Nghị quyết Đại hội cổ đông - Tổng Công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí-CTCP

2 195 0
Nghị quyết Đại hội cổ đông - Tổng Công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí-CTCP

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Báo cáo Thực tập tổng hợp LỜI NÓI ĐẦUTrong vài thập kỷ qua, dầu khí là một trong những vấn đề được quan tâm nhất trong trong nền kinh tế thế giới. Có thể nói chưa có một khoáng sản nào mà phạm vi sử dụng đa dạng và phổ biến như dầu khí. Với sự tiến bộ của khoa học-công nghệ như vũ bão, chưa có thể tính hết được sự đóng góp của dầu khí với đời sống con người.Nhu cầu về dầu khí trên thế giới ngày càng tăng, do sự khan hiếm và phân bố không đồng đều (Trung Cận Đông khu vực tập trung nhiều dầu mỏ và khí thiên nhiên nhất trên thế giới lại bất ổn về tình hình chính trị) mà vấn đề an ninh năng lượng đã trở thành mối quan tâm lớn của mỗi quốc gia.Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt nam đã thực hiện theo tư tưởng chỉ đạo của Đảng và Nhà nước trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước là phát huy nội lực tìm kiếm và sử dụng có hiệu quả nguồn nhiên liệu có sẵn trong nước cũng như để đảm bảo an ninh quốc gia, giữ vững nguyên tắc độc lập, tự chủ, đa phương đa dạng trong hợp tác quốc tế làm cơ sở cho sự phát triển kinh tế của các ngành kinh tế khác.Tổng công ty Dung dịch khoan và Hoá phẩm Dầu khí ( DMC ) đã được thành lập với nhiệm vụ cung cấp các hoá phẩm và dịch vụ dung dịch khoan cho các nhà thầu Dầu khí tại Việt Nam mà trước hết là cho các đơn vị trực thuộc Tập đoàn dầu khí Việt Nam, ngoài ra còn cung cấp dịch vụ cho các nước trong khu vực và trên thế giới Đây là ngành dịch vụ phụ trợ quan trọng cho công tác khai thác và thăm dò dầu khí do đó sự phát triển của ngành dịch vụ này có ảnh hưởng rất lớn đến sản lượng khai thác dầu thô của quốc gia Ngoài ra , Tổng công ty còn chiụ trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ khác khi được Tập đoàn phân công1 Báo cáo Thực tập tổng hợp Sau một thời gian thực tập nghiệp vụ kinh tế tại Tổng công ty Dung dịch khoan và Hoá phẩm Dầu khí ( DMC ) :- Làm quen với công tác sản xuất kinh doanh, nắm được quy trình sản xuất các loại công tác chủ yếu trong doanh nghiệp dầu khí.- Nắm được tình hình tổ chức quản lý – tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, tổ chức tiền lương, việc thực hiện kế hoạch sản xuất – kỹ thuật – tài chính của doanh nghịêp.- Thu thập số liệu cần thiết số liệu cần thiết em đã viết báo cáo kết quả thưc tập tổng hợp về công ty. Báo cáo gồm 3 chương:- Chương 1: Giới thiệu khái quát về Tổng Công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí.- Chương 2: Các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí.- Chương 3 : Phương hướng và giải pháp phát triển kinh doanh của Tổng công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí.Trong quá trình thực tập chân thành cảm ơn PGS. TS Nguyễn Thị Hường và CBCNV Tổng Công ty đã hướng dẫn và tạo điều kiện giúp đỡ em tìm hiểu nhưng thông tin cần thiết trong đợt thực tập này.2 Báo cáo Thực tập Signature Not Verified Được ký TRẦN THU TRANG Ngày ký: 02.02.2016 11:12 Báo cáo Thực tập tổng hợp LỜI NÓI ĐẦU Trong vài thập kỷ qua, dầu khí là một trong những vấn đề được quan tâm nhất trong trong nền kinh tế thế giới. Có thể nói chưa có một khoáng sản nào mà phạm vi sử dụng đa dạng và phổ biến như dầu khí. Với sự tiến bộ của khoa học- công nghệ như vũ bão, chưa có thể tính hết được sự đóng góp của dầu khí với đời sống con người. Nhu cầu về dầu khí trên thế giới ngày càng tăng, do sự khan hiếm và phân bố không đồng đều (Trung Cận Đông khu vực tập trung nhiều dầu mỏ và khí thiên nhiên nhất trên thế giới lại bất ổn về tình hình chính trị) mà vấn đề an ninh năng lượng đã trở thành mối quan tâm lớn của mỗi quốc gia. Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt nam đã thực hiện theo tư tưởng chỉ đạo của Đảng và Nhà nước trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước là phát huy nội lực tìm kiếm và sử dụng có hiệu quả nguồn nhiên liệu có sẵn trong nước cũng như để đảm bảo an ninh quốc gia, giữ vững nguyên tắc độc lập, tự chủ, đa phương đa dạng trong hợp tác quốc tế làm cơ sở cho sự phát triển kinh tế của các ngành kinh tế khác. Tổng công ty Dung dịch khoan và Hoá phẩm Dầu khí ( DMC ) đã được thành lập với nhiệm vụ cung cấp các hoá phẩm và dịch vụ dung dịch khoan cho các nhà thầu Dầu khí tại Việt Nam mà trước hết là cho các đơn vị trực thuộc Tập đoàn dầu khí Việt Nam, ngoài ra còn cung cấp dịch vụ cho các nước trong khu vực và trên thế giới Đây là ngành dịch vụ phụ trợ quan trọng cho công tác khai thác và thăm dò dầu khí do đó sự phát triển của ngành dịch vụ này có ảnh hưởng rất lớn đến sản lượng khai thác dầu thô của quốc gia Ngoài ra , Tổng công ty còn chiụ trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ khác khi được Tập đoàn phân công 1 Báo cáo Thực tập tổng hợp Sau một thời gian thực tập nghiệp vụ kinh tế tại Tổng công ty Dung dịch khoan và Hoá phẩm Dầu khí ( DMC ) : - Làm quen với công tác sản xuất kinh doanh, nắm được quy trình sản xuất các loại công tác chủ yếu trong doanh nghiệp dầu khí. - Nắm được tình hình tổ chức quản lý – tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, tổ chức tiền lương, việc thực hiện kế hoạch sản xuất – kỹ thuật – tài chính của doanh nghịêp. - Thu thập số liệu cần thiết số liệu cần thiết em đã viết báo cáo kết quả thưc tập tổng hợp về công ty. Báo cáo gồm 3 chương: - Chương 1: Giới thiệu khái quát về Tổng Công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí. - Chương 2: Các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí. - Chương 3 : Phương hướng và giải pháp phát triển kinh doanh của Tổng công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí. Trong quá trình thực tập chân thành cảm ơn PGS. TS Nguyễn Thị Hường và CBCNV Tổng Công ty đã hướng dẫn và tạo điều kiện giúp đỡ em tìm hiểu nhưng thông tin cần thiết trong đợt thực tập này. 2 Báo cáo Thực tập tổng hợp CHƯƠNG I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TỔNG CÔNG TY DUNG DỊCH KHOAN GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TỔNG CÔNG TY DUNG DỊCH KHOAN VÀ HÓA PHẨM DẦU KHÍ (DMC ) 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng Công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí. 1.1.1. Quá trình hình thành của Tổng Công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí. • Tên giao dịch tiếng Anh: DRILLING MUD CORPORATION • Tên viết tắt: DMC.,CORP • Trụ sở chính : 34 - Thái Thịnh 2 - Đống Đa – Hà Nội. • Điện thoại: (84.4) 35.14.03.50 • Fax: (84.4) 38.56.25.52. • Website: www. pvdmc.com.vn • Email: dmc@pvdmc.com.vn • Vốn điều lệ: 145.199.980.000 VNĐ • Mã số thuế: 0100150873 • Số tài khoản: • Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam: 0011000222894D (VNĐ) • Ngân hàng Công thương Ba Đình: 102 010 000 000 422 (VNĐ) • Ngân hàng Công thương Ba Đình:102 020 000 000 078 (USD) Nhiệm vụ • Triển khai với quy mô và nhịp độ đầu tư lớn hơn trong hoạt động dịch vụ khoan thăm dò khai thác dầu khí trên địa bàn cả nước, đồng thời tích cực mở rộng địa bàn và đẩy mạnh đầu tư ra nước ngoài. • Xây dựng đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn và quản lý đạt tầm quốc tế. • Phát triển kinh doanh song trùng với bảo vệ môi trường. Chiến lược Là nhà cung cấp có uy tín quốc tế trong lĩnh vực dung dịch khoan và hoá phẩm dầu khí trong nước, DMC.,Corp xác định mục tiêu từng bước trở thành nhà cung cấp chính các loại hóa chất và các dịch vụ trọn gói về: dung dịch khoan, khai thác, vận chuyển, chế biến dầu khí, góp phần vào sự phát triển khối dịch vụ dầu khí của Petro VN. Quá trình hình thành Ngày 8/3/1990, theo Quyết định số 182/ QĐ-TCDK của Tổng Cục Dầu khí (nay là Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam), Công ty Dung dịch khoan và Hoá phẩm Dầu khí đã được thành lập với nhiệm vụ cung cấp các hoá phẩm và dịch vụ dung dịch khoan cho các nhà thầu Dầu khí tại Việt Nam và trong khu vực. Mục tiêu của công ty là từng bước vươn lên trở thành nhà thầu phụ dung dịch khoan ở Việt Nam , khu vực Đông Nam Á và thế giới. Sản phẩm của Công ty bao gồm nhiều loại vật tư hoá phẩm được sản xuất từ nguyên liệu sẵn có trong nước và các dịch vụ kỹ thuật công nghệ do lực lượng cán bộ khoa học kỹ thuật của Công ty nghiên cứu và triển khai áp dụng. Các sản phẩm truyền thống của Công ty như Barite API DAK, Bentonite API DAK, Ximăng giếng khoan G DAK, Calcium Carbonate DAK mang thương hiệu DMC có mặt tại 12 nước khu vực Châu Á Thái Bình Dương (Úc, Newzealand, Malayxia, Indonesia, Singapore, Philippin, Brunei, Nga, Nhật, Hàn Quốc,Thái Lan, Băngladesh .) Trung Đông và Trung Mỹ. Khả năng tiêu thụ hàng trăm ngàn tấn sản phẩm mỗi năm. Ngày 28/04/2005, theo quyết định số 1544/QĐ-TCCB của Bộ Công nghiệp, Công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh. Ngày 30/5/2008, Công ty chính thức chuyển đổi thành Tổng Công ty Dung dịch khoan và Hoá phẩm Dầu khí - CTCP. 1.1.2. Quá trình phát triển của Tổng Công Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí. Trong suốt quá trình tồn tại của mình Tổng CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI Như chúng ta đã biết, năm 2008 là năm của nhiều biến động. Tình hình kinh tế thế giới diễn biến hết sức phức tạp và khó lường, bắt đầu từ cuộc khủng hoảng tài chính tín dụng ở Mỹ đã lan rộng và trở thành cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái trên toàn cầu. Thị trường dầu thô biến động khó lường từ 90 USD/thùng vào đầu năm lên đến 147 USD/thùng vào ngày 11/7/2008, sau đó giảm đến mức 33,87 USD/thùng vào ngày 19/12/2008, rồi dao động ở mức trên dưới 45 USD/thùng những quý đầu năm 2009 và hiện nay dao động mức trên dưới 85 USD/thùng. Chính sự biến động đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Dầu khí. Tổng Công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí – CTCP (DMC) là doanh nghiệp trực thuộc Tập Đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PETROVIETNAM). Là Tổng công ty hàng đầu ở Việt Nam, chiếm đến 90% thị phần trong lĩnh vực cung cấp hóa chất và dịch vụ dung dịch khoan phục vụ cho ngành công nghiệp Dầu khí và các ngành công nghiệp khác ở trong nước cũng bị ảnh hưởng không nhỏ bởi sự biến động kinh tế của thế giới. Hơn nữa môi trường ngành cũng đang bắt đầu có sự cạnh tranh mạnh từ cả trong và ngoài nước. Trong nước thì các doanh nghiệp nhỏ lẻ cũng đang bắt đầu kinh doanh các sản phẩm truyền thống của Tổng công ty, ngoài nước thì do mở của thị trường nhiều doanh nghiệp nước ngoài kinh doanh các sản phẩm cùng loại như Trung Quốc, Ấn Độ cũng đang muốn nhảy vào để chiếm lĩnh thị phần. Thêm vào đó, các sản phẩm kinh doanh truyền thống của Tổng công ty là Bentonite API, Barite, Silica flour… hiện nay đang rất khan hiếm về nguồn nguyên liệu đầu vào. Công tác tìm kiếm, thăm dò để xin chủ quyền khai thác các mỏ nguyên liệu bị kéo dài do phụ thuộc nhiều vào các nguyên nhân khách quan khiến cho sản lượng khai thác được của Tổng công ty cũng không ổn định. Trong quá trình thực tập tại Tổng công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí - CTCP, tác giả nhận thấy rằng vấn đề thực hiện ước lượng và dự báo doanh thu của Tổng công ty còn nhiều bất cập, bộ phận kế hoạch và dự báo trong tổng công ty thực hiện còn chưa hiệu quả công tác ước lượng, dự báo doanh thu các sản phẩm dung dịch khoan và hoá phẩm dầu khí của Tổng công ty. Từ những hạn chế trong công tác ước lượng và dự báo doanh thu, việc thiếu chủ động trong nguồn cung ứng nguyên liệu sản xuất và sản phẩm, sự bất ổn của nền kinh tế đã khiến cho Tổng công ty gặp khó khăn trong việc khai thác các tiềm năng để phát triển, đánh giá sự ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến doanh thu và việc dự báo, đưa ra các giải pháp nâng cao công tác ước lượng và dự báo nhằm tăng doanh thu sản phẩm của Tổng công ty. Chính vì những lý do trên mà tác giả đã chọn đề tài “ Ước lượng và Dự báo doanh thu của Tổng công Học viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp Lời nói đầu Trong cơ chế thị trờng cạnh tranh gay gắt hiện nay, doanh nghiệp muốn đứng vững thì việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là rất quan trọng. Xong, muốn làm đợc điều đó phải có đủ lợng vốn cần thiết để mua sắm máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, đáp ứng những chi phí quảng cáo, tiêu thụ, chi trả cho nhân công và rất nhiều các chi phí khác phát sinh. Nh vậy, vốn là tiền đề cho các hoạt động của doanh nghiệp. Sự thành công hay thất bại trong kinh doanh của doanh nghiệp một phần lớn đợc quyết định bởi chính sách huy động và sử dụng vốn của doanh nghiệp. Thực tế tại Việt Nam cho thấy, các doanh nghiệp Nhà nớc hầu hết trong tình trạng kinh doanh không hiệu quả mà một trong các nguyên nhân gây nên là thực trạng không hiệu quả ở khai thác và sử dụng vốn. Vì thế việc tìm ra những giải pháp kịp thời để nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính là cần thiết. Xuất phát từ tính cấp thiết đó và qua thời gian nghiên cứu thực tập tại Tổng công ty dung dịch khoan và hóa phẩm dầu khí DMC, em xin trình bày một số vấn đề về : "Thực trạng và những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng và huy động vốn tại Tổng công ty dung dịch khoan và hóa phẩm dầu khí DMC - CTCP". Kết cấu của chuyên đề nh sau : - Lời nói đầu. - Chơng I : Lý luận chung về huy động và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. - Chơng II : Thực trạng nguồn vốn và sử dụng vốn kinh doanh ở Tổng công ty dung dịch khoan và hóa phẩm dầu khí DMC - CTCP. - Chơng III : Một số giải pháp để tạo vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Tổng công ty dung dịch khoan và hóa phẩm dầu khí DMC - CTCP. - Kết luận. Chơng I Lý luận chung về huy động và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp I. Vốn và tầm quan trọng của vốn: 1. Khái niệm : SV: Cao Xuân Thanh Hơng Lớp : TCDNB-CĐ24 1 Học viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản đợc huy động, sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp không chỉ là điều kiện tiên quyết đối với sự ra đời của doanh nghiệp mà nó còn là một trong những yếu tố giữ vai trò quyết định trong quá trình hoạt động và phát triển của doanh nghiệp. Dới giác độ vật chất mà xem xét thì phân thành hai loại vốn là: Vốn thực (công cụ lao động, đối tợng lao động) và vốn tài chính (tiền giấy, tiền kim loại, chứng khoán và các giấy tờ có giá trị nh tiền). Theo hình thái biểu hiện chia ra: Vốn hữu hình (công cụ lao động, đối tợng lao động, tiền giấy, tiền kim loại, chứng khoán ) và vốn vô hình (lợi thế trong kinh doanh, bằng phát minh sáng chế, chi phí thành lập doanh nghiệp ). Căn cứ vào phơng thức luân chuyển chia ra: Vốn cố định và vốn lu động. Nguồn hình thành vốn của doanh nghiệp, gồm hai nguồn cơ bản đó là: nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay. Nguồn vốn chủ sở hữu thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệp và các thành viên trong công ty liên doanh hoặc cổ đông trong công ty cổ phần. Nguồn vốn bao gồm: tín dụng ngân hàng, phát hành trái phiếu, tín dụng th- ơng mại. Vốn là một phạm trù kinh tế trong lĩnh vực tài chính, nó gắn liền với sản xuất hàng hoá. 2. Cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh : Có nhiều cách phân loại xong nếu căn cứ vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và sự luân chuyển vốn trong doanh nghiệp, vào mục đích sử dụng số tiền vốn mà doanh nghiệp có thì đợc chia làm hai loại đó là vốn cố định (VCĐ) và vốn lu động (VLĐ). Sự khác nhau cơ bản đó là: nếu nh VCĐ tham gia vào quá trình sản xuất nh t liệu lao động thì VLĐ là đối tợng lao động. Nếu nh vốn lao động tạo ra thực thể của sản phẩm hàng hoá thì VCĐ là phơng thức để dịch chuyển VLĐ thành sản phẩm hàng hoá. Mặt khác nếu nh VLĐ đợc kết chuyển một lần vào giá trị của sản phẩm hàng hoá và thu hồi đợc ngay sau khi doanh nghiệp tiêu thụ đợc hàng hoá thì vốn cố định tham gia nhiều vào quá trình sản xuất kinh doanh và kết chuyển vào giá trị sản phẩm hàng hoá dới hình thức khấu hao.

Ngày đăng: 28/06/2016, 01:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan