiêu dùng (tỷ đồng) 32598 54329.9 34409 14488 45275 181099.8 (Nguồn: Số liệu ước tính) Phương pháp chi phí du lịch phương pháp ứng dụng nhận thức nhu cầu để định giá môi trường Qua việc thu thập thông tin khách du lịch, tổng hợp xử lý phần mềm Excel, đề tài xác lập hàm cầu du lịch cho Vườn quốc gia Bái Tử Long: VR = 73.28 – 0.013TC Trên sở tính lợi ích mà VQG Bái Tử Long mang lại cho du khách lớn, khoảng 185883.2 tỷ đồng 3.4 Một số giải pháp nhằm khai thác hiệu điểm du lịch 3.4.1 Giải pháp tổ chức hoạt động quản lý - Lập kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động du lịch Trên sở nâng cao chất lượng số lượng hệ thống cán ban quản lý VQG Tiến hành khóa đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ cho cán tâm huyết với du lịch Vườn - Xây dựng nội qui qui chế hoạt động DLST điểm du lịch, tuyến du lịch quy hoạch với việc quản lý khách sức chứa du lịch - Phối hợp với đối tác công ty du lịch thành phố lớn, tỉnh có du lịch phát triển để đưa khách tới thăm quan - Ở VQG Bái Tử Long chưa có phí vào cửa, cần xây dựng áp dụng mức vé tham quan cho phù hợp tạo thêm nguồn kinh phí cho hoạt động bảo tồn hoạt động VQG nói chung 3.4.2 Giải pháp môi trường Trong thực tế, nhiều khu du lịch môi trường bị tác động ảnh hưởng chất thải khách du lịch Mặt khác giao thông biển phương tiện có chất lượng trực tiếp gây tượng tràn dầu, gây tiếng ồn lớn, ảnh hưởng xấu tới nguồn nước nơi sinh sống loài thuỷ sinh Trong trình thực thi dự án bảo tồn biển để phục hổi hệ sinh thái loài quý đem lại hiệu tốt cho bảo vệ môi trường, song bước đầu có ảnh hưởng hoạt động xây dựng nhà, làm cầu tàu, đập ngăn nước Môi trường sinh thái bị tác động ảnh hưởng trực tiếp sinh thái đất, gây xói mòn, rửa trôi dẫn tới ô nhiễm biển Việc thi công hệ thống phao biển gây ảnh hưởng xấu tới hệ sinh thái san hô, cỏ biển Việc thả thêm nguồn giống dẫn tới việc lây nhiễm dịch bệnh Để hạn chế tác động du lịch đem lại, sinh viên xin đề xuất số biện pháp cụ thể sau: - Xây dựng hệ thống thu gom rác thải: Quy định việc thu gom rác thải biển tàu du lịch Tàu du lịch vào thăm VQG bắt buộc phải có thùng rác tàu, hệ thống chứa xử lí nước thải sinh hoạt nhằm hạn chế triệt để việc gây ô nhiễm hoạt động du lịch Kinh phí trích từ nguồn thu phí du lịch Bảng 3.15: Những tác động tiêu cực tới môi trường sinh thái giải pháp giảm thiểu tác động Các hoạt động Xây dựng sở hạ tầng: Đào đắp, đổ đất, dầu máy thừa Tác động môi trường sinh thái - Gây bồi lắng - Gây độ đục - Có thể nhiễm dầu amôniác nguồn nước Giải pháp giảm thiểu tác động - Đổ đất nơi quy định xây kè chống rửa trôi - Không đổ dầu máy thừa khu vực Du lịch, giao thông biển - Gây tiếng ồn - Chất thải du lịch - Cấm phương tiện chất lượng - Xây dựng hệ thống thu gom rác thải 3.4.3 Giải pháp sở hạ tầng - Đầu tư xây dựng nhà nghỉ, để đáp ứng nhu cầu ăn nghỉ xã Minh Châu cần ý đến kiến trúc vật liệu cho phù hợp với môi trường cảnh quan nơi Nếu sử dụng phương tiện thiết bị công nghệ cao bảo vệ môi trường có tác dụng hạn chế, xử lý lượng rác thải, sử dụng nguồn lượng tái chế không gây ô nhiễm - Xây dựng hồ chứa nước, đập nước thượng nguồn quy mô nhỏ bể chứa nước mưa, giếng đào, giếng khoan kỹ thuật để cấp nước cho khu dân cư khu du lịch - Tạo điều kiện để sớm thực dự án cung cấp điện lưới quốc gia cho cư dân xã đảo, không phục vụ cho sống nhân dân mà phục vụ cho du lịch địa phương phát triển - Đầu tư phương tiện tàu thuyền vận chuyển: Tàu, xuồng, ca nô tuần tra, đồ lặn phục vụ du lịch Nâng cấp tuyến đường mòn để tuần tra bảo vệ kết hợp với DLST đảo Ba Mùn, Trà Ngọ - Tôn tạo, nâng cấp cảnh quan văn hóa, lịch sử; phục chế bảo vệ di khảo cổ, dấu tích người Việt cổ thời kỳ đồ đá hang Soi Nhụ; chỉnh trang hang luồn Cái Đé Đặc biệt lắp đạt hệ thống đường điện hang xuyên sang thung Cái Đé Tôn tạo dấu tích thương cảng cổ Cái Làng…các hoạt động phục chế không làm sai khác biến đổi cảnh quan, ảnh hưởng đến di vật 3.4.4 Giải pháp tổ chức quy hoạch du lịch cộng đồng - Tiến hành kiểm soát việc cho thuê mặt kinh doanh, sở đề đạt phương án giảm thuế miễn thuế cho hộ có hoàn cảnh khó khăn, hộ bắt đầu kinh doanh du lịch, ưu tiên người dân xã có đủ khả làm du lịch, tạo điều kiện cho người dân nâng cao thu nhập kinh tế, cải thiện đời sống - Tìm hiểu nhu cầu kinh doanh người dân để đề xuất phương án cho vay vốn, hướng dẫn kinh doanh du lịch với hộ có nhu cầu khả làm kinh doanh không đủ vốn - Thực thi nghiêm khắc quy định buôn bán để tạo cho môi trường kinh doanh du lịch lành mạnh - Tạo điều kiện cho cá nhân địa phương có việc làm sở khoán rừng cho hộ gia đình Trong điều kiện định họ khai thác tài nguyên rừng, góp phần đảm bảo đời sống mà không làm ảnh hưởng tới môi trường xung quanh lớn - Quy hoạch, hướng dẫn làng nghề nuôi trồng hải sản vừa để cung cấp thực phẩm cho người dân vừa cung cấp thực phẩm cho ngành du lịch vừa tạo điểm du lịch việc làm cho người dân 3.4.5 Giải pháp thị trường Thị trường khách du lịch VQG vốn tập trung chủ yếu tỉnh, thành phố lớn đồng Bắc Bộ Do đó, mở rộng thị trường, tăng khách du lịch đến nói chung khách lưu trú nói riêng cần tiến hành: - Đầu tư quảng bá tiềm du lịch Vườn phương tiện thông tin đại chúng đài phát thanh, truyền hình, báo chí Trung ương, địa phương hoạt động DLST VQG Bái Tử Long - Đặt văn phòng đại diện trung tâm du lịch lớn như: Hà Nội Hải Phòng, Hồ Chí Minh… - Duy trì hoạt động, cập nhật thông tin tập tin, trang web giới thiệu tiếng Việt tiếng Anh VQG nhằm tuyên truyền tới du khách, công ty lữ hành, tổ chức nước - Sử dụng cá nhân, tổ chức trội, có uy tín, tạo người hướng dẫn du lịch để kích thích họ tiêu dùng tư vấn người khác Bên cạnh kênh truyền thông trực tiếp cần ý đến kênh truyền thông gián tiếp bao gồm: - Tiến hành in áo, mũ, túi có hình logo VQG làm đồ lưu niệm cho du khách - Xuất thêm ấn phẩm: Catalog, tạp chí Du lịch, tạp chí chuyên ngành, tờ gấp, tập sách mỏng giới thiệu lưu ý tham quan VQG Bái Tử Long Trong quảng cáo in ấn, thông điệp phải có bố trí hài hòa màu sắc, bố cục, tiêu đề, lời văn - Xây dựng clip quảng cáo, đĩa CD, mạng internet - Quảng cáo trời đặt áp phích lớn số trung tâm thương mại sân bay - Kết hợp du lịch Vườn với điểm du lịch khác huyện, tỉnh khu du lịch Hạ Long, Móng Cái, Yên Tử…trong chiến dịch quảng cáo, tiếp thị - Trực tiếp giao dịch với khách để tổ chức hoạt động du lịch cho khách Thực chương trình tuyên truyền, quảng bá du lịch, liên hệ với đơn vị huyện, tỉnh tỉnh để phát triển hoạt động DLST Vườn - Thường xuyên tiến hành hoạt động thu thập ý kiến nhân dân, khách du lịch định kỳ để nắm bắt sở thích, tâm lý, nhu cầu khách mong muốn tham quan để tạo sản phẩm du lịch hợp lý có chất lượng cao, phục vụ đạt tiêu chuẩn Thị trường hàng hóa: Thị trường hàng hóa cần quan tâm quản lý chặt chẽ để phù hợp với cung cầu - Tăng cường sản xuất lương thực, thực phẩm khu vực để phục vụ cho du lịch, tránh tình trạng giá leo thang vị trí địa hình biển đảo nên vấn đề lương thực thực phẩm khu vực khó khăn - Đa dạng hóa sản phẩm địa phương mà thị trường cung cấp cho VQG xã xung quanh đặc biệt xã đảo Cái Bầu huyện đảo lân cận - Khuyến khích hộ gia đình mở thêm điểm bán hàng hóa tiêu dùng, lưu niệm đặc trưng sản phẩm hải sâm, Sá Sùng…có chất lượng giá hợp lý 3.4.6 Giải pháp vốn đầu tư - Soạn thảo ban hành quy chế, chế phát triển DLST địa phương dựa pháp luật nhà nước, tình hình thực tế địa phương, có sức thuyết phục, để thu hút nhiều nguồn vốn nhà đầu tư, thành phần thành kinh tế nhằm phát triển du lịch theo quy hoạch - Các nguồn vốn cần huy động gồm: Nguồn vốn từ ngân sách địa phương, tỉnh, Trung ương, ngành du lịch thông qua chương trình hành động quốc gia phát triển du lịch đặc biệt DLST Khuyến khích ưu tiên người dân địa phương có khả vốn, công nghệ kỹ thuật - Khuyến khích tổ chức kinh tế, doanh nghiệp không phân biệt hay nước, thành phần kinh tế ngành nghề khác tham gia vào đầu tư khai thác, kinh doanh du lịch VQG Bái Tử Long KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Một số kết luận rút từ nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành để định giá giá trị du lịch – giải trí khu dự trữ sinh phương pháp chi phí du hành theo vùng (ZTCM), xác định hàm cầu du lịch - giải trí VQG BTL mà du khách hưởng so với mức chi phí mà du khách bỏ Kết ước tính giá trị du lịch - giải trí khu dự trữ sinh Cần Giờ tương đối cao tác giả nhận thấy khu dự trữ sinh Cần Giờ quản lý tốt, bảo tồn phát triển bền vững số lượng du khách tăng lên, mang lại cho nơi tiềm du lịch to lớn, làm gia tăng giá trị du lịch – giải trí Với kết thu cho mức sẵn lòng chi trả trung bình du khách đề xuất du khách thu thập phiếu khảo sát thấy người dân có nhận thức cao việc bảo vệ môi trường phần lớn khách du lịch mong muốn cải thiện nâng cao chất lượng dịch vụ, sở hạ tầng Nguồn tài nguyên sẵn có bị sử dụng cách lãng phí chưa có ý thức bảo tồn giá trị cho hệ tương lai với việc định giá giá trị kinh tế khu dự trữ sinh giúp nhà quản lí du khách thấy rõ tầm quan trọng việc bảo tồn phát triển bền vững Bên cạnh đó, nghiên cứu tồn số hạn chế: Thứ nhất, lần điều tra khách du lịch nên chưa có kinh nghiệm việc vấn du khách, đồng thời hạn chế mặt thời gian số lượng ohieeus điều tra so với mẫu cần phải có thấp Thứ hai, nghiên cứu thực khảo sát khách du lịch thời gian ngắn, tính cho mùa, chưa thể hết thời gian khác năm, lượng khách du lịch đến chưa bao quát hết tất vùng miền khác đất nước Thứ ba, Mô hình chi phí du lịch mô hình giản đơn chưa phản ánh yếu tố chất lượng môi trường hay thu nhập tới hàm cầu Kiến nghị Cần mở rộng thêm thời gian vấn khách nhiều thời điểm năm để có số liệu đầy đủ, phản ảnh chân thực hơn, tăng số lượng phiếu khảo sát nhằm tăng độ xác, độ tin cậy số liệu thống kê Cần phân làm nhiều vùng vùng nhiều tỉnh, thành phố để làm sở xác cho tính toán sau Đối với khách thăm quan khu du lịch, người dân địa phương cần nâng cao nhận thức việc bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, môi trường khu du lịch Với giá trị giải trí lớn mà khu du lịch mang lại đem lại doanh thu lớn cho doanh nghiệp du lịch Để giá trị ngày thu hút khách du lịch doanh nghiệp du lịch cần đầu tư nâng cấp khu du lịch theo hướng phát triển bền vững Ban quản lý khu du lịch cần kết hợp với quyền địa phương để đảm bảo trật tự an ninh bảo vệ môi trường, tài nguyên cho khu du lịch TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bài giảng Kinh tế môi trường Khoa Kinh tế - Quản lý Môi trường Đô thị, trường Đại học Kinh tế quốc dân, 1998 Giáo trình Kinh tế quản lý môi trường PGS TS Nguyễn Thế Chinh NXB Thống kê, 2003 Giới thiệu môi trường R.Kerry Turner, David Pearce and Ian Bateman, 1995 Kinh tế Môi trường Barry Field & Namey Olewfler Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường Chương trình kinh tế Đông Nam Á ( EEPSEA) Đại học kinh tế TPHCM Niên giám thống kê 2004 Nhà xuất thống kê Hà Nội, 2005 Phát triển môi trường Ngân hàng Thế giới Bộ KH CN MT, Hà Nội, 1993 Tạp chí Kinh Tế Môi Trường, Hội Kinh tế Môi Trường Việt Nam Trang web VQG BTL: http://baitulongnationalpark.vn/home.php 10 Tổng cục Thống kê 2005 Số liệu thống kê dân số tỉnh thành phố nước năm 2005 http://www.gso.gov.vn Nước Camille Bann and Bruce Aylward.The Economic Evaluation of Tropical Forest Land Use Options: A Review of Methodology and Applications, iied, UK, 157 pages Cesario 1976 ‘Value of Time in Recreation Benefit Studies,’ in Land Economics 52: 32-41 Herminia Francisco & David Glover 1999 Economy and Environment “Case study in Viet Nam” Economy and Environment Program for South East Asia (EEPSEA), Roma Graphics, Inc Phillippines Hanley, Nick and Clive Spash 1995 Cost Benefit Analysis and the Environment Edward Elgar Publishing, England International Institute for Environment and Development (iied) 2003 Valuing forests: A review of methods and applications in developing countries iied, London, UK Case study of a travel cost analysis: A Michigan Angling Demand Model http://www.msu.edu/user/lupi/aec829/MichiganRUMsummary.pdf PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT GIÁ TRỊ DU LỊCH CỦA VƯỜN QUỐC GIA BÁI TỬ LONG, TỈNH QUẢNG NINH -*** -Xin chào Ông/Bà, Chào đón Ông/Bà đến tham quan Vườn quốc gia Bái Tử Long! Xin Ông/Bà vui lòng cung cấp cho thông tin cách trả lời câu hỏi Ý kiến Ông/Bà giúp có kết nghiên cứu hiệu Chúng xin đảm bảo thông tin mà Ông/Bà cung cấp bảo mật dùng cho mục đích nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn! Phần I: Thông tin chuyến du khách: Nếu có câu trả lời khác, xin Ông/Bà vui lòng ghi rõ Phần A Ông/Bà đến Vườn quốc gia Bái Tử Long từ địa phương nào? Tỉnh/ Thành phố: Ông/Bà đến phương tiện nào? ☐ Máy bay ☐ Xe bus du lịch ☐ Tàu hỏa ☐ Ô tô riêng/ ô tô thuê ☐ Phương tiện khác (xin nêu cụ thể) Ông/Bà đến Vườn quốc gia Bái Tử Long lần, tính lần này? Mục đích chuyến tham quan Ông/Bà là: ☐ Nghỉ ngơi/ giải trí ☐ Công việc/ kinh doanh ☐ Nghiên cứu khoa học ☐ Khác (xin nêu cụ thể) Ông/Bà tham quan với ai: ☐ Một ☐ Đi theo nhóm (bao gồm người) Ông/Bà dự định lại khu du lịch bao lâu? (ngày) Ông/Bà dự định nghỉ qua đêm đâu? ☐ Nhà nghỉ khu du lịch ☐ Ở nhà người quen ☐ Ở nhà dân ☐ Khác (xin nêu cụ thể) Ông/Bà biết Vườn quốc gia Bái Tử Long thông qua phương tiện đây? ☐ Sách hướng dẫn du lịch (xin cho biết tên sách) ☐ Bạn bè/ người thân gia đình ☐ Internet (xin cho biết tên trang web) ☐ Từ công ty du lịch (xin cho biết tên công ty) Trong chuyến này, Ông/Bà thích hoạt động số hoạt động đây? ☐ Ngồi chèo thuyền ☐ Ngắm cảnh ☐ Ngắm loài động thực vật ☐ Tìm hiểu nét văn hóa, lịch sử ☐ Hoạt động khác (xin nêu cụ thể): 10 Ông/Bà đánh giá chất lượng môi trường khu vực này? ☐ Tốt ☐ Trung bình ☐ Kém 11 Chuyến tham quan có thỏa mán kỳ vọng ông/bà không? ☐ Tốt kỳ vọng ☐ Đáp ứng kỳ vọng ☐ Không đáp ứng kỳ vọng Xin cho biết lý do: 12 Các yếu tố Vườn quốc gia Bái Tử Long làm Ông/Bà chưa cảm thấy hài lòng? ☐ Cơ sở hạ tầng ☐ Dịch vụ du lịch ☐ Chất lượng môi trường ☐ Khác 13 Xin vui lòng ước tính chi phí Ông/Bà chuyến tham quan Vườn quốc gia Bái Tử Long này? ☐ Vé tàu xe khứ hồi: (VND) ☐ Vé vào cổng: (VND) ☐ Tiền trọ: (VND/ngày) ☐ Chi phí ăn uống: .(VND/ngày) ☐ Hướng dẫn du lịch: (VND/ngày) ☐ Mua sắm đồ lưu niệm: (VND) ☐ Khác (xin nêu cụ thể: .(VND) 14 Ông/Bà quay lại VQG Bái Tử Long tương lai chứ? Tại có/ Tại không? 15 Ông/Bà giới thiệu cho bạn bè/người thân đến thăm Vườn quốc gia Bái Tử Long chứ? Tại có/ Tại không? 16 Ông/Bà có góp ý thêm cho việc cải thiện chất lượng tham quan du khách Vườn quốc gia Bái Tử Long? Phần B Việt Nam gặp nhiều khó khăn vấn đề trì chất lượng môi trường ngân sách nhà nước không đủ trang trải cho mội chi phí phục vụ cho hoạt động bảo trì, bảo tồn, khu du lịch sinh thái Các khu du lịch sinh thái cần thêm nguồn thu để bảo đảm hoạt động Như Ông/Bà biết, Vườn quốc gia Bái Tử Long không thu phí tham quan du lịch Tuy nhiên với mục đích đóng góp cho hoạt động bảo tồn, bảo trì đây, Ông/Bà sẵn lòng chi trả mức phí tham quan khu du lịch hay không? Xin vui lòng nghĩ giá trị điểm tham quan Vườn quốc gia Bái Tử Long.Và xin Ông/Bà nhớ sử dụng tiền cho mục đích khác 17 Giả sử mức phí tham quan đề xuất.Ông/Bà có sẵn lòng chi trả mức phí cao không? A Có (chuyển tới câu 18) B Không (chuyển tới câu 19) C Không biết (chuyển tới câu 19) 18 Mức phí cao mà Ông/Bà sẵn lòng chi trả (đồng)? ☐ 5.000 ☐ 10.000 ☐ 15.000 ☐ 20.000 ☐ 25.000 ☐ 30.000 ☐ 50.000 ☐ > 50.000 19 Nếu Ông/Bà không sẵn lòng chi trả có sẵn lòng chi trả hay không,xin vui lòng cho biết lý do? ☐ Tôi không hài lòng khu du lịch ☐ Tôi thực chi trả thêm ☐ Mức phí tham quan cao ☐ Ngân sách nhà nước cần phải trang trải chi phí cho khu du lịch ☐ Tôi đóng thuế đầy đủ ☐ Tôi tham quan khu du lịch khác có mức phí tham quan thấp ☐ Khác ( xin nêu cụ thể) Phần II: Thông tin chung du khách 20 Giới tính Ông/Bà: ☐ Nam ☐ Nữ 21 Tình trạng hôn nhân: ☐ Độc thân ☐ Có gia đình ☐ Khác (xin nêu cụ thể) 22 Hiện Ông/Bà: .tuổi 23 Nghề nghiệp Ông/Bà gì? ☐ Công chức ☐ Lao động phổ thông ☐ Kinh doanh ☐ Sinh viên ☐ Nghỉ hưu ☐ Khác (xin nêu cụ thể): 24 Trình độ học vấn Ông/Bà: ☐ Trung học sở ☐ Trung học phổ thông ☐ Đại học ☐ Sau đại học ☐ Khác 25 Thu thập hàng tháng thời ddiemr Ông/Bà bao nhiêu? (VND) Nếu ông/bà không làm, xin ghi thu nhập vợ/chồng hàng tháng: .(VND) Nếu sinh viên Xin ghi thu nhập cha/mẹ hàng tháng: .(VND) 26 Ông/Bà hội viên/làm việc cho tổ chức môi trường không? ☐ Có (xin ghi rõ tên tổ chức) ☐ Không Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến Ông/Bà!