1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Báo cáo tài chính công ty mẹ quý 1 năm 2016 - Công ty Cổ phần Ðầu tư Thương mại SMC

31 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 7,89 MB

Nội dung

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN NĂM 2006 Năm 2006 là năm thứ 2 Công ty họat động theo Luật Doanh nghiệp và Điều lệ Công ty cổ phần. Thay mặt Hội đồng quản trị Công ty, tôi xin báo cáo một số nét bản của Công ty Cổ phần Đầu Thương mại SMCcông tác chỉ đạo điều hành họat động của Công ty năm 2006 như sau : I. LỊCH SỬ HỌAT ĐỘNG CỦA CÔNG TY 1. Những sự kiện quan trọng: 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển. Tiền thân của Công ty Cổ phần Đầu - Thương Mại SMC là Cửa hàng Vật Liệu Xây Dựng số 1 được thành lập vào năm 1988. Năm 1996, Cửa hàng Vật Liệu Xây Dựng số 1 được chuyển thành Xí nghiệp Sản Xuất Kinh Doanh Vật Liệu Xây Dựng Số 1 trực thuộc Công ty Xây lắp Thương Mại 2 - Bộ Thương Mại, Xí nghiệp đã chuyển bước thành một đơn vị chuyên doanh phân phối trong lĩnh vực sắt thép khẳng định thị phần và uy tín đối với người tiêu dùng và các nhà sản xuất. Ngày 19/08/2004, Xí nghiệp Sản Xuất Kinh Doanh Vật liệu xây dựng Số 1 đã được chính thức chuyển thành Công ty Cổ phần Đầu - Thương mại SMC theo quyết định số 1166/QĐ-BTM của Bộ Thương mại. Công ty hoạt động với đầy đủ các chức năng của một doanh nghiệp cổ phần thế mạnh trong lĩnh vực phân phối thép cho các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp. Từ một đơn vị nhỏ khi mới thành lập, đến nay Công ty Cổ phần Đầu - Thương mại SMC không ngừng phát triển lớn mạnh, ổn định và vững chắc thể hiện vị trí “Nhà phân phối chuyên nghiệp” trong lĩnh vực sắt thép. Triển vọng phát triển : trong giai đọan 2006 – 2010, xét trên tòan cảnh bao gồm chính sách vĩ mô của Nhà nước và sự phát triển của nền kinh tế thì năm 2006 Việt Nam sẽ tiêu thụ từ 6,7 đến 6,8 triệu tấn thép các lọai và dự kiến theo chiến lược qui họach ngành thép của Chính phủ đến năm 2010 là 10 triệu tấn thép và năm 2015 là 16 triệu tấn. Với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm hơn 10% tương đương từ 700.000 – 800.000 tấn/ năm và hơn 1 triệu tấn từ năm 2010 đến 2015 là con số lý tưởng cho việc phát triển của các Doanh nghiệp trong ngành thép nói chung và của Công ty CP Đầu Thương mại SMC nói riêng trong 10 năm tới là rất khả quan. Qua 2 năm kể từ khi cổ phần hóa, họat động kinh doanh của Công ty đã đạt được những kết quả nhất định. Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là hơn 10% và luôn vượt kế họach đề ra. Số vốn điều lệ cũng tăng trưởng đáng kể từ con số 25 tỷ vốn điều lệ ban đầu khi mới cổ phần hóa đến cuối năm 2006 đã phát triển thành 60 tỷ đồng. Số liệu tài chính trong 2 năm qua cho thấy Báo cáo thường niên năm 2006 1 Công ty đã họat động tốt sau khi chuyển từ Doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty cổ phần. Kết quả đó đã được Xã hội cà các nhà đầu đánh giá cao thông qua họat động sản xuất kinh doanh của Công ty và tình hình giao dịch cổ phiếu SMC trên Sàn Giao dịch Chứng khóan TP. HCM. 1.2. Giới thiệu về Công ty.  Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU THƯƠNG MẠI SMC.  Tên tiếng Anh: SMC Investment - Trading Joint Stock Company.  Biểu tượng của Công ty:  Vốn điều lệ : 60.000.000.000 VNĐ (Sáu mươi tỷ đồng chẵn)  Tổng số lượng cổ phần : 6.000.000 cổ phần. Luận văn Đề tài: Bản cáo hạch của công ty cổ phần đầu thương mại SMC a) Mục lục II. NHỮNG NGƯỜI CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH ĐỐI VỚI NỘI DUNG BẢN CÁO BẠCH. 5 1. Tổ chức niêm yết 5 2. Tổ chức vấn 5 III. CÁC KHÁI NIỆM 5 IV. TÌNH HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TỔ CHỨC NIÊM YẾT 6 1. Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển 6 2. cấu tổ chức của Công ty 8 Địa chỉ: 124 Ung Văn Khiêm, Phường 25, Quận Bình Thạnh, TPHCM 9 Điện thoại: (84-08) 8996 067 9 Fax : (84-08) 8991 869 9 Website : www.steelmaterials.com.vn www.smc.vn 9 3. cấu bộ máy quản lý Công ty 10 4. Danh sách cổ đông nắm giữ từ trên 5% vốn cổ phần (có quyền biểu quyết) của Công ty; Danh sách cổ đông sáng lập và tỷ lệ nắm giữ (tại thời điểm 31/08/2006) 13 5. Danh sách những công ty mẹcông ty con của tổ chức niêm yết 14 6. Hoạt động kinh doanh 14 7. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong hai năm gần nhất 23 Mặc dù ngành công nghiệp thép của Việt Nam đã được hình thành tuy nhiên với việc nguyên liệu chính là phôi thép gần như phải nhập khẩu phần lớn nên giá bán sản phẩm của các Nhà máy sản xuất thép trong nước lệ thuộc rất nhiều vào thị trường nước ngoài cũng như rất khó chủ động trong kế hoạch giá bán. Điều này kéo theo ảnh hưởng đến kế hoạch kinh doanh, dự trữ của các doanh nghiệp thương mại như SMC 24 Nhìn chung, trong năm 2005, toàn ngành thép gặp rất nhiều khó khăn do giá thép liên tục giảm sau 1 thời gian dài tăng giá trong năm 2004. Đây được xem là thách thức rất lớn mà SMC phải vượt qua đầu tiên, nhờ sự hỗ trợ của các nhà sản xuất, thị phần ổn định và chế điều hành kịp thời, linh hoạt nên Doanh nghiệp đã vượt qua được và còn phát triển thị phần mạnh mẽ dù hiệu quả kinh doanh hạn chế 24 Đối tác tiêu thụ thép chủ yếu là các Doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng, nhưng ngành này cũng đang rất khó khăn. Việc thay đổi các chính sách nhà đất, đầu tư, xăng dầu tăng giá ảnh hưởng đến phí vận chuyển, lãi suất vốn vay của ngân hàng tăng mạnh cũng ảnh hưởng đến mức đầu xây dựng toàn xã hội, tác động đến môi trường kinh doanh 24 Ngành kinh doanh sắt thép ngày càng phát triển đa dạng, nhiều thành phần kinh tế tham gia, tính cạnh tranh ngày càng gay gắt, phức tạp 24 Nền kinh tế thiếu vốn đáp ứng cho nhu cầu tồn trữ hàng hóa, thanh toán, nhu cầu đầu phát triển trong khi quan hệ mua bán trên xã hội chủ yếu là mua bán nợ, Doanh nghiệp vừa thiếu vốn vừa đối mặt trước nhiều rủi ro 24 Tình hình nội bộ của Công ty ổn định, sự đoàn kết nhất trí cao. Đây chính là một trong những nhân tố bản quyết định cho hoạt động hiệu quả 25 Đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý của Công ty đa số được đào tạo chính quy, trình độ chuyên môn cao nhiều kinh nghiệm; công nhân viên lành nghề trong lĩnh vực sắt thép.25 Hệ thống đại lý, cửa hàng phân phối của Công ty phủ khắp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bình Dương và các tỉnh lân cận, các cửa hàng trong thành phố đa số nằm ở những vị trí thuận lợi 25 Công ty mối quan hệ thân thiết tốt với các nhà cung cấp trong nước, nước ngoài, khách hàng tiêu thụ do đó, dễ nắm bắt thông tin và những dự báo chính xác 25 Thực hiện quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 toàn Công ty đảm bảo kiểm soát tốt chi phí và chất lượng phục vụ khách hàng 25 Thương hiệu SMC được đánh giá cao và đã được khách hàng tín nhiệm 25 Nhu cầu đối với các sản phẩm về sắt thép của cả nước còn rất lớn. Tiềm năng phát triển của nền kinh tế còn cao và thị phần của SMC còn nhiều khả năng mở rộng 25 8. Vị thế của Công ty so với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành 25 Sản xuất, kinh doanh: 28 Xây dựng thêm Nhà máy sản xuất gia công các sản phẩm sau thép tại Khu Công nghiệp Phú Mỹ I 29 Ổn định vững chắc thị phần đã và từng bước mở rộng, phát triển, kể cả một số ngành nghề quan hệ mật thiết với ngành thép 29 Tăng cường vốn cho đầu liên doanh liên kết, đảm bảo an toàn và hiệu quả hoạt động 29 Tiếp thị: 29 Đẩy mạnh các chương trình tiếp thị quảng bá tạo dựng hình ảnh thương hiệu tốt trong lòng khách hàng 29 Cũng cố và xây dựng hệ BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI TIỂU LUẬN Đề tài: Phân tích cấu trúc vốn và chi phí sử dụng vốn tại công ty cổ phần đầu thương mại SMC Môn : Quản trị tài chính GVHD : Trần Yến Phượng SVTH : Nhóm Hội Ngộ LỚP : 210704102 (DHMK7B) TP Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 06 năm 2014 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI TIỂU LUẬN Đề tài: Phân tích cấu trúc vốn và chi phí sử dụng vốn tại công ty cổ phần đầu thương mại SMC DANH SÁCH NHÓM MSSV Đánh giá (100%) 11065151 100 11070231 100 11004316 100 11073681 100 11242971 100 Tp. Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 6 năm 2012 Tp. Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 06 năm 2014 Tp. Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 6 năm 2012Tp. Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 6 năm 2012Tp. Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 6 năm 2012Tp. Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 6 năm 2012 NHẬN XÉT CỦA GV LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế quốc tế là xu hướng đang diễn ra mạnh mẽ, bao trùm lên toàn bộ nền kinh tế nước ta. Lợi ích của hội nhập là chúng ta được mở rộng thị trường, tiếp thu nhiều công nghệ, phương pháp sản xuất mới, tiên tiến và hiện đại hơn cũng như hội phát triển về vốn, về nguồn lực, nhận được nhiều tài trợ hơn. Nhưng cái gì cũng hai mặt. Tác hại của hội nhập là sự cạnh tranh trở nên ngày càng gay gắt với sự xuất hiện của các đối thủ mạnh bên ngoài biên giới. Các doanh nghiệp Việt Nam đứng trước xu thế này phải làm? Câu hỏi thực tế nhất là “Sống hay là chết?”. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải biện pháp kinh doanh hiệu quả hơn, những chiến lược sáng tạo hơn và hơn nữa phải một cấu trúc doanh nghiệp vững mạnh. Cấu trúc vốn và chi sử dụng vốn tối ưu là một trong những tiêu chí quan trọng để đạt được điều đó. Biết quản trị cấu trúc vốn tốt sẽ giúp doanh nghiệp tài chính vững mạnh, dòng tiền lưu chuyển được tối ưu, đem lại hiệu quả kinh doanh cao. Nếu ví doanh nghiệp như thể người thì vốn chính là máu, dòng vốn lưu thông linh hoạt rót vào từng bộ phận trong doanh nghiệp một cách hợp lí đảm bảo trạng thái hoạt động sung mãn nhất của các bộ phận. Thị trường chứng khoán cho thấy sự phát triển mạnh mẽ trong những năm 2006 - 2007 mở rộng hình thức vay vốn của doanh nghiệp từ vay ngân hàng sang phát hành cổ phiếu. Tuy nhiên từ cuộc khủng hoảng năm 2008, nền kinh tế dần đi xuống kéo theo sụt giảm đáng kể của thị trường chứng khoán những năm sau đó (2010). Do vậy các doanh nghiệp phát hành cổ phiếu rơi vào khó khăn vì thiếu vốn. Quay lại thị trường tín dụng vay ngân hàng thì không ổn vì lãi suất năm đó cũng khá cao, tiếp cận không dễ. Điều này ảnh hưởng xấu đến giá trị doanh nghiệp. Vì vậy nhóm chọn đề tài “Phân tích cấu trúc vốn và chi phí sử dụng vốn tại công ty cổ phần đầu thương mại SMC” nhằm giúp tìm ra được cấu trúc vốn hợp lí để tối đa hóa được giá trị doanh nghiệp, xây dựng được biện pháp quản lí dòng tiền hiệu quả hơn nhằm tạo nên doanh nghiệp vững mạnh từ bên trong thể cạnh tranh với các đối thủ bên ngoài quốc gia. Đề tài gồm ba chương nội dung chính:  Chương 1: sở lí luận  Chương 2: Phân tích về cấu trúc vốn, chi phí sử dụng vốn của công ty cổ phần đầu thương mại SMC  Chương 3: Các biện pháp tái cấu trúc vốn và hạ thấp chi phí sử dụng vốn của công ty cổ phần đầu thương mại SMC trong đó sử dụng số liệu trong báo cáo tài chính của công ty cổ phần đầu thương mại SMC qua 2 năm 2007 và 2008 để làm ví dụ phân tích. Xin cảm ơn Yến Phượng đã hướng dẫn thực hiện tiểu luận này. MỤC LỤC Phân tích cấu trúc vốn và chi phí sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Đầu Thương mại SMC CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Những lí do đã được nhóm giới thiệu trong phần mở đầu. Xin được tóm gọn lại như sau: - Hội nhập kinh tế toàn cầu đem lại lợi thế cũng như bất lợi cho các doanh nghiệp Việt do sự cạnh tranh gay gắt. Doanh nghiệp muốn tồn tại vượt qua khó khăn phải cấu trúc vững mạnh. Điều đó thể hiện ở cấu trúc tài chính doanh nghiệp, cấu trúc vốn. - Doanh nghiệp cấu trúc vốn Phân Tích BCTC Công Ty CP Đầu Thương Mại SMC Nhóm 4 Trang 2 Nội dung Trang CHƯƠNG I. Giới thiệu về Công ty 03 CHƯƠNG II. Phân tích tình hình tài chính 07 CHƯƠNG III. Nhận xét, kiến nghị 20 CHƯƠNG IV. Phụ lục : Báo cáo Tài chính Công ty 22 Phân Tích BCTC Công Ty CP Đầu Thương Mại SMC Nhóm 4 Trang 3 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU THƯƠNG MẠI SMC Sơ lược quá trình hình thành và phát triển Năm 1988: Cửa hàng Vật liệu xây dựng số 15 thuộc trung tâm Bán buôn bán lẻ Vật liệu xây dựng Miền Nam được thành lập với tổng số nhân sự là 09 người. Năm 1996: Tháng 5/1996 chuyển đổi Cửa hàng Vật liệu xây dựng số 15 thành Xí nghiệp sản xuất kinh doanh Vật liệu Xây dựng Số 1 với tổng số nhân sự là 38 người, đây là cột mốc đánh dấu bước chuyển biến mới trên con đường phát triển của SMC Năm 1998: Thương hiệu SMC chính thức ra đời, SMC là viết tắt của “Steel Materials Company” Năm 2002: SMC nhận Huân chương Lao động hạng 3 và cũng là năm Logo SMC chính thức ra đời với biểu tượng của 2 thanh thép vừa sắc bén, vừa mềm dẻo đang liên kết vào nhau, nó mang theo hình ảnh cách điệu của 3 từ SMC và màu sắc xám trắng của ánh thép, xanh đen của sự bền vững. Năm 2004: SMC cổ phần hóa và chính thức chuyển đổi thành Công ty Cổ phần Đầu Thương mại SMC với tổng vốn điều lệ 25 tỷ đồng. Năm 2006: SMC chính thức lên Sàn giao dịch Chứng khoán và niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán Tp.HCM với mã chứng khoán: SMC Năm 2007: Ngày 25/6/2007 Công ty TNHH MTV SMC Phú Mỹ ra đời, là đơn vị thành viên đầu tiên của SMC với diện tích 2,3ha tại Khu Công Nghiệp Phú Mỹ 1, Bà Rịa Vũng Tàu. Năm 2008 SMC nhận Huân chương Lao Động Hạng 2. Tháng 5/2008, SMC lắp đặt hoàn chỉnh và đưa vào hoạt động Trung tâm Gia Công – Chế biến thép lá cuộn (Coil Center) tại Công ty TNHH MTV SMC Phú Mỹ, đánh dấu bước khởi đầu trong hoạt động gia công chế biến thép của SMC. Phân Tích BCTC Công Ty CP Đầu Thương Mại SMC Nhóm 4 Trang 4 Ngày 10/11/2008 SMC thành lập Công ty TNHH MTV SMC Bình Dương tại KCN Đồng An – Bình Dương, với sự ra đời của 02 đơn vị thành viên trong năm 2007 và 2008 nâng tổng số nhân sự của SMC lên 224 người. Năm 2009: Với định hướng chiến lược là trở thành một trong những nhà phân phối các sản phẩm thép lớn và chuyên nghiệp hàng đầu Việt Nam, SMC không ngừng mở rộng quy mô và mạng lưới sản xuất kinh doanh. Ngày 03/07/2009 Công ty TNHH MTV SMC Hiệp Phước ra đời. Ngày 14/12/2009 Công ty TNHH MTV Kinh doanh Thép ra đời. Năm 2010: SMC đã hoàn thành mục tiêu chiến lược 05 (năm) năm 2006 – 2010 với tổng sản lượng tiêu thụ đạt 558 ngàn tấn, trong đó 540 ngàn tấn thép các loại và 18 ngàn tấn xi măng, lợi nhận sau thuế đạt 82 tỷ đồng, SMC khẳng định được vị thế hàng đầu của nhà phân phối thép chuyên nghiệp khu vực phía Nam. Năm 2011: Ngày 10/06/2011 thức đưa nhà máy Khí Thép đi vào hoạt động với 2 hệ thống thiết bị xả băng thép tấm dày đến 16mm và thiết bị cắt tờ dày đến 20mm. Hình 1.1: Logo của Công Ty Cổ Phần Đầu Thương Mại SMC Lĩnh vực hoạt động Sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu các loại sắt thép, hàng kim khí, vật liệu xây dựng, hàng trang trí nội thất và thiết bị xây lắp các loại, các thiết bị khí, khung kho, nhà xưởng bằng cấu kiện nhôm, thép, inox. Xây dựng, lắp đặt các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, sửa chữa nhà ở và trang trí nội ngoại thất theo quy định của pháp luật. Lập dự án đầu xây dựng, vấn, thiết kế và kinh doanh nhà ở theo quy định của pháp luật. Kinh doanh các mặt hàng điện máy kim khí, bách hóa, hàng tiêu dùng, hàng thực phẩm. Dịch vụ giao nhận, kho vận hàng hóa nội địa và hàng xuất nhập khẩu. Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ

Ngày đăng: 28/06/2016, 05:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN