Nghị quyết Đại hội cổ đông thường niên - Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín

3 92 0
Nghị quyết Đại hội cổ đông thường niên - Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghị quyết Đại hội cổ đông thường niên - Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín tài liệu, giáo án, bài...

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lời mở đầu Thị trường chứng khoán Việt Nam đã quá trình hình thành và phát triển hơn 10 năm và đang trở thành một điểm nóng thu hút sự quan tâm rất lớn của mọt đối tượng trong xã hội. Cùng với sự quan tâm đó, giới tham gia thị trường chứng khoán cũng bắt đầu quan tâm đến những kĩ thuật ứng dụng trong phân tích và đánh giá để đưa ra quyết định đầu tư phù hợp. Hai hệ thống kĩ thuật phân tích được nói đến nhiều nhất là phân tích bản và phân tích kĩ thuật.Phân tích kỹ thuật đã và đang được sử dụng như một “kim chỉ nam” trong việc đưa ra quyết định đầu tư trên thị trường chứng khoán. Với lý do trên,trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank-SBS), em đã quan tâm đến hoạt động Phân tích kỹ thuật của công ty. Vì vậy em đã chọn đề tài : “Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Phân tích kỹ thuật tại Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank-SBS) ” Chuyên đề được chia làm 3 phần : Chương 1 : Lý thuyết chứng khoánPhân tích kỹ thuật. Chương 2 : Thực trạng hoạt động Phân tích kỹ thuật tại CTCK Sacombank-SBS. Chương 3 : Giải pháp nâng cao hiệu quả Phân tích kỹ thuật tại CTCK Sacombank- SBS. Mặc dù đã nhiều cố gắng, nhưng trong khuôn khổ một chuyên đề tốt nghiệp cũng như hạn chế về trình độ và thời gian nghiên cứu nên chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy giáo, Nguyễn Tiến Dũng_ CKA K10 Page 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp giáo, của các bạn và những ai quan tâm đến vấn đề này để bài chuyên đề của em được hoàn thiện hơn. CHƯƠNG 1 :LÝ THUYẾT CHỨNG KHOÁNPHÂN TÍCH KỸ THUẬT 1.1. Chứng khoán và thị trường chứng khoán. Chứng khoán là những giấy tờ giá và khả năng chuyển nhượng, xác định số vốn đầu tư, quyền sở hữu hoặc quyền đòi nợ hợp pháp, bao gồm các điều kiện về thu nhập và tài sản trong một thời hạn nào đó. Chứng khoán những đăc điểm: - Tính thanh khoản: chứng khoán tính lỏng cao hơn các tài sản khác, thể hiện trên khả năng chuyển nhượng trên thị trường nói chung. - Tính rủi ro: bao gồm rủi ro hệ thống (các loại rủi ro ảnh hưởng tới hầu hết các tài sản) và rủi ro phi hệ thống (rủi ro chỉ ảnh hưởng tới chứng khoán). - Tính sinh lợi: thu nhập của chứng khoán được đảm bảo từ lợi tức phân chia hàng năm và việc tăng giá chứng khoán đó trên thị trường. Mức độ chấp nhận rủi ro càng cao thì lợi nhuận càng lớn. Các loại chứng khoán được giao dịch trên thị trường chứng khoán. Về mặt hình thức, thị trường chứng khoán là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán, chuyển nhượng các loại chứng khoán. Chức năng bản của TTCK: - Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế. - Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng. - Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán. - Đánh giá hoạt động của doanh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tôi. Các kết quả, kết luận nêu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất cứ công trình khoa học nào. Các số liệu, tài liệu tham khảo được trích dẫn nguồn gốc rõ ràng. Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Tác giả luận văn Hoàng Thị Thu Thủy LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cám ơn sự hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn thầy giáo GS.TS Phạm Quang Trung và các thầy cô, các cán bộ của trường Đại học Kinh tế quốc dân, Viện đào tạo sau Đại học và khoa Ngân hàng Tài chính đã giúp tác giả hoàn thành luận văn này. Cám ơn Công ty cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã giúp đỡ, cung cấp thông tin, số liệu và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành đề tài. Tôi rất mong tiếp tục nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của các thầy giáo để luận văn hoàn chỉnh về mặt lý luận và tính khả thi cao trong thực tiễn góp phần xây dựng Công ty cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam ngày càng phát triển. Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Tác giả luận văn Hoàng Thị Thu Thủy MỤC LỤC 1.1.1. Hoạt động bản của công ty chứng khoán 3 1.1.1.1. Khái niệm công ty chứng khoán 3 1.1.2. Hoạt động môi giới của công ty chứng khoán 10 1.2.1. Quan điểm phát triển hoạt động môi giới chứng khoán 19 1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển hoạt động môi giới chứng khoán 19 1.3.1. Nhân tố chủ quan 22 1.3.2. Nhân tố khách quan 26 2.1.1. Giới thiệu chung 30 2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển 30 2.1.3. cấu bộ máy quản lý 32 2.1.4. Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty BSC 34 2.2.1. Môi trường hoạt động của hoạt động môi giới chứng khoán tại BSC 38 2.2.2. Quy trình hoạt động môi giới tại BSC 42 2.2.3. Mạng lưới hoạt động 43 2.2.4. Các hoạt động hỗ trợ 44 2.2.5. Thực trạng phát triển hoạt động môi giới chứng khoán tại BSC 47 2.3.1. Kết quả đạt được 52 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 52 3.1.1. Định hướng phát triển chung của BSC 59 3.1.2. Định hướng và mục tiêu riêng cho hoạt động môi giới 61 3.2.1. Giải pháp thu hút khách hàng 63 3.2.2. Giải pháp hoàn thiện và phát triển các dịch vụ cung cấp 66 3.2.3. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho BSC 67 3.2.4. Tạo sự gắn kết liên hoàn giữa các bộ phận tác nghiệp 71 3.3.1. Kiến nghị với Uỷ ban chứng khoán nhà nước 71 3.3.2. Kiến nghị với Chính phủ và các Bộ liên quan 73 3.3.3. Kiến nghị với quan chủ quản Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) 75 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BIDV Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam BSC Công ty cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam CTCK Công ty chứng khoán Công ty TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông HNX Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội HOSE Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh SGDCK TPHCM Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh TTCK Thị LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tôi. Các kết quả, kết luận nêu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất cứ công trình khoa học nào. Các số liệu, tài liệu tham khảo được trích dẫn nguồn gốc rõ ràng. Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Tác giả luận văn Hoàng Thị Thu Thủy LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cám ơn sự hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn thầy giáo GS.TS Phạm Quang Trung và các thầy cô, các cán bộ của trường Đại học Kinh tế quốc dân, Viện đào tạo sau Đại học và khoa Ngân hàng Tài chính đã giúp tác giả hoàn thành luận văn này. Cám ơn Công ty cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã giúp đỡ, cung cấp thông tin, số liệu và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành đề tài. Tôi rất mong tiếp tục nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của các thầy giáo để luận văn hoàn chỉnh về mặt lý luận và tính khả thi cao trong thực tiễn góp phần xây dựng Công ty cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam ngày càng phát triển. Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Tác giả luận văn Hoàng Thị Thu Thủy MỤC LỤC 1.1.1. Hoạt động bản của công ty chứng khoán 3 1.1.1.1. Khái niệm công ty chứng khoán 3 1.1.2. Hoạt động môi giới của công ty chứng khoán 10 1.2.1. Quan điểm phát triển hoạt động môi giới chứng khoán 19 1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển hoạt động môi giới chứng khoán 19 1.3.1. Nhân tố chủ quan 22 1.3.2. Nhân tố khách quan 26 2.1.1. Giới thiệu chung 30 2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển 30 2.1.3. cấu bộ máy quản lý 32 2.1.4. Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty BSC 34 2.2.1. Môi trường hoạt động của hoạt động môi giới chứng khoán tại BSC 38 2.2.2. Quy trình hoạt động môi giới tại BSC 42 2.2.3. Mạng lưới hoạt động 43 2.2.4. Các hoạt động hỗ trợ 44 2.2.5. Thực trạng phát triển hoạt động môi giới chứng khoán tại BSC 47 2.3.1. Kết quả đạt được 52 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 52 3.1.1. Định hướng phát triển chung của BSC 59 3.1.2. Định hướng và mục tiêu riêng cho hoạt động môi giới 61 3.2.1. Giải pháp thu hút khách hàng 63 3.2.2. Giải pháp hoàn thiện và phát triển các dịch vụ cung cấp 66 3.2.3. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho BSC 67 3.2.4. Tạo sự gắn kết liên hoàn giữa các bộ phận tác nghiệp 71 3.3.1. Kiến nghị với Uỷ ban chứng khoán nhà nước 71 3.3.2. Kiến nghị với Chính phủ và các Bộ liên quan 73 3.3.3. Kiến nghị với quan chủ quản Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) 75 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BIDV Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam BSC Công ty cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam CTCK Công ty chứng khoán Công ty TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông HNX Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội HOSE Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh SGDCK TPHCM Sở giao dịch chứng khoán Thành LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tôi. Các kết quả, kết luận nêu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất cứ công trình khoa học nào. Các số liệu, tài liệu tham khảo được trích dẫn nguồn gốc rõ ràng. Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Tác giả luận văn Hoàng Thị Thu Thủy LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cám ơn sự hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn thầy giáo GS.TS Phạm Quang Trung và các thầy cô, các cán bộ của trường Đại học Kinh tế quốc dân, Viện đào tạo sau Đại học và khoa Ngân hàng Tài chính đã giúp tác giả hoàn thành luận văn này. Cám ơn Công ty cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã giúp đỡ, cung cấp thông tin, số liệu và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành đề tài. Tôi rất mong tiếp tục nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của các thầy giáo để luận văn hoàn chỉnh về mặt lý luận và tính khả thi cao trong thực tiễn góp phần xây dựng Công ty cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam ngày càng phát triển. Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Tác giả luận văn Hoàng Thị Thu Thủy MỤC LỤC 1.1.1. Hoạt động bản của công ty chứng khoán 3 1.1.1.1. Khái niệm công ty chứng khoán 3 1.1.2. Hoạt động môi giới của công ty chứng khoán 10 1.2.1. Quan điểm phát triển hoạt động môi giới chứng khoán 19 1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển hoạt động môi giới chứng khoán 19 1.3.1. Nhân tố chủ quan 22 1.3.2. Nhân tố khách quan 26 2.1.1. Giới thiệu chung 30 2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển 30 2.1.3. cấu bộ máy quản lý 32 2.1.4. Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty BSC 34 2.2.1. Môi trường hoạt động của hoạt động môi giới chứng khoán tại BSC 38 2.2.2. Quy trình hoạt động môi giới tại BSC 42 2.2.3. Mạng lưới hoạt động 43 2.2.4. Các hoạt động hỗ trợ 44 2.2.5. Thực trạng phát triển hoạt động môi giới chứng khoán tại BSC 47 2.3.1. Kết quả đạt được 52 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 52 3.1.1. Định hướng phát triển chung của BSC 59 3.1.2. Định hướng và mục tiêu riêng cho hoạt động môi giới 61 3.2.1. Giải pháp thu hút khách hàng 63 3.2.2. Giải pháp hoàn thiện và phát triển các dịch vụ cung cấp 66 3.2.3. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho BSC 67 3.2.4. Tạo sự gắn kết liên hoàn giữa các bộ phận tác nghiệp 71 3.3.1. Kiến nghị với Uỷ ban chứng khoán nhà nước 71 3.3.2. Kiến nghị với Chính phủ và các Bộ liên quan 73 3.3.3. Kiến nghị với quan chủ quản Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) 75 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BIDV Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam BSC Công ty cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam CTCK Công ty chứng khoán Công ty TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông HNX Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội HOSE Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh SGDCK TPHCM Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh TTCK

Ngày đăng: 28/06/2016, 02:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan