1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nghị quyết Đại hội cổ đông bất thường - Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn

2 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 673,74 KB

Nội dung

Nghị quyết Đại hội cổ đông bất thường - Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án...

Lời cam đoan Em xin cam đoan đề tài thực tập tốt nghiệp là đề tài nghiên cứu của em .Các tài liệu trích dẫn ,kết quả trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng . Hà Nội,tháng 6 năm 2010Tác giả đề tàiNguyễn Thành Tín1 Lời mở đầuQuản trị tài chính là một bộ phận quan trọng của quản trị doanh nghiệp .Tất cả hoạt động kinh doanh đều ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp ,ngược lại tình hình tài chính tốt hay xấu lại có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình kinh doanh .Do đó để phục vụ cho công tác quản lý hoạt động kinh doanh có hiệu quả các nhà quản trị cần phải thường xuyên tổ chức phân tích tình hình tài chính cho tương lai .Bởi vì thông qua việc tính toán ,phân tích tài chính cho ta biết những điểm mạnh và điểm yếu về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như những tiềm năng cần phát huy và những nhược điểm cần khắc phục .Qua đó các nhà quản lý tài chính có thể xác định được nguyên nhân gây ra và đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính cũng như tình hình hoạt động kinh doanh của đơn vị mình trong thời gian tới . xuất phát từ đó trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần xi măng Sài Sơn ,em đã tìm hiểu thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thong qua phân tích tình hình tài chính công ty trong vài năm gần đây nhằm nâng cao hiểu biết của mình về vấn đề tài chính doanh nghiệp . Vì vậy ,em chọn đề tài “Phân tích tài chính và các giải pháp nhằm tăng cường năng lực tài chính tại công ty cổ phần xi măng Sài Sơn “làm đề tài thực tập .Nội dung của đề tài bao gồm 3 phần :Chương 1 : Lý luận chung về tài chính doanh nghiệp và phân tích tình hình tài chính doanh nghiệpChương 2 :Thực trạng phân tích tài chính tại công ty cổ phần xi măng Sài Sơn Chương 3 : Một số giải pháp góp phần hoàn thành công tác quản lý và phân tích tài chính của công ty cổ phần xi măng Sài Sơn2 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTSTT Kí hiệu viết tắt Giải nghĩa1 DN Doanh nghiệp2 KD Kinh doanh3 TS Tài sản4 TSCĐ Tài sản cố định 5 TSLĐ Tài sản lưu động6 VLĐ Vốn lưu động 7 VLĐTX Vốn lưu động thường xuyên8 NV Nguồn vốn9 CSH Chủ sở hữu10 BCĐKT Bảng cân đối kế toán11 BCKQKD Báo cáo kết quả kinh doanh 12 ĐTNH Đầu tư ngắn hạn13 CNV Công nhân viên14 DDT Donh thu thuần15 NCVLĐ Nhu cầu vốn lưu động16 LNTT Lợi nhuận trước thuế17 TTS Tổng tài sản18 PT Phân tích19 ĐTDH Đầu tư dài hạn3 Mục LụcCHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1. Vai trò của tài chính doanh nghiệp1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp1.1.2. Khái niệm tài chính doanh nghiệp1.1.3. Vai trò của tài chính doanh nghiệp1.2. Sự cần thiết của phân tích tài chính doanh nghiệp1.2.1. Đối với nhà quản trị doanh nghiệp1.2.2. Đối với các nhà đầu tư1.2.3. Đối với người cho vay, nhà cung cấp vật tư, hàng hoá, dịch vụ, các signed by CÔNG TY Digitally CÔNG TY C PHN MNG SÀI SN C PHN XI XI Date: 2016.02.27 MNG SÀI 11:23:34 +07:00 SN Luận văn tốt nghiệp trờng đhql&kd hà nộiChơng iGiới thiệu chung về Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn và một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ảnh hởng tới công tác quản lý chất lợng tại công ty 1.1. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn là doanh nghiệp Nhà nớc hạch toán độc lập trực thuộc Sở Xây dựng Hà Tây, tiền thân là Xí nghiệp Xi măng Sài Sơn, đợc thành lập ngày 28/11/1958 dới sự quản lý của Tổng cục Hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam. Nhiệm vụ chủ yếu lúc đó là sản xuất xi măng để phục vụ quốc phòng, phục vụ quân đội và các ngành xây dựng khác.Năm 1962, Xí nghiệp Xi măng Sài Sơn đợc chuyển giao từ quân đội sang sự quản lý của Công ty Công nghiệp Sơn Tây.Năm 1977, hợp nhất Xí nghiệp Xi măng Sài Sơn với Xí nghiệp vôi Sài Sơn thành Xí nghiệp Xi măng - vôi Sài Sơn.Năm 1989 Xí nghiệp Xi măng - vôi Sài Sơn ngừng sản xuất vôi và trở lại tên gọi: Xí nghiệp Xi măng Sài Sơn. Đây là thời điểm mà Xí nghiệp gặp rất nhiều những khó khăn, chất lợng xi măng chỉ đạt mức PC-20, sản lợng sản xuất ít mà không tiêu thụ đợc, sức cạnh tranh của thị trờng ngày càng gay gắt.Trớc tình hình đó, tập thể cán bộ CNV công ty đã mạnh dạn tổ chức lại sản xuất, thay thế bằng các thiết bị hiện đại (thay máy nghiền 0,5tấn/h bằng máy nghiền 1,2tấn/h, cải tạo lò nung .), xây dựng lại quy trình sản xuất đảm bảo chất lợng kỹ thuật ở từng khâu. Công ty đã cùng hợp tác cùng các trung tâm khoa học nh: Trờng Đại học Bách Khoa, Viện vật liệu xây dựng, Bộ xây dựng nghiên cứu và đa vào ứng dụng đề tài khoa học mang mã số 26A - 04 - 02 đa phụ gia khoáng hoá vào sản xuất xi măng . Nguyễn Viết Hùng 01A1168 Khoa quản lý doanh nghiệp 1 Luận văn tốt nghiệp trờng đhql&kd hà nộiViệc áp dụng đề tài này đã mang lại kết quả khả quan: Năng suất lò nung tăng từ 5 tấn/ca lên 8-10 tấn/ca, chất lợng tăng từ PC-20 lên PC-30 và ổn định. Năm 1991 Xí nghiệp đợc Bộ xây dựng tặng huy chơng vàng chất lợng sản phẩm. Theo quyết định số 482 QĐ/UB ngày 11/12/1992 của UBND tỉnh Hà Tây Xí nghiệp xi măng Sài Sơn đợc thành lập lại là doanh nghiệp Nhà Nớc và đổi tên thành Công ty xi măng Sài Sơn.Đặc biệt năm 2000 Công ty đã đợc Chủ tịch nớc tặng danh hiệu Anh hùng lao động vì đã có thành tích xuất sắc trong thời kỳ đổi mới 1989-1999. Ngày 28/11/2001 Công ty đợc tổ chức bvqi (Vơng quốc Anh) và tổ chức QUACERT của Việt Nam cấp chứng chỉ Hệ thống quản lý môi trờng ISO 14001. Và trong tháng 4/2002 công ty đợc UBND tỉnh trao tặng giấy chứng nhận Doanh nghiệp văn hoá. Nh vậy trải qua các giai đoạn thăng trầm lịch sử qua nhiều lần đổi tên Công ty Xi măng Sài Sơn đã khẳng định đợc vị thế của mình trong cơ chế thị trờng. Công ty đã có một cơ ngơi khang trang và một dây chuyền thiết bị công nghệ hiện đại.Theo quyết định 2369 QĐ/UB ngày 13/11/2003 của UBND Tỉnh Hà Tây chuyển đổi Công ty Xi măng Sài Sơn thành Công ty Cổ Lời cam đoan Em xin cam đoan đề tài thực tập tốt nghiệp là đề tài nghiên cứu của em .Các tài liệu trích dẫn ,kết quả trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng . Hà Nội,tháng 6 năm 2010Tác giả đề tàiNguyễn Thành Tín1 Lời mở đầuQuản trị tài chính là một bộ phận quan trọng của quản trị doanh nghiệp .Tất cả hoạt động kinh doanh đều ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp ,ngược lại tình hình tài chính tốt hay xấu lại có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình kinh doanh .Do đó để phục vụ cho công tác quản lý hoạt động kinh doanh có hiệu quả các nhà quản trị cần phải thường xuyên tổ chức phân tích tình hình tài chính cho tương lai .Bởi vì thông qua việc tính toán ,phân tích tài chính cho ta biết những điểm mạnh và điểm yếu về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như những tiềm năng cần phát huy và những nhược điểm cần khắc phục .Qua đó các nhà quản lý tài chính có thể xác định được nguyên nhân gây ra và đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính cũng như tình hình hoạt động kinh doanh của đơn vị mình trong thời gian tới . xuất phát từ đó trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần xi măng Sài Sơn ,em đã tìm hiểu thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thong qua phân tích tình hình tài chính công ty trong vài năm gần đây nhằm nâng cao hiểu biết của mình về vấn đề tài chính doanh nghiệp . Vì vậy ,em chọn đề tài “Phân tích tài chính và các giải pháp nhằm tăng cường năng lực tài chính tại công ty cổ phần xi măng Sài Sơn “làm đề tài thực tập .Nội dung của đề tài bao gồm 3 phần :Chương 1 : Lý luận chung về tài chính doanh nghiệp và phân tích tình hình tài chính doanh nghiệpChương 2 :Thực trạng phân tích tài chính tại công ty cổ phần xi măng Sài Sơn Chương 3 : Một số giải pháp góp phần hoàn thành công tác quản lý và phân tích tài chính của công ty cổ phần xi măng Sài Sơn2 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTSTT Kí hiệu viết tắt Giải nghĩa1 DN Doanh nghiệp2 KD Kinh doanh3 TS Tài sản4 TSCĐ Tài sản cố định 5 TSLĐ Tài sản lưu động6 VLĐ Vốn lưu động 7 VLĐTX Vốn lưu động thường xuyên8 NV Nguồn vốn9 CSH Chủ sở hữu10 BCĐKT Bảng cân đối kế toán11 BCKQKD Báo cáo kết quả kinh doanh 12 ĐTNH Đầu tư ngắn hạn13 CNV Công nhân viên14 DDT Donh thu thuần15 NCVLĐ Nhu cầu vốn lưu động16 LNTT Lợi nhuận trước thuế17 TTS Tổng tài sản18 PT Phân tích19 ĐTDH Đầu tư dài hạn3 Mục LụcCHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1. Vai trò của tài chính doanh nghiệp1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp1.1.2. Khái niệm tài chính doanh nghiệp1.1.3. Vai trò của tài chính doanh nghiệp1.2. Sự cần thiết của phân tích tài chính doanh nghiệp1.2.1. Đối với nhà quản trị doanh nghiệp1.2.2. Đối với các nhà đầu tư1.2.3. Đối với người cho vay, nhà cung cấp vật tư, hàng hoá, dịch vụ, các cơ quan quản lý nhà nước, và các đối tượng khác1.3. Phân tích tài chính doanh nghiệp1.3.1. Quy trình phân tích tài chính1.3.2.1 Bảng cân đối kế toán (balance sheet) 1.3.2.2 Báo cáo kết quả kinh doanh (profit and loss statement) 1.3.2.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN NĂM 2013 CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG SÀI SƠN (SCJ) MẪU CBTT-02 (BAN HÀNH KÈM THEO THÔNG TƯ SỐ 52/2012/TT-BTC NGÀY 05/4/2012 CỦA BỘ TÀI CHÍNH HƯỚNG DẪN VIỆC CÔNG BỐ THÔNG TIN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN) 1 CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG SÀI SƠN SAI SON CEMEMT JOIN – STOCK COMPANY BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN NĂM 2013 Hà Nội - 2014 Được ký bởi PHÙNG MINH TUÂN Ngày ký: 10.04.2014 08:41 Signature Not Verified BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN NĂM 2013 CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG SÀI SƠN (SCJ) MẪU CBTT-02 (BAN HÀNH KÈM THEO THÔNG TƯ SỐ 52/2012/TT-BTC NGÀY 05/4/2012 CỦA BỘ TÀI CHÍNH HƯỚNG DẪN VIỆC CÔNG BỐ THÔNG TIN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN) 2 MỤC LỤC I. LỊCH SỬ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY 5 1. Thông tin khái quát: 5 2. Quá trình hình thành và phát tiển 5 3. Ngành nghề và địa bàn kinh doanh 6 3.1 Ngành nghề kinh doanh 6 3.2 Địa bàn kinh doanh 7 4. Thông tin về mô hình quản trị, tổ chức kinh doanh và bộ máy quản lý 7 4.1 Mô hình quản trị 7 4.2 Cơ cấu bộ máy quản lý 7 4.3 Danh sách Công ty mẹ, con, liên kết 11 5. Định hướng phát triển 11 5.1 Các mục tiêu chủ yếu của Công ty 11 5.2 Chiến lược phát triển trung và dài hạn 11 5.3 Các mục tiêu đối với môi trường, xã hội và cộng đồng của Công ty 12 6. Các rủi ro 13 6.1 Rủi ro về kinh tế 13 6.2 Rủi ro về luật pháp 14 6.3 Rủi ro đặc thù 15 6.4 Rủi ro khác 16 II. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TRONG NĂM 16 1. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh 16 1.1 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 16 1.2 Tình hình thực hiện sản xuất kinh doanh năm 2013 so với kế hoạch 18 2. Tổ chức và nhân sự 19 2.1 Danh sách ban điều hành 19 2.2 Những thay đổi thành viên HĐQT, Ban kiểm soát, Kế toán trưởng 21 2.3 Công tác nhân sự và những chính sách đối với người lao động 21 BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN NĂM 2013 CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG SÀI SƠN (SCJ) MẪU CBTT-02 (BAN HÀNH KÈM THEO THÔNG TƯ SỐ 52/2012/TT-BTC NGÀY 05/4/2012 CỦA BỘ TÀI CHÍNH HƯỚNG DẪN VIỆC CÔNG BỐ THÔNG TIN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN) 3 3. Tình hình đầu tư thực hiện các dự án 22 3.1 Các khoản đầu tư lớn 22 3.2 Các Công ty con, Công ty liên kết 22 4. Tình hình tài chính 22 4.1 Tình hình tài chính 22 4.2 Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu 23 5. Cơ cấu cổ đông, thay đổi vốn đầu tư của chủ sở hữu 24 5.1 Cổ phần 24 5.2 Cơ cấu cổ đông 24 5.3 Tình hình thay đổi vốn cổ đông của chủ sở hữu: không thay đổi 24 5.4 Giao dịch cổ phiếu quỹ: không có 24 5.5 Các chứng khoán khác: không có 24 III. BÁO CÁO VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA BAN GIÁM ĐỐC 25 1. Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 25 2. Tình hình tài chính 27 3. Những cải tiến về cơ cấu tổ chức, chính sách, quản lý 29 4. Kế hoạch phát triển trong tương lai 29 5. Giải trình của ban Giám đốc với ý kiến của kiểm toán 29 IV. ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY 31 1. Đánh giá của Hội đồng quản trị về các mặt hoạt động của Công ty 31 1.1 Hoạt động của công tác tổ chức – nhân sự và đào tạo nguồn nhân lực 31 1.2 Hoạt động công tác tài chính kế toán 32 1.3 Hoạt động về công tác điều hành sản xuất 33 1.4 Hoạt động về công tác kế hoạch thị trường 33 1.5 Công tác quản lý thiết bị, công tác kỹ thuật 34 1.6 Công tác chăm lo đời sống của người lao đông; Công tác Đảng, đoàn thế 34 1.7 Công tác vệ sinh an toàn lao động 35 2. Đánh giá của Hội đồng quản trị về hoạt động của ban Giám đốc 35 BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN NĂM 2013 CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG SÀI SƠN (SCJ) MẪU CBTT-02 (BAN HÀNH KÈM THEO THÔNG TƯ SỐ 52/2012/TT-BTC NGÀY 05/4/2012 CỦA BỘ TÀI CHÍNH HƯỚNG DẪN VIỆC CÔNG BỐ THÔNG TIN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN) 4 3. Các kế hoạch, định hướng của Hội đồng quản trị 35 V. QUẢN TRỊ CÔNG TY 37 1. Hội đồng quản trị 37 2. Ban kiểm soát của Công ty 45 3. Các giao dịch, thù lao và các khoản lợi ích của Hội đồng quản trị và ban Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng LỜI CAM ĐOAN Tên em là : Nguyễn Ngọc An Sinh viên lớp: TCDN B CD24 Khoa : Tài Chính. Trường : Học Viện Ngân Hàng. Em xin cam kết bản chuyên đề: “VLĐ và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ của Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn” này là chính do em viết với sự tham khảo nhiều nguồn tư liệu mà không sao chép y nguyên từ bất cứ nguồn văn bản, tài liệụ nào khác. Em xin đảm bảo lời cam kết này là sự thật và đồng ý với mọi hình thức kỷ luật nào của nhà trường nếu vi phạm lời cam kết. Sinh viên thực hiện SVTH: Nguyễn Ngọc An – Lớp TCDNB – CĐ24 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng MỤC LỤC SVTH: Nguyễn Ngọc An – Lớp TCDNB – CĐ24 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TS Tài sản TSCD Tàí sản cố định TSLĐ Tài sản lưu động VLĐ Vốn lưu động VLĐTX Vốn lưu động thường xuyên NV Nguồn vốn CSH Chủ sở hữu BCĐKT Bảng cân đối kế toán BCKQKD Báo cáo kết quả kinh doanh ĐTNH Đầu tư ngắn hạn ĐTDH Đầu tư dài hạn CNV Công nhân viên DDT Doanh thu thuần NCVLĐ Nhu cầu vốn lưu động LNTT Lợi nhuận trước thuế TTS Tổng tài sản SVTH: Nguyễn Ngọc An – Lớp TCDNB – CĐ24 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng LỜI MỞ ĐẦU Trong xu thế toàn cầu hóa , nền kinh tế Việt Nam đang từng bước hội nhập với nền kinh tế thế giới . Sau khi nước ta gia nhập WTO , các doanh nghiệp Viêt Nam càng có nhiều cơ hội hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh .Nước ta gia nhập WTO là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp chủ động trong các hoạt động sản xuất kinh doanh,tham gia trực tiếp vào sản xuất và lưu thông hàng hóa trên thị trường .Tuy nhiên đây cũng là thách thức lớn đối với các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp nhà nước ( DNNN) nói riêng . Hơn nữa hiện nay các DNNN đang tiến hành cổ phần hóa rất nhiều .Vì vậy DNNN cũng cần những chính sách phù hợp để khẳng định được vai tro chủ đạo và tính ưu việt của mình trong nền kinh tế . Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn tiền thân là Xí nghiệp Xi măng Sài Sơn được thành lập từ ngày 28/11/1958 dưới sự quản lý của Tổng cục Hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam. Đây là cơ sở sản xuất xi măng lò đứng đầu tiên của Việt Nam và là cơ sở sản xuất xi măng thứ hai của Việt Nam sau xi măng Hải Phòng. Trong quá trình kinh doanh , Công ty đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận , tuy vậy trước những biến động lớn của nền kinh tế Công ty cũng cần có nhưng biện pháp đổi mới và đẩy mạnh hoạt động kinh doanh nhằm giữ vững và phát triển thị phần nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty . Trong đó việc sử dụng tốt nguồn VLĐ la công tác rất quan trọng các dự án phát triển của Công ty . Bằng kiến thức đã học tập và nghiên cứu tại Học Viện và tài liệu thu thập được trong quá trinh thực tập tại Công ty,em xin được thực hiện đề tài này.Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo khoa Tài Chính – Học Viện Ngân Hàng, Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ nhân viên Công ty xi măng Sài Sơn đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. Tuy nhiên quản lý và sử dụng hiệu quả VLĐ là một vấn đề phức tạp bên cạnh đó trình độ lý luận cũng như hiểu biết thực tế của bản than còn hạn chế nên đề tài chắc chắn không thể tránh khỏi những khuyết điểm .Rất mong nhận được sự đóng góp chân thành của các thầy cô giáo và cán bộ nhân viên Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn để đề tài của em được hoàn thiên hơn. Đề tài thực tập bao gồm ba phần : Chương 1 : Một số vấn đề chung về VLĐ Chương 2 : Thực trang quản lý và sử dụng VLĐ tại Công ty cổ phân xi măng Sài Sơn Chương 3 : Một số giải pháp tài chính để nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ tại Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn . Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội , tháng 7 năm 2010 CHƯƠNG 1 VLĐ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VLĐ CỦA DOANH NGHIỆP SVTH: Nguyễn Ngọc An – Lớp TCDNB – CĐ24 4 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 Doanh nghiệp và

Ngày đăng: 28/06/2016, 03:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w