Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
3,84 MB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiNguồn lực quan trọng nhất đối với mọi tổ chức là nhân lực, tức là những con người sẽ cung cấp cho tổ chức tài năng, sự sáng tạo và nhiệt tình của họ. Một côngty hay một tổ chức dù có nguồn tàichính dồi dào, tài nguyên phong phú với hệ thống máy móc hiện đại, kèm theo các công nghệ tiên tiến nhất, cũng trở nên vô ích nếu như không biết quản trị con người. Chính cung cách quản trị này tạo ra bộ mặt văn hóa của tổ chức, tạo ra bầu không khí vui tươi, phấn khởi, căng thẳng hay u ám.Nguồn lực con người trong mỗi doanh nghiệp là một tài nguyên “dễ mất khó tìm và lại càng khó sử dụng cũng như duy trì phát triển”. Con người có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự pháttriển của một tổ chức nếu tổ chức đó không biết khai thác và sử dụng có hiệu quả. Chúng ta không phủ nhận vai trò quan trọng của quản trị tài chính, quản trị sản xuất, quản trị chiến lược, kế toán quản trị… nhưng rõ ràng quản trị con người đóng vai trò quan trọng nhất đối với mọi tổ chức. Bất cứ cấp quản trị nào cũng cần phải biết quản trị nhân viên của mình.Tuy nhiên, quản trị nhân sự là một lĩnh vực khó khăn và phức tạp hơn nhiều so với quản trị các yếu tố khác của quá trình sản xuất kinh doanh, bởi vì mỗi nhân viên đều có năng lực, trình độ, nhu cầu và bản chất khác nhau. Vì thế, người ta nói: “Trong tất cả các nhiệm vụ của quản trị, quản trị con người là nhiệm vụ trung tâm và quan trọng nhất vì tất cả các vấn đề khác đều phụ thuộc vào mức độ thành công của quản trị con người”Nhận thức được điều này cùng với ước muốn được tìm tòi học hỏi và góp một phần kiến thức ít ỏi của em nhằm giúp doanh nghiệp có thể ứng dụng quản trị nguồn nhân lực vào thực tế có hiệu quả hơn, nên em chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng caocông tác quản trị nhân sự tạiCôngtyCổphầnĐầutưvàPháttriển SACOM” để làm khóa luận tốt nghiệp.2. Mục đích nghiên cứuGVHD: ThS. Nguyễn Thị Tuyết Mai SVTH: Phạm Ngọc Hiệp1
Đưa ra phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị nhân sự tạiCôngtyCổphầnĐầutưvàPháttriển SACOM.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: lý luận chung về quản trị nhân sự, về công tác tuyển dụng, đào tạo vàphát triển, quản trị tiền lương và chế độ phúc lợi.- Phạm vi nghiên cứu: phân tích và đánh giá công tác quản trị nhân sự tại ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ---------- MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAOCÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠICÔNGTYCỔPHẦNĐẦUTƯ & PHÁTTRIỂNSACOM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Quản Trị Kinh Doanh GVHD : ThS. Nguyễn Thị Tuyết Mai SVTH : Phạm Ngọc Hiệp MSSV : 09B4010008 Lớp : 09HQT1 TP.HCM, 2011 Bìa màu xanh dương, mạ vàng. Gáy của khóa luận tốt nghiệp in nhũ vàng, kiểu chữ in hoa, nội dung như sau: PHẠM NGỌC HIỆP LỚP 09HQT1 04 - 2010 i ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ---------- MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAOCÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠICÔNGTYCỔPHẦNĐẦU TƢ & PHÁTTRIỂNSACOM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Quản Trị Kinh Doanh GVHD : ThS. Nguyễn Thị Tuyết Mai SVTH : Phạm Ngọc Hiệp MSSV : 09B4010008 Lớp : 09HQT1 TP.HCM, 2011 ii Lời cam đoan Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số liệu trong khóa luận được thực hiện tạiCôngtyCổphầnĐầutưvàPháttriển SACOM, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này. TP. Hồ Chí Minh, ngày 5 tháng 4 năm 2011 iii Lời cảm ơn Để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp, em không sao quên công lao giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu của các thầy cô trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP. HCM. Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Tuyết Mai đã nhiệt tình chỉ bảo, bổ sung, sửa chữa những thiếu sót giúp em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị trong CôngtyCổphầnĐầutưvàPháttriển SACOM, đặc biệt là chú Đỗ Văn Trắc - Tổng Giám đốc, anh Nguyễn Trung Thành – Trưởng phòng Hành chính nhân sự, và chị Kim, đã nhiệt tình giúp đỡ, truyền đạt kinh nghiệm vô cùng hữu ích về công tác nhân sự tạicông ty, tạo điều kiện thuận lợi cho em thực hiện tốt khóa luận của mình. Xin chúc quý thầy cô trường Đại học Kỹ thuật công nghệ TP. HCM, các cô chú, anh chị nhân viên CôngtyCổphầnĐầutưvàPháttriểnSACOM luôn dồi dào sức khỏe, tìm thấy thành côngvà hạnh phúc trong cuộc sống. Trân trọng kính chào! iv Nhận xét của côngty ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… v Nhận xét của giáo viên hƣớng dẫn LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nguồn lực quan trọng nhất đối với mọi tổ chức là nhân lực, tức là những con
người sẽ cung cấp cho tổ chức tài năng, sự sáng tạo và nhiệt tình của họ. Một công ty
hay một tổ chức dù có nguồn tàichính dồi dào, tài nguyên phong phú với hệ thống máy
móc hiện đại, kèm theo các công nghệ tiên tiến nhất, cũng trở nên vô ích nếu như
không biết quản trị con người. Chính cung cách quản trị này tạo ra bộ mặt văn hóa của
tổ chức, tạo ra bầu không khí vui tươi, phấn khởi, căng thẳng hay u ám.
Nguồn lực con người trong mỗi doanh nghiệp là một tài nguyên “dễ mất khó tìm
và lại càng khó sử dụng cũng như duy trì phát triển”. Con người có thể thúc đẩy hoặc
kìm hãm sự pháttriển của một tổ chức nếu tổ chức đó không biết khai thác và sử dụng
có hiệu quả. Chúng ta không phủ nhận vai trò quan trọng của quản trị tài chính, quản
trị sản xuất, quản trị chiến lược, kế toán quản trị… nhưng rõ ràng quản trị con người
đóng vai trò quan trọng nhất đối với mọi tổ chức. Bất cứ cấp quản trị nào cũng cần phải
biết quản trị nhân viên của mình.
Tuy nhiên, quản trị nhân sự là một lĩnh vực khó khăn và phức tạp hơn nhiều so
với quản trị các yếu tố khác của quá trình sản xuất kinh doanh, bởi vì mỗi nhân viên
đều có năng lực, trình độ, nhu cầu và bản chất khác nhau. Vì thế, người ta nói: “Trong
tất cả các nhiệm vụ của quản trị, quản trị con người là nhiệm vụ trung tâm và quan
trọng nhất vì tất cả các vấn đề khác đều phụ thuộc vào mức độ thành công của quản trị
con người”
Nhận thức được điều này cùng với ước muốn được tìm tòi học hỏi và góp một
phần kiến thức ít ỏi của em nhằm giúp doanh nghiệp có thể ứng dụng quản trị nguồn
nhân lực vào thực tế có hiệu quả hơn, nên em chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm
nâng caocông tác quản trị nhân sự tạiCôngtyCổphầnĐầutưvàPhát triển
SACOM” để làm khóa luận tốt nghiệp.
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Tuyết Mai SVTH: Phạm Ngọc Hiệp
1
2. Mục đích nghiên cứu
Đưa ra phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị nhân sự tại
Công tyCổphầnĐầutưvàPháttriển SACOM.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: lý luận chung về quản trị nhân sự, về công tác tuyển
dụng, đào tạo vàphát triển, quản trị tiền lương và chế độ phúc lợi.
- Phạm vi nghiên cứu: phân tích và đánh giá công tác quản trị nhân sự tại Công
ty CổphầnĐầutưvàPháttriển SACOM.
4. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng một số các phương pháp: phân tích, tổng hợp, thống kê và so sánh.
Trong quá trình nghiên cứu, các phương pháp này được sử dụng một cách linh
hoạt, hoặc kết hợp hoặc riêng lẻ để giải quyết các vấn đề một cách tốt nhất.
Thông tin và số liệu thu thập dựa trên hệ thống lưu trữ hồ sơ của công ty.
5. Kết cấu của khóa luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận được
chia thành 3 chương:
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠICÔNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM NGUYỄN VĂN TRƯỜNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ TÀICHÍNHTẠICÔNGTYCỔPHẦNĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂNSACOM THEO MÔ HÌNH CÔNGTY MẸ-CÔNG TY CON LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM NGUYỄN VĂN TRƯỜNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ TÀICHÍNHTẠICÔNGTYCỔPHẦNĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂNSACOM THEO MÔ HÌNH CÔNGTY MẸ-CÔNG TY CON LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.PHAN ĐÌNH NGUYÊN TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm2015 TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP HCM PHÒNG QLKH - ĐTSĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP HCM, ngày 31 tháng 07 năm 2014 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Văn Trường Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 22/05/1970 Nơi sinh: Vĩnh Phúc Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh MSHV: 1341820092 I-Tên đề tài: Các giải pháp nâng cao lực quản trị tàiCôngtycổphầnđầutưpháttriểnSACOM theo mô hình Côngtymẹ-Côngty II-Nhiệm vụ nội dung: 1.Hệ thống sở lý luận quản trị tài doanh nghiệp theo mô hình Côngtymẹ-Côngty 2.Phân tích Thực trạng quản trị tàiCôngtycổphầnđầutưpháttriểnSACOM Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện chế quản trị tàiCôngtycổphầnđầutưpháttriểnSACOM theo mô hình Côngtymẹ-Côngty III-Ngày giao nhiệm vụ: 31/07/2014 IV-Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 20/01/2015 V-Cán hướng dẫn: PGS.TS PHAN ĐÌNH NGUYÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học : PGS.TS.PHAN ĐÌNH NGUYÊN (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ TP HCM ngày … tháng … năm … Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) TT Họ tên TS LƯU THANH TÂM Chức danh Hội đồng Chủ tịch TS NGUYỄN NGỌC DƯƠNG Phản biện TS PHAN THỊ MINH TÂM Phản biện GS.TS HỒ ĐỨC HÙNG TS PHAN MỸ HẠNH Ủy viên Ủy viên, Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan rằng: giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực luận văn Nguyễn Văn Trường ii LỜI CÁM ƠN Trong thời gian học trường Đại học Công nghệ TP HCM, Em Quý Thầy Cô tận tình truyền đạt kiến thức tổng quát trao đổi học thực tiễn quản trị Đây kiến thức so với em học Đại học, hỗ trợ đắc lực giúp Em thành công việc giải tốt vấn đề thực tiễn doanh nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy PGS.TS.Phan Đình Nguyên dành nhiều thời gian quý báu, tận tình hướng dẫn bảo giúp đỡ Em hoàn chỉnh luận văn Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Quý Thầy Cô Trường trang bị cho Em tảng kiến thức quản trị vô quý báu Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Quý Thầy Cô, cán Phòng QLKH - ĐTSĐH Trường Đại học Công nghệ TP HCM suốt trình học tập Em xin chân thành cảm ơn tới Hội đồng quản trị, Ban Tổng giám đốc, đơn vị trực thuộc côngty thuộc CôngtycổphầnđầutưpháttriểnSacom tạo điều kiện thuận lợi cho Em tiếp cận với thực tế trình thực luận văn Trân trọng cảm ơn! Tác giả Luận văn: Nguyễn Văn Trường iii TÓM TẮT Quản trị tàicó vai trò đặc biệt quan trọng quản trị doanh nghiệp, có phạm vi rộng lớn tác động đến tất hoạt động doanh nghiệp, định đến tồn pháttriển doanh nghiệp Thực tế chứng minh có nhiều doanh nghiệp không coi trọng công tác quản trị tài chính, dẫn đến hệ doanh nghiệp bị phá sản kinh doanh mà không hiểu Đây thực trạng chung nhiều doanh nghiệp Việt Nam, biết kinh doanh không quan tâm quản trị mà đặc biệt quản trị tài Vì định chọn đề tài “Các giải pháp nâng cao lực quản trị tàiCôngtycổphầnđầutưphát ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ TÀICHÍNH Đề tài: PHÂN TÍCH BÁOCÁOTÀICHÍNHCÔNGTYCỔPHẦNĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂNSACOM (Mã chứng khoán: SAM) Thành phố Hồ Chí Minh, T2/2015 PHÂN TÍCH TÀICHÍNHCÔNGTYCỔPHẦNĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂNSACOM (SAM) PHẦN I: GIỚI THIỆU CÔNGTYCôngtycổphầnĐầutưPháttriểnSACOM (tiền thân nhà máy Vật liệu bưu điện II thành lập năm 1986), đơn vị ngành Bưu viễn thông Tỉnh Đồng Nai cổphần hóa vào năm 1998 Ngày 2/6/2000 ngày đánh dấuSACOM thức trở thành hai Côngty niêm yết Thị trường chứng khoán Việt Nam với mã chứng khoán "SAM", Vốn điều lệ ban đầu 120 tỷ đồng Các sản phẩm mang thương hiệu SACOM sản xuất công nghệ hàng đầu Châu âu Mỹ Swisscab, Nextrom (Thụy sĩ) Rosendalh (Áo), Outokumpu (Phần lan) có mặt toàn lãnh thổ Việt Nam số nước khu vực Công suất cáp quang : 1.200.000 km sợi /năm, Công suất cáp đồng viễn thông: 1.500.000 km đôi dây /năm Từ lĩnh vực kinh doanh ban đầu sản xuất phân phối loại cáp cho ngành bưu viễn thông, đến nay, SACOM- Nhà sản xuất cáp viễn thông hàng đầu Việt Nam với định hướng pháttriển trở thành tập đoàn đa ngành mở rộng sang nhiều lĩnh vực khác đầutư kinh doanh bất động sản, du lịch tài Vốn điều lệ SACOM đến năm 2008 tăng lên 654 tỷ đồng giá trị vốn sổ sách 2.208 tỷ đồng Các côngty gồm: -Côngtycổphần dây cáp Sacom-CôngtycổphầnSacom – Tuyền Lâm -Côngty tnhh Sacom chíp sáng -Côngtycổphần địa ốc SacomPHẦN II: PHÂN TÍCH BÁOCÁOTÀICHÍNH 2.1 TỶ LỆ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THANH TOÁN Năm Thông số Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn 2014 2013 2012 1.397.711.682.349 1.275.099.763.627 1.202.796.801.666 795.463.991.203 949.251.532.952 672.208.621.509 401.448.773.039 338.030.992.471 359.419.471.612 169.128.499.021 2,08 CR 3,18 2011 3,56 2010 2,21 5,61 Thể quan hệ TSNH NNH + Năm 2010 = 5,61 khả TSNH chuyển thành tiền cách dễ dàng hoàn trả nợ NH + Năm 2014 = 2,08 Tỉ lệ giảm xuống, TSNH tăng lên song song nợ NH tăng, làm cho khả hoàn trả khoản NNH côngty giảm xuống 2.2 TỶ LỆ THANH TOÁN NHANH QR Thông số Tài sản ngắn hạn Tồn kho Nợ ngắn hạn QR 2014 1.397.711.6 82.349 2013 1.275.099.76 3.627 Năm 2012 1.202.796.801 666 712.413.686.262 565.435.246.238 418.467.350.157 378.865.490.215 338.116.926.532 672.208.6 21.509 401.448.77 3.039 338.030.992 471 359.419.471 612 169.128.499.0 21 1,02 1,77 2,32 2011 795.463.991 203 2010 949.251.532.9 52 1,16 3,61 + Năm 2014 = 1,02 tình hình toán khả quan so với năm trước + So với nămnăm 2012 = 2,32 khả toán tiền cho NNH côngty giảm xuống + Năm 2010 = 3,61, Ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế khôi phục 2.3 TỈ LỆ TÀI TRỢ (D/E) Thông Năm số Tổng nợ VCS H (D/E) 2014 2013 2012 2011 2010 755.706.115.693 484.691.590.875 368.955.976.188 360.058.069.675 169.571.583.384 2.433.418.033.335 2.455.510.478.060 2.334.471.599.774 2.233.482.935.902 2.434.268.775.615 0,31 0,20 0,16 0,16 0,07 + Năm 2014 = 0.31 tương đối cao, gây cân đối khoản nợ với VCSH so với năm trước 2.4 TỈ LỆ TÀI TRỢ (D/A) Thông số Tổng nợ Tổng tài sản (D/A) Năm 2014 2013 2012 2011 2010 755.706.115.693 484.691.590.875 368.955.976.188 360.058.069.675 169.571.583.384 3.231.425.148.900 2.983.032.544.312 2.756.227.960.089 2.637.822.451.320 2.616.221.330.487 23,39% 16,25% 13,39% 13,65% 6,48% + Năm 2014 = 23,39%, tỉ lệ tương đối cao so với năm trước làm giảm