thiết kế cung cấp điện cho một phân xưởng sản xuất công nghiệp

51 420 0
thiết kế cung cấp điện cho một phân xưởng sản xuất công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC ĐỒ ÁN MÔN CUNG CẤP ĐIỆN ĐỒ ÁN Thiết Kế Cung Cấp Điện Cho Phân Xưởng Sản Xuất Công Nghiệp Sinh viên : Lớp : STT : Nguyễn Thu Hương Đ2-H5B Tên đồ án : Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng khí - sửa chữa Thời gian thực hiện: ĐỀ TÀI Thiết kế mạng điện cung cấp cho phân xưởng khí sửa chữa Tỷ lệ phụ tải loại I loại II 85 % Hao tổn điện áp cho phép mạng điện hạ áp ∆ Ucp = 3,5% Hệ số công suất cần nâng lên cos = 0,90 Hệ số chiết khấu i=12 % Thời gian sử dụng công suất cực đại T M = 4680 h Công suất ngắn mạch điểm đấu điện Sk = 7,79 MVA; Thời gian tồn dòng ngắn mạch t k = 2,5s Khoảng cách từ nguồn điện đến trung tâm phân xưởng L=73,6 m, chiều cao nhà xưởng H = 3,8 m Giá thành tổn thất điện C ∆ =1000 đ/kwh; suất thiện hại điện gth = 7500đ/kwh Đơn giá tụ bù 200.10 đ/KVAr chi phí vận hành tụ 2% vốn đầu tư , suất tổn thất tụ ΔP b =0,0025(KW/KVAr) Giá điện trung bình g=1000đ/KWh.Điện áp lưới phân phối U=22(KV) Các tham số khác lấy phụ lục sổ tay thiết kế cung cấp điện Lớp : Đ2-H5B SV : Nguyễn Thu Hương ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC ĐỒ ÁN MÔN CUNG CẤP ĐIỆN I THUYẾT MINH Phụ tải điện xí nghiệp phân làm ba loại phụ tải: + Phụ tải chiếu sáng: Thường phụ tải pha, công suất không lớn Phụ tải chiếu sáng phẳng, thay đổi thường dùng dòng điện tần số f = 50 Hz (đối với Việt Nam) Độ lệch điện áp mạng điện chiếu ΔUcp = ± 5% Uđm ; + Phụ tải thông thoáng làm mát: Đặc điểm giống phụ tải chiếu sáng, phục vụ cho việc làm mát thông thoáng + Phụ tải động lực: Là loại phụ tải có chế độ làm việc dài hạn, điện áp yêu cầu trực tiếp đến thiết bị với độ lệch điện áp cho phép ΔUcp = ± 5% Uđm Công suất chúng nằm dải từ đến hàng chục kW, cấp tần số f = 50Hz Các yêu cầu cung cấp điện phải dựa vào phạm vi mức độ quan trọng thiết bị để từ vạch phương thức cấp điện cho thiết bị phân xưởng Ta thấy tỉ lệ phụ tải loại I loại II 85%, yêu cầu cung cấp điện phải đảm bảo liên tục Tính toán chiếu sáng cho phân xưởng Thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng khí – sửa chữa có kích thước a.b.H 24.36.3,8m Coi trần nhà màu trắng, tường màu vàng, sàn nhà màu xám, với độ rọi yêu cầu Eyc = 50 lux Theo biểu đồ Kruithof ứng với độ rọi 50 lux nhiệt độ màu cần thiết θ m = 3000 o K cho môi trường ánh sáng tiện nghi Mặt khác xưởng sữa chữa có nhiều máy điện quay nên ta dùng đèn sợi đốt với công suất 200W với quang thông F = 3000 lumen Chọn độ cao treo đèn h’ = 0,5 m Chiều cao mặt làm việc hlv = 0,8 m Chiều cao tính toán h = H – hlv = 3,8 – 0,8 = m Tỉ số treo đèn: j= h' 0,5 = = 0,144 < => thỏa mãn yêu cầu ' h + h + 0,5 Với loại đèn dùng để chiếu sáng cho phân xưởng sản xuất nên chọn khoảng cách đèn xác định là36L/h =1,5 (bảng 12.4) tức là: L = 1,52 h = 1,5 = 4,5 m m Căn vào kích thước phân xưởng ta chọn khoảng cách đèn Ld = mét Ln = mét => q=2; p=2; 24 Lớp : Đ2-H5B SV : Nguyễn Thu Hương ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC ĐỒ ÁN MÔN CUNG CẤP ĐIỆN Hình Sơ đồ tính toán chiếu sáng Kiểm tra điều kiện: hay 4 4 < ≤ < ≤ =>thỏa mãn 3 Như bố trí đèn hợp lý Vậy số lượng đèn tối thiểu để đảm bảo đồng chiếu sáng Nmin = 54 Hệ số không gian: K kg = a.b 24.36 = = 4,832 h.(a + b) 3.(24 + 36) Căn đặc điểm nội thất chiếu sáng coi hệ số phản xạ trần:tường:sàn 70:50:30 (bảng 2.12) Tra bảng 2.pl phụ lục ứng với hệ số phản xạ nêu hệ số không gian kkg =4,832 ta tìm hệ số lợi dụng kld = 0,56; Hệ số dự trữ lấy kdt=1,2; hệ số hiệu dụng đèn η = 0,58 Xác định quang thông tổng: F∑ = E yc S K dt η K ld = 50.24.36.1, = 159605,911 (lumen) 0,58.0,56 Số lượng đèn tối thiểu là: N= F∑ 159605.911 = = 53,202 < N = 54 Fd 3000 Như tổng số đèn cần lắp đặt 54 bố trí sau: Kiểm tra độ rọi thực tế: E= Fd N η.K ld 3000.54.0,58.0,56 = = 50, 75 (lux)>Eyc=50lux a.b.δ dt 36.24.1, Ngoài chiếu sáng chung trang bị thêm cho máy đèn công suất 100 W để chiếu sáng cục bộ, cho phòng thay đồ phòng vệ sinh phòng bóng 100 W Tính toán phụ tải điện Phụ tải tính toán phụ tải giả thiết lâu dài không đổi, tương đương với phụ tải thực tế (biến đổi) mặt hiệu phát nhiệt mức độ huỷ hoại cách Lớp : Đ2-H5B SV : Nguyễn Thu Hương ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC ĐỒ ÁN MÔN CUNG CẤP ĐIỆN điện Nói cách khác, phụ tải tính toán đốt nóng thiết bị lên tới nhiệt độ tương tự phụ tải thực tế gây ra, chọn thiết bị theo phụ tải tính toán đảm bảo an toàn cho thiết bị mặt phát nóng Phụ tải tính toán sử dụng để lựa chọn kiểm tra thiết bị hệ thống cung cấp điện như: máy biến áp, dây dẫn, thiết bị đóng cắt, bảo vệ,… đồng thời để tính toán tổn thất công suất, tổn thất điện năng, tổn thất điện áp, lựa chọn dung lượng bù công suất phản kháng Phụ tải tính toán phụ thuộc vào nhiều yếu tố công suất, số lượng, chế độ làm việc thiết bị điện, trình độ phương thức vận hành hệ thống… Nếu phụ tải tính toán xác định nhỏ phụ tải thực tế làm giảm tuổi thọ làm giảm tuổi thọ thiết bị điện, có khả dẫn đến cố, cháy nổ,… Ngược lại phụ tải tính toán lớn phụ tải thực tế, thiết bị lựa chọn dư thừa làm ứ đọng vốn đầu tư gia tăng tổn thất Chính có nhiều công trình nghiên cứu phương pháp xác định phụ tải tính toán, chưa có phương pháp thật hoàn thiện Những phương pháp cho kết đủ tin cậy lại phức tạp, khối lượng tính toán thông tin ban đầu đòi hỏi lớn ngược lại, phương pháp đơn giản thị độ tin cậy chưa cao Một số phương pháp tính toán phụ tải điện thường sử dụng phương pháp hệ số nhu cầu, hệ số tham gia cực đại 2.1 Phụ tải chiếu sáng Tổng công suất chiếu sáng chung (coi hệ số đồng thời kđt =1), Pcs chung = kđt N Pd = 1.54.200 = 10800 W Chiếu sáng cục bộ: Pcb = (39+ 4).100 = 4300 W Vậy tổng công suất chiếu sáng là: Pcs = Pcs chung + Pcb = 10800 + 4300 = 15100 W = 15,1 kW Vì đèn dùng sợi đốt nên hệ số cos nhóm chiếu sáng 2.2 Phụ tải thông thoáng làm mát Phân xưởng trang bị 40 quạt trần quạt có công suất 120 W 10 quạt hút quạt 80 W, hệ số công suất trung bình nhóm 0.8; Tổng công suất chiếu sáng làm mát là: Plm=40.120+10.80=5600W=5,6 kW 2.3 Phụ tải động lực Đối với việc thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa khí, có thông tin xác mặt bố trí thiết bị, biết công suất trình công nghệ thiết bị nên ta sử dụng phương pháp hệ số nhu cầu để Lớp : Đ2-H5B SV : Nguyễn Thu Hương ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC ĐỒ ÁN MÔN CUNG CẤP ĐIỆN tổng hợp nhóm phụ tải động lực Phương pháp cho kết không xác lắm, lại đơn giản đảm bảo mặt phát nóng Với phương pháp này, công thức tính toán tính sau: Ptt = Knc Pđặt Trong đó: Knc : Hệ số nhu cầu nhóm tải P đặt : Công suất đặt phụ tải Trước tính toán cần qui phụ tải làm việc chế độ ngắn hạn lặp lại chế độ làm việc làm việc dài hạn, theo công thức: Ta chia thiết bị làm nhóm: Nhóm Bảng 2.1 Bảng phụ tải nhóm TT Tên thiết bị Máy mài nhẵn tròn Máy mài nhẵn tròn Máy mài nhẵn phăng Máy mài nhẵn phăng Máy khoan Máy khoan Máy khoan Máy khoan 10 Máy ép 11 Lò gió 12 Máy ép nguôi Số hiệu 10 11 19 20 17 27 22 Ksd Cos φ P P.P P.Cosφ P.Ksd 0,35 0,35 0,32 0,32 0,27 0,27 0,27 0,27 0,41 0,53 0,47 0,67 0,67 0,68 0,68 0,66 0,66 0,66 0,66 0,63 0,9 0,70 10 1,5 0,6 0,8 0,8 0,8 10 40 100 2,25 16 0,36 0,64 0,64 0,64 100 16 1600 3242,5 6.7 2,01 1,02 2,72 0,396 0,528 0,528 0,528 6,3 3,6 28 3.5 1,05 0,48 1,28 0,162 0,216 0,216 0,216 4,1 2,12 18,8 93,72 54,61 Tổng 74,7 - Số lượng hiệu dụng nhóm 1: - Hệ số sử dụng nhóm 1: K sdn1 = ∑ Pi K sdi 54.611 = = 0, 731 ∑ Pi 74, - Hệ số nhu cầu nhóm 1: K ncn1 = K sdn1 + − K sdn1 nhdn1 = 0,423 + − 0,423 5,143 = 0,677 - Tổng công suất phụ tải nhóm 1: Lớp : Đ2-H5B SV : Nguyễn Thu Hương ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC ĐỒ ÁN MÔN CUNG CẤP ĐIỆN Pn1 = K ncn1 ∑ Pi = 0, 677.74, = 87, 473 kW - Hệ số công suất phụ tải nhóm 1: Cosφn1 = ∑ Pi Cosφi 101,19 = = 0, 713 ∑ Pi 142 Nhóm 2: Bảng 2.2 Bảng phụ tải nhóm TT Tên thiết bị Số hiệu Máy tiện bu lông 0,3 Máy tiện bu lông Máy tiện bu lông Ksd Cosφ P P.P P.Cosφ P.Ksd 0,65 0,6 0,36 0,39 0,18 0,3 0,65 2,2 4,84 1,96 1,32 0,3 0,65 16 2,6 2,12 Máy tiện bu lông 12 0,3 0,65 1,2 1,44 2,6 2,12 Máy tiện bu lông 0,3 0,65 16 2,6 2,12 Máy ép nguội 22 0,47 0,70 40 1600 28 18,8 Cần cẩu 18 0,25 0,67 16 2,8 2,14 70, 1680,2 40,60 24,26 P.Cosφ P.Ksd Tổng - Số lượng hiệu dụng nhóm 2: nhdn (∑ Pi )2 70, 62 = = = 4, 061 ∑ Pi 1680, - Hệ số sử dụng nhóm 2: K sdn = ∑ Pi K sdi 24.262 = = 0.415 ∑ Pi 70.6 - Hệ số nhu cầu nhóm 2: K ncn = K sdn + − K sdn nhdn = 0,415 + − 0,415 4,061 = 0,705 - Tổng công suất phụ tải nhóm 2: Pn = K ncn ∑ Pi = 0, 705.70, = 58, 250 kW - Hệ số công suất phụ tải nhóm 2: Cosφn = ∑ Pi Cosφi 50, 62 = = 0, 613 ∑ Pi 70, Nhóm 3: Bảng 2.3 Bảng phụ tải nhóm TT Tên thiết bị Số hiệu Ksd Cosφ P Lớp : Đ2-H5B SV : Nguyễn Thu Hương P.P ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC ĐỒ ÁN MÔN CUNG CẤP ĐIỆN Máy phay Máy phay 0,26 0,26 0,56 0,56 1,5 2,8 2,25 7,84 0,84 1,568 0,39 0,728 Máy tiện bu lông 14 0,3 0,58 1,2 1,44 0,696 0,36 Máy tiện bu lông 15 0,3 0,65 2,8 7,84 1,568 0,728 Máy tiện bu lông 16 0,3 0,65 2,8 7,84 1,568 0,728 Máy tiện bu lông 24 0,3 0,65 1,95 0,9 Máy tiện bu lông 25 0,3 0,65 7,5 56,25 4,875 2,25 Máy mài Máy mài 26 39 0,45 0,45 0,63 0,63 4,5 28, 20,25 1,26 2,835 0,9 2,025 116,46 19,234 31,94 Tổng - Số lượng hiệu dụng nhóm 3: nhdn = ( ∑ Pi ) 28,12 = = 4,112 ∑ Pi 116, 46 - Hệ số sử dụng nhóm 3: K sdn = ∑ Pi K sdi 31,941 = = 0, 458 ∑ Pi 28,1 - Hệ số nhu cầu nhóm 3: K ncn = K sdn + − K sdn nhdn = 0,458 + − 0,458 = 0,725 4,112 - Tổng công suất phụ tải nhóm 3: Pn = K ncn ∑ Pi = 0, 458.28,1 = 50, 611 kW - Hệ số công suất phụ tải nhóm 3: Cosφn = ∑ Pi Cosφi 19, 234 = = 0, 648 ∑ Pi 28,1 Nhóm 4: Bảng 2.4 Bảng phụ tải nhóm TT Tên thiết bị Số hiệu Ksd Cosφ P P.P P.Cosφ P.Ksd Lò gió 27 0,53 0,9 16 3,6 2,12 Máy cắt tôn 44 0,27 0,57 2,8 7,84 1,596 0,756 Máy quạt 41 0,65 0,78 5,5 30,25 4,29 3,575 Máy quạt 42 0,65 0,78 7,5 56,25 5,85 4,875 Máy quạt 45 0,65 0,78 7,5 56,25 5,85 4,875 Lớp : Đ2-H5B SV : Nguyễn Thu Hương ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC ĐỒ ÁN MÔN CUNG CẤP ĐIỆN Máy hàn 40 0,46 0,82 28 784 22,96 12,88 Máy hàn 43 0,46 0,82 28 784 22,96 12,88 Máy ép quay 28 0,45 0,58 22 484 12,76 9,9 Máy ép quay 34 0,45 0,58 30 900 17,4 13,5 135,3 1550,59 65,55 22,83 P P.P P.Cosφ P.Ksd Tổng - Số lượng hiệu dụng nhóm 4: nhdn = (∑ Pi ) 135,32 = = 6, 099 ∑ Pi 742,59 - Hệ số sử dụng nhóm 4: K sdn = ∑ Pi K sdi 22.833 = = 0.339 ∑ Pi 135.3 - Hệ số nhu cầu nhóm 4: K ncn = K sdn + − K sdn nhdn = 0,339 + − 0,339 6,099 = 0,607 - Tổng công suất phụ tải nhóm 4: Pn = K ncn ∑ Pi = 0, 607.135,3 = 40,838 kW - Hệ số công suất phụ tải nhóm 4: Cosφn = ∑ Pi Cosφi 65,554 = = 0, 662 ∑ Pi 135,3 Nhóm 5: Bảng 2.5 Bảng phụ tải nhóm TT Tên thiết bị Số hiệu Ksd Cosφ Máy khoan 29 0,27 0,66 1,2 1,44 0,792 0,324 Máy khoan 30 0,27 0,66 1,2 1,44 0,792 0,324 Máy xọc (đục) 32 0,4 0,60 16 2,4 1,6 Máy xọc (đục) 33 0,4 0,60 5,5 30,25 3,3 2,2 Máy tiện bu lông 35 0,32 0,55 1,5 2,25 0,825 0,48 Máy tiện bu lông 36 0,32 0,55 2,8 7,84 1,54 0,896 Máy tiện bu lông 37 0,32 0,55 4,5 20,25 2,475 1,44 Máy tiện bu lông 38 0,32 0,55 5,5 30,25 3,025 1,76 Cần cẩu 21 0,25 0,67 13 169 8,71 3,25 Lớp : Đ2-H5B SV : Nguyễn Thu Hương ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC 10 ĐỒ ÁN MÔN CUNG CẤP ĐIỆN Máy mài 39 0,45 0,63 Tổng 4,5 20,25 2,835 2,025 43,7 296,72 26,694 16,653 - Số lượng hiệu dụng nhóm 5: (∑ Pi ) 43, = = 5,918 ∑ Pi 758,5 nhdn = - Hệ số sử dụng nhóm 5: K sdn5 = ∑ Pi K sdi 24, 635 = = 0,368 ∑ Pi 43, - Hệ số nhu cầu nhóm 5: K ncn5 = K sdn + − K sdn5 = 0,368 + n hdn − 0,368 5,918 = 0,628 - Tổng công suất phụ tải nhóm 5: Pn = K ncn ∑ Pi = 0.628.43, = 42.049 kW - Hệ số công suất phụ tải nhóm 5: Cosφn5 = ∑ Pi Cosφi 26, 694 = = 0, 654 ∑ Pi 43, Bảng 2.6 Bảng tổng hợp phụ tải động lực nhóm: TT Phụ tải Ksdni Cosφni Pni Pni.Pni Pni.Cosφni Pni.Ksdni Nhóm 0,423 0,726 87,473 7651,550 63,489 36,992 Nhóm 0,415 0,613 58,250 3393,014 35,697 24,162 Nhóm 0,458 0,648 50,611 2561,470 32,803 23,160 Nhóm 0,339 0,662 40,838 1667,756 27,036 13,855 Nhóm 0,368 0,654 43,7 296,72 26,694 16,653 186,521 113,630 Tổng 279,221 17041,948 - Số lượng hiệu dụng: nhd (∑ Pni ) 279,2212 = = = 4,575 17041,948 ∑ Pni2 - Hệ số sử dụng phụ tải động lực: K sd ∑ = ∑ Pni K sdni 113, 630 = = 0, 407 ∑ Pni 279, 221 - Hệ số nhu cầu phụ tải động lực: K nc ∑ = K sd ∑ + − K sd ∑ n hd = 0,407 + − 0,407 4,575 = 0,684 - Tổng công suất phụ tải động lực: Pdl ∑ = K nc ∑ ∑ Pni = 0, 684.279, 221 = 191, 049 kW Lớp : Đ2-H5B SV : Nguyễn Thu Hương ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC ĐỒ ÁN MÔN CUNG CẤP ĐIỆN - Hệ số công suất trung bình phụ tải tổng hợp: Cosφtb = ∑ Pni Cosφni 186,521 = = 0, 668 ∑ Pni 279, 221 2.4 Phụ tải tổng hợp Bảng 2.7 Kết tính toán phụ tải: Số thứ tự Phụ tải P ; KW Chiếu sáng Thông thoáng, làm mát Động lực 15,1 5,6 191,049 0,8 0,668 Xác định phụ tải tổng hợp theo phương pháp số gia: - Tổng công suất tính toán nhóm phụ tải chiếu sáng làm mát: Pcslm = 15,1 + (( 5, 0.04 ) − 0, 41).5, = 18, 429 (kW) - Tổng công suất tác dụng tính toán toàn phân xưởng: P∑ = 191, 049 + (( 18, 429 0,04 ) − 0, 41).18, 429 = 202,910 (kW) - Hệ số công suất tổng hợp: Cosφ∑ = ∑ Pi Cosφi 15,1.1 + 5, 6.0,8 + 191, 049.0, 668 = = 0, 695 ∑ Pi 15,1 + 5, + 191, 049 - Công suất biểu kiến phụ tải phân xưởng: P 202,910 ∑ => S ∑ = Cosϕ = 0,695 = 291,886 (kVA) ∑ => Q∑ = S ∑ Sinsφ∑ = 291,886 − 0, 6952 = 209,821 (kVAr) Xác định sơ đồ cấp điện phân xưởng: Chọn số lượng máy biến áp cho trạm biến áp phân xưởng có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng sơ đồ cung cấp điện hợp lý Kinh nghiệm tính toán vận hành cho thấy trạm biến áp cần đặt hay máy biến áp, không nên đặt hai máy Trạm biến áp cần phải thỏa mãn yêu cầu sau: + An toàn liên tục cấp điện + Gần trung tâm phụ tải, thuận tiện cho nguồn cung cấp tới + Thao tác, vận hành, quản lý dễ dàng + Tiết kiệm vốn đầu tư chi phí vận hành nhỏ + Bảo đảm điều kiện khác cảnh quan môi trường, có khả điều chỉnh cải tạo thích hợp, đáp ứng khẩn cấp Lớp : Đ2-H5B SV : Nguyễn Thu Hương ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC ĐỒ ÁN MÔN CUNG CẤP ĐIỆN ĐL3-30 18,45 29,52 73,95 50 35 AII50-3MT ĐL3-31 21,70 34,73 101,50 70 50 EA103G ĐL3-32 13,26 21,22 73,95 50 40 EA103G ĐL3-33 18,09 28,94 73,95 50 40 EA103G ĐL3-39 62,31 99,70 172,55 140 125 EA103G ĐL4-1 27,21 43,54 101,50 70 50 EA103G ĐL4-2 38,55 61,68 136,30 100 75 EA103G ĐL4-6 19,87 31,79 101,50 65 40 EA103G ĐL4-7 16,76 26,81 73,95 50 40 EA103G ĐL4-8 26,81 42,90 101,50 70 60 EA103G Động Ilv Imm/Kmm 1,45*Icp Ikđ In Loại Aptomat ĐL4-13 7,86 12,57 43,50 30 20 AII50-3MT ĐL4-14 6,75 10,81 43,50 30 15 AII50-3MT ĐL4-15 10,85 17,36 43,50 30 20 AII50-3MT ĐL5-3 49,89 79,82 136,30 110 100 EA103G ĐL5-ĐC4 3,35 5,36 43,50 25 10 AII50-3MT ĐL5-5 8,42 13,47 58,00 25 15 AII50-3MT ĐL5-9 12,17 19,48 58,00 40 25 AII50-3MT ĐL5-10 12,17 19,48 58,00 40 25 AII50-3MT ĐL5-11 8,14 13,02 58,00 35 20 AII50-3MT ĐL5-12 15,18 24,29 73,95 50 40 EA103G ĐL5-16 18,09 28,94 73,95 70 60 EA103G ĐL5-17 21,26 34,01 101,50 50 40 EA103G ĐL17-ĐC18 6,80 10,88 43,50 25 15 AII50-3MT Như theo bảng kết động 35 cần dùng tất 22 aptomat loại EAG103; 17 aptomat loại AII50-3MT c Chọn aptomat bảo vệ tủ động lực: Chọn cho tủ tiêu biểu tủ 1: Dòng khởi động aptomat xác định theo biểu thức: n −1 I mm max + k Ikd = đt ∑ I ni α mm Immmax: dòng mở máy động có dòng làm việc lớn nhóm Dòng mở máy động lớn động 34 có I lvmax = 67,53A (đây dòng hiệu chỉnh theo hệ số tiếp điện) Immmax=4.67,53=270,12 A Trong bội số mở máy động kđt : hệ số đồng thời nhóm Vì đề không cho qui trình công nghệ nhóm nên ta coi máy làm việc đồng thời, tức kđt = Lớp : Đ3-H9B SV : Nguyễn Đức Hoan ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC ĐỒ ÁN MÔN CUNG CẤP ĐIỆN Ini dòng làm việc động lúc bình thường, xác định bảng 4.1 αmm : hệ số phụ thuộc chế độ mở máy động Như coi động có chế độ mở máy nhẹ nên lấy 2,5 Như vậy: Ikd = 270,12 + ( 27,21 + 40,82 + 41,95 + 41,95 + 57,99) = 317,97 (A) 2,5 Dòng khởi động cắt nhanh aptomat phải thỏa mãn điều kiện: Ikdcn ≥ 1,25Immmax = 1,25.270,12 = 337,65 (A) Ta chọn aptomat loại SA403-H (tra bảng 31.pl) [ TK2 ] có dòng định mức là: In= 350 (A) Tương tự ta chọn aptomat bảo vệ cho tủ phân phối lại, kết ghi bảng sau: Bảng 4.4 Bảng chọn aptomat cho tủ động lực: Tủ Immmax/αmm ; A n −1 ∑I i =1 ni ;A Ikđ ; A In Loại aptomat 108,04 209,92 317,97 350 SA403-H 117,63 132,52 250,15 300 SA403-H 117,63 90,58 208,21 225 EA103-G 61,68 98,51 174,75 175 EA103G 79,82 106,06 185,88 200 EA103G Như theo bảng cần dùng aptomat loại SA403-H, aptomat loại EA103G 4.3.2.5 Chọn aptomat tổng bảo vệ tủ phân phối chính: Aptomat tổng có dòng điện phụ tải chạy qua là: I = 443,47 A (xác định theo bảng 4.1), vào chọn loại aptomat SA603-H Nhật Bản chế tạo có dòng định mức là: In = 500 A có dòng cắt Ik = 85 kA Kiểm tra khả làm việc aptomat: Icắt 85 kA > 4,336 kA = Isc Isc: dòng ngắn mạch pha điểm N2 tính mục 4.2, Isc=4,336kA Vậy aptomat chọn thỏa mãn điều kiện kĩ thuật 4.3.2.6 Chọn khởi động từ cho động cơ: Khởi động từ giúp điều khiển động cơ, khởi động từ có rơ le bảo vệ nhiệt, giúp cho động không bị tải Khởi động từ cho động chọn theo dòng điện làm việc tương tự aptomat Đối với động làm việc chế độ ngắn hạn lặp lại phải chọn khởi động từ theo dòng làm việc qui đổi chế độ dài hạn Chọn cho động tiêu biểu thiết bị 35 (máy biến áp hàn), có dòng làm Lớp : Đ3-H9B SV : Nguyễn Đức Hoan ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC ĐỒ ÁN MÔN CUNG CẤP ĐIỆN việc sau qui chế độ dài hạn IMqd = 57,99 A Căn vào ta chọn khởi động từ Nga chế tạo ΠME – 411 có dòng định mức rơle nhiệt 60 A Các động lại chọn tương tự, kết ghi bảng sau: Bảng 4.5 : Chọn khởi động từ cho động Động S; kVA Itt In Loại khởi động từ ĐL1-19 17,91 27,21 30 IIME-411 ĐL1-20 26,87 40,82 50 IIME-411 ĐL1-26 27,61 41,95 50 IIME-411 ĐL1-27 27,61 41,95 50 IIME-411 ĐL1-34 44,44 67,53 80 IIME-511 ĐL1-35 38,17 57,99 60 IIME-411 Động S; kVA Itt In Loại khởi động từ ĐL2-21 4,00 6,08 IIME-211 ĐL2-22 4,00 6,08 IIME-211 ĐL2-28 6,43 9,77 12,5 IIME-211 ĐL2-29 6,43 9,77 12,5 IIME-211 ĐL2-36 30,00 45,58 50 IIME-411 ĐL2-37 36,36 55,25 60 IIME-411 ĐL2-38 48,39 73,52 80 IIME-511 ĐL3-23 4,00 6,08 6,3 IIME-211 ĐL3-24 2,21 3,35 IIME-211 ĐL3-25 6,35 9,65 12,5 IIME-211 ĐL3-30 12,14 18,45 20 IIME-211 ĐL3-31 14,29 21,71 25 IIME-211 ĐL3-32 8,73 13,26 16 IIME-211 ĐL3-33 11,91 18,09 20 IIME-211 ĐL3-39 48,39 73,52 80 IIME-511 ĐL4-1 17,91 27,21 30 IIME-411 ĐL4-2 25,37 38,55 40 IME-411 ĐL4-6 13,08 19,87 25 IIME-211 ĐL4-7 11,03 16,76 20 IIME-211 ĐL4-8 17,65 26,81 30 IIME-411 ĐL4-13 5,17 7,86 10 IIME-211 ĐL4-14 4,44 6,75 IIME-211 ĐL4-15 5,14 7,81 10 IIME-211 ĐL5-3 32,84 49,89 60 IIME-411 ĐC5-ĐC4 2,21 3,35 IIME-211 Lớp : Đ3-H9B SV : Nguyễn Đức Hoan ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC ĐỒ ÁN MÔN CUNG CẤP ĐIỆN ĐL5-5 5,54 8,42 IIME-211 ĐL5-9 8,33 12,66 16 IIME-211 ĐL5-10 8,33 12,66 16 IIME-211 ĐL5-11 5,36 8,14 10 IIME-211 ĐL5-12 12,88 19,57 25 IIME-211 ĐL5-16 11,91 18,09 20 IIME-211 ĐL5-17 13,99 21,26 25 IIME-211 ĐC17-ĐC18 4,48 6,80 10 IIME-211 Theo bảng cần dùng tất khởi động từ loại IIME-511, 11 khởi động từ loại ΠME – 411, 25 loại ΠME – 211 Tính toán chế độ mạng điện: Việc tính toán chế độ mạng điện giúp xác định xem mạng điện có làm việc ổn định hay không, giá trị tổn thất công suất, tổn thất điện áp, tổn thất điện có nằm phạm vi cho phép hay không 5.1 Xác định hao tổn điện áp đường dây máy biến áp: Trong mạng động lực: Tính toán hao tổn điện áp cho nhánh tử nguồn tới trạm biến áp Căn vào chọn dây AC.35 Tra bảng 22.pl [TK 1] có r = 0,92 Ω /km x0=0,414 Ω /km, hao tổn điện áp đoạn dây là: P.r0 + Q.x0 202,91.0,92 + 209,82.0, 414 L = 64,176.10−3 = 0,8 V U 22 0,8 100 = 3,636.10-3 % Hao tổn điện áp nhỏ => ∆U% = 22.10 ∆U = Hao tổn điện áp mạng động lực xác định sau: Tính toán cho dây tiêu biểu dây từ máy biến áp tới tủ phân phối với cáp XLPE.240 có r0=0,13 x0 = 0,06 Ω /km (bảng 24.pl) [TK 2] + Xác định tổn hao thực tế: ∆U = P.r0 + Q.x0 202,91.0,13 + 209,821.0, 06 L = 30.10−3 = 3, 08 (V) U ca 0,38 => ∆U% = 3, 08 100 = 0,81 % 380 Tính tương tự cho nhánh lại ta kết ghi bảng sau: Bảng 5.1 Hao tổn điện áp đường dây Đoạn dây P;kW Q;kVAr Fc ;mm2 L; m ro; Ω /km xo; Ω /km ∆U;V MBA-TPP TPP-TĐL1 TPP-TĐL2 TPP-TĐL3 202,91 87,47 58,25 50,61 209,82 82,90 75,11 59,47 240 70 50 50 30 21 15 18 0,08 0,29 0,40 0,40 Lớp : Đ3-H9B SV : Nguyễn Đức Hoan 0,06 0,06 0,06 0,06 2,28 1,68 1,10 1,13 ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC TPP-TĐL4 TPP-TĐL5 ĐL1-19 ĐL1-20 ĐL1-26 ĐL1-27 ĐL1-34 ĐL1-35 ĐL2-21 ĐL2-22 ĐL2-28 Đoạn dây ĐL2-29 ĐL2-36 ĐL2-37 ĐL2-38 ĐL3-23 ĐL3-24 ĐL3-25 ĐL3-30 ĐL3-31 ĐL3-32 ĐL3-33 ĐL3-39 ĐL4-1 ĐL4-2 ĐL4-6 ĐL4-7 ĐL4-8 ĐL4-13 ĐL4-14 ĐL4-15 ĐL5-3 ĐC5-ĐC4 ĐL5-5 ĐL5-9 ĐL5-10 40,84 42,05 12,00 18,00 18,50 18,50 40,00 22,14 2,80 2,80 4,50 P;kW 4,50 18,00 20,00 30,00 2,80 1,50 4,00 8,50 10,00 5,50 7,50 30,00 12,00 17,00 8,50 7,50 12,00 3,00 2,80 4,50 22,00 1,50 4,50 5,00 5,00 ĐỒ ÁN MÔN CUNG CẤP ĐIỆN 46,23 48,66 13,30 19,94 20,50 20,50 19,37 31,09 2,86 2,86 4,59 Q;kVAr 4,59 24,00 30,37 37,97 2,86 1,62 4,93 8,67 10,20 6,78 9,25 27,97 13,30 18,84 9,94 8,09 12,94 4,21 3,45 5,55 24,38 1,62 3,24 6,26 6,26 35 35 10 16 16 16 25 25 2,5 2,5 Fc ;mm2 16 16 25 2,5 2,5 10 6 25 10 16 10 10 2,5 2,5 2,5 16 2,5 4 24 0,57 0,06 1,65 12 0,57 0,06 0,85 2,00 0,08 0,33 10 1,25 0,07 0,63 1,25 0,07 0,13 1,25 0,07 0,45 0,80 0,07 0,44 0,80 0,07 0,37 15 8,00 0,09 0,89 13 8,00 0,09 0,78 12 5,00 0,09 0,72 L; m ro; Ω /km xo; Ω /km ∆U;V 5,00 0,09 0,54 1,25 0,07 0,38 1,25 0,07 0,50 0,80 0,07 0,42 15 8,00 0,09 0,89 12 8,00 0,09 0,38 16 5,00 0,09 0,86 14 3,33 0,09 1,07 11 2,00 0,08 0,60 11 3,33 0,09 0,55 15 3,33 0,09 1,02 0,80 0,07 0,34 2,00 0,08 0,40 1,25 0,07 0,24 2,00 0,08 0,37 3,33 0,09 0,41 2,00 0,08 0,53 10 8,00 0,09 0,64 8,00 0,09 0,42 10 8,00 0,09 0,96 1,25 0,07 0,61 8,00 0,09 0,10 5,00 0,09 0,30 12 5,00 0,09 0,81 10 5,00 0,09 0,67 Lớp : Đ3-H9B SV : Nguyễn Đức Hoan ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC ĐL5-11 ĐL5-12 ĐL5-16 ĐL5-17 ĐC17-ĐC18 3,00 2,50 7,50 10,50 3,00 ĐỒ ÁN MÔN CUNG CẤP ĐIỆN 4,44 9,68 9,25 9,25 3,32 6 10 2,5 10 13 11 5,00 3,33 3,33 2,00 8,00 0,09 0,09 0,09 0,08 0,09 0,24 0,24 0,88 0,63 0,13 - Tính toán hao tổn điện áp cực đại mạng điện hạ áp: + Hao tổn cực đại từ TBA – TPP – TĐL – máy thuộc TĐL 1: ΔUM1 = ΔUTBA-TPP + ΔUTPP-ĐL1 + ΔUĐL1-20 = 2,28 + 1,68 + 0,63 = 4,59 (V) + Hao tổn cực đại từ TBA – TPP – TĐL – máy thuộc TĐL 2: ΔUM2 = ΔUTBA-TPP + ΔUTPP-ĐL2 + ΔUĐL2-21 = 2,28 + 1,10 + 0,89 = 4,27 (V) + Hao tổn cực đại từ TBA – TPP – TĐL – máy thuộc TĐL 3: ΔUM3 = ΔUTBA-TPP + ΔUTPP-ĐL3 + ΔUĐL3-30 = 2,28 + 1,13 + 1,07 = 4,48 (V) + Hao tổn cực đại từ TBA – TPP – TĐL – máy thuộc TĐL 4: ΔUM4 = ΔUTBA-TPP + ΔUTPP-ĐL4 + ΔUĐL4-15 = 2,28 + 1,65 + 0,96 = 4,89 (V) + Hao tổn cực đại từ TBA – TPP – TĐL – máy thuộc TĐL 5: ΔUM5 = ΔUTBA-TPP + ΔUTPP-ĐL5 + ΔUĐL5-16 = 2,28 + 0,85 + 0,88 = 4,01 (V) => Hao tổn cực đại mạng điện hạ áp là: ΔUMax = ΔM4 = 4,89 V => ΔUMax% = 4,89 100 = 1,22 % < hao tổn điện áp cho phép 400 mạng hạ áp 3,5 % Tính hao tổn điện áp điện áp máy biến áp: ∆UBA = = P.RBA + Q X BA 202,91.7, 78 + 209,82.15,987 −3 = 10 12,332V U 0, 5.2 Xác định hao tổn công suất: Hao tổn công suất đoạn dây tính theo công thức sau: ∆P = S2 r0 L kW U2 Hao tổn công suất đoạn dây từ nguồn tới trạm biến áp là: 291,892 0,92.64,176.10−6 = 10,393.10−3 kW ∆P = 22 Trong mạng động lực: Hao tổn công suất đoạn từ máy biến áp tới tủ phân phối là: = 291,892 0, 08.30.10−6 = 1, 416 0,38 kW ∆P Tính toán tương tự cho đoạn dây lại ta có bảng sau: Bảng 5.3 Tính toán tổn thất công suất Đoạn dây S;kW F;mm2 L;m r0;Ω/km ∆P;kW Ng-TBA 291,89 35 64,2 0,92 0,010 MBA-TPP 291,89 240 30 0,08 1,416 TPP-TĐL1 120,52 70 21 0,29 0,613 TPP-TĐL2 95,05 50 15 0,40 0,375 Lớp : Đ3-H9B SV : Nguyễn Đức Hoan ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC TPP-TĐL3 TPP-TĐL4 TPP-TĐL5 ĐL1-19 ĐL1-20 ĐL1-26 ĐL1-27 ĐL1-34 ĐL1-35 ĐL2-21 ĐL2-22 ĐL2-28 ĐL2-29 Đoạn dây ĐL2-36 ĐL2-37 ĐL2-38 ĐL3-23 ĐL3-24 ĐL3-25 ĐL3-30 ĐL3-31 ĐL3-32 ĐL3-33 ĐL3-39 ĐL4-1 ĐL4-2 ĐL4-6 ĐL4-7 ĐL4-8 ĐL4-13 ĐL4-14 ĐL4-15 ĐL5-3 ĐC5-ĐC4 ĐL5-5 ĐL5-9 ĐỒ ÁN MÔN CUNG CẤP ĐIỆN 78,09 61,69 64,31 17,91 26,87 27,61 27,61 44,44 38,17 4,00 4,00 6,43 6,43 S;kW 30,00 36,36 48,39 4,00 2,21 6,35 12,14 14,29 8,73 11,90 41,01 17,91 25,37 13,08 11,03 17,65 5,17 4,44 7,14 32,84 2,21 5,54 8,01 50 35 35 10 16 16 16 25 25 2,5 2,5 4 F;mm2 16 16 25 2,5 2,5 10 6 25 10 16 10 10 2,5 2,5 2,5 16 2,5 4 18 24 12 10 7 15 13 12 L;m 15 12 16 14 11 11 15 8 10 10 12 0,40 0,57 0,57 2,00 1,25 1,25 1,25 0,80 0,80 8,00 8,00 5,00 5,00 r0;Ω/km 1,25 1,25 0,80 8,00 8,00 5,00 3,33 2,00 3,33 3,33 0,80 2,00 1,25 2,00 3,33 2,00 8,00 8,00 8,00 1,25 8,00 5,00 5,00 Lớp : Đ3-H9B SV : Nguyễn Đức Hoan 0,304 0,361 0,196 0,022 0,062 0,013 0,046 0,055 0,056 0,013 0,012 0,017 0,013 ∆P;kW 0,047 0,080 0,078 0,013 0,003 0,022 0,048 0,031 0,019 0,049 0,047 0,027 0,022 0,019 0,017 0,035 0,015 0,008 0,028 0,075 0,001 0,005 0,027 ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC ĐL5-10 ĐL5-11 ĐL5-12 ĐL5-16 ĐL5-17 ĐC17-ĐC18 ĐỒ ÁN MÔN CUNG CẤP ĐIỆN 10 5,00 5,00 10 3,33 13 3,33 10 11 2,00 2,5 8,00 ∑∆Pdây Vậy tổng tổn thất mạng điện (cả cao hạ áp) ∑∆Pdây = 4,425 kW Tổn thất công suất trạm biến áp tính sau: ∆P ∆PBA = 2.∆P0 + k 8,01 5,36 9,99 11,90 13,99 4,48 0,022 0,006 0,023 0,042 0,030 0,002 4,425  S  3,15  291,886   tt ÷ = 2.0,53 +  ÷ = 5,201 kW  180   SnBA  Vậy tổng tổn thất công suất mạng (dây trạm biến áp) là: ∑∆Pmạng = 4,425+5,201 =9,626 kW 5.3 Xác định hao tổn điện năng: Hao tổn điện gồm có hao tổn đường dây máy biến áp Hao tổn đường dây xác định theo công thức sau: ∆Adây = ∆Pdây.τ, kWh Trong đó: ∆Pdây : tổn thất công suất đoạn dây, xác định mục 5.2, tính kW τ : thởi gian tổn thất công suất cực đại , tính 3070 Tổn thất công suất dây đoạn từ nguồn tới trạm biến áp là: ∆ANg-TBA = ∆PNg-TBA.τ = 10,393.10-3.3070 = 31,92 kWh Tính toán tương tự cho đoạn dây lại, ta kết ghi bảng sau: Bảng 5.4 Bảng tính toán tổn thất điện TT 10 Đoạn dây Ng-MBA MBA-TPP TPP-TĐL1 TPP-TĐL2 TPP-TĐL3 TPP-TĐL4 TPP-TĐL5 ĐL1-19 ĐL1-20 ĐL1-26 ∆P; kW 0,010 1,416 0,613 0,375 0,304 0,361 0,196 0,022 0,062 0,013 ∆A; kWh 31,92 4347,19 1880,54 1152,45 933,38 1106,75 601,38 68,20 191,81 40,52 TT 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Đoạn dây ĐL3-30 ĐL3-31 ĐL3-32 ĐL3-33 ĐL3-39 ĐL4-1 ĐL4-2 ĐL4-6 ĐL4-7 ĐL4-8 Lớp : Đ3-H9B SV : Nguyễn Đức Hoan ∆P; kW 0,048 0,031 0,019 0,049 0,047 0,027 0,022 0,019 0,017 0,035 ∆A; kWh 146,15 95,45 59,36 150,50 143,04 81,84 68,44 58,17 51,67 105,93 ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 ĐL1-27 ĐL1-34 ĐL1-35 ĐL2-21 ĐL2-22 ĐL2-28 ĐL2-29 ĐL2-36 ĐL2-37 ĐL2-38 ĐL3-23 ĐL3-24 ĐL3-25 0,046 0,055 0,056 0,013 0,012 0,017 0,013 0,047 0,080 0,078 0,013 0,003 0,022 ĐỒ ÁN MÔN CUNG CẤP ĐIỆN 141,83 167,98 173,42 40,83 35,38 52,72 39,54 143,51 245,99 238,93 40,83 9,93 68,57 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 ĐL4-13 ĐL4-14 ĐL4-15 ĐL5-3 ĐC5-ĐC4 ĐL5-5 ĐL5-9 ĐL5-10 ĐL5-11 ĐL5-12 ĐL5-16 ĐL5-17 ĐC17-ĐC18 0,015 0,008 0,028 0,075 0,001 0,005 0,027 0,022 0,006 0,023 0,042 0,030 0,002 45,51 23,52 86,78 229,23 2,48 16,33 81,90 68,25 18,30 70,69 130,43 91,54 6,82 ∑∆Adây = 13585,94 kWh Tổn thất điện máy biến áp xác định mục so sánh tối ưu phương án chọn máy biến áp mục 3.2 ∆ABA = 22000,13 kWh Như tổn thất điện tổng mạng điện là: ∑∆A = ∑∆Adây + ∆ABA = 13585,94 + 22000,13 = 35586,07kWh Tính chọn tụ bù nâng cao hệ số công suất Việc đặt bù có lợi mặt giảm tổn thất điện áp, điện năng, cho đối tượng dung điện đặt phân tán tụ bù cho động Tuy nhiên đặt phân tán lợi vốn đầu tư, quản lý vận hành Cho nên việc bố trí đặt tụ bù đâu toán cần xem xét kĩ 6.1 Xác định dung lượng bù cần thiết: Yêu cầu hệ số công suất cần nâng lên cosφ2 = 0,92 => tg φ2 = 0,426 Có: cos φ1 = 0,695 => tg φ1 = 1,035 Do dung lượng bù cần thiết là: Qb = P (tg φ1 - tg φ2 ) = 202,91 ( 1,035 – 0,426 ) = 123,572 kVA 6.2 Xác định vị trí đặt tụ bù: Đối với phân xưởng sửa chữa khí công suất phân xưởng không lớn, công suất động không lớn nên không đặt bù tủ động lực, phân tán, tốn (chi phí cho tủ bù, cho tụ) Hơn nữa, việc xác định dung lượng bù tối ưu cho tủ động lực khó khăn Ngoài tủ động lực phụ tải thông thoáng làm mát tiêu thụ công suất phản kháng Như để đơn giản đặt bù tập trung cạnh tủ phân phối Theo dung lượng bù cần thiết tính trên, tra bảng 40.pl chọn tụ điện pha loại KM2-0.38-25.Y có công suất định mức Q bn = 25kVAr Để đảm bảo dung lượng bù ta dùng tụ ghép song song với Lớp : Đ3-H9B SV : Nguyễn Đức Hoan ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC ĐỒ ÁN MÔN CUNG CẤP ĐIỆN 6.3 Đánh giá hiệu bù công suất phản kháng: Công suất biểu kiến phân xưởng sau bù là: Ssaubù=Ptt + j(QN – Qbù) = 202,91 + j(209,82–125)=202,91 + j84,82 kVA Giá trị môđun là: Ssaubù = 202,912 + 84,82 = 219,924 kVA, nhận thấy nhỏ nhiều so với giá trị tính toán ban đầu Như tiết diện ta chọn ban đầu đảm bảo điều kiện phát nóng Sau đặt bù, tổn thất điện đoạn dây từ nguồn tới biến áp, từ biến áp tới tủ phân phối máy biến áp giảm Các tổn thất tính sau: Trên đoạn Ng – TBA: ∆ANg-TBA = 219,9242 64,176.3070 10-6.0,92 = 18,113kWh 22 Trên đoạn TBA – TPP: ∆ATBA-TPP 219,9242 = 30.3070 10-6.0,08 = 2467,9 kWh 0,382 Trong trạm biến áp:   ∆Pk S 3,15 219,924 2 ∆ P 8760 + 3070 ÷ = 2.0,53.8760 + ( ) 3070 ∆ABA =  S nBA 180   = 16503,638 kWh Vậy hao tổn điện sau bù là: ∆Asb = 18,113+ 2467,9 + 16503,6382 = 18989,652 kWh Tổn thất điện trước bù là: ∆Atb = 31,91 + 4347,19 + 22000,13 = 26379,23 kWh Lượng điện tiết kiệm sau bù là: δ A = ∆Atb - ∆Asb = 26379,23 – 18989,652 = 7389,578 kWh Số tiền tiết kiệm năm: δ C = δ A,c∆ = 7389,578.1000 = 7,39.106 đ Vốn đầu tư ban đầu cho tụ bù: Vbù = vobù.Số tụ bù = 5000.103.5 =25.106 đ Chi phí qui đổi: Zbù = p.Vbù = 0,167.25.106 = 4,18.106 đ p : hệ số tiêu chuẩn sử dụng vốn khấu hao thiết bị, lấy hệ số khấu hao đường dây 0,167 Tổng số tiền tiết kiệm đặt tụ bù hàng năm là: TK = δ C - Zbù = (7,39 – 4,18 ).106 = 3,21.106 đ/năm Lớp : Đ3-H9B SV : Nguyễn Đức Hoan ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC ĐỒ ÁN MÔN CUNG CẤP ĐIỆN Như việc đặt bù mang lại hiệu kinh tế cao, giúp giảm tổn thất mà góp phần tiết kiệm chi phí cho phân xưởng Tính toán nối đất chống sét: Việc tính toán nối đất để xác định số lượng cọc ngang cần thiết đảm bảo điện trở hệ thống nối đất nằm giới hạn yêu cầu Điện trở hệ thống nối đất phụ thuộc vào loại số lượng cọc tiếp địa, cấu trúc hệ thống nối đất tính chất đất nơi đặt tiếp địa Thông thường để tăng cường cho hệ thống nối đất tiết kiệm cho hệ thống nối đất nhân tạo, người ta tận dụng công trình ngầm ống dẫn kim loại, cấu kiện bê tông cốt thép, vỏ cáp, móng…Tuy nhiên cần lưu ý không sử dụng đường ống dẫn nhiên liệu Điện trở tất công trình kể gọi điện trở nối đất tự nhiên R tn Giá trị điện trở nối đất tự nhiên xác định theo phương pháp đo, thiết bị đo điện trở tiếp địa Nếu giá trị Rtn

Ngày đăng: 27/06/2016, 16:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan